intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sử thi Dăm Tiông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:640

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Người Ê Đê M’dhur có nền văn hóa khá độc đáo, bên cạnh những nghi lễ - lễ hội nông nghiệp, nghi lễ - lễ hội vòng đời người được tổ chức hàng năm vào cuối mùa rẫy, họ còn giữ được một kho tàng truyện cổ khá phong phú, đặc biệt là ghan (sử thi). Trong quá trình sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian ở vùng đất này, được tiếp xúc với nhiều nghệ nhân, như Y Jũ Niê, Y Djao Niê, Aê Ril, Aê Khe, Ama Tar, Y ber... chúng tôi đã sưu tầm được một số sử thi khá độc đáo: Đăm Tiông, Hbia Tô Ngô, Hbia Pléo, Hbia Jăk Yong, Dăm Téc Mlan, Y Sing và Kliêng, Hương và Ya Dia, Dăm Tak - Đăm Tô, v.v..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sử thi Dăm Tiông

  1. DÂN GIAN VIỆT NAM TRƯƠNG BI - KNA WƠN DĂM TIÔNG CHÀNG DĂM TIÔNC I m
  2. HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM TRƯƠNG BI - KNA WƠN DĂM TIÔNG CHÀNG DĂM TIỔNG NHÀ XUÁT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN
  3. DỤ ÁN CÔNG BÓ, PHÓ BIÉN TÀI SẢN VĂN HÓA, VÁN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM (E l, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nội Điện thoại: (04) 3627 6439; Fax: (Ơ4) 3627 6440 Email: duandangian@gmail.com) BAN CHỈ ĐẠO 1. GS. TSKH. TÔ NGỌC THANH Trướng ban 2. ThS. HUỲNH VĨNH ÁI Phó Trưởng ban 3. GS.TS. NGUYỄN XUÂN KÍNH Phó Trưởng ban 4. TS. TRÀN HỮU SƠN ủ y viên 5. Ông N G UYỀN KIÊM ủ y viên 6. Nhà văn ĐỎ KIM CUÔNG ủ y viên 7. ThS. VŨ CÒNG HỘI ủ y viên 8. Nhà giáo NGUYÊN NGỌC QUANG ủ y viên 9. ThS. ĐOÀN THANH NÔ ủ y viên 10. Ông TRƯƠNG THANH HÙNG ủ y viên GIÁM ĐÓC VĂN PHÒNG D ự ÁN ThS. ĐOÀN THANH NÔ
  4. Chịu trách nhiệm nội dung GS.TSKH Tô Ngọc Thanh Thẩm định HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BẢN THẢO
  5. LỜI GIỚI T H I Ệ U Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là một tô chức chính trị xã hội nghề nghiệp, nằm trong khối Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụ thay mặt Chính phủ đã cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành lập và hoạt động trên phạm vi toàn quốc và có mối liên hệ nghề nghiệp với các tổ chức khác ở trong nước và nước ngoài. Tôn chì mục đích của Hội là “Sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến và truyền dạy vốn văn hóa - văn nghệ dân gian các tộc người Việt N am ”. Trên cơ sở thành quả của các công việc trên, Hội là một trong những đội quân chủ lực góp phan bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa - văn nghệ mang đậm bản sắc dân tộc đã được ông cha ta sáng tạo và giữ gìn trong suốt mấy nghìn năm của lịch sử dân tộc. Những giá trị sáng tạo đó thế hiện mối quan hệ của các tộc người Việt Nam với thiên nhiên thông qua các tri thức sản xuất nông nghiệp; với xã hội thông qua phong tục tập quán, hội xuân; với nhân sinh quan thông qua các nghi lề vòng đời người; với vũ trụ và thế giới tự nhiên đã được siêu nhiên hóa thông qua các loại hình tín ngưỡng tôn giáo; với lý tương thấm mỹ thôrm qua các sáng tạo văn học nghệ thưật. ơ mồi tộc người Việt Nam. những lĩnh vực và hình 9
  6. thái văn hóa - văn nghệ này lại được thể hiện trong một sấc thái riêne. Chính kho tàng văn hóa đa dạng đó là nội dung, là đối tượne hoạt động cúa hội viên Hội VNDGVN. Sau íĩần 50 năm hoạt động, được sự lãnh đạo của Đang và sự chăm sóc của Nhà nước, Hội VNDGVN đã lớn mạnh với trên 1.200 hội viên, s ố công trình do hội viên của Hội đã hoàn thành lên đến 5000 công trình, hiện đang được lưu giữ và bảo vệ tại Văn phòng Hội. Được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướng Chính phủ, Dự án “Công bố và phố biến tài sản văn hóa - văn nghệ dân gian các dân tộc Việt Nam” đã được phê duyệt. Trong giai đoạn I (2008 - 2012), Dự án đã xuất bản 1.000 công trình, tác phẩm văn hóa - văn nghệ dân gian các dân tộc; Giai đoạn II (2013 - 2017) Dự án sẽ tiếp tục công bố thêm 1.500 công trinh nữa. Hy vọng, các xuất bản phẩm của Dự án sẽ cung cấp cho han đoc trone và ngoài nước một bộ sách mang tính chất bách khoa thư về các sắc màu văn hóa của các tộc người Việt Nam, phục vụ thiết thực vào việc tra cứu, mở rộng hiểu biết của bạn đọc về truyền thống văn hóa giàu có và độc đáo đó; góp phần xây dựng nền “văn hóa Việt Nam tiên tiên, đậm đà ồan sấc dân tộc”. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhận được ý kiến chi bào kịp thời của bạn đọc gần xa. Xin chân thành cám ơn! Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện Dự án GS.TSKH. TÔ NGỌC THANH 10
  7. Nghệ nhân hát kể AMa HRuê Sưu tầm, biên dịch Trương Bi Kna Y Wơn Biên tập văn học Trương Bi Nghệ nhân Ama Hruê. buôn Êa Trang, xã Krông Jing, huyện M' Drăk, tỉnh Dak lak
  8. VẺ GHAN ( S Ữ T H I ) DĂM TIÔNG Huyện IVTDrăk, cửa ngõ phía đông của tinh Dak Lak, có diện tích 133.997 ha, dân số gần 70.000 người, gồm 17 dân tộc anh em cùng chung sống. Trong số các dân tộc bản địa định cư ờ vùng đất này, có dân tộc Ê Đê N/Tdhur là đông hơn cả, với gần 16.000 người, sống rải rác trong 32 buôn, thuộc 13 xã và một thị trấn. Người Ê Đê M ’dhur có nền văn hoá khá độc đáo, bên cạnh những nghi lễ - lễ hội nông nghiệp, nghi lễ - lễ hội vòng đời người được tổ chức hàng năm vào cuối mùa rẫy, họ còn giữ được một kho tàng truyện cổ khá phong phú, đặc biệt là ghan (sử thi). Trong quá trình sưu tầm, nghiên cứu văn hoá dân gian ở vùng đất này, được tiếp xúc với nhiều nghệ nhân, như Y Jũ Niê, Y Djao Niê, Aê Ril, Aê Khe, Ama Tar, Y ber... chúng tôi đã sưu tầm được một số sử thi khá độc đáo: Đăm Tiông, Hbia Tô Ngô. Hbia Plêô, Hbia Jăk Yong, Dăm Tẻc Mỉan, Y Sing và Kliéng, H 'ưng và Ya Dia. Dăm Tak - Đăm Tô, v.v... Để giúp bạn đọc tìm hiểu về sử thi của vùng đất này, chủng tôi xin trân trọng giới thiệu ghan: Dăm TióngịChàng 13
  9. Dăm Tióng), một trong những sứ thi nối tiếng cùa người Ê Đê M ’dhur. Chuyện kể rằng, xua kia ở một buôn láng nọ, có ba cô gái xinh đẹp tên là: Hbia Ring Kdjang, Hbia Rang Kdjâo, Hbia Arĩng Dởng. Một hôm, ba cô gái rủ nhau vào rừng hái nấm. Họ đi vào rừng sâu thì gặp những cây nam nở to bàng cái đĩa, bằng cái nia, vô cùng vui sướng, các cô thi nhau hái đầy ba cái gùi to mang về. v ề nhà, họ cùng nhau làm sạch nấm, nấu canh rồi cùng ăn với nhau. Ăn xong, ba cô gái cảm thấy trong người hơi khác, bụng tự nhiên lớn dần ra. Từ đó ba cô gái đã có thai. Gần một mùa rẫy trôi qua, một hôm ba cô gái cùng đau bụng đẻ như nhau, nhưng không sao đẻ được. Gia đình các cô gái cử người đi tìm các bà đỡ, nhưng các bà đều bất lực. Cuối cùng, chồng của Hbia Ring Kdjang(1) phải đi đến buôn làng bà Gung, bá Găng để nhờ hai bà xem nguyên nhân việc đẻ khó của các cô gái. Bà Gung, bà Găng trả lời: “ Hãy về giết ngay con voi có bốn ngà, có năm cái vòi thì cái bụng mới lỏng, mới trơn, các cô gái mới đẻ được”. Người chồng cùa Hbia Rĩng Kdjang về báo lại với bố vợ. Bổ Hbia Ring Kdjang nghe vậy, liền sai tôi tớ giết con voi có bốn ngà và năm cái vòi của ông bà đe lại. Quá nhiên, giết voi xong, vợ chàng và hai cô gái kia đều đẻ được. Nàng Hbia Aring Kdjang đẻ được sáu người Trong ba cô gái chi c ó Hbia Ring K.djang là có ch ồn g, còn hai c ô gái: Hbia Rang Kdjâo, Hbia A rĩng D ỡng là chưa có ch ồn g, do các cô ăn phải nam thần mà có bầu. 14
  10. con (bốn trai, hai gái), trong đó có cậu bé Dăm Tiông ra đời cùng với khiên, đao, giáo mác, bầu nước. Nàng Hbia Rang Kdjâo sinh được sáu người con gái, nàng Hbia Aring Dỡng, sinh được hai người con gái, một người con trai, các cô gái, chàng trai cùng ra với khung dệt, cái xa quay chi và cung tên. Cậu bé Dăm Tiông vừa ra khòi bụng mẹ, đã đứng dậy chạy ra khỏi nhà lấy cối giã gạo ném lên sàn nhà rồi chạy nhảy lông nhông như thần Briêng. Trông chàng như một dũng sĩ oai hùng: “ Bộ mặt hồng như say men rượu nồng, dáng người thật oai nghiêm như kẻ giàu, người sang. Chàng cầm cái khiên trên tay, cái đao đeo bên hông, bầu nước có eo quàng sau lưng, chén ăn cơm bỏ túi vải, bước đi khoan thai... bắp chân, bắp tay như có người đúc tạo nên... khăn hoa chàng chít trên đầu, khán đò quàng cổ, cái khố hoa quấn nhiều vòng quanh hông, trông thật xinh, thật đẹp, chú bác xưa kia chưa ai có, chú bác bây giờ vẫn chưa ai bằng...”. Chẳng bao lâu chàng trở thành một tù trưởng giàu mạnh: “ Buôn của chàng Dăm Tiông là một buôn to, có người đông, có kẻ giàu, người sang” , “bành voi đầy nhà, nài voi đầy đất”... trâu bò nhiều vô kể, tôi tớ đông nghịt như đàn mối, bầy kiến... giáo mác treo đầy xà ngang, cái nở, cái ná treo đầy xà dọc... Buôn làng Dăm Tiông lúc nào cũng vui như ngày hội: “Nghe tiếng chiêng, tiếng cồng ôi sao mà vui, ôi sao inà sướng. Hai bộ chiêng đánh hoà cái trống đánh đôi. “Đánh bộ chiêng vàng, bộ chiêng bạc đê ở dưới nhà, tiếng chiêng kêu giật lơ bờ sông, bờ suối.
  11. Tiếng chiêng vang vọng đến buôn người Mơ Nông có l(ồ' mũi rộng, có cái mồm to, họ nghe tiếng chiêng mê mải đểin quên cả việc, nấu cháo chua, bỏ vào vò quà bầu làm thứíc ăn mang đi rẫy. Tiếng chiêng khiến con voi quên đi lắic ngà, con quạ mẹ, con sáo mẹ quên lấy mồi cho con ăn; liũ vượn quên cà chuyện chuyền cành; bọn ma quỷ mải nghie quên làm hại con người; con chuột, con nhím quên cả đà (0 hang; đàn rắn xám, đàn rắn đen trườn ra khỏi hang mê mảii nghe tiếng chiêng; con hoãng, con thỏ, con hươu quên ăm cỏ, chúng quá vui sướng khi nghe tiếng chiêng của chàng Dăm Tiông...”. Tháng qua tháng, năm qua năm, chàng Dăm Tiông đ ã đến tuổi trưởng thành. Theo phong tục của buôn làng: Mtẹ của chàng Dăm Tiông và bà Hbia Rang Kdjâo khi manịg thai đã có hứa hẹn là sau này sẽ gả con trai, con gái cho nhau, do đó chàng Dăm Tiông phải lấy nàng Hbia Điễit Kluôc, nhưng Dăm Tiông không nghe lời mẹ, không tuân theo phong tục, chàng chê Hbia Điềt Kluôc đen, xấu v ả không chịu lấy làm vợ. Nàng Hbia Điễt Kluôc rất đau lòng., liền báo mẹ và anh cùng dân làng dời nhà đến ở một vùng đất thật xa để sống và không bao giờ nhìn thấy mặt chàng Dăm Tiông. Thế là gia đình của nàng Hbia Diễt Kluôc lặng lê ra đi trong đêm tìm đến vùng đất mới. Còn chàng Dămi Tiông thì lấy hai náng Hbia Dăng Guê và Kbuê H’rah xinh! đẹp nhất trong buôn làm vợ. Tử đó, chàng chăm chi làmi 16
  12. rẫy trông băp lúa, sản con chim con thú trên rừng đê nuôi vợ con và làm giàu cho buôn làng. Một hôm, chàng rú các anh, em trong nhà đi đến một vùng núi xa để phát rửng làm rẫy mới. Rầy đã phát xong, họ để vậy để phơi nắng rồi trớ về nhà. Mấy ngày sau anh em Dăm Tiông cùng đến đê dọn rẫy, tria hạt, thì khu rửng bị phát hôm trước lại mọc nguyên như cũ. Ba lần như vậy, cuôi cùng anh em Dăm Tiông rình và bắt được con khi đột. Thế là anh em Dăm Tiông phải đánh nhau với lũ khỉ đông hàng nghìn hàng vạn con. Bảy ngày sau, họ mới đánh thắng lũ khỉ. Để có rẫy trồng lúa anh em Dăm Tiông phải chia một phần đất cho lũ khi. Tưởng yên ổn trỉa bắp trồng lúa, không ngờ có con chồn đến phá, đến trêu chọc chàng Dăm Tiông. Dăm Tiông mấy lần đuổi bắn con chồn mà không bắn trúng. Một hôm, chàng theo đuổi mãi con chồn và bị lạc trong rửng sâu không sao tìm đường về được. Chàng đi ngày qua ngày, tháng qua tháng, cuối cùng đến rẫy của nàng Hbia Blít. Nhờ nàng Hbia Blít cho ăn uống và trú lại trong nhà, nên dần dần chàng đã hồi sức. Mặc dù đã có chồng là Dăm Blu nhưng nàng Hbia Blít vẫn yêu Dăm Tiông (vỉ Dăm Tiông đẹp trai, to khoẻ hơn chồng nàng). Dăm Tiông cũng yêu Hbia Blít và cuối cùng hai người quyết định lấy nhau. Cuộc hôn nhân được bố mẹ Hbia Blít thừ tài chàng rể mới với chàng rể cũ. Cuối cùng Dăm Tiông thắng cuộc và được tổ chức lề cưới. Dăm Bhu vừa mất vợ vừa thua tài, liền gây chiến với Dăm Tiông. Chàng Dăm Tiông không muốn 17
  13. đánh nhau nhưng cũng phái cẩm khiên đánh lại Dăm Bhu. Dăm Bhu tài hèn sức yếu cuối cùng đã phai thua trận. Chàng Dăm Tiòng đưa vợ là Hbia Blít về nhà cha mẹ mình vá giao Hbia Blít cho em trai minh là Dăm Par IVTnông lâm vợ, còn cháng sống với hai người vợ cũ là Hbia Dăng Guê và Kbuê H ’Rah. Buôn Dăm Tiông mở hội ăn mừng cuộc hội ngộ suốt bảy ngày đêm. Sau đó chàng Dăm Tiông ngủ li bỉ suốt bày ngày liên, ai kêu cũng không dậy, ai gọi cũng không tinh vi ỏng Aê Du. Aê Điê (ông trời) mời chàng về trời và bảo: “Neu cháu cứ lấy Hbia Dăng Guê, Kbuê H ’rah thì sau này cháu trở thành đầy tớ, nô lệ, suốt ngày đi hốt phân bò, phân trâu cho người giàu” . “Nếu cháu lấy Hbia Điễt Kluôc làm vợ thỉ bộ chiêng cháu chỉ mua trong một buổi, bộ cồng cháu mua trong một ngày, người nô lệ, con trai, con gái nhiều vô kể” . Chàng Dãm Tiông lúc đầu cương quyết từ chối, nhưng sau ông trời dùng bùa ngãi của nàng Hbia Điễt Kluôc làm cho chàng phải chấp nhận. Trớ về buôn, chàng Dăm Tiông báo người anh cả và hai người em trai cùng đi tìm buôn làng cùa nàng Hbia Điễt Kluôc. Cũng may, trên đường đi họ gặp Dăm Hlir (anh con dì cúa Hbia Điềt Kluỏc) nên tỉm được buôn cùa nàng rất nhanh. Anh em của chàng Dăm Tiông được chị em nàng Hbia Điễt Kluôc đón tiếp rất nồnu hậu. Trước khi chia tay ra về, chàng giá vờ bo quên ống điếu, c á c chị gái Hbia Điềt Kluỏc mang ống điếu đưa ra, chàng không nhặn. Đen khi 18
  14. I Ibia Điềt Kluôc mang ông điêu đưa tận tay chàng thì Dăm Tiỏng liền nhanh nhẹn kéo nàng lẽn bánh voi và thúc voi chạy nhanh về buôn láng mình. Chàng Kdă Yang Hruè (chồng cua Hbia Điềt Kluôc) đi chiến đấu về nghe người nhà kế lại ràng Dăm Tiông đã đến hắt Hbia Điềt Kluôc về làm vợ, chàng Kdă Yang Hruê rất buồn. Được sự động viên khích lệ của mẹ, chàng Kdă Yang Hruê cùng trai tráng nô lệ trong buôn kéo đi đánh Dăm Tiòng để lay lại nàng Hbia Điềt Kluôc. Đến buôn Dăm Tiỏng, chàng Kdă Yang Hruê đánh nhau với anh em Dăm Tiông. Cuộc chiến xảy ra ác liệt suốt mấy tháng trời, cuối cùng Kdă Yang Hruê đã bị người em út của Dăm Tiông giết chết. Vài năm sau, người em gái của Kdă Yang Hruê sinh ra một người con trai đặt tên là Dâm Mlan. Tuy còn trẻ nhưng Dăm Mlan đã kéo trai tráng nô lệ đến đánh anh em Dăm Tiỏng. Dăm Mlan giết chết anh em Dám Tiông và bắt mọi người về làm nô lệ. Một năm sau Hbia Wẽ (em gái Dăm Tiông) nhờ chạy trốn vào rừng nên thoát được, nàng sinh ra một người con trai đặt tên là Dhống Bãk. Cậu bé Dhõng Băk sinh ra đã biết cầm khiên, đao, nhảy từ đồi này qua núi nọ. Vâng lời mẹ, cậu bé đi đên buôn làng cùa Dăm Mlan và câm giao giêt Dăm Mlan (trong lúc Dăm Mlan đang ngù trên võng), trà môi thù cho buôn làng. 1^
  15. Mẹ Dăm Mlan một năm sau lại sinh ra một lúc hai ngưòn con trai, anh tên lá Dhõng Tă, em tên là Dhõng Tô. Hai anlh em mới sinh ra đà khoẻ như con tê giác, mạnh như con voú đực. Hai anh em lại đi tìm Dhõng Băk để trả thù cho bác v;à anh trai. Thế lả hai bên lại đánh nhau dừ dội suốt bảy ngáy đêm mà không phân thắng bại. Mtao Ksok thấy vậy liền đứng ra can ngăn. Ông dùnịg điều hay lẽ phải khuyên rân ba chàng, cuối cùng ba chàn;g không đánh nhau nữa, từ đây xoá hận thù, chủ buôn, mô lệ ai ờ đâu trở về nơi đó cùng chung sống với vợ con v;à buôn làng. Khan Dăm Tiông lá khan nổi tiếng của người Ê Đ'ê M ’dhur. Chủ đề tư tưởng của tác phẩm nhằm ca ngợi ngưòri anh hùng lý tưởng Dăm Tiông: đẹp trai, khoẻ mạnh, tải giỏi, giàu có hơn người. Chàng có cá tính riêng, biết laio động để làm ra của cải vật chất, biết đoán kết mọi ngưòri để bảo vệ sự yên lành của cộng đồng. Đặc biệt, chàng dánn một mình chống lại tập tục “mẫu hệ” của cộng đồng, khôn;g chịu sự ràng buộc về hôn nhân ' ‘cha mẹ đặt đâu, con ngồi đó” mà tự minh chống lại cả tập tục đó, để cuối cùng chọtn được người mình yêu. Hình tượng Dăm Tiông thật giốn;g như hình tượng chàng Dăm San: Dám một mình chống lại tập tục cũ của xã hội, để xây dụng xã hội mới. Tuy vậ\y, cuối cùng chàng bị bỏ bùa mê phải theo lệnh cùa trời (tứrc là sức mạnh của chế độ mẫu hệ) để tỉm lại người bạn gáíi mà cha mẹ đã chọn trước đây. Chính vì vậy mà chiến tranih xáy ra, buôn làng tan nát, hận thù giữa các thế hệ ngày càntg
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0