intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử thánh chiến: Phần 1 - Jacques G. Ruelland

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

142
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lịch sử thánh chiến: Phần 1 gồm nội dung 5 chương đầu của cuốn sách. Tác phẩm này muốn đóng góp một phần khiêm tốn vào nghiên cứu nền tảng của các ý thức hệ "hiếu chiến", đồng thời nhấn mạnh đến sự cần thiết phải bắt đầu một thiên niên kỷ mới trong hòa bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử thánh chiến: Phần 1 - Jacques G. Ruelland

  1. JACQUES G. RUELLAND Giáo sư rii học của Trường dại học Kỹ thuật Hàng không Quốc gia IhiộcTrưừng Edouard-Montpetỉt (Saint-Hubert, Québec) Ciáo viẽnpỉụ trách các khóa học vể lịch sú các mòn khoa học và y học của Tnrờng Đại học Monưéal LỊCH SỬTHÁNH CHIẾN Người dịch: Ngô Hữu Long NHÀ XUẨT BẢN THÊ' GIỚI
  2. Dịch từ nguyên bàn tiêVig Pháp Histoừc de ỉa guerre saỉnte © Prcsscs Univcrsitaircs đc Francc, 1993 © Nhà xuất bản ThếGiói. Bản tichg Viột 2011 VN-TG-3-170-0 ISBN: 978-604-77-0384-5 Bkn mục ít t t k xuAt bển plUm C IM Thư vlén Qu6c gka việt Nam Rvt*lliind» iacquesi G. Lịch sừ ihánh chiến / Jac4ịueỉt G . R ucỉlìuui: Ng
  3. LỜI T ự A Không bao giờ có cuộc chiến tranh tốt đẹp củng nhu không bao giờ có nền hòa bình xâu xa. Benjatnin Franklin, Thư gửi Ị. Quincy. C hiến tranh là một chủ đề nghiên cúru ai cũng b iế t luôn mang tính thòi sự, nhưng tiếc thay râ't ít được khai thác. Tác phẩm này muôn đóng góp một phần khiêm tốn vào nghiên cứu nền tảng của các ý thức hệ "hiêu dùêh" đổng thời nhâh mạnh đêh sự cần thiêit phải bắt đầu một thiên niên kỷ mới trong hòa b'uih, trong sự thanh thản và trong sự tĩnh lặng của một suy nghĩ cuối cùng cũng được giải phóng khòi mọi gò bó về tư tưởng biện minh cho bạo lực và chiêh tranh. Tác phẩm mà chúng ta đang đọc đã được xuâ't bản một phần vào năm 1985 dưới tên gọi "K h ái niệm thánh ch iến ", trên tạp chí Critère' ở Montréal, đình bản năm 1986. 1. )acqucs G. Ruelland, Khái niệm thánh chiêh, tạp chí Crílère, sô’ 39. Chieh tranh thế giói II (mùa xuân 1985), tr 77-94. I 5
  4. Chương I CHIẾN TRANH VÀ THÁNH CHIỂN Như vậy chiến tranh bản thân nó đã mang tính thẩn thánh, vì đó là một quy luật của thế giới. Ịoseph de Maistre, Những buôì tôĩ ó Saint-Pétersbourg. C hiến tranh là một hình thức bạo lực có phương pháp và có tổ chức, diễn ra trong một khoảng thòi gian và không gian nhất định, và tuân theo những quy định pháp lý đặc biệt thay đổi rất thất ửiường tùy theo từng nơi và từng ửiời kỳ'. Thánh chiối có mục đích tôn giáo; nó được thực hiện để ca tụng và truyền bá các tư tưởng tôn giáo đặc biệt; các lý do thánh chiêh mang túứi tôn giáo, các hoạt động được tiến hành dưới sự bảo trọ của các vị thánh thần, và những chiêh bừih tham gia thánh chiến được nhận những phần thường tình thần đo tôn giáo của họ ban tặng. Sự tham gia hay liên quan cùa các vị chúa và các phần thưởng tính thần (xóa các lỗi lầm, bâ't tử) là hai điểu kiện biển, một cuộc chiêh tranh thành một cuộc thánh chiêh. 1. Gaston Bouthoul, HiệỊi ước chiẽtĩ irữtth học, tr. 37. I 7
  5. Khái niệm thánh chiêh xuât hiện trong nên văn mimh phưomg Tây vói những huyền ửioại thòi Cổ đại. Nhumg ta có thể nói rằng trong số những dân tộc theo tôn gúáo thờ một thần, thì người Do Thái là những ngưòd đ;ẩu tiên đưa khái niệm này vào hệ tư tường của mình. K hái niệm này cũng đã phát triển râ't nhiều. Khái niệm nguyrên thủy về "chiến tranh-chũứi phục" và "C húa của các đtạo quân", sau đợt đày ải người Do Thái ờ Babylone, đã thiay th ế tư tưởng "chiến tranh-trả thù", ở đó Thiên C húa’ trừng phạt những kẻ dị giáo - cả người Do Thái sìung đạo củng như kẻ ửiù của Dân tộc được ân sủng - và tìnay th ế một loại chiêh tranh khác: "chiến tranh-hủy diệt” k h i đó Thiên Chúa, khoan dung và tốt bụng, không còn g;ây ra các cuộc ch iấ ì ữanh và không điều khiển chúng nữa. Khái niệm sau cùng này về thánh chiến báo hiệu tôn giiáo của ngưòd Do Thái đi theo hướng mới về phía chủ nglhìa hòa bìrửi, và tương ứng với khái niệm chiến tranh mà đtạo Cơ đốc đã truyền lại cho nền văn nùnh phương Tây thời hiện đại, ờ đó chiến tranh được coi như một tììảm họa Hnà thù phạm đuy nhất chúứi là sự ngu xuẩn của con ngutòi. Theo chúng tôi, "chiêh tranh-hủy diệt" có thể là ngiuổn gốc của nhiều khái niệm thòd Trung đại về thánh chiéêh; địihad trong hổi giáo và thập tự chinh trong Công giáoj. Mong muốn của chúng tôi ỉà chi ra ờ đây rằng tâ't: cả khái niệm vê' các cuộc thánh diiêh không giổhg nhau, và mục đích thực sự cùa chúng là làm cho các hành độìfng ch iấi tranh chi "thuộc về thárửì" ở vẻ b ề ngoài... 1. Thánh đanh cúa Chúa cúa người Do Thái ià Yahweh (hay còn gọi là Thiên Chúa). Thánh danh của Chúa của Thiên Chúa giáo ià Ịéỉsus Christ, hay còn gội ỉà Chúa Jésus, 8|
  6. Chương II THÁNH CHIẾN VÀ CHIẾN TRANH THÁNH HÓA Ý đổ của Chúa của các đạo quân là iuôn luôn ủng hộ dân tộc cỏ pháo đại bác tốt nhẵ't, có nhửng vị tướng giỏi nhâ't. Ernest Renan, Những cuộc đõĩ thoại và những mảng triêi lý. C ách nói "thánh chiến" thật đáng ngạc nhiên. Nó có vẻ không phù hợp để chi những gì thực tế đã được "thiêng liêng hóa". Do đâu mà một cuộc chiêh tranh, rõ ràng là tác phẩm cùa con người, lại có thê’ là "của thánh"? Ta có ửiể đưa ra một sự phân biệt như sau: "của thánh" là cái có chứa đựng tính thẩn thánh của chmh bản ửiân Chúa Trời; từứi ửiần thánh vì vậy có liên quan đến tính siêu phàm; "thánh hóa" là cái thuộc về lòng tôn sùng của con người, và trong trường hợp này, sự thiêng liêng hóa liên quan đến tính tiên nghiệm. Vì vậy, ta có thể sẽ nói đêh kừừì thánh "của thánh", nhưng ta cũng có thể nói là một sô' con bò sữa (ờ Ấn Độ) đã được "thần thánh hóa" (chứ không phải là "của thánh"). I9
  7. Sự phân biệt này cũng thấy rất rõ trong tiếng Anh, khi đó từ holy chi những gì được Chúa Trời trực tiô'p thánh hóa, trong khi rinh từ sacred thường chì sự tôn sùng mà con người dành cho một số thứ: do vậy, người Anh nói đến kữứi thánh "của thánh" bằng cách dùng từ Holỵ Bible (viết hoa), trong khi đó họ gọi bản nhạc “ được thánh hóa" bằng từ sacred chẳng hạn. Bán thân kũih thánh là "thuộc thánh" do nguồn gổc của chứứi bản kinh đó... là thuộc thánh hoặc Qxúa Trời {hoỉỵ scripture), trong khi đó thì bàn nhạc, một tác phẩm xuất sắc của con ngưèri, không thê’ là "của thánh”, mà chi là được "thánh hóa"'. Do đó khi chúng ta chi đề cập đến một số hình thức chiến tranh và nói đó là "của thánh" - cuộc “thánh chiến” (tiêhg Anh; lĩoly war) - có nghĩa là cuộc chiêín tranh này bản thân nó đã mang màu sắc của ữiánh, tức là nó có nguồn gốc thần thánh xuất phát từ ý chí của chính bàn thân Đức Chúa, và nó không phải là tác phẩm của riêng con người. Tương tự như vậy, chúng ta nói đêh một vị "thánh", chứ không phải là một ngưòri "được thánh hóa" - ngay cả khi, một cách ngược đời là, người đó là chủ thê cùa một hành động tôn sùng của đổng loại, vì tính thần thánh của người đó có được là do Đức Chúa đã trực tiêp chọn lựa người đó để trở thành thánh. Từ "th án h " vì vậy cũng bao hàm một tập hợp các thực tế tinh thần hoàn toàn khác với từ "thánh hóa”, đặc biệt khi trò thành một "ngưcri được ần sủng" của Chúa Tròri. Đặc biệt chúng ta phải ghi nhớ là sự phân biệt giừa cái "thuộc thánh" và "được thánh hóa” {holy và sacred 1. VVillard Gurđữn Oxtoby, Holy (the Saaed), tr. 512. 10
  8. trong tiếng Anh) không tồn tại trong tất cà các ngôn ngữ, đặc biệt là tiếng Đức, trong thứ tiếng này, từih từ heilig bao gổm cà hai khái niệm đó. Chmh vì vậy mà vào thòi Trung cổ, đáng lẽ trong tiếng Latũih phài gọi là Sacrum Romanum ỉmperium Nationỉs Germanicae (dịch từng chữ là: Đ ếch ếL a Mã thánh hóa cùa dân tộc E)ức), sau khi chuyển dịch ngữ nghĩa do chi có một tmh từ heiỉig trong tiêhg Đức, mà đã trờ thàiứi: "Thánh chế La Mã của người Ehic” : Heiỉiges rõmisches Reich deutscher ì^ation (hay Hoỉỵ German Roman Empire trong tiếng Anh). Nhà nước Trung Âu này được Othon Đại đ ế Đệ nhâ't thành lập năm 962 và bị Napoléon làm tan rã năm 1806, có tên gọi như ứ ìếtừ tììê' kỷ XV, và thực tế nhà nước này đã có nhiều tên gọi khác nhau: "E)ê'chếLa M ã" năm 1034; "Thánh chê*' năm 1157; "Thánh chê'La M ã" năm 1254'. Từ "thánh chiêh" có phải là do một dạng chuyến dịch ngữ nghĩa tạo nên giống như kiếu dịch chuyển ngữ nghĩa đã làm thay đổi một cách lịch sừ " Đ ế chế thánh hóa" thành "Thánh chê*', hay nó cho thấy một cách thích đáng một ứiực tế thần thánh ưong chứửi bản thân nó, có nghĩa là, xét đến cùng, nó là một công việc cùa Đức Chúa? Câu hỏi này thực ra đòi hỏi hai câu trả lời. Một điều chắc chắn là, ngay từ nguồn gốc xa xôi nhâ't của nó trong truyền thống cổ đại của người Do Thái xưa (mà chúng ta sẽ xem xét trong chương sau), thì "thánh chiến”, có thể đúng là có vẻ "thuộc thánh" theo nghĩa đối với người Do Thái thời kỳ đó, thực sự là việc làm cùa Đức Chúa. Tuy nhiên, theo Joseph Joblin, 1, Michel Mourrc, Thánh chế La Mã Đúc, trong Từ điấỉ lịch ${f thếgiởi, Paris, Bordas, 1981, ìt. 1369-1373. II
  9. khác vói các thánh cùa đạo nhiều thần, Ehíc Chúa của người Israel không bao giò tự mình chiêh đâu: sự tham gia ciia Dức Chúa trong lịch sứ phải đưọc nhìn nhận trưóc tiên như một lời phãn quyết tiêu diệt những ké phạm tội và những kẻ chống lại ý định giải thoát của Chúa'. Kết quả là người Do Thái không bao giò có thê nói đến "thánh chiến" (giả thiết là họ biết từ này) vì họ đà nói "Kữih thánh" - hay "dân tộc thánh'^ theo nghĩa là "dân tộc được tôn sùng" chẳng hạn. Ngay từ đầu, khái niệm "thánh chiêh" đã bao hàm một thực tếtưomg đưomg với cái đáng ra phải gọi ià "cuộc chiêh được thần thánh hóa". ở một khía cạnh khác, cách nói "thánh chiến" là mói đây mới có - cũng như cách dùng từ này; từ đó con ngirời cho rằng bản thân Đức Chúa không ửìê' gây chiêh tranh vì chiến tranh trước tiên được cho là việc làm của Quỷ sứ chứ không phải là của Thánh Hiền (và bản thân Đức Chúa của ngtrời Israel không bao giờ đâu tranh, như chúng ta vừa thây), do vậy việc sử dụng từ ngữ như th ế này chi có thể là sai lầm về mặt ngữ nghĩa - hay chi đon giản là một cách âìi dụ. Nói cách khác, theo chúng tôi từ “thánh chiêh" không liên quan tới bất cứ thực tiễn nào mà một khái niệm thần học phiíơng Tây hiện nay có thế định nghĩa. Vậy thì tại sao người ta vẫn cố sử dụng cách nói như thê? Bởi vì nó cho phép so sánh với cứìiêh tranh có nguồn gốc tôn giáo (hay của thần thánh) một loại chiêh tranh khác có nguổn gốc thế tục (hay của con người) lẩn này; đó là chiêh traiữi chúih đáng. Sự dịch chuyên về nghĩa 1. Joseph Joblừì, Nhà thờ và chiến tranh, Nhận thức, bạo iực, quỵín lực, tr. 20. 12 I
  10. giữa một bên là sách của tôn giáo và sách của thánh, và một bên là sách không tôn giáo và sách của con người, là rất rõ ràng. Trên cơ sở đó chúng ta sẽ xem xét ở phẩn sau khái niệm chiêh tranh chính đáng. Và chúng ta sẽ bắt đầu xem xét thánh chiến trước. 13
  11. Churomg III NGƯỜI DO THÁI VÀ THÁNH CHlẾN Tù sáu nghìn nám, chiến tranh làm vui lòng những dân tộc hay gây chuyện, và Chúa mất thòi gian đê’ tạo ra những vì sao và những bông hoa. Victor Hugo, Những bài hát của đường p h ố và cùa TitnịỊ. C hiên tranh là một phần của tất cả các nền văn minh phương Tầy và Trung Đông. Những nhà tiên ưi, những người mà tầm nhìn của họ cho phép nhìn thây thiên đường, cũng thường là những chiến bủứi. Trong Kinh thánh\ Josué và David đích thân dẫn dắt đội quân của họ ra trận; nhưng những người khác ửù chi ra lệnh. 1. Chúng tôi sử dụng ở đây bản Kinh thảnh của phụ tá giám mục Augustứi Crampon, Toumaí, Desclée & Cie, cho Câu lạc bộ ngưòi ham sách, 1961, 1 294 trang. Những trích dẫn cúa chương IV được lấy từ bản cũa hổng y giáo chu Achille Liénart, Paris, Kinh thánh cho tất cả mọi ngưòi, 1956,1 586 tr. Chúng rôi thích một bàn dịch Thiên chúa giảo cua Kinh thánh hơn bản dịch dược bìc't đêh rộng rãi cùa Louis Scgond, đc có tho dẫn chứng các tài liệu được cho là "ngụy tác" (giá mạo), thiôu vắng bản cùa "đạo Từì Lành" - đúng là ớ đây chúng ta không có phận sự quyèi định vể tính xác thực của các tài liộu này. 14
  12. xây dựng chiêh lưọc và dự đoán thành công hay thâ't bại. KiĩH thánh chứa đựng những hưóng dẫn ti mi vê' việc dẫi dắt các đạo quân, tuyển chọn chiên bừih, vủ khí, xây đựig các đom vị chiến đấu... Những tài liệu cổ xưa nhâ't cùa Kinh thánh - những tài liệu kế lại lịch sử cùa dân tộc DoThái trước khi bị đày đến Babylone - đã mô tả nhiều cuộc viễn chinh. Tuy nhiên có vé như những cuộc chiến traứi cô’ xưa này đã được hạn chế, chi được tiêh hành để chóig lại các dân tộc nhỏ hơn và tuân thủ một nhịp điệu mía vụ. Đó là điều đã được các tài liệu chứng minh, ví dụ có ài liệu về miễn phục vụ chiến tranh cho những người đài ông mà trong năm đó họ cưới vợ, xây nhà hoặc trổng mộ vườn nho. Trong quan niệm của kinh thánh, chiêh tranh trước tiêi là cuộc chiến đâu của Dân tộc được sùng ái vì thành quíc và vì Đức Chúa Trèd, Thiên Chúa của họ’. Do vậy, giùa người Do Thái và Thiên Chúa có một dạng thỏa thuận - kiông bên nào nói về "sự liên mứữi"; ngưòi ta đổi lấy sự )ào vệ của đức thánh bằng việc thờ cúng. Chiêh tranh chóig lại những kẻ tôn thờ tượng thần luôn là cuộc thánh chÊh. Thiên Chúa ra lệnh tiên hành chiến tranh, đảm bảo thắig lợi cho cuộc chiến và đặt ra những điều kiện chiến traih. Ngưòã Do Thái (Hébreux) được lệnh hành quân khing chút sợ hãi đối mặt với quân thù, ngay cả khi quân thù mạnh hơn và được trang bị vũ khí tô't hofn, đốt cháy tượìg thần của những kẻ bại trận, không được tha thứ ch( họ, không được có quan hệ từửi dục hay hôn nhân 1. Gaston Bouthoul, SíW ư. 44-47. , 15
  13. với họ, nói tóm lại là coi họ như những sinh vật ghê tởm xứng đáng bị tiêu điệt: Khi Thiên Chúa của ngirơi, đưa ngươi vào miền đất ngưoi sắp dến chiếm hữu, khi Người đuổi cho khuất mắỉ ngươi nhiểu dằn tộc; như người Hittites, người Guirgachites, ngưcri Amorrhéens, ngxrời Chananéens, người Perizzites, ngưàri Hiwwites và người jésubéens, bảy dân tộc đông dân han và mạnh hcTĩì dân tộc cùa ngươi và rằng Thiên Chúa của ngươi sẽ giao bọn chúng cho ngươi và ngươi sẻ đánh bại chúng, sẽ khai trừ chúng, ngươi không được iập giao ưóc vói chúng, và không dưọc thương xót chúng. Các ngưai không được kết nghĩa tìiông gia với chúng, không đưọc gá con gái ngươi cho con trai chúng và không được cưới con gái chúng cho con trai ngươi; vi họ sẽ quyêh rũ con trai các ngưoi rời khói ta, khiến con trai các ngươi sẽ phục vụ các thẩn khác; Đúc Chúa Trời sẽ nổi cơn thịnh nộ trừng ỉrị lại các ngươi, Vâ Đửc ngài sẻ tiêu diệt ngưcTÌ ngay lập tức. Vậy ngươi sẽ hành động như thê' nào đối vói chúng: ngưai sẽ ỉật đố các bàn thò của chủng, chặt vờ những cột thờ của chúng, và ngươi ném vào lửa những ỉurợng thân của chúng^ Ý đổ đen tối này không thế thực hiện đưọc nêu không có mệnh lệnh của Thiên Chúa cũng như không dùng đêh những điểu kỳ diệu của Chúa. Ngươi sẽ không run sợ trưóc mặt chúng (nhũng ké thỉi của ngưoi); vì Dức Chúa Trời^ Thiên Chúa của ngươi, ò giữa nguơi, ià một Thiên Chúa vì dại, khả uý. Thiên Chúa của ngưcrí sẽ dSữì dẩn đuối các dân tộc đó cho khuâ't mắt ngưoi; ngưoỉ sẽ không thể tận diệt chúng mau chóng, đ ể những loài thú hoang không sinh sôi nảy nở nhanh chóng rổi chống lại ngươi. Thiên Chúa của ngươi, sẻ trao chúng cho ngươi và sẽ làm cho chủng vô cùng hoảng sợ. 1. Deutéroììomổ (Sách thứ luật), 7:1-5. I6 I
  14. cho đêh khi chúng bị tiêu diệt. Các ngươi sẽ đốt các búc tượng tạc các vị thánh cùa chúng; Ngươi dừng ham muốn bạc vàng trên các tượng ây mà lây cho mình, kẻo ngưoi bị mắc bẫy, vì dó là vật ghê tởm đổi vói Thiên Chúa cùa ngươi. Ngươi đừng đưa một vật ghê tởm vào nhà mình, đế ngưori không trò thành của tru hiên như nó. N gưoi phải kỵ nó và ghê tởm nó, vì nó là cua tru hiên'. Khi xâm chiếm lĩiiển đất hứa và giết hại những kẻ chiếm đóng, người Do Thái chỉ tuân lệnh Thiên Chúa. Cuộc chiêh của họ là một cuộc chừih phục. Cuộc chiêh do Thiên Chúa tiêh hành và do vậy cũng là một cuộc chiến tranh tôn giáo, vì những yêu cầu của cuộc chinh phục nêu rất rô là phải tiêu diệt các tượng thần và những người thờ tượng thần vì chiến thắng của đức tin của những người thắng trận. Dân Do Thái ờ đây có vai trò là công cụ trong tay của Thiên Chúa tự xây dựng vương quọc của mìr\h dựa trên những con người này: chứứi vì thê' Thiên Chúa dẫn dắt chiến tranh theo cách cùa ngài, vói những "v ũ khí" mà khá năng kiêm soát chúng vượt quá khả năng của những con người b'ưửi thường (mọi loại người siêu phàm và tuyệt vời). Ngưòi Do Thái, những người mộ đạo giữa tâ't cả chúng ta, đã tìm được cách để dễ dàng giành phần thắng trong tâ't cà các cuộc chiến tranh; bằng cách đê’ Thiên Chúa chiến đâu thay cho họ^' - bằng cách biêh cuộc chiến tranh chừih phục của họ thành cuộc chiến của Thiên Chúa và biến Thiên Chúa thành "Đ ức Chúa của các Đạo quân” . Nhưng vì Thiên Chúa đứng đầu đội quân của mình nên người Do Thái không lĩiong chò bâ't cứ phần thường nào 1. Deutéroitome, y-.lĩ-ló. 2. 66:14-16. 17
  15. cho những hy sữứv của họ; nếu họ chết khi chiến đâu, họ không được hứa hẹn cuộc sống bất diệt mà chi là đưọc sự bảo vệ của ữiần thánh, ỏ dưới đó, ở miền Đâ't hứa; đổi lại, họ chi cam kết truyền bá việc thờ phụng Thiên Chúa. Một số người nói rằng sự mô tả như thê' không cho phép coi cuộc "chiến tranh-chừdi phục" như một cuộc thánh chiến; tuy nhiên cần phải công nhận rằng, bỏ qua tứih châ't "vật chất" của phần thường cho ngưòi Do Thái (chiếm đóng miền Đâ't hứa), cuộc "chiến tranh- chmh phục” của họ có tâ't cả các đặc tính của một cuộc thánh chiến. Theo chúng tôi, cuộc chiến thậm chí nằm ngay trong khái niệm này. Kinh Cựu ước đã kế cách làm th ế nào mà Israel trở thành "D ần tộc được ân sùng” và làm thế nào mà định mệnh đó đã Uiuyết phục dân tộc này, một mặt, sứ mệnh cùa họ là từ nay làm cho sự hiện diện của Thiên Q iúa trờ nên tích cực hơn trong lịch sử, quyển năng độc nhâ't cùa ngài, và mặt khác, sứ mệnh này không thể được hoàn thành nếu không được câ'p một vùng đâ't, vùng "Đâ't hứa". Chứứỉ vì thế mà từ đó lí đo tổn tại cùa "D ân tộc được ân sủng" dựa trên ba yếu tố: một quần thề dân CU/ một không gian địa lý yên ổn và một vỊ thần đảm bảo cho họ quyển sở hữu' không gian đó. Quá trình giành quyền sỏ hữu lãnh thổ này được tiến hành thông qua cuộc chừih phục. Nhimg thông qua một ý tưởng mới: khái niệm thánh chiến. Dù là gì đi nữa thì chiến tranh không bao giờ thuận lợi với người Do Thái. Thực tế đó đã quyết định sự 1. Joseph JoblLn, stíd, tr. 19. I8
  16. phát triển của khái niệm thánh chiến. Những cuộc đâu tranh ban đầu được tiến hành bởi những nhóm bạn hữu, nhìn chung họ biết rõ ké thù của họ, biết rõ họ thuộc tôn giáo khác nhưng gần gũi về mặt ngôn ngữ và phong tục. Phương pháp làm việc trong nông nghiệp và ảnh hưòng của những nhà hòa giải thưòfng giúp kết thúc các cuộc xung đột. Nếu nói "chiến tranh-chinh p h ụ c" là cách nói làm rõ nét nhất những cuộc đụng độ này, cần phải nói rõ là thánh chiến kiểu này không bao giờ đạt được, ờ người Do Thái thời kỳ này, một tầm cỡ có thế huy động toàn bộ dân tộc Do Thái, mà tính thống nhâ't lại đang gặp vân đề. Ngoài ra cũng phải làm họ thấy rằng những lời nói của kinh thánh cũng có thể gửi cho cả một dân tộc đầy đủ và thống nhâ't (điểu này là một mong muốn đối với tất cả người Do Thái từ thê'kỷ XIV) cũng như cho những nhóm hạn chế (tương ứng với lứỉững sự việc). Tuy nhiên, cuộc chiến Chanaan là cuộc chiến tranh chinh phục duy nhâ't mà tính chính đáng của nó được Kinh Cựu ước chứng nhận; tâ't cả các cuộc chiến khác, đặc biệt là những cuộc chiến đo các Quan lòa tiến hành, ỉà những cuộc chiến tự vệ', nó dẫn dắt phát triển cuộc "chiến tranh-chinh phục” thành "chiến tranh-trừng phạt". Trong các trận đánh kích động chống lại kẻ thù có sức mạnh ngang bằng còn có những cuộc tiếp xúc hiêU chiến với những đếchếlớn. BỊ đè bẹp, ngưòi Do Thái đánh mâ't nền độc lập của mình. Họ bị ngưèri Assyriens xâm lược, đất nước bị tàn phá, họ bị đày đến xứ Babylone. Ta có thế 1. Nhưirin. 1 19
  17. coi cuộc đi đày này có tác dụng làm đoàn kết ngươi Do Thái và khiến họ ngày càng có ý thức vê' bản sắc dân tộc mmh^ Nhưng đồng tìiòri chiến ưanh không còn có thể tỏ ra là một công cụ hiệu quả khẳng định quốc gia. Vị "'Thánh của các Đạo quân" nhường chỗ cho Vị “Thánh báo thù", người đã bảo vệ ngưcri Israel chống lại các kẻ thù của họ, cả kẻ thù bên trong và bên ngoài. Việc bị đày đến xứ Babylone được cảm nhận rộng rãi như một sự trừng phạt liên quan đến những điểu bất chính của ngưòi Do Thái, một tai họa của thánh ập xuôhg tất cà những kẻ dị giáo: Này trận cuổng phong của Thiên Chúa, com thịnh nộ cùa Ngưòi bùng lên, cơn dông tố quay cuổng, nó ập xuống đầu quân gian ác. Cơn lôi đình cùa Thiên Chúa sẽ không nguôi, cho đến khi Người thục hiện và hoàn tất mọi dự định ỉrong liiTì Ngưòi; sau này các ngươi sẽ hiếu rõ điểu đó'. Từ đó chiến tranh trò thành một cuộc viễn chinh trừng phạt của Thiên Chúa: Ngươi sè nói: Hởi núi đổi ĩsrael, hây nghe lời Thiên Chúa: Thiên Chúa phán như sau vói núi đôX h ố sâu và thung lũng: Ta sẽ cho guơm đao đến trừng phạt các ngưỡi; ta sẽ triệt hạ nhữtìg vùng đất cao của các ngươi. Và bàn thờ của các ngươi sè bị tàn phá; hưong án của các ngươi sẽ bị đập nát; và ta sẽ đánh đến chết nhừng kè bị thương các ngươi trước mặt các tưọng thẩn của các ngươi. Ta sẽ chất thây con cái Israel trư ớc cấc ngẫu tượng chúng 1. Đó chảng phái tà cái mà lịch sử - và thậm chí là sinh học! - dạy chúng ta sao? Đe dọa sự sống cúa một nhóm cá ahản tương dương với việc làm làm cho kịch phát các mối liẻn kò\ chặt chẽ. Ngạc nhiẻn ỉà tất cả những người khởi xướng che độ áp bức và thích diệt chủng lại khảng khăng không biet vể nó. 2. Ịérémie, 30:23-24. 20 I
  18. thờ và sè rải xương các ngươi chung quanh bàn thờ của các ngưod. Trong mọi nơi các ngưoi ở, các thành trì sè trờ nên hoang tàn đố nát, những nơi đất cao sẽ bị triệt hạ, để bàn thò của các ngươi phải hoang tàn dổ nát và bị (àn phá, các ngẫu tượng của các ngưci sẽ bị đập nát và tiêu hủy; bàn thờ dâng hương của các ngưcá bị đập tan tành và cỏng írình của các ngưoã sẽ bị xoả bỏ. Giữa các ngươi, nhừng người bị thương vong sẽ nằm la liệt, và các ngưoi sẽ biết Ta là Thiên Chúa^ Từ khái niệm thứ hai vể chiêh tranh này của người Do Thái đã xuâ't hiện một khái niệm thứ ba, trong đó ta nhận thây nhửng khía cạnh cơ bản ở thời kỳ hiện nay: chiến tranh gợi nên một cảm giác ghê tờm, nó trở thành thứ mà ở đây ta gọi là ''chiến tranh-hủy diệt” : Tôi quay lại và tôi nhìn thây tất cà những hành động áp bức diễn ra dưới ánh mặt trời: kia những ngưòi bị áp bức dang khóc than, và họ không có ngưòd an ủif Những ké di áp bức ra tay hành hạ họ và họ không có ngưòi an ủi! Đối với tôi những người đă c h ế t những người xưa đă chếỉ có phúc hơn những người còn sống, nhừng người còn đang sống. Nhưng còn có phúc hom cả hai hạng ngưòi ây, đó là ké hiện chưa chào đời, ké không nhìn ửiây việc xâu xa dưói ánh mặt tròi. Tôi nhận thây rằng mọi công việc, mọi thành công trong các hoạt động là sự ganh đua cùa con người với nhau; việc đó cũng chi là hão huyên và phù v ân l Nhưng nếu như khái niệm thứ ba về chiến tranh này xuất hiện cung một thòd điểm nào đó với khái niệm thứ hai, thì cần phải công nhận răng ta không còn tìm thây ò đó nhũng yếu tố của cuộc thánh chiêh mà chúng ta đã có trong định nghĩa của chúng ta. ở đây chiến tranh 1. Exichieí, 6:3-7. 2. £cffesííis/e (Sách giảng viên), 4:1-3. 21
  19. trờ thành việc của con ngưèả, Thiên Chúa không bị lôi kéo vào đó; có nghĩa là từ nay con người tiêh hành chiêh tranh một mình và tự gánh chịu toàn bộ hậu quả. 11 I
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2