Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 9
lượt xem 63
download
học và công nghiệp đă phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh buôn bán ngày càng gay gắt, thế mà đ́nh thần quanh vua chỉ chăm lo việc văn chương, khéo nghề nghiên bút, bàn đến quốc sự thì lấy N ghiêu Thuấn, Hạ, Thương Chu xa xưa làm gương, tự vỗ ngực là văn minh, chê thiên hạ là ngoại dị. Vì thế, Tự Đức cấm buôn bán ngày càng gay gắt hơn. Đến khi Gia Định đă rơi vào tay Pháp, nhà vua hỏi đến việc Phú quốc cường binh thì triều thần không đưa ra được kế sách...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 9
- học và c ô ng nghiệp đă p há t triển mạnh mẽ, cạnh tranh buô n b án ngày càng gay gắt, thế mà đ́nh thần quanh vua chỉ chăm lo v iệc văn chương, khéo nghề nghiê n b út, b à n đến quốc sự thì lấy N ghiê u Thuấn, Hạ, Thương Chu xa xưa là m gương, tự vỗ ngực là văn minh, chê thiê n hạ là ngo ại d ị. Vì thế, Tự Đức cấm buô n b án ngày càng gay gắt hơn. Đến khi Gia Đ ịnh đă rơi vào tay Pháp, nhà vua hỏi đến việc Phú quốc cường binh thì triều thần khô ng đưa ra được kế sách gì. C ũng có những người đă đi ra ngo ài du học hoặc được tiếp xúc, có cách nhìn mới, muốn thay đổi, c ải c á ch như P han Thanh Giản, Phạm Phú Thứ (1864), Nguyễn Trường Tộ (1866), Đinh V ăn Điền (1868), Nguyễn Hiệp (1867), Lê Đ ĩnh (1881)... dâng điều trần xinh nhà vua cải c á ch mọi mặt: chính trị, k inh tế, quân sự... theo gương Nhật Bản, Thái Lan, Hương C ảng và các nước phương Tây. Đnh thần ho ặc cho là nó i càn, b àn nhảm ho ặc cho là k hô ng hợp thời thế ho ặc còn để hỏi xem các tỉnh và là m từ từ... ́ Năm M ậu Dần (1878), xem báo "Hương C ảng tâ n văn", thấy bàn đến việc chấn hưng đất nước phải thô ng thương và c hống lại b ảo thủ, đúc súng, đó ng tàu, cử người học tiếng nước ngo à i, nhà vua muốn cho thi hà nh, b ảo viện cơ mật xem xét rồi tâ u lê n. Viện cơ mật cho rằng thô ng thương, học tiếng, đó ng tàu... thật là cấp thiết nhưng người Tây d ương là m d ễ cò n ta làm k hô ng được... hơn nữa muốn thay đổi tập quán tất phải d ần dần, là m ngay một lúc, thực khó được như ư, rồi cò n phải chờ kỳ t iến c ô ng nhà Thanh năm tới, xem sao rồi liệu sau... Tự Đức xem lời tâu, d ụ rằng: - X é t việc thì nê n c ần thận và suy nghĩ c ho chín, nhưng c ũng nê n là m thế nào cho tiến bộ, chứ k hô ng tiến là tho á i vậy! Vua phê chuẩn việc học tiếng nước ngoài, cho sức làm ngay. Tháng 11 năm M ậu Dần (1878), cùng với s ứ bộ sang Xiêm có một số thanh niên do Hồ K hắc Hài dẫn đầu sang học tiếng Xiê m... N hận ra và làm đến lúc đó đă là q uá chậm, thế nhưng quần thần vẫn chần chừ, ngại c ải cách, nếu c ó là m, lại dè dặt, nửa chừng... Triều đ́nh chia thà nh hai phe: chủ c hiến và chủ hoà. Những người chủ c hiến d ù rất anh d ũng nhưng chiến đấu trong điều kiện quá c hê nh lệch về lực lượng, vũ k hí nê n cuối c ùng b ị thất bại. Năm Nhâm Ngọ (1882), triều đ́nh c ử Thượng thư bộ hình Phạm Thận Duật đi s ứ Thiê n Tâ n ( Trung Quốc) cầu viện nhà Thanh đánh Pháp. Trung Quốc đang b ị các nước phương Tâ y xâ u xé m chẳng nững khô ng cứu được mà cò n muốn nhân d ịp nà y chiếm các tỉnh phía Bắc nước ta. Ngày 16/6 năm Q úy M ùi (1883), Tự Đức mất, trị vì được 36 năm, thọ 55 tuổi. Triều đ́nh Huế p hải k ư hoà ước Quí Mùi (1883) rồi ho à ước Patơnốt (1885), đất nước bị c hia là m 3 hỳ chịu sự bảo hộ của thực dân Pháp. Tự Đức lấy vợ từ năm 14- 15 tuổi và sau đó cò n lấy thêm 103 vợ nữa, nhưng đến năm 35 tuổi vẫn chưa có con, mặc dù đă chạy chữa bằng mọi giá , c ầu tự k hắp đền chùa có tiếng trong nước, thậm chí nhà cua cò n hạ cố lấy một phụ nữ đă q ua một đời chồng, có con mà vẫn "vô hậu". Nhà vua phải nuô i lấy 3 người con c á c anh mình là m con nuô i: "Trẫm nuô i sẵn ba con, Ưng Chân cố nhiê n là học lâ u trưởng thà nh, chính danh đă lâ u, nhưng mặt hơi có tật, giấu k ín khô ng rõ ràng, sợ sau khô ng s á ng, tính lại hiếu dâm, cũng rất là k hô ng tốt, chưa chắc đương nổi việc lớn. Nhưng nước cần c ó vua nhiều tuổi, đương lúc khó khăn nà y khô ng d ùng hắn thì d ùng ai? Sau khi Trẫm muô n tuổi, nên cho Quốc công Ưng Chân nối nghiệp..." Về sau, Trần Tiến Thà nh, N guyễn Văn Tường, Tô n Thất Thuyết là các phụ c hính đại thần mưu bỏ vua nà y lập vua khác gây ra thảm kịch trong triều Nguyễn sau khi Tự Đức mất.
- DỤC ĐỨC HOÀNG ĐẾ(1883) Vua Dục Đức (chữ Hán: 育德; 1852–1883) là vị vua thứ 5 của nhà N guyễn, ô ng lê n ngô i ngà y 20 tháng 7 năm 1883, nhưng chỉ tại vị được ba ngày. Vua Dục Đức tê n húy là N guyễ n Phúc Ưng Ái, là con thứ 2 của Tho ại Thá i V ương N guyễn Phúc Hồng Y và bà Trần Thị N ga. Ô ng sinh ngày 23 tháng 2 năm 1852. C ó nguồn ghi ô ng sinh 4 thá ng 1 năm Q uý Sửu, tức 11 tháng 2 năm 1853. Vua Tự Đức vì lúc nhỏ bị bệnh đậu mùa nê n về sau không có con, ông có xin 3 con trai của 2 người em làm con nuô i. N ăm 1869, Ưng Ái 17 tuổi được vua Tự Đức chọn là m con nuô i và đổi tê n là N guyễ n Phúc Ưng Chân (阮福膺禛), cho xây Dục Đức Đường để ở và giao cho Ho àng Quý P hi Vũ Thị Duyên (sau này là Lệ Thiê n Anh Ho à ng hậu) trô ng coi, d ạy bảo. Năm 1883, ông được phong là m Thụy Quốc C ông. Vua Tự Đức mất để d i chiếu truyền ngô i cho Ưng Chân, nhưng trong di chiếu có đoạn viết: "... Nhưng v ì có t ật ở mắt nên hành vi mờ ám sợ sau này thiếu sáng suốt, t ính lại hiếu dâm cũng là điều chẳng t ốt chưa chắc đã đảm đương được v iệc lớn. Nước có v ua lớn tuổi là điều may cho x ã t ắc, nếu bỏ đi thì biết làm sao đây." C ác quan Phụ c hính Trần Tiễn Thà nh, N guyễn Văn Tường và Tô n Thất Thuyết dâng sớ lê n vua Tự Đức xin b ỏ mấy đoạn c ó liê n quan đến tính nết xấu của tự q uân và câu "không chắc đảm đương nổi việc lớn" nhưng vua Tự Đức từ chối. Thọ lã nh di chiếu của vua Tự Đức, Ưng Châ n lê n ngô i k ế vị ngà y 20 tháng 7 năm 1883. Theo một và i tà i liệu thì đó là ngày 1 7 tháng 7. Lúc làm lễ lê n ngô i, Ưng Chân đã cho đọc lướt đoạn này. Hai Phụ c hính Đại thần là Tô n Thất Thuyết và N guyễn Văn Tường d âng lên Ho àng Thái Hậu Từ Dũ tờ hạch tội buộc cho vua Dục Đức ba tội lớn: Muốn sửa di chiếu Có đại tang mà mặc áo màu Hư hỏng, ăn chơi. Và phế bỏ Dục Đức theo lệnh c ủa Ho àng Thái Hậu Từ Dũ (mẹ vua Tự Đức) và Lệ Thiê n Anh Ho à ng hậu (vợ vua Tự Đức). Dục Đức bị giam ở Dục Đức Đường, rồi Thá i Y Viện và cuối c ùng b ị bỏ đó i đến chết trong ngục thất tại Thừa Thiê n. Làm vua được 3 ngày chưa kịp đặt niê n hiệu (Dục Đức chỉ là tê n gọi nơi ở Dục Đức Đường) thì Ưng Chân đã bị p hế bỏ và giam và o ngục cho đến khi mất. Ô ng mất ngà y 6 tháng 10 năm 1883. Một số tà i liệu ghi ô ng mất ngày 6 tháng 9 năm Giáp Thâ n, tức 24 tháng 10 năm 1884. Đến thời vua Thà nh Thá i (con vua Dục Đức) vào năm 1892 đã truy tô n cha mình là C ung Tô n Huệ Ho àng Đế. Lăng c ủa vua Dục Đức là An Lăng, tại là ng An C ựu, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiê n. Vua Dục Đức có 19 con, gồm 11 con trai và 8 con gái. Ho àng tử 1. Bửu C ương 2. Bửu Thi 3. Bửu Mỹ 4. Bửu Nga 5. Bửu Nghi 6. Bửu C ôn 7. Bửu Lân (vua Thà nh Thá i) 8. Bửu Chuân 9. Bửu Thiện, Tuyên Ho à Vương 10. Bửu Liêm, Ho ài An Vương
- 11. Bửu Lộc, Mỹ Hoá Q uận C ông Công chúa 1. Mỹ Lương (bà chúa Nhất) 2. Tân Phong (b à chúa Tám) Và sáu công chúa không rõ tên.
- HIỆP HÒA HOÀNG ĐẾ(1883) Vua Hiệ p Hòa (chữ Hán: 協和; 1846- 1883) là vị vua thứ 6 của nhà N guyễn. Ô ng tên thật là N guyễ n Phúc Hồng D ật (阮 福洪佚), còn có tên là N guyễ n Phúc Thăng (阮福昇). Một số tà i liệu ghi ô ng sinh ngà y 24 thá ng 9 năm Đinh M ùi, tức 1 tháng 11 năm 1847. Hồng Dật là con thứ 29 và là con út của vua T hiệu Trị và bà Đoan Tần Trương Thị Thuận. Năm 1883, vua Dục Đức bị p hế và chết trong tù. C ác quan sai lính đến xó m Kim Long đón Hồng Dật về c ung để đưa lê n là m vua mới. Hồng Dật tho ái thác, nhưng b ị é p lê n ngô i ngà y 30 tháng 7 năm 1883, lấy hiệu Hiệp Hoà. Do có ý thân Pháp, vua Hiệp Hò a lên ngô i chưa được bao lâu thì b ị hai đại thần phụ c hính Tô n Thất Thuyết và N guyễn Văn Tường phế bỏ và bắt uống thuốc độc tự vẫn vào ngày 30 tháng 10 năm Q uý M ùi, tức 29 tháng 11 năm 1883. Dưới thời Thà nh Thá i vào năm 1891, ông được truy phong là Văn Lãng Quận vương. Vua Hiệp Hòa có 17 người con, gồm 11 con trai và 6 con gái.
- KIẾN PHÚC HOÀNG ĐẾ(1883-1884) Đức Giản Tô n Nghị Hoàng Đế Kiế n Phúc hay Kiến Phước (chữ Hán: 建福; 1869–1884) là vị vua thứ 7 của nhà N guyễn, lê n ngô i ngà y 2 tháng 12 năm 1883, tại vị được 8 tháng thì q ua đời. Hiệu của ô ng là " Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị Hoàng Đế" . Vua Kiến Phúc tê n húy là N guyễ n Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), con thứ ba của K iê n Thá i vương N guyễn Phúc Hồng Cai và b à Bùi Thị Thanh. Ưng Đăng ra đời và o ngà y 2 thá ng giê ng năm Kỷ Tỵ, tức 12 tháng 2 năm 1869. Vua Tự Đức vì lúc nhỏ bị bệnh đậu mùa nên khô ng có con. Ô ng nhận 3 con trai của hai người em là m con nuô i, trong đó con đầu là vua Dục Đức. Năm 1870 lúc được 2 tuổi, Ưng Đăng được vua Tự Đức nhận là m con nuô i thứ ba và giao cho bà Học p hi Nguyễn Thị Hương trô ng coi, d ạy bảo. S au khi vua H iệp Hòa bị p hế truất, vào ngày 2 tháng 12 năm 1883, Ưng Đăng được đưa lê n ngô i vua và đặt niê n hiệu là K iến P húc. Khi đó Ưng Đăng mới 15 tuổi, mọi việc đều do hai đại thần phụ c hính N guyễn Văn Tường và Tô n Thất Thuyết q uyết đ ịnh. Đại Nam thực lục chính biên (ĐNTL.CB., tập 36, Nxb. Khoa học xã hội, Hà N ội, 1976, tr. 18 - 2 0) ghi nhận rằng: Ưng Đăng được tin triều đình tới rước mình về là m vua, đang đêm khuya kho ắt, nên rất sợ hã i, nhưng vẫn bị đ em lê n kiệu đưa về k inh thà nh. Ưng Đăng nó i, "Ta cò n b é, sợ k hô ng là m nổi", nhưng Nguyễn Văn Tường và Tô n Thất Thuyết tâ u "Xin lấy tô n m iếu, xã tắc là m trọng", và đưa lê n ngô i với s ự đồng ý c ủa ho à ng thá i hậu Từ Dũ. S au khi nhà Thanh (Trung Hoa) k í Hòa ước Thiê n Tâ n với Pháp, triều đình Đại Nam (Việt Nam), ở tình thế bị cô lập hoàn toàn, đành phải chấp nhận H iệp ước Giáp Thân (1884). Tuy vậy, triều đình Đại Nam, dưới s ự lã nh đạo của Nguyễn Văn Tường, Tô n Thất Thuyết, vẫn cố gắng thúc đẩy sự t iếp diễn thế trận "tọa sơn quan song hổ đấu" (cuộc chiến Pháp - Hoa). N hiều quan thấy vậy, từ quan, ở ẩn ho ặc đơn độc chiê u mộ quân, khởi binh chống Pháp, hoặc chiến đấu dưới c ờ q uân Thanh. T riều đại K iến Phúc chỉ kéo dài 8 tháng. Từ thá ng tư (â m lịch) năm Giáp Thân, Kiến Phúc ngã b ệnh. Ngày 10 tháng 6 âm lịch năm này, (31 tháng 7 năm 1884), Kiến Phúc mất và o giờ ngọ (Quốc sử q uá n triều Nguyễn, ĐNTL.CB., sđd., tr. 150 – 151). Lúc mất, Kiến Phúc mới 16 tuổi, chưa nạp phi, không có con cái. S au khi mất, b ài vị vua Kiến Phúc được đưa vào thờ trong Thế m iếu và c ó miếu hiệu là G iản tô ng Nghị Ho àng đế. Lăng c ủa K iến Phúc, hiệu Bối lăng, ở p hía trá i K hiê m lăng, tại là ng D ương Xuâ n Thượng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiê n. Q uốc sử q uán[1] triều Nguyễn viết: Vua không khỏe, tháng t ư t rước, ngọc thể v i hoà, đình thần đã x in vua t ĩnh dưỡng, v à chia nhau đi cầu đảo các linh t ừ; sau đó đã k hỏe, nhưng chưa được bình phục như cũ; đến ngày mồng 7 tháng này, ngày k ỷ mão, mới ngự điện Văn Minh, chịu lễ chầu mừng, ban thưởng lụa hoa cho các bầy t ôi có sai bậc, rồi sau lại không được khỏe. Thái y tiến thuốc, không thấy công hiệu. Ngày mồng 10, nhâm ngọ, bệnh k ịch; giờ ngọ hôm ấy v ua mất ở chính điện Kiền Thành..." Tuy nhiê n, c ó nhiều tà i liệu khá c ghi lại c á c thô ng tin liê n quan đến cái chết của Kiến Phúc, trong đó xoay quanh vấn đề K iến Phúc có bị N guyễn Văn Tường đầu độc hay khô ng. Phần dưới đâ y trình b à y theo trình tự lịch sử của c á c tà i liệu hiện đang mâ u thuẫn với nhau về v iệc này Các ý kiến cho là đầu độ c
- Trong Việt Nam sử lược, Trần Trọng K im cước chú thêm về c huyện Nguyễn Văn Tường đầu độc Kiến Phúc như là một tin đồn. Ô ng ghi: "Lại có chuyện rằng:...". [2] Sau này các tác giả như P hạm Văn S ơn [3][4], Tô n Thất B ình [5] v.v. viết thê m về tin đồn Kiến Phúc bị N guyễn Văn Tường cho uống thuốc độc chết vì b ị vua b ắt gặp đang tư tình với bà Học phi Nguyễn Thị Hương. Để bịt miệng vua, lợi d ụng lúc vua đang b ệnh, Nguyễn Văn Tường đưa thang thuốc độc để Học phi b ỏ vào thuốc trị bệnh c ủa vua, sắc ra, d âng vua uống [6]. Theo một số nguồn khác (học giả Bửu K ế, nhà b iên so ạn sử P han Khoang [7] c ó liệt kê, giáo sư Trần Văn Già u [8] có đề cập và nhất trí) thì N guyễn Văn Tường c ùng Tô n Thất Thuyết đã bàn đ ịnh với nhau, quyết đầu độc Kiến Phúc để đưa Hàm Nghi lên ngô i, b ởi K iến Phúc cũng theo Pháp như Dục Đức, H iệp Hòa. Các ý kiến cho là chết tự nhiên Khâm sứ P háp Rheinart [9] ghi rằng vua mất vì b ệnh như sau: "..Cha của vua đã mất v ì bịnh điên. Cái chết của vua [Kiến Phúc] là một cái chết t ự nhiên [mort naturelle], nhưng nó đã đến một cách quá bất ngờ làm cho mọi người kinh ngạc. Đứa trẻ đáng thương đã làm vua một cách miễn cưỡng: nó sống trong sự k inh hoàng, luôn luôn lo sợ bị một số phận như người tiền nhiệm, buồn bực, trầm mặc, trốn tránh mọi người. Trong một thời gian khá lâu nó k hông dậy nổi, t ôi không biết nó có t hể đứng lên mà k hông cần người đỡ k hông, t ừ lúc bị bịnh, nghĩa là t ừ ba tháng nay . . ." Một số nhà nghiê n c ứu [10] cho rằng c á c nguồn thô ng tin về g iả thuyết đầu độc là k hô ng chính xác, và cho rằng và o giai đoạn lịch sử nà y ở V iệt Nam, lực lượng quân Pháp và những người theo họ muốn tung tin để hạ uy tín N guyễn Văn Tường, Tô n Thất Thuyết (những người chủ trương chống Phá p) và là m triều Nguyễn rệu rã, suy vong[11]. Đồng thời, căn cứ vào sử liệu "Đại Nam thực lục, chính biên", c ùng với quy chế nội cung liê n quan, một số nhà nghiê n c ứu cho rằng rằng vua Kiến Phúc mất vì b ệnh tá i phá t nguy k ịch, mọi lo ại thuốc thang do các quan ngự y d â ng lê n đều vô hiệu, bệnh khô ng thể thuyê n giảm. Ch ú g i ả i 1. ▲ Đại Nam thực lục, chính biên [ĐNTL.CB.], tập 36, Nxb. Khoa học xã hội [KHXH.], Hà N ội, 1976, tr. 150 – 151) 2. ▲ Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược (xuất bản lần đầu 1921, Nxb. Tân Việt trước 1975 tái bản nhiều lần, và N xb. Trẻ TP. HCM. tái bản 1999, tr. 571) 3. ▲ P hạm Văn S ơn, Việt sử t ân biên (trọn bộ 5 tập gồm 7 cuốn), cuốn 6 (tức tập 5 trung), in tại nhà in B ùi Trọng Thúc (đường Võ Tánh, Phú N huận), Sài Gòn, 1963, tr. 13 & 14. Trong tập 5 trung, Phạm Văn S ơn c ó ghi: "Câu chuyện t rên đây có sự t hực hay không, hoặc vua Kiến Phúc chết v ì bệnh hơn là v ì bị đầu độc, ngày nay khó ai nói chắc được...", nhưng lại viết cả một trang sách về vụ nà y với c á c chi tiết như N guyễn Văn Tường lả lơi với H ọc phi, họ trao thuốc lá hút d ở c ho nhau một c á ch tình tứ, rồi K iến Phúc thốt ra một câu đe dọa giết cả ba đời nhà N guyễn Văn Tường...Giờ vua mất ghi trong sách này khô ng khớp với chính s ử. 4. ▲ P hạm Văn S ơn, Việt sử t oàn thư, 1 tập, tác giả tự xuất bản, in tại Thư Lâm ấn thư quán, Sài Gòn, 1960, tr. 661 & 669. Trong tập này, Phạm Văn S ơn cũng chỉ cước chú: "Theo dư luận ở Huế..." nhưng lại viết: "Vua Kiến Phúc ở ngôi được hơn 6 tháng v à mất ngày mồng 7 tháng t ư năm Giáp Thân (1884) trong một trường hợp v ô cùng t hê t hảm như t rên đã k ể". N gày mất của vua ghi trong sách này khô ng khớp với chính s ử. 5. ▲ Tô n Thất Bình, Kể chuyện chín chúa, mười ba vua triều Nguyễn, Nxb. Đà Nẵng, 1996, tr. 95. viết: "C á i chết của Kiến Phúc tuy vẫn c ò n trong vò ng b í mật nhưng người đời nghi là N guyễn Văn Tường đã đánh tráo thuốc của Thá i y viện...". Ô ng cò n trích d ẫn "V è thất thủ k inh đô " ở một dị bản nào đó với một đoạn mà trong 7 bản lưu hà nh trước đây do Lương An sưu tầm, chỉnh lí, đều không có đoạn ấy. C ó thể đoạn ấy thuộc dị bản thứ 8, gọi là "b ản Đạm Hiê n". Lương An đã thẩm đ ịnh b ản Đạm Hiê n nà y như sau: "C ũng xin nó i thê m là c húng tô i c ó một bản đánh máy b ản do ông Đạm Hiê n ở Huế h iệu đính năm 1969. Nhưng đâ y là một bản gần như v iết lại ho àn to àn, khô ng phải là hiệu đính, nội d ung lại c ó nhiều lệch lạc. Bản nà y chúng tô i khô ng d ùng" (Lương An, b ản thảo "Vè chống Phá p", viết tay, chụp lại; tr. 2 của bài Về công t ác v ăn bản v à chú t hích v è " Thất thủ k inh đô" thuộc bản thảo này). 6. ▲ P hạm Văn S ơn trong "Việt sử tâ n biê n", tập 5 trung, sđd., tr. 14: Đêm đó là mồng 10 tháng 6 năm Giáp thân t ức 31-7-1884 ông xuống ngay Thái y viện bốc một chén thuốc có độc dược. Bấy giờ là canh ba, trong hoàng cung không còn ai khác hơn là ông Tường v à bà Học phi. Bà bưng chén thuốc v ào mời vua Kiến Phúc uống. Nhà v ua không ngờ dưỡng mẫu của ngài có t hể sát hại mình. Chén thuốc đêm đó đã k ết liễu một đời vua. Sáng tinh sương, có t iếng bay ra ngoài thành: Vua Kiến Phúc băng!.... Tô n Thất Bình, trong "Chín chúa, mười ba
- vua triều Nguyễn", sđd., tr. 95: Ngay t ối đó, sau khi uống thuốc của bà Học phi dâng lên, nhà v ua qua đời. C ái chết của Kiến Phúc tuy v ẫn còn trong v òng bí mật nhưng người đời nghi là Nguyễn Văn Tường đã đánh tráo t huốc của Thái y viện.... 7. ▲ Bửu K ế, Chuyện triều Nguyễn, (bài "Tòa Khâm sứ P háp"), Nxb. Thuận Hóa, 1990, tr. 89. Trong 3 giả thuyết mà Bửu K ế liệt kê, có 2 giả thuyết như sau: "1. Tô n Thất Thuyết và N guyễn Văn Tường đồng ý giết vua Kiến Phúc, tô n một vị vua nhỏ tuổi hơn để dễ v iệc nắm trọn quyền b ính. 2. Hai vị q uyền thần cho rằng Hiệp ước Harmand [lỗi in ấn, đúng ra là H iệp ước Patenôtre ký ngày 6 tháng 6 năm 1884 (13 tháng 5 âm lịch) thay thế cho Hiệp ước Harmand giữa N guyễn Văn Tường, Phạm Thận Duật, Tô n Thất Phan đại diện cho nhà N guyễn và Jules Patenôtre đại diện cho Pháp gồm 19 khoản.], các quan Việt Nam đã nhân danh vua Kiến Phúc để k í k ết với Pháp, nếu vua Kiến Phúc khô ng cò n nữa thì hiệp ước sẽ mất hết hiệu lực" (trích nguyê n văn). Phan Khoang, Việt Nam, Pháp thuộc sử, 1862 - 1945, bản in lần thứ 2 (tăng b ổ), P hủ QVK. đặc trách văn hó a (Tủ sách Sử học) xb., 1971, tr. 335, ở cước chú, cũng liệt kê tương tự như trê n, nhưng gộp lại thà nh 3 luồng tin, và viết về nguồn tin thứ 3 như một tiểu kết: "N hưng phần đô ng đều cho là vua chết vì b ệnh" (nguyê n văn). 8. ▲ Trần Văn Già u, Chống x âm lăng, Nxb. TP. HCM. tái bản trọn bộ, 2001, tr. 451. Trích nguyên văn: "Đa số đình thần và cả vua Kiến Phúc với ho à ng gia lại thường tư thô ng với khâ m sứ Pháp ở Huế, là m trở ngại c ô ng việc của Tôn Thất Thuyết, cho nên đến thá ng 7 năm 1884 chúng ta sẽ thấy Kiến Phúc chết bất ngờ, mờ ám; Tô n Thất Thuyết và N guyễn Văn Tường sẽ chọn Ưng Lịch lê n ngô i là vua Hà m Nghi mới 12 tuổi...". 9. ▲ M . Rheinart, Premier chargé d ’affaires à Hué, Journal, notes, et correspondance, Bulletins des Amis du vieux Hué, số 1 & 2, 1943, 173 10. ▲ N hiều tá c giả, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học lịch sử, ĐHSP. TP. HCM., 20/6/1996, với đề tà i "Nhó m chủ c hiến triều đình Huế và N guyễn Văn Tường"; N hiều tá c giả, Hội thảo khoa học v ề nhân v ật lịch sử Nguyễn Văn Tường (1824 - 1886) - Các báo cáo khoa học, Hội KHLS Thừa Thiê n - Huế & TT. Khoa học xã hội & nhâ n văn Đại học Huế, 02/7/2002. Về chủ điểm này, có thể tìm đọc các bài của PGS. TS. Đỗ B ang; giảng viê n, nhà nghiê n c ứu Trần V iết Ngạc; giảng viê n, nhà nghiê n c ứu Trần Thị Thanh Thanh v.v. trong 2 tập kỉ yếu trên. Để tham khảo, có thể chép lại một đoạn "H ạnh Thục ca" của Lễ tần Nguyễn Nhược Thị B ích: Nào ngờ nhiều nỗi chẳng may Trị v ì sáu tháng bệnh rày lại mang Hết lòng khấn v ái thuốc thang Gẫm âu số mệnh đành khôn cãi trời [khô n = khô ng thể; chăng = chẳng, khô ng / cách d ùng từ k iểu cổ] Nương mây chút sớm t ếch v ời Năm Thân tháng sáu rụng rời cành xuân". 11. ▲ Sách Đại Nam thực lục chính biên (ĐNTL.CB, sđd., tr. 176 - 1 78) ghi nhận: Qua một bản tấu nghị, trước đình thần, Tô n nhân phủ, lu ận tội c ủa Gia Hưng vương Hồng Hưu lo ạn luâ n với cô ng chúa Đồng Xuâ n (ĐNTL.CB., tập 36, như trên & tập 37, tr. 61 - 62 xác đ ịnh có thật) và câu kết với Pháp (Pháp đ ịnh đưa Hồng Hưu lê n ngô i vua), Tô n Thất Thuyết cho rằng chính khâ m sứ P háp Rheinart đã nhâ n việc vua Kiến Phúc mất, vua Hà m Nghi đăng quang với tư cách một ho àng đế độc lập mà đưa tin giè m pha triều đình rất nhiều, nhưng khô ng nó i rõ là giè m pha rất nhiều về v iệc cụ thể gì. 12. ▲ Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường (1824 - 1886), Trần Xuâ n An, truyện - sử k í - k hảo cứu tư liệu lịch sử, trọn bộ 4 tập, Nxb. Văn Nghệ TP. HCM., 2004.
- VUA HÀM NGHI(1884-1885) Vua Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; ngày 3 tháng 8 năm 1871- 1943) là vị vua thứ 8 của nhà N guyễn. Ô ng tại vị từ 1884 tới 1885, sau đó chống Pháp đến năm 1888. Vua Hà m Nghi tê n huý là N guyễ n Phúc Ưng Lịch, còn có tên là N guyễ n Phúc M inh (阮福明). Ô ng là con thứ 5 của K iên Thái Vương N guyễn Phúc Hồng Cai và bà P han Thị N hàn, sinh ngày 17 tháng 6 năm Tâ n M ùi, tức 3 tháng 8 năm 1871. Ô ng là em ruột của vua K iến Phúc và C hánh M ông- Ưng K ỳ, tức vua Đồng Khánh sau này. S au khi vua Tự Đức mất, mặc dù các phụ c hính đại thần N guyễn Văn Tường và Tô n Thất Thuyết nắm trọn quyền hà nh trong v iệc phế bỏ vua nà y, truất ngô i vua khác, nhưng họ lại rất bị đ ộ ng trong việc tìm người trong ho à ng tộc có cùng chí hướng để đưa lên ngô i. C ả vua H iệp Hoà lẫn vua Kiến Phúc đều lần lượt đi ngược lại đường lối c ủa phái chủ c hiến ho ặc bị mất sớm, trở thà nh những phần tử k hô ng thể k hô ng b ị lo ại b ỏ k hỏi việc triều chính đang rối ren[1]. Sau khi vua Kiến Phúc mất đột ngột, đá ng lẽ c on nuô i thứ hai c ủa vua Tự Đức là C hánh M ô ng lê n ngô i, nhưng Nguyễn Văn Tường và Tô n Thất Thuyết sợ lập một vị vua lớn tuổi s ẽ mất quyền hà nh và hai ô ng chủ trương d ứt kho át lựa chọn bằng được một ô ng vua ủng hộ lập trường chống P háp nên đã chọn Ưng Lịch. Đâ y là một người có đủ tư cách về d ò ng d õ i, nhưng chưa bị cuộc sống già u sang c ủa kinh thà nh là m vẩn đ ục tinh thần tự tôn dân tộc và quan trọng hơn hết là hai ô ng có thể đ ịnh hướng nhà vua về đại cuộc của đất nước một cách dễ d àng. Ưng Lịch từ nhỏ sống trong cảnh b ần hàn, dân dã với mẹ ruột chứ k hô ng được nuô i d ạy tử tế như hai anh ruột ở trong cung. K hi thấy sứ g iả đến đón, cậu bé Ưng Lịch ho ảng sợ và k hô ng d ám nhận áo mũ người ta d âng lên. S áng ngày 12 tháng 6 Giáp Thâ n, tức ngày 2 tháng 8 năm 1884, Ưng Lịch được d ìu đi giữa hai hà ng thị vệ, t iến vào điện Thái Hò a để là m lễ lê n ngô i vua, đặt niê n hiệu là Hàm Nghi. Khi đó Ưng Lịch mới 13 tuổi. K hâm sứ P ierre Paul Rheinart thấy Nguyễn Văn Tường và Tô n Thất Thuyết tự t iện lập vua, khô ng hỏi ý k iến đúng như đã giao k ết nê n gửi quân vào Huế bắt Triều đình phải xin phé p. Nguyễn Văn Tường và Tô n Thất Thuyết phải là m tờ xin phé p bằng chữ N ôm nhưng viê n Khâ m sứ k hô ng chịu, bắt là m b ằng chữ N ho. Hai ô ng phải viết lại, viê n Khâ m sứ mới chịu và sau đó đi c ửa chính vào điện là m lễ p hong vương cho vua Hàm Nghi. C ô ng việc đầu tiê n mà vua Hà m Nghi phải thủ vai, d ưới s ự hướng d ẫn của Tô n Thất Thuyết là tổ chức đó n phái đoàn Pháp từ Toà khâm sứ ở bờ N am sô ng Hương sang điện Thái Ho à là m lễ tô n vương cho nhà vua. Đâ y là thắng lợi mà p he chủ c hiến của triều đình Huế đã đạt được trong việc bảo vệ ngai và ng của Hàm Nghi; cò n đối với người Phá p thì sau những yêu sách, đò i hỏi b ất thà nh, họ đành phải nhâ n nhượng để trá nh thê m những rắc rối mới b ằng cách chấp nhận một sự v iệc đã rồi. Lúc 9 giờ sá ng ngà y 17 tháng 8 năm 1884, phái đoàn Pháp gồm Đại tá Guerrier, Khâm sứ Rheinart, Thuyền trưởng W allarrmé cùng 185 sĩ q uan binh lính k é o sang Ho à ng thà nh Huế. Guerrier buộc triều đình Huế p hải để toàn bộ quân Pháp t iến vào Ngọ Môn bằng lối giữa, là lối chỉ d ành cho vua đi, nhưng Tô n Thất Thuyết nhất đ ịnh c ự tuyệt. Cuối c ùng chỉ có 3 sứ g iả được vào cổng chính, c ò n lại các thành phần khá c thì đi c ổng hai b ên. C ả triều đình Huế và p hái đoàn Pháp đều mang tâ m trạng khô ng vừa lò ng nhau, nhưng buổi lễ thọ p hong cuối c ùng c ũng k ết thúc ê m thấm. Lúc phái đoàn Pháp cáo từ, Tô n Thất
- thuyết đã ngầm cho quâ n lính đó ng cửa chính ở N gọ M ô n lại nê n đoàn Pháp phải theo hai lối c ửa bên để về. N hìn nhận về sự k iện này, M arcel Gaultier đã viết: " Vua Hàm Nghi đã giữ được t ính chất thiêng liêng đối v ới thần dân mình. Vô t ình v ị v ua trẻ t uổi đã làm một việc có ảnh hưởng vang dội khắp nước : v ới ý chí cương quyết độc lập v à dù người Pháp có đóng quan t ại Huế, t riều đình An Nam v ẫn biểu dương một thái độ k hông hèn. Thái độ ấy do Hội đồng Phụ chính đề ra. Hội đồng ấy rất có lý mà t in chắc rằng dân chúng trông v ào thái độ của nhà v ua để noi theo, xem thái độ ấy như mệnh lệnh [chống lại người Pháp] không nói ra bằng lời..." [2] Năm sau 1885, Thống tướng de Courcy được chính phủ Pháp cử sang Việt Nam để p hụ lực vào việc đặt nền bảo hộ. Tướng de Courcy muốn vào yết kiến vua Hà m Nghi nhưng lại muốn là to à n thể b inh lính c ủa mình, 500 người, đi vào cửa chánh là cửa d ành riêng cho đại khá ch. Triều đình Huế xin để q uâ n lính đi c ửa hai b ên, chỉ có các bậc tướng lĩnh là đi c ửa chánh cho đứng với nghi thức triều đinh, nhưng de Courcy nhất đ ịnh khô ng chịu. Phong tr ào Cần Vương Đêm 22 rạng 23 tháng 4 â m lịch (tức 5, 6 tháng 7 năm 1885), Nguyễn Văn Tường và Tô n Thất Thuyết, vì thấy người Pháp k hinh mạn vua mình như vậy, đem quân tấn cô ng trại binh c ủa Pháp ở đồn Mang C á. Đến sáng thì q uân Pháp phản cô ng, q uâ n triều Nguyễn thua chạy, rời b ỏ K inh thà nh Huế. Tô n Thất Thuyết vào cung b áo lại việc giao chiến trong đêm và mời vua Hà m Nghi c ùng Tam cung lê n đường. Nghe chuyện phải rời khỏi thà nh, vua Hà m Nghi đã thảng thốt nó i: "Ta có đánh nhau v ới ai mô mà phải chạy" [3]. Vua Hàm Nghi ngồi trong kiệu bị chao đảo liê n tục, đầu bị va đập nhiều lần và o thà nh kiệu rất đau, sau cùng nhà vua phải xuống nằm trê n võ ng cho lính c á ng. Nguyễn Văn Tường cho người rước vua Hàm Nghi tới thà nh Q uảng Trị để lá nh nạn. Chiều ngà y 6 tháng 7 thì c ả đo àn mới tới Quảng Trị. N hưng sau đó ô ng lại ra trình diện với quâ n Pháp. Tướng de Courcy hẹn cho Nguyễn Văn Tường hai thá ng phải tìm c á ch để rước vua về. N guyễn Văn Tường viết sớ ra Q uảng Trị xin rước vua về nhưng ô ng Tô n Thất Thuyết cản thư k hô ng cho vua biết. Hết hạn hai thá ng, c ả gia đình N guyễn Văn Tường b ị de Courcy đày ra C ôn Đảo, sau đó đưa tới đảo T ahiti ở Thá i Bình D ương. Một thời gian sau Nguyễn Văn Tường mất, xác được đưa về V iệt Nam. N gày 9 tháng 7, dưới á p lực của Tô n Thất Thuyết, vua Hàm Nghi đà nh từ b iệt Tam c ung, lê n đường đi Tân S ở. Hàm Nghi ở Tân S ở rồi về vùng Tuyên Ho á, Q uảng B ình. Vua Hàm Nghi đã phải chịu nhiều khổ ải v ì phải luồn lách giữa núi rừng hiểm trở, t hời tiết khắc nghiệt, giữa muôn v àn thiếu thốn, bệnh t ật, đói khát v à sự hiểm nguy v ề t ính mạng luôn đe dọa[4]. Tại Tân S ở, vua Hà m Nghi tuyê n hịch Cần Vương kêu gọi s ĩ p hu và d ân chúng nổi d ậy chống Pháp già nh độc lập. Sự ủng hộ, che chở giúp đỡ và tham gia nhiệt tình c ủa đồng bào các đ ịa phương từ Q uảng Trị qua tới đất Lào cũng như trong vùng Hà Tĩnh, Quảng B ình đã cho Hàm Nghi thấy được vai trò của bản thâ n mình nê n nhà vua đã không còn cảm thấy bị cưỡng ép như trước. "Nhà v ua bị những gian lao m à luyện thành người nhẫn nại v à đón cuộc phong trần bằng thái độ rất thản nhiên" [5]. Dân chúng nổi d ậy rất đô ng, nhưng vì rải rác các nơi nê n lực lượng khô ng mạnh. Nhà vua đã hai lần xuống d ụ Cần vương trong đó có một lần gửi thư cầu viện cho Tổng đốc Vân- Quý của triều M ãn Thanh và rất nhiều chỉ dụ khác tới các quan lại, lã nh tụ của phong trào chống Pháp. Tên của ông ta đã t rở t hành ngọn cờ của nền độc lập quốc gia... Từ Bắc chí Nam, đâu đâu dân chúng cũng nổi lên theo lời gọi của ông vua xuất hạnh[6]. Trong suốt thời gian khá ng chiến của vua Hàm Nghi, ba b à Thái hậu và vua Đồng K há nh liê n tục gửi thư k êu gọi vua trở về nhưng ô ng khẳng khá i từ chối. To àn quyền Pháp ở Đô ng Dương là P aul Bert cũng đã đ ịnh lập Hàm Nghi làm vua 4 tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh B ình nhưng c ũng khô ng thà nh. Nhà v ua thường nói m ình ưa chết trong rừng hơn là t rở v ề làm vua mà ở t rong v òng cương t ỏa của người[5]. Tại c ăn cứ địa lã nh đạo phong trào C ần Vương, vua Hàm Nghi được Tô n Thất Thuyết cử con là Tô n Thất Đạm và Tô n Thất Thiệp hộ giá b ảo vệ, c ùng đề đốc Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuâ n chia nhau p hò ng thủ và tấn c ô ng lực lượng Phá p trong vùng. Tháng 9 năm 1888, suất đội N guyễn Đình Tình ra đầu thú với Pháp tại đồn Đồng C á. Nguyễn Đình T ình lại d ụ được Trương Q uang Ngọc về đầu thú. Sau đó N guyễn Đình Tình và Trương Quang Ngọc tình nguyện với Pháp đem quân đi vâ y b ắt vua Hàm Nghi. Đêm khuya 26 tháng 9 1888[7], vua Hàm Nghi b ị bắt khi đang ngủ, Tô n Thất Thiệp bị đ âm chết. Nhà vua đã chỉ thẳng và o mặt Trương Quang Ngọc mà nó i rằng: "Mi giết ta đi còn hơn là mi mang ta ra nộp cho Tây". Vua Hàm Nghi k hi đó 17 tuổi, chống Pháp được ba năm. Từ cái đêm đó ở bờ khe Tá Bào, huyện Tuyê n Ho á (nay là huyện Minh Ho á) tỉnh Quảng Bình, Trương Quang Ngọc mang vua Hà m Nghi về các đồn Thanh Lạng, Đồng Ca rồi sang Quảng Khê và đến đồn Thuận Bà i và o chiều ngà y 14 tháng 11 năm 1888. Quân Pháp tổ chức chào đó n vua rất long trọng nhưng vua đã tỏ ra khô ng hiểu, khô ng nhận mình là vua H à m N ghi. Viê n trung uý c hỉ huy quâ n đội Bonnefoy đã c huyển bức thư của Tô n Thất Đà m gửi cho vua Hà m Nghi xem nhưng nhà vua né m lá thư xuống b à n và là m như không có can hệ gì đến mình. Viê n đề đốc Thanh Thuỷ là N guyễn Hữu Viết được Pháp
- cử tới để thăm hỏi và nhận mặt thì nhà vua giả như k hô ng hay biết. Nhưng khi thầy học cũ là N guyễn Nhuận đến xem thì nhà vua vô tình đứng d ậy vái chào. Đến lúc đó thì người Pháp mới yê n trí đó là vua Hàm Nghi. Từ Thuận Bà i, người Pháp chuyển vua Hàm Nghi qua Bố Trạch rồi vào Đồng Hới và tới c ửa Thuận An ngà y 22 tháng 11 năm 1888. Lúc nà y, triều đình Huế đã b iết tin Hà m Nghi b ị bắt, vua Đồng Khá nh sai quan lại Thừa Thiên và b ộ b inh ra đón để đưa về Huế. N hưng người Pháp sợ d â n tình sẽ bị k ích động khi thấy mặt ô ng vua khá ng chiến nên Pháp đã báo cho Viện C ơ mật rằng vua H à m N ghi lúc nà y tính tình khá c thường, về k inh e có điều bất tiện, cần phải đưa đi tĩnh d ưỡng nơi khác một thời gian. K ỳ thực người Pháp đã có quyết đ ịnh d ứt khoát với ô ng vua khá ng chiến nà y là đày sang xứ A lgé rie ở Bắc Phi. Rheinart đã báo cho vua biết là Thá i hậu đang ốm nặng, nếu nhà vua muốn thăm hỏi thì s ẽ cho rước về gặp mặt. Nghe vậy, vua Hàm Nghi đá p :"Tôi thân đã t ù, nước đã mất, còn dám nghĩ gì đến cha mẹ, anh em nữa", rồi vua cáo từ về p hò ng riê ng. Vào 4 giờ sá ng ngà y 25 tháng 11 năm 1888, vua Hàm Nghi bị đư a xuống tà u đi vào Lăng C ô. Trước phút rời xa quê hương, nhà vua nhìn lê n b ờ, k hô ng nén được cảm xúc vì nỗi niềm riê ng và vận nước nên đã oà khóc.[8]. Từ S ài Gò n, ngày 1 3 tháng 12 năm 1888, vua Hàm Nghi bị đư a xuống chiếc tà u mang tê n "Biê n Ho à " vượt đại d ương đi B ắc Phi. Do không quen đi trê n b iển, nhà vua b ị say só ng liê n miê n nhưng vẫn khô ng hề thốt ra một lời k êu ca, o án thán. Chiều chủ nhật, 13 tháng 1 năm 1889[9], cựu ho àng Hàm Nghi đến thủ đô A lger của Algé rie. Lúc nà y nhà vua vừa bước qua tuổi 18. Mười ngà y đầu, cựu ho àng Hàm Nghi tạm trú tại L'hô tel de la Régence (To à nhiếp chính). Sau đó, ông được chuyển về ở V illa des Pins (Biết thự Rừng thô ng) thuộc làng El Biar, cách Alger 5 cây số. N gày 24 tháng 1, Toàn quyền Tirman c ủa Algé rie tiếp kiến và mời Hà m Nghi ăn cơm gia đình. Ít ngày sau, qua To àn quyền Tirman, c ựu ho à ng nhận được tin thâ n mẫu là Bà P han Thị N hàn (vợ thứ của K iên Thái Vương, ho àng tử thứ 26 của vua T hiệu Trị) đã từ trần vào ngày 21 tháng 1 năm 1889 tại Huế. Trong mười thá ng tiếp đó, cựu ho à ng Hà m Nghi nhất đ ịnh khô ng chịu học t iếng Pháp vì ô ng cho đó là thứ t iếng c ủa dân tộc xâ m lược nước mình và vẫn d ùng khăn lượt, áo dài theo nếp cũ ở q uê hương. M ọi việc giao thiệp đều qua thô ng ngô n Trần Bình Thanh. Nhưng về sau, thấy người Pháp ở A lgé rie thâ n thiện, khác với người Pháp ở V iệt Nam, nên từ tháng 11 năm 1889 ông bắt đầu học tiếng Pháp. Vài năm sau, vua Hàm Nghi có thể nó i và viết tiếng Pháp rất tốt. Cựu ho àng Hàm Nghi cũng giao du c ùng những trí thức Pháp nổi tiếng. N ăm 1899 ông có sang thăm P aris và đến xem một triển lã m c ủa danh họa P aul Gauguin, về sau khi vẽ tranh Hàm Nghi cũng chịu ảnh hưởng b ởi phong cách của Gauguin. Mộ vua Hà m Nghi Năm 1904, cựu ho àng Hàm Nghi đính hô n với cô M arcelle Laloe (sinh năm 1884), con gái của ông Laloe chánh án toà Thượng phẩm Alger. Đám cưới c ủa họ trở thà nh một sự k iện văn hóa của thủ đô Alger. Hàm Nghi cùng b à M arcelle Laloe có ba người con: C ông chúa Như M ai sinh năm 1905 C ông chúa Như Lý s inh năm 1908 Ho àng tử M inh Đức sinh năm 1910 N gày 4 tháng 1 năm 1943, vua Hàm Nghi qua đời vì b ệnh ung thư dạ dày tại biệt thự Gia Long, thủ đô Alger. Ô ng được chôn cất ở S arlat (Sarlat- la - Canéda), vùng A quitaine , nước Pháp. Trên mộ của vua Hàm Nghi và một số tà i liệu ghi ô ng mất năm 1944. Ô ng ra đi mang theo nỗi hờn vong quốc khô ng bao giờ nguô i ngoai trong tâ m trí. [10] [sửa] Chú thí ch
- 1. ▲ N guyễn Quang Trung Tiến. Vị v ua trưởng thành t ừ niên thiếu. Tạp chí thô ng tin Khoa học và C ô ng nghệ, số 1 (7), 1995. 2. ▲ M arcel Gaultier. Le Roi Proscrit . Hà N ội, Impr. d'Extrême- Orient, 1940, tr. 40 - 41. 3. ▲ P hạm Văn S ơn. Việt Nam cách mạng cận sử. S ài Gòn. Khai Trí phát hành, 1963, tr. 38. 4. ▲ N guyễn Quang Trung Tiến. Vị v ua trưởng thành t ừ niên thiếu. Tạp chí thô ng tin Khoa học và C ô ng nghệ, số 1 (7), 1995. 5. ▲ 5 ,0 5 ,1 P han Trần Chúc. Vua Hàm Nghi. Hà N ội, Chinh K ý, 1952, tr. 142. 6. ▲ C h. Gosselin. L' Empire de l' Annam. Paris, Perrin et Cie, p. 239, 237. 7. ▲ Về ngày vua Hàm Nghi b ị bắt c á c tà i liệu chép lại mâ u thuẫn nhau. C ó thể là một trong các ngày 26 tháng 9, 30 tháng 10, 2 tháng 11 năm 1888, 14 tháng 11. 8. ▲ P hạm Văn S ơn. Việt Nam cách mang cận sử và P han Trần Chúc. Vua Hàm Nghi. 9. ▲ N hững ngà y nà y c á c tà i liệu cũng ghi khá c nhau. 10. ▲ N guyễn Quang Trung Tiến. Vị v ua trưởng thành t ừ niên thiếu. Tạp chí thô ng tin Khoa học và C ô ng nghệ, số 1 (7), 1995.
- ĐỒNG KHÁNH HOÀNG ĐẾ(1885-1889) Vua Đồng Khá nh (chữ Hán: 同慶; 1864–1889) là vị vua thứ 9 của nhà N guyễn trị vì từ năm 1885 đến 1889. Hiệu của ông là Hoằng Liệt Thống Thiết Mẫn Huệ Thuần Hoàng Đế. Đức Cảnh Tô n Thuần Ho àng Đế Đồng Khá nh sinh ngà y 12 thá ng giê ng năm Giáp Tý, tức ngày 19 tháng 2 năm 1864. Tên húy c ủa Đồng Khách các tài liệu ghi rất mâ u thuẫn[1], có nhắc tới những tê n N guyễ n Phúc Ưng Kỷ, N guyễ n Phúc Ưng Thị, N guyễ n Phúc Ưng Biệ n, N guyễ n Phúc Chánh M ông, ngoài ra còn có tên N guyễ n Phúc Đường. Ô ng là con trưởng c ủa Kiên Thái Vương N guyễn Phúc Hồng Cai và b à Bùi Thị Thanh. N ăm 1865 Ưng K ỷ được vua Tự Đức nhận là m con nuô i và giao cho b à Thiện Phi Nguyễn Thị Cẩm chăm sóc, dạy bảo. K hi đó vua Hà m Nghi đã tho á t ly triều đình k éo cờ k hởi nghĩa chống Pháp, Thống tướng de Courcy sai ông de Champeaux lê n yết kiến Ho à ng thá i hậu Từ Dũ, mẹ đẻ của vua Tự Đức, để xin lập Ưng K ỷ lên làm vua. Ngày 6 tháng 8 năm Ất Dậu, tức ngà y 19 tháng 9 năm 1885, Nguyễn Phúc Ưng K ỷ p hải thâ n hà nh sang b ê n K hâm sứ P há p là m lễ thụ p hong, được tô n làm vua, lấy niê n hiệu là Đồng Khánh. Đồng Khánh là ô ng vua khô ng chống Pháp. S ách của Trần Trọng K im viết: "Vua Đồng Khánh t ính t ình hiền lành, hay t rang sức v à cũng muốn duy t ân, ở rất được lòng người Pháp." K hi đó vua Hàm Nghi đang ở vùng Q uảng B ình, quân Pháp đang tấn cô ng về vùng đó. Vua Đồng Khánh đích thâ n ra tận Q uảng B ình để dụ vua Hàm Nghi và các quan tùy tùng về hà ng, hứa là sẽ cho cai trị 3 tỉnh Thanh Hó a, N ghệ An và Hà Tĩnh nhưng khô ng thành cô ng. Sau đó vua Hàm Nghi b ị một thuộc hạ là Trương Quang Ngọc làm phản. Hàm Nghi b ị người Pháp bắt rồi b ị đư a đi đầy ở A lgé rie . Vua Đồng Khánh ở ngô i đươc ba năm thì b ệnh và mất vào ngày 27 tháng 12 năm Mậu Tý, tức ngày 28 tháng 1 năm 1889. K hi đó ông 25 tuổi. Lăng c ủa vua Đồng Khá nh là Tư Lăng tại là ng D ương Xuâ n Thượng, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiê n. Ô ng được thờ tại Tả Tam Án ở Thế M iếu và Tả Tam Án điện Phụng Tiê n trong Đại N ội kinh thà nh Huế. Ho àng hậu của vua Đồng K há nh: Thánh Cung Ho àng Hậu, huý N guyễn Hữu Thị, con Vĩnh Lai Quận C ông, C ơ Mật viện Đại thần N guyễn Hữu Độ. Ho àng hậu được an táng ở Tư M inh Lăng, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiê n- Huế. Tiên Cung Ho àng Hậu họ Dương, mẹ của vua K hải Đ ịnh.
- Vua Đồng Khánh có 6 ho àng tử và 3 cô ng chúa: Ho àng tử Bử u Đảo, vua K hải Đ ịnh Bử u Tung, An Ho á Q uận Vương Tảo thương Bử u Nga Bử u C át Bử u Quyê n C ông chúa Chỉ c ò n một c ô ng chúa là N gọc Lâ m
- THÀNH THÁI (1889 -1907) Vua Thà nh Thá i (chữ Hán: 成泰; 1879 - 1954) là vị vua thứ 10 của nhà N guyễn, trị vì từ 1889 đến 1907. Vua Thà nh Thá i tê n húy là N guyễ n Phúc B ửu Lâ n (阮福寶嶙), còn có tên là N guyễ n Phúc Chiê u (阮福昭). Ô ng là con thứ 7 của vua Dục Đức và bà Từ M inh Ho à ng hậu (Phạm Thị Đ iểu), sinh ngà y 22 thá ng 2 năm Kỷ Mão, tức 14 tháng 3 năm 1879. Năm ô ng b ốn tuổi, vua cha Dục Đức bị p hế và chết trong tù. Đến nǎm được chín tuổi, vì ô ng ngo ại là P hạm Đình B ình (là m quan Thượng thư bộ Hộ) bị vua Đồng Khánh bắt giam rồi b ỏ cho chết, Bửu Lâ n lại phải c ùng mẹ lê n kinh đô, chịu sự q uản thúc, sống trong cảnh thiếu thốn. N gày 28 tháng 1 năm 1889, vua Đồng Khánh mất vì b ệnh. Khi đó con vua Đồng Khá nh mới 3 tuổi nê n khô ng nối ngô i được, triều đình Huế xin ý k iến của K hâm sứ Trung k ỳ P ierre Paul Rheinart. Ở tòa khâm sứ lúc nà y c ó ô ng Diệp Vǎn C ương đang là m thô ng ngô n. Diệp Vǎn C ương lấy bà cô ruột của Bửu Lân, và cũng có cảm tình thương hại vua D ục Đức, nên cố tìm c á ch c ho chá u mình lê n ngô i. Ô ng d ịch cho Khâm sứ Rheinart nghe ho àn to àn khác với ý c ủa V iện cơ mật. Vì thế Bửu Lân được chọn lê n ngai và ng. Bà P hạm Thị Đ iểu nghĩ tới c ảnh vua Dục Đức và thảm k ịch bốn tháng ba vua trước đây nên khóc lóc, k hô ng đồng ý, phải khuyê n giải mã i mới ưng thuận. N gày 2 tháng 2 năm 1889 Bửu Lâ n lê n ngô i lấy hiệu là Thà nh Thá i. Khi đó Bửu Lâ n mới 10 tuổi. Triều Thành Thái khác các triều trước ở chỗ lễ đǎng quang khô ng có Truyền quốc bửu tỷ ấn ngọc. Lúc trước, khi rời khỏi kinh thà nh Huế, vua Hàm N ghi đã mang theo và đá nh mất tại tỉnh Quảng Bình. Cho nê n lúc tại vị vua Đồng Khánh đã phải d ùng một ấn ngọc khác. N goài ra, d i chiếu cũng không có. Vua Dục Đức hay vua Đồng Khá nh khô ng truyền ngô i lại cho vua Thành Thái. Khô ng ấn ngọc, khô ng di chiếu, nhưng lại có một to án lính Pháp b ồng súng đó ng ở bên trong cửa N gọ Môn. Thà nh Thá i là một ô ng vua trẻ c ó nhiều tính c á ch đặc biệt. Những ngà y đầu tiê n, tuy đã là vua nhưng vì cò n b é nên ô ng vẫn thích chơi b ời, nghịch ngợm. Một số q uan phụ c hính giúp đỡ như Tuy Lý Vương, Nguyễn Trọng, Trương Quang Đản, thường có lời can ngǎn ô ng, nhưng khô ng được ô ng nghe lời. C ác bà hậu ở Lưỡng cung rất lo cho Thà nh Thá i, đã bắt ông ra ở đảo Bồng Dinh trê n hồ Tịnh Tâm và q uản thúc ô ng rất ngặt, để đưa vào khuôn phép. Một thời gian sau, ô ng mới trở về Đại N ội. Vua Thà nh Thá i được đá nh giá là người c ầu tiến, yê u nước và chống Pháp. Khác với những vị vua trước đây, ô ng học chữ N ho, học t iếng Pháp và cũng cho cả con cái của mình c ùng theo học chữ P háp. Không nói ra, nhưng rõ ràng ý đ ịnh c ủa ông là học chữ Pháp để có thể giao tiếp với những người nà y với tinh thần chống Pháp. Ô ng còn cắt tó c ngắn, mặc âu phục, học cả lá i ca nô, xe hơi, là m quen với vǎn minh phương Tây. Là vị vua gần gũi với d â n chúng, ô ng thường xuyê n đi vi hà nh. Thành Thá i c ũng cho phép ho à ng phi bị cấm cung đi c ùng với mình b ằng xe. Và lần đầu tiê n "d â n chúng quê n c ả nhìn mặt vua, lúc này khô ng b ị tội phạm tất". C ó một câu ca dao nói về sự vi hà nh c ủa vua Thà nh Thá i mà nhiều người cho đó là cố tình b ô i nhọ ô ng: Kim Long có gái mỹ miều Trẫm thương, Trẫm nhớ, Trẫm liều, Trẫm đi
- Ô ng để ý đến cả các loại vũ k hí, đã giao cho họa sĩ Lê Vǎn Miến (tốt nghiệp Trường M ỹ thuật Paris) vẽ cho ông các khẩu s úng P háp. Vua Thành Thái rất thích đọc những tâ n thư chữ Hán của Trung Quốc và N hật Bản. Nhờ đó vua c ó tinh thần tự cường d ân tộc và đầu óc cải c á ch. Thà nh Thá i là m thơ k hô ng nhiều, nhưng có những b à i xuất sắc. Ô ng cũng ham vǎn nghệ, đá nh trống tuồng k há thành thạo, có k hi lên đó ng một và i vai tuồng ở D uyệt Thị Đường. C ó thể nó i Thà nh Thá i là hiểu biết k há to àn diện. Hai b à vợ của vua Thà nh Thá i Vua Thà nh Thá i d ần dần bộc lộ tinh thần d ân tộc rất cao. Ô ng khinh ghét những b ọn quan lại xu phụ. Một viê n quan lớn là N guyễn Thâ n đã tiến con gái đến cho vua (là đệ nhất giai phi c ủa Thành Thái) song cũng khô ng được ô ng trân trọng. C ó lần, cầu Long Biê n ở Hà N ội, được lấy tên To àn quyền Pháp Doumer, xây dựng xong, Hoàng Cao Khải đưa ra một danh sách xin nhà vua ban thưởng cho những người có cô ng, nhà vua đã cười nhạt mà trả lời: "Ta có biết mặt mũi những đứa nào đâu". Những người Pháp thường xuyê n gần gũi khô ng được ô ng trọng thị lắm vì vậy họ thường c ó thà nh kiến với ông. C ó những tà i liệu nó i là nhà vua đã toan b í mật sang Trung Quốc, nhưng mới đi đến Thanh Hó a đã bị người Pháp ngǎn chặn. Lại có ý k iến cho rằng ô ng đã đồng tình giúp đỡ... tạo điều kiện cho Cường Để xuất dương theo P han Bội Châ u sang N hật. Dưới triều Thà nh Thá i tuy vẫn còn có những cuộc vận động chống Pháp, nhưng nhìn chung Việt Nam cũng đã đi vào ổn đ ịnh, nê n đã có nhiều c ô ng trình mới được xây dựng. Nhất là ở k inh đô Huế, các bệnh viện, trường Q uốc học, chợ Đô ng Ba, cầu Trà ng Tiền... đều được xây dựng và o thời k ỳ này. Như trường hợp trường Quốc học Huế năm 1896, chính nhà vua đã gợi ý vấn đề thà nh lập với Thượng thư N gô Đình K hả. C hính quyền thực dân Pháp phải đồng ý c ho tiến hà nh những c ô ng trình đó. Trước các ý tưởng c ấp tiến của vua Thà nh Thá i, người Phá p lo ngại tìm c á ch ngăn trở. Để che mắt, Thà nh Thá i giả hà nh động như một người mất trí. Khi các bản vẽ vũ k hí c ủa ông bị p há t hiện, Thà nh Thá i giả điên, cào cấu các b à cung phi và xé nát các bản vẽ. Lợi d ụng c ơ hội nà y, người Pháp vu cho ô ng b ị đ iên, ép ô ng tho ái vị, nhường ngô i cho con vì lý d o sức khỏe. K hâm sứ P háp cò n nó i thẳng là đã b iết ông có ý đồ chống Pháp, nên khô ng để ô ng ở ngô i được. C òn nếu Thà nh Thá i muốn tại vị thì ô ng phải k ý vào một tờ g iấy xin lỗi, tuyê n b ố với quốc dân là có âm mưu chống lại nước Pháp, nay phải thà nh thực hồi tâm. Nhưng ô ng đã ném tờ tuyên cáo thảo sẵn ấy xuống đất, từ chối. N gày 29 tháng 7 năm 1907, nhân d ịp Thành Thái khô ng phê chuẩn việc bổ nhiệm một số q uan lại đã được Khâm sứ Lévêque và Hội đồng Thượng thư thỏa thuận, Lévêque đã tuyên b ố truất quyền và q uản thúc Thà nh Thá i trong Đại nội. M ột Hội đồng Phụ c hính do Trương Như Cương c ầm đầu được thà nh lập. N gày 3 tháng 9 năm 1907, triều thần theo lệnh c ủa Pháp vào điện C àn Thành dâng vua dự thảo chiếu tho á i vị, có chữ ký của các đại thần (trừ N gô Đình K hả), với lý d o sức khoẻ k hô ng b ảo đảm, xin tự nguyện tho á i vị. Xem xong b ản dự thảo, Thành Thá i chỉ cười, ghi ngay hai chữ "phê chuẩn" rồi quay lưng đi vào.
- Bảo Đại và Thà nh Thá i ở S ài Gò n N gày 12 tháng 9 năm 1907, Thành Thái b ị đư a đi quản thúc ở C ap Saint Jacques (Vũng Tà u ngày nay). Đến nǎm 1916 ô ng đày ra đảo Ré union c ùng với con trai là vua Duy Tâ n. Ô ng c ùng gia đình thuê một căn nhà ở thà nh phố S aint Denis tại đảo Ré union. Thà nh Thá i và Ho à ng phi Chí Lạc dạy các con t iếng Việt và cả những nhạc cụ dân tộc như đàn cò, sáo... Ô ng tự phân công cho tất cả những người con từ nhỏ đến lớn đảm nhận c ô ng việc trong gia đình. C ác cô ng chúa phụ mẹ v iệc bếp núc, là m vườn. C ác hoàng từ người là m c ận vệ cho Thành Thá i, người đảm nhận lo phân trầu cau, điểm tâ m sá ng, người phụ dọn dẹp nhà cửa... K hác với vua Hà m Nghi trước đó, cuộc sống c ủa cha con cựu ho à ng Thà nh Thá i khá c hật vật. Già cả ốm đau, con cái nheo nhó c, ô ng ho àng Bửu Lâ n nhiều lần bị chủ nhà đò i tiền thuê nhà, chủ nợ đò i nợ. Năm 1925, vua K hải Đ ịnh b iết tình c ảnh ô ng, đã trích ngân sách gửi sang cho ông 1.000 đồng, rồi sau thỉnh tho ảng lại cho tiền. Sau khi Khải Đ ịnh mất, không còn khoản t iền đó nữa, nên ngày 21 tháng 9 năm 1935, Bửu Lân phải viết thư gửi vua Bảo Đại xin nhà nước Bảo hộ P háp cho một khoản tiền để mua nhà , "hễ hết đời" ô ng thì nhà nước sẽ thu lại. Đầu tháng 5 năm 1947 (sau khi vua Duy Tâ n mất), nhờ sự vận động c ủa con gái và con rể của ô ng, vợ chồng luật sư Vương Q uang Nhường, cựu ho à ng Thà nh Thá i mới được cho về V iệt Nam. Ô ng cùng gia đình s ống ở V illa Anna tại Cap Saint Jacques. Tháng 3 năm 1953, ông được phép về Huế thăm lăng tẩm cha mẹ. Ô ng mất ngà y 24 tháng 3 năm 1954 và được an táng tại khuô n viê n thà nh An Lăng (lăng Dục Đức) tại xã An C ựu, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiê n, thọ 75 tuổi. Vua Thành Thái có 1 6 Ho àng tử và nhiều C ông chúa. Tên các Hoàng tử và C ô ng chúa các tài liệu ghi lại c ó những mâ u thuẫn. Ho àng tử 1. Vĩnh Diệm 2. Vĩnh Linh 3. Vĩnh Trâ n 4. Vĩnh Uyển 5. Vĩnh San, (Vua Duy Tâ n) 6. Vĩnh Ngoạn 7. Vĩnh K ỳ 8. Vĩnh Chương 9. Vĩnh Thâ m 10. Vĩnh Quê 11. Vĩnh Giá c 12. Vĩnh Kha 13. Vĩnh Vũ 14. Vĩnh Ngọc 15. Vĩnh Tiến 16. Vĩnh C ầu Công chúa C hỉ có 6 công chúa được biết tê n:
- 1. Lương Trinh 2. Lương Linh (M ệ Sen) 3. Lương C ầm 4. Lương M ỹ 5. Lương Hảo 6. Lương Thâ m
- DUY TÂN HOÀNG ĐẾ (1907-1916) Vua D uy Tân (chữ Hán: 維新; 1900–1945) là vị vua thứ 11 của nhà N guyễn, trị vì từ 1907 tới 1916. Là một vị vua trong thời k ỳ P háp chiếm đó ng Việt Nam, do đó được Pháp dựng lê n để p hục vụ chế độ bảo hộ, nhưng trong hơn 8 năm trị vì, ô ng đã chống Pháp mạnh mẽ. Vua Duy Tâ n tê n húy là N guyễ n Phúc Vĩnh San (阮福永珊), còn có tên là N guyễ n Phúc Hoảng (阮福晃), sinh ngà y 26 thá ng 8 năm C anh Tý, tức 19 tháng 9 năm 1900[1]. Ô ng là con thứ 5 của vua Thà nh Thá i và b à ho àng phi Nguyễn Thị Đ ịnh. Vua Thà nh Thá i c ó nhiều con trai, đá ng lẽ p hải chọn người con trưởng k ế vị, nhưng người Pháp sợ một vị vua trưởng thà nh k hó sai khiến nê n họ muốn tìm chọn một người nhỏ tuổi. Khi K hâm sứ F ernand Ernest Lévecque cầm danh sách các hoàng tử con vua Thành Thái vào ho àng cung chọn vua, lúc điểm danh thì thiếu mất Vĩnh San. Triều đình cho người đi tìm thì thấy Vĩnh San đang chơi đùa, mặt mà y lem luốc. Không kịp đưa về nhà tắm rửa, Vĩnh San ra trình diện quan Pháp. Người Pháp trô ng thấy đồng ý ngay vì họ thấy Vĩnh San có vẻ nhút nhá t và đần độn. Triều đình thấy vua quá nhỏ nê n xin tăng thê m một tuổi thành 8. Họ cũng đặt niê n hiệu cho Vĩnh San là Duy Tâ n, như muốn hướng tới s ự nghiệp khô ng thành của vua Thà nh Thá i N gày 5 tháng 9 năm 1907, Vĩnh San lê n ngô i lấy niê n hiệu là Duy Tân. Và chỉ một ngà y sau lễ Tô n vương, Duy Tâ n đã đổi khác. Một nhà báo Pháp đã thuật lại: "...Un jour de trône a complètement changé la figure d'un enfant de 8 ans" (M ột ngà y lê n ngai và ng đã thay đổi ho àn to àn b ộ mặt của cậu b é lên tám). Để k iểm so át vua Duy Tân, người Pháp cho lập một phụ c hính gồm sáu đại thần là Tô n Thất Hân, N guyễn Hữu Bà i, Huỳnh
- C ôn, M iên Lịch, Lê Trinh và C ao Xuân Dục để cai trị V iệt Nam dưới s ự điều khiển của Khâm sứ Pháp. Một tiến sĩ s inh học là Ebérhard được đưa đến để dạy học cho vua Duy Tân, theo nhiều người thì đó chỉ là hà nh động kiểm soát. K hoảng năm 1912, Khâm sứ Georges Marie Joseph Mahé mở một chiến dịch tìm và ng ráo riết. Mahé lấy tượng và ng đúc từ thời N guyễn Phúc Chu trên tháp Phước Duyên chùa Thiên M ụ, đào lăng Vua Tự Đức và đào xới lung tung trong Đại N ội để tìm và ng. Vua Duy Tâ n phản đối quyết liệt những hà nh động thô b ạo đó , nhưng Mahé vẫn là m ngơ. Duy Tâ n ra lệnh đó ng cửa cung khô ng tiếp ai. Toà K hâm sứ P háp làm áp lực với nhà vua thì D uy Tâ n đe đọa sẽ tuyệt giao với các nhà đương c ục ở Huế lúc b ấy giờ. C uối c ùng To àn quyền Albert Pierre Sarraut từ Hà N ội phải và o giải quyết vua Duy Tâ n mới cho mở Ho àng thà nh. Năm vua Duy Tân 13 tuổi, ô ng xem lại những hiệp ước mà hai nước Việt- Pháp đã ký. Nhà vua cảm thấy việc thi hà nh c ủa h iệp ước ấy khô ng đúng với những điều kiện mà hai b ên đã ký kết với nhau nê n một hô m giữa triều đình, nhà vua tỏ ý muốn cử ô ng Nguyễn Hữu Bà i là người giỏi t iếng Pháp sang Pháp để yêu cầu duyệt lại hiệp ước ký năm 1884 (Patenôtre). Nhưng cả triều đình khô ng ai d á m nhận chuyến đi đó. Năm 15 tuổi, vua Duy Tâ n đã triệu tập cả sáu ô ng đại thần trong Phụ c hính, b ắt buộc các vị p hải k ý vào biên b ản để đích thân vua sẽ cầm qua trình với toà K hâm S ứ nhưng các đại thần sợ người Phá p giận sẽ k iếm chuyện nê n từ chối khô ng k ý và p hải xin yết kiến b à Thái hậu để nhờ b à can gián nhà vua. Từ đó k hô ng những nhà vua có ác cảm với thực dân Pháp mà còn ác cảm với Triều đình. Vua Duy Tân ngày 5 tháng 9 1907 V iệt Nam Quang Phục Hội được P han Bội Châ u thà nh lập từ 1912. Biết được vua Duy Tâ n là người yê u nước chống Pháp nê n Việt Nam Quang Phục Hội quyết đ ịnh mó c nối. Hai lã nh đạo của hội là Trần Cao Vân và Thá i Phiê n bỏ t iền vận động người tà i xế riê ng c ủa vua Duy Tâ n xin thô i việc. Thay vào đó là P hạm Hữu Khánh, một thà nh viê n c ủa hội. Tháng 4 năm 1916, khi vua Duy Tân ra Cửa Tùng nghỉ mát, Phạm Hữu Khánh có đưa cho vua một bức thư của hai lã nh tụ Trần Cao Vân và Thái Phiên. Duy Tân đọc thư và muốn gặp hai người. Ngày hô m sau, ba người c ùng đến câu cá ở Hậu hồ, vua Duy Tân đồng ý c ùng tham gia khởi nghĩa. Khởi nghĩa dự định được tổ chức vào 1 giờ sá ng ngà y 3 tháng 5 . N hưng cuối thá ng 4, một thà nh viê n c ủa Việt Nam Quang Phục Hội ở Q uảng Ngã i là Võ An đã là m lộ tin. C hiều ngày 2 tháng 5, thực dân Pháp ra lệnh thu súng ở các trại lính người Việt cất vào kho và cấm trại khô ng cho một người lính Việt nào ra ngo ài. Đêm 2 tháng 5, Trần Cao Vân và Thái Phiên đưa thuyền đến bến Thương Bạc đó n vua Duy Tân. Nhà vua cải trang theo lối thường d ân đi c ùng hai người hộ vệ là Tô n Thá i Đề và N guyễn Quang Siêu. Họ tới là ng H à Trung, lê n nhà một hội viê n Việt N am Quang Phục hội để chờ g iờ p há t lệnh b ằng súng thần cô ng ở Huế. N hưng chờ đến ba giờ sá ng vẫn khô ng nghe hiệu lệnh, biết đã thất bại, Trần Cao Vân và Thái Phiên đ ịnh đưa vua Duy Tân tới vùng Q uảng Nam, Q uảng Ngã i. S áng ngày 6 tháng 5 năm 1916, họ bị bắt. K hâm sứ tại Huế và To àn quyền thuyết phục vua Duy Tân trở lại ngai và ng nhưng ô ng khô ng đồng ý: "Các ngài muốn bắt buộc t ôi phải làm vua nước Nam, thì hãy coi t ôi như là một ông vua đã t rưởng thành v à có quyền t ự do hành động, nhất là quyền t ự do trao đổi tin t ức v à ý k iến v ới chính phủ Pháp."
- Pháp bắt Triều đình Huế p hải xử, Thượng thư bộ Học Hồ Đắc Trung được ủy nhiệm thảo bản án. Trần Cao Vân k hi đó bị giam trong ngục, nhờ được người đưa tin cho Hồ Đắc Trung xin được lã nh hết tội và xin tha cho vua. Hồ Đắc Trung là m á n đổ hết tội cho 4 người Thá i Phiê n, Trần Cao Vân, Tô n Thất Đề và N guyễn Quang Siêu. Bốn người b ị chém đầu ở An Hòa. Vua Duy Tân b ị đ ày đi đảo La Réunion ở Ấn Độ Dương c ùng với cha là vua Thà nh Thá i vào năm 1916. Cựu ho àng Duy Tân nghe radio ở nhà riê ng, Saint- Denis, La Ré union Duy Tân (ở g iữa) và các bạn N gày 3 tháng 11 năm 1916, gia đình vua Thà nh Thá i và Duy Tâ n lê n tà u Guadiana ở C ap Saint- Jacques. Đến ngà y 2 0 tháng 11 họ tới b ến Pointe de Galets đảo La Ré union lúc 7 giờ rưỡi sá ng. Tại đây, từ chối một biệt thự sang trọng người Pháp d ành cho, gia đình c ựu ho àng sống trong một căn nhà thuê lại một người d ân ở thà nh phố S aint- Denis. Duy Tân b ất b ình với cha Thà nh Thá i vì k hô ng hợp tính tình, ô ng c ắt đứt liê n lạc với gia đình. Duy Tâ n ghi tê n học về vô tuyến điện và mở t iệm Radio - Laboratoire bán hàng sửa chữa máy. Đồng thời, ô ng thi tú tà i ở trường trung học Leconte de Lisle và học thêm ngo ại ngữ, lu ật học. Duy Tân ít quan hệ với người Pháp, chỉ giao du với một nhó m b ạn b è. Ô ng tham gia hội yê u nhạc, học cưỡi ngựa và thắng nhiều cuộc đua. C ựu ho à ng Duy Tâ n c ò n viết nhiều b à i và thơ đăng trong những tờ báo Le Peuple (Dân chúng), Le Progrès (Tiến bộ) dưới biệt hiệu Georges Dry. Bài Variations sur une lyre briée (Những biến tấu của một cây đà n lia gã y vỡ) được giải nhất văn chương c ủa Viện Hàn lâm Khoa học và Văn chương La Ré union năm 1924. Duy Tân cò n là hội viê n c ủa Hội Tam Điểm, Franc- Macon và Hội đ ịa phương b ảo vệ N hân quyền và q uyền C ông dân. Trong b ài Destin tragique d'un Empereur d'Annam: Vĩnh San - Duy Tân đăng trong Revue France-Asie, năm 1970, tác g iả E.P Thébault, một bạn thân của Duy Tâ n, ghi rằng: "chỉ một lần – một lần mà t hôi – t rong bức thơ ngày 5 t háng 6 năm 1936 gởi cho Marius Moutet, Tổng trưởng Bộ Thuộc địa Pháp, Duy Tân gợi lại cuộc biến động 1916 v à nói v ề v ai trò của ông trong v ụ ấy để x in phép qua trú ngụ bên Pháp". Trong nhiều bức thư khác gởi cho Chính phủ Pháp từ 1936 cho đến 1940, để xin phục vụ trong Q uân đội Pháp , ô ng khô ng đả động đến vụ mưu lo ạn tại Việt Nam. Tất cả đơn đều bị b ác vì Bộ Thuộc đ ịa phê trong tờ lý lịch cá nhân của Duy Tân (được giải mật sau nà y): "...parait difficile à acheter, extrêmement indépendant...intrigue pour quitter la Réunion et rétablissement trône d'Annam..." (C ó vẻ k hó mua c huộc, rất độc lập, mưu đồ rời khỏi đảo La Réunion để tá i lập ngô i b áu ở An Nam...). N gày 18 tháng 6 năm 1940, C harles de Gaulle kêu gọi chống Đức quốc xã. Sự v iệc nước Pháp bại trận trong C hiến tranh thế g iới thứ hai, đầu hà ng phá t xít Đức và sau đó lực lượng khá ng chiến Pháp ở hải ngo ại do De Gaulle đứng đầu được thành lập ở A nh trở về tá i chiếm đất Pháp đã có tác động rất lớn đến tư tưởng, tình c ảm của Cựu ho àng. Ô ng xem De Gaulle là thần tượng, là hình mẫu cho hoạt động c ứu nước của mình. Tuy "nước Pháp tự d o" và nước Pháp thực dân mà ông chống đối đều là một nước Pháp, Duy Tân hưởng ứng và b ằng đà i vô tuyến điện, ô ng đã thu thập tin tức b ên ngo ài để c huyển cho Lực
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ dày): Tập 6 - Thời nhà Hồ
304 p | 112 | 21
-
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ dày): Tập 1 - Thời Hùng Vương
313 p | 139 | 20
-
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ dày): Tập 3 - Thời nhà Ngô - Đinh - Tiền Lê
308 p | 118 | 19
-
các đại công thần trong lịch sử việt nam: phần 1
101 p | 86 | 18
-
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ dày): Tập 5 - Nhà Trần thắng giặc Nguyên Mông
318 p | 103 | 18
-
Sử dụng trò chơi trong dạy học Lịch sử Việt Nam (1945-1954) ở trường Trung học phổ thông
8 p | 129 | 10
-
Tinh thần yêu nước của người Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
4 p | 136 | 9
-
Điểm nhìn tự sự của hình thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986
14 p | 136 | 8
-
Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 2) - Phần 1
210 p | 18 | 6
-
Cần tiếp tục bổ sung, cập nhật, đổi mới trong dạy – học môn Lịch sử Việt Nam đối với ngành Việt Nam học
9 p | 81 | 5
-
Xây dựng thư viện điện tử về Chủ tịch Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử ở trường THPT (Vận dụng vào chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 12)
8 p | 66 | 5
-
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 31 - Hội thề Lũng nhai
80 p | 10 | 5
-
Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay: Phần 1
85 p | 37 | 4
-
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 1 - Người cổ Việt Nam
100 p | 9 | 4
-
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 10 - Họ Khúc dựng nền tự chủ
96 p | 7 | 4
-
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 16 - Nước Đại Việt
108 p | 10 | 4
-
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 29 - Hồ Quý Ly chống giặc Minh
78 p | 14 | 4
-
Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay: Phần 2
66 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn