intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch Sử Võ Học Việt Nam

Chia sẻ: Thanh Nga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

313
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kể từ ngày Hồng Bàng lập quốc cho đến nay, nước Việt Nam đã có gần năm ngàn năm lịch sử (kể từ năm Nhâm Tuất) 2879 trước Thiên Chúa), trải qua mười tám đời vua Hùng Vương cho đến các triều đại Ngô, Ðinh, Lê, Lý Trần, Nguyễn,... nước Việt Nam đã chịu biết bao nỗi thăng trầm lịch sử của các thời thịnh trị và loạn lac. Ðể giữ vững đất nước, tự vệ chống ngoại xâm từ phương bắc và mở mang bờ cõi lấn chiếm về phương nam,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch Sử Võ Học Việt Nam

  1. Lịch Sử Võ Học Việt Nam Giáo sư Vũ Ðức Kể từ ngày Hồng Bàng lập quốc cho đến nay, nước Việt Nam nhà khảo cổ cũng đã tìm hiểu được sự sinh hoạt của nhân loại đã có gần năm ngàn năm lịch sử (kể từ năm Nhâm Tuất) 2879 vào thời xa xưa qua những di tích còn để lại. trước Thiên Chúa), trải qua mười tám đời vua Hùng Vương cho đến các triều đại Ngô, Ðinh, Lê, Lý Trần, Nguyễn,... Riêng tại Việt Nam, những di tích thuộc vào thời cựu thạch nước Việt Nam đã chịu biết bao nỗi thăng trầm lịch sử của (đá đẽo) như các món binh khí: búa, rìu, dao, nạo, dùi, cào,... các thời thịnh trị và loạn lac. Ðể giữ vững đất nước, tự vệ làm bằng loại đá đẽo đã được các nhà khảo cổ Việt Nam tìm chống ngoại xâm từ phương bắc và mở mang bờ cõi lấn thấy tại các vùng đất Thanh hóa, Lạng Sơn, Vĩnh Phú, thuộc chiếm về phương nam, tổ tiên Việt Nam cũng đã khéo léo miền Bắc Việt Nam. Ở hang Thượng Phú thuộc miền Trung phối hợp trong việc xử "VĂN" dùng "VÕ", để tạo nên được Việt Nam, nhà khảo cổ M. Colani đã tìm thấy được những một dãy giang san cẩm tú như ngày hôm nay. Do đó, người hình ảnh khắc vẽ trên vách đá, giống như một người thợ săn xưa đã có câu: tay đang cầm cây lao để nhắm hướng lên một con chim đang bay lượn trên không trung, trong khi ở bên dưới là hình ảnh Văn quan cầm bút an thiên hạ, của những chiếc đầu thú vật có sừng. Ngoài ra, xuyên qua Võ tướng đề đao định thái bình. những bức tranh họa trên da thú rừng hoặc được khắc trên những phiến đá được lưu trữ tại các viện bảo tàng Việt Nam, Qua hai câu trên, chứng tỏ rằng người xưa chẳng những học chúng ta còn nhận thấy được hình ảnh của những chiếc thạch văn mà còn chú trọng đến việc rèn luyện võ thuật để chống côn trong thời đại đá đẽo. Với những di tích vừa kể trên cũng giặc, dẹp loạn, ngõ hầu mang lại thanh bình cho xứ sở. Nhìn đã nói lên được một phần nào sự liên quan đến khoa chiến chung vào toàn bộ lịch sử tranh đấu của dân tộc Việt Nam, đấu của tổ tiên Việt Nam trong thời đó. nền võ học Việt Nam đã đóng một vai trò rất quan trọng, trong vận mạng thịnh suy của đất nước. Bởi vì, những vị anh Ðến thời đại trung thạch (đá mài) con người vẫn nhờ vào võ hùng dân tộc, phần lớn đều xuất thân từ giới võ học, đã tiên công của mình để làm phương tiện mưu sinh căn bản cho cá phong mang tài thao lược võ dũng và võ trí để góp công vào nhân và gia đình, rồi dần dần với đà tiến bộ biết cách trồng cuộc lập quốc và kiến quốc. Do đó, để tìm hiểu lịch sử võ học trọt, nuôi thú vật, con người đã tạo được sự bảo đảm về mặt Việt Nam, chúng tôi xin được căn cứ trên bối cảnh lịch sử và thực phẩm, rồi sự sinh sản gia tăng, con người mới bắt đầu thứ tự thời gian, trong bộ "Việt Nam sử lược", của học giả sống định cư, thành tập đoàn dưới hình thức bộ lạc. Theo Trần Trọng Kim làm căn bản, để phân chia lịch sử võ học quan điểm của các nhà khảo cổ học đã ghi nhận, đây là thời Việt Nam ra làm bốn thời kỳ chính yếu như sau: Thượng cổ kỳ tân thạch, con người bắt đầu biết sống tập đoàn và có chút thời đại, Bắc thuộc thời đại, Tự chủ thời đại, và Cận kim thời ít sống văn minh, tiến bộ lần tới thời đại kim khí. đại. Theo các sử gia và các nhà khảo cổ học Việt Nam, vào đời I. THƯỢNG CỔ THỜI ÐẠI (2879 - 110 TRƯỚC THIÊN vua Hùng Vương chính là thời đại kim khí cực thịnh, tổ tiên CHÚA) người Lạc Việt đạt được một sự tiến bộ lớn lao về phương diện kỹ thuật và mỹ thuật. Tổ tiên Việt Nam đã tìm được các Căn cứ vào lịch sử tiến hóa của nhân loại, võ học đã có một quặng mỏ đồng, sắt,... và biết cách áp dụng phương pháp nguồn gốc sâu xa trong quá khứ, từ khi con người còn sống luyện kim (những kỹ thuật pha chế thành hợp kim) để sản trong các hang động, chỉ biết ăn sống thịt thú rừng, cây cỏ, và xuất ra các dụng cụ và binh khí sắt bén như: rìu đồng, trống sự sinh hoạt còn quá phôi thai, rời rạc. Ðó là thời tiền sử, theo đồng, đồng côn, thiết côn, dao, búa, cào bằng sắt cho các vị các nhà khảo cổ học, thời tiền sử được chia ra làm bốn thời Lạc tướng và binh sĩ dùng để đánh giặc. kỳ chính: Thời cựu thạch (thời đá đẽo), thời trung thạch (thời đá mài), và thời kim khí. Trong những di tích đào được ở các vùng đất núi Việt Nam, người ta nhận thấy có những món binh khí bằng kim loại rất Trong thời cựu thạch (đá đẽo), khởi đầu vì bản năng sinh tồn, là mỹ thuật như rìu đồng và trống đồng. trong cảnh sống chống chọi với thiên nhiên, mà con người đãbiết vận dụng sức mạnh lao động của thể xác để tự vệ và Rìu đồng là một dụng cụ để chặt chém, và cũng là một loại tranh đấu với các loại vật sống chung quanh mình. Từ đó, các binh khí dùng để đánh giặc. Trên những rìu đồng này, phần động tác và các dụng cụ thô sơ dùng làm khí giới, để chiến lớn đều được trạm trổ hình kỷ hà, hoặc là những hình ảnh đấu của thời khai nguyên đã được chớm nở. Mặc dù, trong sinh hoạt của con người thời đó. Những hình vẽ thường là thời tiền sử con người chưa biết dùng chữ viết để ghi chép lại hình ảnh bơi thuyền, nhảy múa, săn bắn thú vật, và những những biến cố xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, nhưng các động tác đấu võ. 10
  2. Trống đồng là một loại nhạc cụ dùng để tạo ra những âm Trung Hoa cũng được các vị thiền sư, đạo sĩ mang đến qua thanh hòa tấu trong những buổi lễ, đặc biệt trong thời vua hai con đường thủy và đường bộ do hai cách được ghi nhận Hùng Vương đã biết dùng trống đồng làm một loại binh khí như sau: bằng âm thanh, để khích động tinh thần tướng sĩ, cũng như ra hiệu lệnh cho binh sĩ trong lúc đánh nhau. Loại trống đồng - Do các đạo sĩ Trung Hoa sang đất Giao Châu (Bắc Việt này đãđược tìm thấy rất nhiều tại các vùng đất thuộc các tỉnh Nam) để lánh nạn vì năm 189 sau Thiên Chúa, sau khi vua miền Bắc Việt Nam như Thanh Hóa, Hà Ðông, Bắc Ninh, Hán Linh Ðế mất, nước Trung Hoa có nhiều loạn lạc. Nhân Cao bằng, Hà Nam, Hà Nội, Hòa Bình, Yên Bái, Hải Dương, cơ hội này các vị đạo sĩ đã giới thiệu đạo Khổng và Lão cũng Nghệ An... Trên mặt trống đồng có trạm vẽ hình ảnh và sự như các phương pháp thể dục dưỡng sinh, thổ nạp chân khí sinh hoạt của thời đó rất là đẹp đẽ. Ðiều này đã chứng tỏ (tức là cách luyện khí). Trong số đó có ngài Mâu Bác (Meou- được tinh thần mỹ thuật của tổ tiên Việt Nam đã bước tiến rất Po) rất tinh thông tam giáo, về sau ngài phát tâm theo Phật cao xa. giáo. Một di tích khác mà hiện nay còn lưu lại tại tỉnh Phúc Yên - Do các vị thiền sư Ấn Ðộ sang đất Giao Châu (Bắc Việt (Bắc Việt) đó là thành Cổ Loa, với kiến trúc cổ kính đầy tính Nam) để truyền báo đạo Phật, hoặc có một số ghé ngang qua cách quân sự, vòng thành xoắn theo hình trôn ốc, với sự bố trí Giao Châu, trước khi sang Tàu vào thế kỷ thứ ba. Trong số rất thuận lợi cho việc phòng thủ, chống giặc từ bên ngoài. các vị thiền sư Ấn Ðộ được ghi nhận như Chí Cương Lương Ðây cũng là một di tích đã nói lên được một khoa võ học (Tche-Kiang Leang), Khương Tăng Hội (K'ang Seng Houei), quân sự có tổ chức trong triều đại An Dương Vương (257 - Ma Ha kỳ Vực (Marjivaka ha La Jivaka)... Vào năm 247, vua 207 trước Thiên Chúa), với năm mươi năm làm vua, sau khi Ngô Tôn Quyền thấy ngài Khương Tăng Hội thi triển nhiều Thục Phán đã đánh bại vua Hùng Vương thứ 18 để đổi tiên phép lạ đem lòng tín phục và xây chùa ở thành Kiến Nghiệp nước từ Văn Lang thành nước Âu Lạc. (Nam Kinh bây giờ) để ngài tu trì và giảng dạy Phật học. Trong sách "Cao Tăng Truyện" có ghi: "Ông Ma Ha Kỳ Vực II. BẮC THUỘC THỜI ÐẠI (207 TRƯỚC THIÊN CHÚA gốc ở Ấn Ðộ, đi du lịch các nước, đến Founan theo đường ÐẾN 939 SAU THIÊN CHÚA) Giao Châu và Quảng Châu (bắc Việt và Quảng Ðông bây giờ), đến nơi nào ngài cũng làm phép lạ. Khi đến Tương Sau khi đánh bại được vua An Dương Vương, Triệu Ðà là Dương, ngài muốn qua đò nhưng người lái đò thấy ngài quần một vị quan úy ở quận Nam Hải liền sát nhập Nam Hải vào áo rách rưới không cho xuống. Nhưng đến khi đò ngang cập nước Âu Lạc lập thành một nước tự chủ, đặt tên là Nam Việt, bến, mọi người đều lấy làm lạ vì thấy ngài đã ở bên này sông làm vua được năm đời. Ðến năm 111 trước Thiên Chúa, nhà rồi." Hán bên Tàu đánh chiếm nước Nam Việt rồi đổi thành Giao Chỉ Bộ (Giao Châu) đặt quan cai trị như các châu quận của Vào thời kỳ này, mặc dù võ học đã được mang đến do các vị nước Trung Hoa. thiền sư, đạo sĩ nhưng vẫn chưa được phổ biến sâu rộng trong dân gian. Vào năm 40 sau Thiên Chúa, hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị người huyện Yên lăng, tỉnh Phúc Yên, đầu tiên cầm Mãi đến năm 580, vị thiền sư Tì Ni Ða Lưu Chi (Vinitaruci) gươm cỡi bạch tượng, điều khiển nghĩa quân đánh đuổi quan từ Tây Trúc đã chánh thức mang đến Việt Nam ngành đạo quân Thái Thú Tô Ðịnh, và chiếm được sáu mươi lăm thành thiền tông đầu tiên ở nước Việt Nam, tại chùa Pháp Vân (nay trì, rồi hai bà lên làm vua dành quyền độc lập, giải phóng thuộc tỉnh Bắc Ninh), truyền được 19 đời (580 - 1216). Năm nước nhà ra khỏi ách đô hộ của người Tàu được ba năm. Sự 820, vị sư Trung Hoa là ngài Vô Ngôn Thông đến chùa Kiến kiện này đã viết lên được một trang võ sử oai hùng cho dân Sơ (Bắc Ninh) lập nên thiền phái thứ hai, truyền được 14 đời tộc Việt Nam nói chung, và cho nữ giới Việt Nam nói riêng. (820 - 1221). Mãi đến năm 248 sau Thiên Chúa, noi gương hai bà Trưng, Kể từ đó, các môn võ lâm cổ truyền từ Ấn Ðộ cũng như các bà Triệu Ẩu, người huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa cỡi môn Thiếu Lâm nam và Bắc phái của ngài Bồ Ðề Ðạt Ma từ bạch tượng mặc áo giáp vàng, cùng với một ngàn nghĩa quân Trung Hoa bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam. đứng lên chống với quân Thái Thú Lục Dận, cầm cự một thời gian ngắn, quân của bà chống cự không lại, bà đành tự tử. III. TỰ CHỦ THỜI ÐẠI (939-1802 SAU THIÊN CHÚA) Ðây là một điểm son thứ hai cho nữ giới trong lịch sử Việt Nam. Năm 939, sau khi Ngô Quyền thắng trận Bạch Ðằng Giang, đánh đuổi được quân Nam Hán và giết được Thái Tử Hoằng Năm 542, Lý Bôn, một vị anh hùng dân tộc đã đứng lên đánh Thao, Ngô Quyền đã thật sự giải phóng cho dân Việt khỏi đuổi quân Tàu để làm vua, dựng nên nghiệp nhà Tiền Lý. ách ngàn năm đô hộ của người Tàu, và cũng mở đường cho Ðến năm 602, Lý Phật Tử thuộc hậu Lý Nam Ðế vì thế yếu các triều đại Ðinh, Lê, Lý, Trần, Nguyễn về sau được tự chủ nên xin hàng phục vua nhà Tùy. Kể từ đó, Giao Châu lại lệ ở phương Nam. thuộc nước Tàu lần thứ ba. Mãi cho đến năm 939 sau Thiên Chúa, người Việt mới dành lại được quyền tự chủ. Năm 968, Ðinh Bộ Lĩnh sau khi dẹp xong lạon thập nhị sứ quân, lên ngôi vua đạt lại quốc hiệu là Ðại Cồ Việt, ngài lo Vào thế kỷ thứ hai, song song với việc du nhập các tôn giáo việc tổ chức binh bị và chỉ thị cho binh sĩ tập trận đánh Phật, Khổng, Lão và Việt Nam, ngành võ học từ Ấn Ðộ và Trường Tiên, mà sau này dân Việt gọi là Trung Bình Tiên 11
  3. hay roi Quang Trường, để áp dụng vào việc chống giặc, giữ Trần lúc này rất hùng mạnh, ba quân tướng sĩ rất là thương gìn bờ cõi. Về binh đội, ngài phân chia ra làm Ðạo, Quân, yêu lẫn nhau. Vì vậy, đã hơn ba lần thắng được giặc nhà Lữ, Tốt, Ngũ. Mỗi Ðạo quân có 10 Quân, mỗi Quân có 10 Nguyên, đánh đuổi hơn năm chục vạn quân Mông Cổ ra khỏi Lữ, mỗi Lữ có 10 Tốt, mỗi Tốt có 10 Ngũ, mỗi Ngũ có 10 bờ cõi vào năm 1284 - 1288, dưới sự lãnh đạo của Hưng Ðạo người. Vương Trần Quốc Tuấn, cùng với sự hợp lực của các võ tướng như Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Năm 980, vua Lê Ðại Hành nhờ vào việc tổ chức binh bị Lão đã chiến thắng trận Chương Dương Ðộ. hùng mạnh của nhà Ðinh để lại mà đã tạo được nhiều chiến công hiển hách trong việc dẹp nội loạn, cũng như phá được Nguyễn Khoái, Phạm Ngũ Lão, Hưng Võ Vương Nguyên, dại quân Tống ở phương Bắc, bình được Chiêm Thành ở Hưng Hiếu Vương Úy cùng với Hưng Ðạo Vương đã đánh phương Nam. Do đó vua Lê đã tạo được thanh thế rất lừng thắng quân Nguyên tại trận Vạn Kiếp, đến nổi tướng Mông lẫy. Cổ là Thoát Hoan thua phải bỏ chạy về nước. Trần Khánh Dư cướp lương thực của quân Nguyên tại trận Vân Ðồn. Tại trận Năm 1010, Lý Công Uẩn tiếp nối nghiệp đế của nhà Lê để Bạch Ðằng Giang, Hưng Ðạo Vương đại thắng bắt được Ô sáng lập ra nhà Tiền Lý, truyền ngôi được chín đời. Lý Công Mã Nhi và Trần Nhật Duật đã phá quân của Toa Ðô ở trận Uẩn là vị vua rất giỏi võ lâm, xuất thân từ cửa thiền ngay từ Hàm Tử Quan. nhỏ đã theo nhà sư Lý Khánh Vân làm con nuôi, được học võ lâm và đạo thiền tại chùa Cổ Pháp. Khi lớn lên nờ tài văn võ Ðây là những chiến công rất hiển hách, vẻ vang nhất trong mà được nhà tiền Lê bổ nhiệm chức Quân Tả Thần Vệ Ðiện lịch sử vì với một đế quốc Mông Cổ lớn mạnh nhất vào thời Tiền Chỉ Huy Sứ. Khi lên ngôi, vua Lý Thái Tổ rất trọng đãi bấy giờ, có một binh lực viễn chinh hùng mạnh, đã từng làm giới tu hành, Phật giáo cũng được chọn làm quốc giáo, song mưa làm gió tại các chiến trường lớn trên thế giới, đã chiến song với thiền tông, nhà vua cũng phát động việc huấn luyện thắng thôn tính được nhiều dân tộc lớn trên thế giới như đã môn võ lâm cổ truyền cho các quan viên, quân sĩ, cũng như thôn tính được nước Trung Hoa, chiếm được Tây Bá Lợi Á, các hoàng tử đều phải luyện tập võ lâm ngay từ thuở nhỏ. Khi xâm lăng Trung Âu, uy hiếp được Áo và Ðức... Thế mà khi lớn lên, các hoàng tử đều giỏi võ lâm và cách dùng binh. đến bờ cõi Việt Nam, họ phải nếm mùi thật trận hơn ba lần. Muốn được phong vương các hoàng tử đều phải đích thân Hơn ba lần chiến thắng vinh quang của dân tộc Việt đối với cầm binh đánh giặc để lập chiến công. kẻ thù số 1 của loài người trong thời đó, đã chứng tỏ được dân tộc Việt là một dân tộc oanh liệt đứng hàng đầu trên thế Năm 1054 - 1072, để gia tăng hiệu quả về binh bị, vua Lý giới. Thánh Tông lo việc định quân hiệu, chia phân quân đội ra làm Tả, Hữu, Tiền, Hậu. Tất cả là bốn bộ, hợp lại là một trăm Trong lúc chống với giặc Mông Cổ, Hưng Ðạo Vương Trần đội, mỗi đội đều có lính kỵ và lính bắn đá còn những phiên Quốc Tuấn đã soạn ra bộ "Binh Thư Yếu Lược". Ðây là bộ binh thì lập ra thành đội riêng biệt, không cho lẫn lộn với sách tập hợp các phương pháp dùng binh đánh giặc của nhau. Binh pháp nhà Lý vào lúc bấy giờ có tiếng là giỏi, nhà những danh gia trên thế giới để huấn luyện cho quân sĩ. Tống bên Tàu đã phải bắt chước. Ðiều này cũng làm vẻ vang cho con dân đất Việt. Năm 1400, sau khi cướp được ngôi nhà Trần, Hồ Quý Ly lo chỉnh đốn việc binh bị để đề phòng chống với giặc Minh. Hồ Năm 1072 - 1127, vua Lý Nhân Tông còn chia võ ban ra làm Quý Ly bắt dân kê khai hộ tịch rất cẩn thận rồi tuyển dân vào chín phẩm. Quan đại thần có Thái Sư, Thái Phó, Thái úy, làm lính để gia tăng số binh sĩ, và chia quân đội ra làm bộ Thiều Sư, Thiếu Phó, Thiếu Úy. Còn phái dưới có Ðô Thống, binh, và thủy binh. Ngoài ra còn thành lập bốn kho quân Nguyên Súy, Tổng Quản Khu mật Sứ, Khu Mật Tả Hữu Sứ, trang quân dụng, và tuyển dụng người có kỹ thuật vào làm Kim Ngô Thượng Tướng, Ðại Tướng, Ðô Tướng, Chu vệ việc ở xưởng sản xuất binh khí. Tướng Quân.... Vào thời này, cũng nên kể đến danh tướng Lý Thường Kiệt, một võ tướng tài ba thao lược cũng đã lập được Về thủy binh, để đề phòng giữ mặt sông và biển, Hồ Quý Ly nhiều chiến công rực rỡ trong cuộc dẹp nội loạn, bên ngoài cho làm ra những chiến thuyền lớn, ở trên có sàng đi, ở dưới phá Tống bình Chiêm Thành. cho người chèo chống, thật là tiện lợi trong việc chiến đấu. Ở các cửa bể và nơi hiểm yếu của các sông lớn, Hồ Quý Ly cho Năm 1125 - 1400, tiếp nối nhà Lý các vua nhà Trần chú trọng người lấy gỗ đóng cộc để đề phòng quân giặc. Việc quân chế đến việc chỉnh đốn binh bi Vua Trần Thái Tông ra luật tổng ở Nam và bắc được phân chia ra làm mười hai vệ, Ðông và động viên, tất cả những dân trai tráng đều phải đi lính. Ngài Tây được phân ra làm tám vệ. Mỗi vệ có mười tám đội, mỗi cho mở nhiều "Giảng Võ Ðường" để huấn luyện võ lâm cho đội có 18 người. Ðại quân có ba chục đội, trung quân có hai dân chúng. Ðể trông nom binh bị tại triều đình, vua đặt ra các chục đội. Mỗi doanh có mười lăm đội, mỗi đoàn có mười đội. chức: Phiêu Kỵ Thượng Tướng Quân, Cẩm Vệ Thượng Còn những cẩm vệ chỉ có 5 đội và một người đại tướng thống Tướng Quân, Kim Ngô Ðại Tướng Quân, Võ vệ Ðại Tướng lãnh. Quân, Phó Ðô Tướng Quân,... và ở ngoài, có các chức Kinh Lược Sứ, Phòng Ngự Sử, Thứ Ngự Sử, Quan Sát Sử, Ðô Hộ, Năm 1418, Bình Ðịnh Vương Lê Lợi cùng với các nghĩa sĩ Ðô Thống, Tổng Quản,... Binh lính được chia thành Quân và sau nhiều năm gian lao thao luyện đứng lên khởi nghĩa ở đất Ðô, mỗi Quân có ba chục Ðô, mỗi Ðô có tám chục người Lam Sơn. Mãi đến năm 1427, ngài mới đuổi được quân nhà được xếp vào Quân và Ðộ Binh lính phải luôn luôn luyện tập Minh ra khỏi bờ cõi Việt Nam. võ lâm, sẵn sàng trong tình trạng chiến đấu. Binh lực của nhà 12
  4. Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua, trong các vị có công lao lớn Trần Thắng Tài đã khai hoang tại Biên Hòa và dọc theo các theo giúp vua, đáng kể nhất về quan văn là ông Nguyễn Trãi vùng đất thuộc đồng bằng sông Ðồng Nai. Còn Dương Ngạn trong việc tham mưu, về quan võ có đại tướng Lê Vấn và nhà Ðịch lập ấp tại Mỹ Tho, và các vùng đất thuộc đồng bằng sư Sa Viên trong việc huấn luyện võ dũng cho binh sĩ. Riêng sông Cửu Long. Năm 1680, Mạc Cửu định cư tại Hà Tiên và về nhà sư Sa Viên, hiệu là Sơn Nhân người ở tỉnh Sơn La, vùng đất dọc theo vịnh Xiêm La (Thái Lan), Rạch Giá, Cà Bắc Việt, vào năm 1407 ngài theo quy y học đạo tại chùa Mau. Huyền Thiên, tỉnh Sơn Ðông Trung Hoạ Năm 1415, ngài về nước theo giúp vua Lê Lợi trong việc huấn luyện võ công cho Năm 1706, vào đời vua Lê Dụ Tông, ở miền Bắc chúa Trịnh các nghĩa sĩ. Cương cho mở trường huấn võ, đặt quan giáo thụ để dạy cho con cháu các quan võ về môn võ kinh chiến lược. Cứ mỗi Ðến năm 1428, vua Lê Lợi cho mở ra những kỳ thi "Minh tháng một lần tiểu tập. Ba tháng một lần đại tập. Mùa xuân và Kinh Khoa" bắt buộc các quan văn võ, từ tứ phẩm trở xuống mùa thu thì tập võ lâm. Mùa Ðông và mùa hạ thì thập võ kinh phải dự thi, nghĩa là quan văn phải vào kinh thi sử, quan võ (là binh thư chiến lược và chiến thuật, áp dụng những phương phải thi về võ kinh. Nhà vua còn mở rộng các khóa thi Minh pháp dùng binh đánh giặc). Kể từ đó mà danh từ võ kinh mới Kinh cho dân chúng, để kén chọn nhân tài ẩn sĩ ra giúp nước. được phổ thông trong quần chúng. Mỗi năm có một kỳ thi võ. Nhân vào cơ hội phát động võ thuật của vua Lê, thầy Sa Viên Ðể tham dự vào kỳ thi võ, thí sinh lần lượt phải qua các bộ đã thành lập trường huấn luyện võ lâm ông Nguyễn Trãi đặt môn như bắn cung, múa giáo, múa gươm, bắn cung trong lúc tên là "Trường Võ Bình Ðịnh" để tưởng nhớ đến công lao của phi ngựa, và bắn cung trong lúc chạy bộ. Sau cùng, thí sinh Bình Ðịnh Vương Lê Lợi, đã có công đánh đuổi quân Minh phải qua kỳ thi vấn đáp về nghĩa lý trong sách vỡ thánh hiền mang lại thanh bình cho xứ sở. để xét về học lực và những phương lược trong sách võ kinh để xét về tài năng. Năm 1460, vua Lê Thánh Tông cho mở khoa thi Tiến sĩ đầu tiên. Mỗi ba năm ngài cho mở kỳ thi võ để tưởng thưởng Năm 1740, Trịnh Doanh cho lập võ miếu ở chánh vị có bàn quân sĩ và kén chọn nhân tài võ dũng. Vào thời bấy giờ, thờ Vũ Vương, Khương Thái Công, Tôn Võ Tử, Quan Tư,... nhiều võ sinh của trường võ Bình Ðịnh đã được trúng tuyển, Ở phía sau có bàn thờ Trần Hưng Ðạo, và lập miếu riêng thờ cho nên danh từ võ phái Bình Ðịnh đã được dân chúng biết Quan Công. Mỗi năm vào mùa xuân và thu, vua cho mở cuộc nhiều đến kể từ đó. tế lễ tại võ miếu. Về binh bị, vua Lê Thánh Tông còn chỉ thị cho các quan CẬN KIM THỜI ÐẠI (1802 - 1975) Tổng Binh phải chăm lo giảng tập trận đồ, thao luyện binh sĩ. Ngài cho đổi lại năm vệ thành năm Phủ: Trung Quân Phủ, Năm 1802, vua Gia Long thống nhất sơn hà vẫn theo gương Nam Quân Phủ, Bắc Quân Phủ, Ðông Quân Phủ, Tây Quân xưa của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (1631). Nhà vua cho Phủ. Mỗi phủ có sáu vệ, mỗi vệ có năm hay sáu sở, mỗi sở có thành lập xưởng súng đại bác, mở trường bắn huấn luyện voi, bốn trăm người. Quân sĩ của năm phủ có khoảng sáu hoặc ngựa và trường huấn luyện võ kinh, võ lâm cho binh sĩ. Ở bảy vạn người. Ngài còn đặt ra ba mươi mốt điều quân lệnh những nơi hiểm yếu, vua chỉ thị cho lập đồn ải. Tại các cửa để tập thủy trận, bốn mươi hai điều để tập bộ trận. bể và đảo, vua cho lập ra pháo đài. Ngoài ra, vua còn cho lập ra xưởng đóng tàu đồng, và huấn luyện thủy quân để đề Năm 1679, vào thời Trịnh Nguyễn phân tranh, ở miền Nam phòng mặt biển. nền võ học Việt Nam còn chịu ảnh hưởng vào các võ phái của người Trung Hoa như Thiếu Lâm Nam và Bắc phái, Võ Năm 1820, vua Minh Mạng đã chia binh đội ra thành bộ binh, Ðang, Nga Mi, Không Ðộng, Bạch Hạc, Bát Quái Chưởng,... thủy binh, tượng binh, kỵ binh và pháo binh. Bộ binh gồm có xuyên qua các quan binh của nhà Minh bất phục tùng Thanh kinh binh và cơ binh. Kinh binh chia làm doanh, vệ, đội. Triều đến khai hoang lập ấp, định cư rãi rác trên các vùng đất Kinh binh dùng để đóng giữ ở kinh thành hoặc để sai phái cận nam. Do đó, về sau người ta còn được nghe nhắc đến đóng giữ ở các tỉnh. Mỗi doanh có năm vệ, mỗi vệ có mười những danh từ như Võ Tiều, Võ Hẹ, Võ Quảng, Võ Hải Nam, đội, mỗi đội có năm chục người. Mỗi đội có suất đội và đội Võ Phúc Kiến,... (để chỉ các môn võ do các người Tàu, gốc trưởng cai quản. Những binh khí của mỗi vệ gồm có hai khẩu thuộc các địa phương khác nhau). Ðến đây, chúng tôi xin súng thần công, hai trăm khẩu súng điểu thương và hai mươi nhắc lại một quan điểm chính trị của chúa Nguyễn Hiền mốt ngọn cờ. Còn cơ binh là lính riêng của từng tỉnh, cũng Vương, với ý định mở mang bờ cõi về miền Nam, cho nên được chia ra làm cơ, đội. Cơ thì có quân cơ, đội thì có cơ suất chúa Nguyễn đã cho phép các tướng lãnh cùng hơn ba ngàn đội cai quản. binh sĩ nhà Minh bất phục tùng Thanh Triều đến tỵ nạn, và tiện dịp, dùng họ để khai hoang, lập ấp tại các vùng đất cận Tượng quân được chia ra thành từng đội, mỗi đội có bốn chục Nam, rồi dần dần xâm chiếm các vùng đất của người Chân con voi. Số voi ở kinh thành gồm có một trăm năm chục con. Lạp. Về sau những vùng đất khai hoang, lập ấp này đã tạo Ở Bắc thành có một trăm mười con. Ở Gia Ðịnh thành có bảy nên những thành phố dân cư trù phú, sự thịnh vượng đáng kể mươi lăm con. Ở Quảng Nam có ba mươi lăm con. Bình Ðịnh nhất là việc sản xuất lúa gạo đã tạo nên một nền kinh tế lớn có ba chục con. Nghệ An có hai mươi mốt con. Tại Quảng mạnh ở miền Nam. Nền kinh tế này đã giúp ích rất nhiều cho Bình, Quảng Ngãi, Thanh Hóa, mỗi nơi đều có mười lăm chúa Nguyễn trong công cuộc thống nhất sơn hà. Trong các con. Còn ở Quảng Trị, Phú Yên, Bình Thuận, Ninh Bình mỗi tướng lãnh nhà minh đến khai hoang định cư, đáng kể nhất là nơi có bảy con. tướng Trần Thắng Tài và Dương Ngạn Ðịch. Vào năm 1679, 13
  5. Thủy quân có mười lăm vệ được chia làm ba doanh, mỗi Garnier và tướng Henri Riviere tại Ô Cầu Giấy, Hà Nội (Bắc doanh đều có quan chưởng vệ quân lính, và quan đô thống Việt). chỉ huy cả ba doanh. Trong các vị lãnh đạo chống Pháp, quân Pháp đặc biệt chú ý Ngoài ra, vua Minh Mạng còn cho thành lập ra trường Anh đến các ông như Phan Ðình Phùng, Ðinh Công Tráng, Lê Doanh và Giáo Dưỡng Binh để cho các con của quan võ, từ Trực, Hoàng Hoa Thám... suất đội trở lên ai muốn tình nguyện vào học sẽ được hưởng lương bổng. Việc huấn luyện võ lâm và võ kinh do một viên Năm 1862 - 1864 Ông Trương Công Ðịnh kháng chiến ở Gò quan đại thần chăm sóc. Công và Biên Hòa. Ðể bổ dụng vàongành võ học, vua còn cho mở ra các khóa thi Năm 1875 ông Nguyễn Hửu Huân (Thủ khoa Huân) nổi lên ở võ lâm, tuyển chọn người đậu tú tài, cử nhân và tiến sĩ võ Mỹ Tho và Tân An. khoa. Người dự thi võ khoa đều phải biết chữ nghĩa, vì sau khi thi xong các bộ môn của võ lâm, thí sinh còn phải dự thi Vào tháng 8/1864 ông Trương Huệ (con ông Trương Công phần võ kinh, để chứng tỏ khả năng trong cách dùng binh Ðịnh) nổi lên ở Tây Ninh. pháp đánh giặc mà trong sách võ kinh đã ấn định. Vào 8/1917 ông Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn nổi Năm 1837, vào thời Minh Mạng thứ 18 vua còn định phép lên ở nhà lao Thái Nguyên. cho các kỳ thi võ lâm như sau: Năm 1927 hai ông Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu - KHÓA THI HƯƠNG: Trường thứ nhất thi cử tạ, trường thứ lãnh đạo Việt Nam Quốc Dân Ðảng nổi lên chống Pháp ở hai thi diễn roi côn (trúc mộc), diễn quyền, múa kiểm đoản. Yên Báị Trường thứ ba thi về bắn súng điểu thương (loại súng thời xưa). Nếu thí sinh trúng tuyển cả ba trường, được chấm đậu Năm 1885, ông Quản Hớn Nguyễn Văn Bường khởi binh ở cử nhân võ khoa. Nếu thí sinh chỉ trúng tuyển ở trường thứ Bà Ðiểm Hốc Môn, Bà Trà, Tân Khánh. Trận đánh nổi tiếng nhất và trường thứ hai, được chấm đậu tú tài võ khoa. Sau đó, nhất là ở Mười Tám Thôn Vườn Trầu (gọi là Thập Bát Phù để sắp hạng cao thấp, các võ tú, võ cử còn phải dự thi vấn đáp Viên) trong đó nghĩa binh bị vây đánh, sau cùng còn lại bảy để trả lời những cẩu hỏi có liên quan đến sách võ kinh và chục người cùng nhau thề đánh cho đến chết. Và họ đã giữ sách Tử Tư. Nếu ai trả lời thông suốt, tên được sắp hạng vững lời thề. Từ trận đánh Pháp nổi tiếng này về sau, danh từ đứng trước. "võ vườn" đã được lưu truyền để nói lên tinh thần võ dũng của địa phương này. Nếu muốn nói "võ vườn" là một môn - KHÓA THI HỘI: Cũng như khóa thi Hương, thi Hội gồm phái võ thuật người ta cũng không thấy được một tài liệu sách có ba trường. Nhưng ở phần diễn côn roi, thí sinh phải dùng vở nào để chứng minh về nguồn gốc, kỹ thuật căn bản của nó, đến côn roi bằng sắt (thiết côn). Thí sinh nào trúng tuyển cả mà chỉ được nghe nhắc qua lời truyền miệng của các dân địa ba trường và giỏi thông chữ nghĩa sẽ được vào kỳ thi Ðình. phương. Có lẽ, đây chỉ là một số đòn thế chiến đấu tự vệ của dân địa phương được ảnh hưởng bởi võ thuật Trung Hoa, bắt - KHÓA THI ÐÌNH: Sau khi được tuyển chọn ở kỳ thi Hội, nguồn từ năm 1679, tướng Trần Thắng Tài và hơn ba ngàn thí sinh được vào dự khóa thi Ðình để làm một bài văn sách, binh sĩ nhà Minh, bất phục tùng Thanh triều, đã được chúa trả lời những câu hỏi về nghĩa lý trong bộ sách võ kinh, sách Nguyễn Hiền Vương cho phép tỵ nạn, khai hoang, lập ấn Tử Tư, và những binh pháp chính yếu của các danh tướng định cư dọc theo đồng bằng sông Ðồng Nai (Biên Hòa, Hốc thời xưa. Những thí sinh được trúng tuyển ở kỳ thi Ðình được Môn). Ðể chứng minh cho luận cứ trên, chúng tôi còn ghi chấm đậu tiến sĩ võ khoạ Nếu thí sinh chỉ được trúng tuyển nhận qua lịch sử bởi chiến tích võ dũng của mười tám thôn kỳ thi Hội mà không đậu ở kỳ thi Ðình được chấm đậu phó vườn trầu vào năm 1782. Tại đây, quan binh Tây Sơn bảng võ khoa. Nguyễn Nhạc đã bị đánh bại, do sự phục kích của đạo binh Hòa Nghĩa (người Trung Hoa cư ngụ tại 18 thôn Vườn Trầu, Trong thời Pháp thuộc, người Pháp đã gặp phải những sự theo giúp Nguyễn Ánh). chống cự oanh liệt của người dân Việt, phần lớn các tổ chức kháng chiến chống Pháp, bắt nguồn từ các nhà lãnh đạo võ Vào năm 1911, ngài Mộc Ðức Thiền Sư, một trong nhưng vị thuật. Do đó, để vô hiệu hóa phần nào sức kháng cự của cố vấn cho Tôn Dật Tiên đãthu nhận bốn đồ đệ người Việt người Việt, chính quyền Pháp đã ra lệnh nghiêm cấm các Nam như Trần Tần Chân Nhân, Thiện Tảo Ðạo Nhân, Tư hoạt động võ thuật trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên, Hớn Cư Sĩ, và Thiện Tâm Thiền Sư. Về sau bốn vị này góp với tinh thần ái quốc và bất khuất của người Việt, các vị võ công lớn vào việc phát triển ngành thiền tông và võ lâm tại cử, võ gia Việt Nam vẫn âm thầm lén lút dạy võ cho các Việt Nam. thanh thiếu niên để nung đúc tinh thần quật khởi, kháng chiến chống Pháp. Mặc dù với khí giới thô sơ, tầm vong chuốt Riêng về Thiện Tâm Thiền Sư, tên thật là Nguyễn Văn Sáu, nhọn, gươm giáo không thể trực diện đối đầu với các súng hiệu Ðoàn Tâm Ảnh, sanh năm 1900 tại Bạc Liêu, Nam Việt đạn tối tân của người Pháp nhưng người Việt đã dùng phương Nam. Sau mười tám năm được theo thầy Mộc Ðức Thiền Sư pháp du kích, nhiều phen khiến cho chính quyền Pháp kinh để học võ lâm và thiền tông tại chùa Phi Lai Tự, miền Bắc hoàng và đã giết được các tướng tài Pháp như tướng Francis Trung Hoa, ông trở về Việt Nam vào năm 1930 mở trường dạy võ thâu nhận môn đồ. Ðồng thời, ông cùng một số nghĩa 14
  6. sĩ âm thầm thành lập đảng Sao Trắng để chống Pháp. Ðảng sư Ðoàn Tâm Ảnh (pháp danh Thiện Tâm Thiền Sư) sáng Sao Trắng với tinh thần nghĩa hiệp giúp đỡ dân lành, đã làm lập, về sau giáo sư Vũ Ðức kế nghiệp; Hội Cửu Long Võ Ðạo cho những tay cường hào ác bá và chính quyền Pháp phải do võ sư Hồ Hợi sáng lập,... nhiều phen bối rối, tại miền lục tỉnh hậu giang, Nam Việt Nam. Năm 1960, để hưởng ứng phong trào thanh niên võ Năm 1945, sau khi quân đội Nhật Bản thắng Pháp tại Việt thuật, ông đã chính thức thành lập Hội Võ Lâm Việt Nam và Nam, cũng như tinh thần võ sĩ đạo Nhật vang danh khắp thế sau đó thu nhận được bốn vị đệ tử tâm đắc như Giáo Sư Vũ giới, môn võ Nhật nổi danh lúc bấy giờ là môn Nhu Ðạo Ðức, Giáo sư Hùng Phong, Giáo Sư Hàng Thanh, và Giáo sư (Judo) và Nhu Thuật (Jiu-Jittsu) rất được người Việt Nam Nguyễn Thiên Tài. Mãi đến năm 1970, ông lui về ẩn dật chức hâm mộ. Vị võ sư người Nhật đầu tiên đến giảng dạy Nhu vụ Chưởng Môn Phái Võ Lâm Việt Nam đã được ông chính Ðạo tại Việt Nam là võ sư Yonka, về sau lại có các võ sư thức truyền lại cho Giáo sư Vũ Ðức (Âu Vĩnh Hiền) để tiếp Watanabe, võ sư Ishikawa. Năm 1948, giáo sư Hồ Cẩm Ngạc tục công việc phát triển môn phái. Về sau, để tìm nguồn an trở về nước sau 5 năm du học tại Nhật Bản. Giáo sư Hồ Cẩm lạc nơi chốn thiền, Thiện Tâm Thiền Sư đã trụ trì tại chùa Ngạc là người Việt Nam đầu tiên đã tốt nhiệp môn Nhu Ðạo Pháp Hoa, Sài Gòn. tại trường Ðại học Nhu Ðạo Kodokan, Nhật Bản. Ngoài ra ông còn tốt nghiệp các bộ môn võ Nhật khác như Karatedo Ngoài ra, một số các vị võ sư Việt Nam lão thành nổi danh (Không thủ đạo) thuộc trường phái Yosheikan. Vào năm như Thầy Võ Dựt (1870 - 1958), hiệu là Nam Nghĩa, người 1956, giáo sư Hồ Cẩm Ngạc đã xuất bản quyển Nhu Ðạo Tạp làng An Dinh quận Bình Khê. Thầy Hồ Nhu (1890 -?) hiệu Phương. Vào năm 1955, Giáo sư Phạm Lợi từ Pháp về Việt Hồ Ngạnh người làng Thượng Truyền, quận Bình Khê giỏi về Nam và đã xuất bản quyển Kỹ Thuật Nhu Ðạo vào năm 1956. côn pháp. Thầy Ðoàn Phong và Thầy Tàu Sáu ở quận Bình Ngoài ra còn có một số giáo sư Nhu Ðạo đáng kể như giáo sư Khê giỏi về quyền cước. Thầy Triệu Thúc Lang ở quận Ðặng Thông Trị, giáo sư Phan văn Quan, giáo sư Thái Thúc Dương Ðông đảo Phú Quốc. Thầy cử nhân Trương Thạch Thuần, giáo sư Vương Quang Ba, thượng tọa Thích Tâm (1880 -?) ở Bình Ðịnh. Thầy cử nhân Ðinh Các (1880 - 196?) Giác. Những vị giáo sư Nhu Ðạo vừa kể trên đều là những vị người Qui Nhơn. Thầy Năm Soai (1880 - 197?) người Bạc đã góp công thành lập Tổng Cuộc Nhu Ðạo Việt Nam vào Liêụ Thầy Sáu Khá (1885 - 196?) và các thầy Tư Công, Hai năm 1956. Riêng giáo sư Ðặng Thông Trị ngoài môn Nhu Sình đều ở Bạc Liêụ Võ sư Huỳnh Kim Hên (1905 - 1980) Ðạo, ông còn làm giaó sư Aikido đầu tiên đẩy mạnh phong hiệu là MãThanh Long người ở Bạc Liêu về sau cư ngụ tại trào Hiệp Khí Ðạo tại Việt Nam. Vào năm 1964 bào đệ của Hòa Hưng, Sài Gòn. Thầy Hàn Bái sáng tổ hệ phái Hàn Bái. giáo sư Trị là giáo sư Ðăng Thông Phong thành lập Tổng Thầy Vũ Bá Oai (1901 - 28/1/2001) kế nghiệp thầy Hàn Bái Cuộc Hiệp Khí Ðạo Việt Nam. thành lập võ đường Hàn Bái tại Sài Gòn. Thầy Trương Thanh Ðăng (1895 - 197?) hiệu Sa Long Cương người tỉnh Phan Vào năm 1960 quân đội viễn chinh Ðại Hàn đến tham chiến Thiết, về sau cư ngụ tại Sài Gòn. Thầy Hồ Hợi (1896 -?) sáng chống cộng sản tại Việt Nam, môn võ Ðại Hàn Taekwondo lập Hội Cửu Long Võ Ðạo tại Sài Gòn. Thầy Bảy Nếp người (Thái Cực Ðạo) do tướng Choi Hong Hi lãnh đạo đã được quận Cần Ðước, Nam Việt Nam về sau là cư sĩ tại tỉnh Gia chính quyền quân đội VNCH yểm trợ phát động môn võ này Ðịnh. trong quảng đại quần chúng. Sau đó Tổng Cuộc Thái Cực Ðạo Việt Nam được ra đời do Trung Tá Phạm Văn Cư làm Trong thời Pháp thuộc, môn quyền anh được du nhập với kỹ chủ tịch sáng lập. Ðến niên khóa 1973 - 1975, Ðại tá Trần thuật tay nghề đấm giản tiện và rất được sự ngưỡng mộ của Thanh Ðiền kế nhiệm chức chủ tịch Tổng Cuộc Thái Cực quần chúng người Việt. Vào giữa thập niên 1960 - 1970, các Ðạo Việt Nam. Môn võ Thái Cực Ðạo đã lớn mạnh tại Việt võ sư huấn luyện quyền anh đáng kể như Minh Cảnh, Huỳnh Nam trong cao trào thanh niên khỏe với nhiều võ phái trăm Tiền, Kidemsey, Trần Mộng Lân, Nguyễn Sơn, Lý Huỳnh, hoa đua nở. Minh Thành,... Bộ môn quyền anh được hoạt động dưới sự chăm sóc của Tổng Cuộc Quyền Thuật Việt Nam. Tổng cuộc Căn cứ vào lịch sử tranh đấu Việt Nam, võ học cổ truyền Việt này đã được thành lập vào năm 1956 tại Sài Gòn do sự góp Nam là một nền tảng căn bản cho quân sự quốc phòng. Do mặt của các võ sư và võ sĩ thuộc nhiều môn phái võ thuật đó, võ học đã đóng một vai trò rất quan trọng trong vận mạng Việt Nam khác nhau. thịnh suy của đất nước. Kể từ thượng cổ thời đại, vào đời vua Hùng Vương lập quốc, mặc dù con người chưa biết dùng chữ Ngoài ra vào năm 1960, các vị võ sư còn thành lập Tổng Hội viết để ghi chép lại sự diễn tiến của võ học nhưng nhờ vào Nghiên Cứu Võ Học Việt Nam với ước vọng để khảo cứu các một số di tích của các món binh khí như búa, rìu, dao, dùi, ngành võ thuật Việt Nam. Trong suốt 15 năm (1960 - 1975) cào, trống đồng và một số tranh ảnh chiến đấu được khắc vẽ thành hình, tổng hội này không có một biểu hiện nào đáng trên những phiến đá tại các vùng đất thuộc Bắc Việt Nam, được ghi nhận. Phần lớn nổ lực hoạt động võ thuật Việt Nam được tìm thấy bởi các nhà khảo cổ đãnói lên được phần nào trong quảng đại quần chúng đều do công trình của Tổng Cuộc khoa võ học lập quốc của tổ tiên người Việt Nam. Quyền Thuật Việt Nam đẩy mạnh, dưới sự yểm trợ của chính quyền thanh niên. Mặc dù có rất nhiều võ phái Việt Nam hoạt Với vốn liếng căn bản khoa võ học lập quốc đầu tiền, sau đó động song song với Tổng Cuộc Quyền Thuật Việt Nam, trong các dịp giao tiếp với lân bang, người Việt đã biết khôn nhưng chỉ có vài võ phái đạt được sự tổ chức một hệ thống võ khéo thái nạp cái hay của người để biến chế và đồng hóa và đường qui cũ, thu hút được nhiều võ sinh trên toàn quốc như sắc thái riêng biệt của mình. Ðiển hình là sự ảnh hưởng ở nền Hội Võ Thuật Vovinam, do Võ Sư Nguyễn Lộc sáng lập, về võ học Trung Hoa và Ấn Ðộ xuyên qua các nhà truyền giáo, sau võ sư Lê Sáng kế nghiệp; hội Võ Lâm Việt Nam do lão hoặc các quần binh người Trung Hoa trong thời kỳ một ngàn 15
  7. năm Bắc thuộc. Ðể rồi sau đó nền võ học kiến quốc được qua một kỷ nguyên tiến bộ mới trên nhiều phương diện. Cũng phát huy trong các triều đại Ngô, Ðinh, Lê, Lý, Trần, như võ học cổ truyền với gươm giáo làm căn bản, không còn Nguyễn... Mãi đến thế kỷ 17, người Âu Châu đến buôn bán là một yếu tố chính yếu thích nghi cho quân sự quốc phòng và truyền đạo Thiên Chúa tại Việt Nam, và đến thế kỷ 19, nữa, mà đã được thay thế bằng những đạn dược, súng ống tối cuộc tranh chấp bằng võ lực giữa Việt Nam và Pháp bùng nổ, tân hiên đại hóa quân sự với những kỹ thuật chiến tranh máy nền võ học kiến quốc của Việt Nam đã bị vô hiệu hóa trước móc. Kể từ đó, nền võ học kiến quốc của Việt Nam không đạn súng ống tối tân của Pháp. Sau đó, Việt Nam phải chịu còn đóng một vai trò chính yếu quân sự trong lịch sử mà đã đựng hơn tám mươi năm lệ thuộc người Pháp. Trong thời biến thể trở thành một bộ môn thể thao tự vệ cũng như các bộ gian tiếp xúc với người Âu Châu, người Việt đã hiểu được môn thể thao thuần túy khác, nhằm mục đcíh phụng sự cho rằng sự tiến hóa của nhân loại trên thế giới hiện nay đã bước phong trào khỏe của nước nhà, thêm phần phong phú. Các họa sĩ Về Nguồn năm 2002 đang cặm cụi sáng tác 16
  8. Ngôn Ngữ Của Việt Tộc Phan Viết Phùng Ngôn ngữ là hình ảnh của dân tộc. Nó ghi ký, tích lũy và lưu tích, nhiều tài liệu sơ nguyên và kết quả của nhiều cuộc khảo truyền mọi tư tưởng, tín ngưỡng, cảm xúc, ước mơ và lối cổ giá trị và khả tín do các học giả Âu, Mỹ và Á Châu. Kết nhìn đời và mhìn vũ trụ, cũng như mọi nổ lực đấu tranh, mọi quả của Kim Định và các học giả đại khái như sau. thành công thất bại của dân tộc. Bởi vậy, muốn tìm hiểu một dân tộc người ta phải nhìn dân tộc ấy qua ngôn ngữ của nó. Triết gia Kim Định trích hai nhà cổ sử là Vương Đồng Linh và Chu Cốc Thành.Theo sách Trung Quốc Dân Tộc Học của Ngôn Ngữ Độc Đáo Của Việt Tộc Vương Đồng Linh, sau thời kết băng (gồm 4 đợt) nhiều chủng tộc ở rặng núi Thiên Sơn tỏa ra và thiên di theo hai Người Việt chúng ta có một ngôn ngữ độc nhất cho cả nước, hướng chính. Các dân da trắng theo hướng tây, các dân da mà không chung chạ với nước nào khác.Cả ba miền Bắc vàng theo hướng đông. Các dân theo hướng đông nầy chia Trung Nam chỉ nói một thứ tiếng là tiếng Việt, không có thổ làm hai khối; một khối phía bắc, một khối phía nam. Khối ngữ (dialect), chỉ có những thổ từ thông dụng ở một số địa phía nam gồm các nhómTạng (Indonê, Mã Lai, Nam Dương phương. Lối phát âm ở các miền hơi khác nhau, nhưng đó là quần đảo, Cao Miên), Hoa (Hán tộc), Miêu hay Bách Việt. hiện tượng tự nhiên của mọi ngôn ngữ, nó không gây trở ngại Nhóm Miêu gồm Âu Việt (Miến, Thái, Lào), Miêu Việt giữa người Việt thuộc miền khác nhau. (Mèo, Mán), Lạc Việt (Việt Nam, Mường). Kim Định gọi các dân thuộc Miêu hay Bách Việt bằng tên Viêm hoặc Việt hoặc Những đặc tính nói trên rất hiếm có. Nhiều trường hợp một Viêm Việt. quốc gia chia làm hai ba hoặc hàng chục miền, mỗi miền nói một ngôn ngữ riêng. Canada có tiếng Anh và Pháp. Xuýtzơ Sách Trung Quốc Thống Sử của Chu Cốc Thành nói Viêm (Switzerland) xài tiếng Pháp và tiếng Đức. Bỉ cũng chia làm Việt vào lục địa bây giờ gọi là Trung Quốc trước đây khoảng hai vùng, một vùng nói tiếng Pháp vùng kia nói tiếng bảy ngàn năm, dọc theo sông Dương Tử, rồi lan ra ở rải rác Flemish. Ấn Độ có ngôn ngữ quan thức là Hindi, nhưng cả khắp lục địa. Khoảng một ngàn năm sau Hoa tộc mới thiên di nước có 180 ngôn ngữ khác nhau, cùng với 700 thổ ngữ. Hòa vào theo sông Hoàng hà.Hoa tộc đến muộn như thế vì đã Lan có một ngôn ngữ nhưng cũng có nhiều thổ ngữ. Trung dừng lại ở vùng Tân Cương là vùng phúc địa thời ấy. Hoa tộc Hoa có văn tự được coi là thống nhất (Hán tự), nhưng các là dân du mục, thiện võ, dần dà đẩy lùi Việr tộc là dân canh vùng nói khác hẳn với nhau, họ phải học tập rất lâu mới hiểu tác thiện văn xuống phía nam. Trong diễn trình kéo dài nhiều nhau được. Bởi thế, Trung Hoa có thể coi là một nước có nghìn năm ấy hai tộc có lúc đụng độ quân sự, có lúc sống nhiều ngôn ngữ. Hoa Kỳ từ xưa chỉ dùng tiếng Anh, nhưng chung hòa bình. Hoa tộc rất hăm hở tiếp thụ văn hóa của Việt bây giờ bọn xã hội chủ nghĩa cho người các nước Mỹ Latinh tộc.Đó là một hiện tượng rất hiếm trong lịch sử loài người. tràn vào và bắt các trường tiểu học dùng tiếng Hítpan để dạy trẻ con gốc Latinh. Họ chủ trương biến Hoa Kỳ thành một Thời nay có những học giả như Eberhard, Eickstedt, Wiens nước đa ngữ để dễ dàng áp đặt xã hội chủ nghĩa. Một sự việc nghiên cứu lâu năm về các dân tộc ở mạn nam nước Tàu. Tất khác cũng nên lưu ý là rất nhiều xứ không có ngôn ngữ riêng cả đều đồng ý Viêm Việt thiên di theo ngọn sông Dương Tử của mình như Việt Nam, họ phải dùng ngôn ngữ của những và vào lục địa trước Hoa tộc. nước Anh, Đức, Hítpan, Nga. Các sách lịch sử Tàu ngày nay mở đầu bằng thời đại Tam Ngôn ngữ độc đáo của Việt Nam ở đâu mà ra? Một số học Hoàng Ngũ Đế. Tam Hoàng là Phục Hy, Nữ Oa, Thần giả cho rằng Việt ngữ phát xuất từ Mã Lai, hoặc Lào hoặc Nông.Ngũ Đế là Hoàng Đế, Đế Cốc, Đế Chí, Đế Nghiêu, Đế Cao Miên vì trong Việt ngữ có một số từ giống như từ của Thuấn. Tên của ba hoàng là tên Việt; Nữ Oa, Thần Nông, chứ các xứ ấy. Nhưng họ không giải đáp được vấn đề: Việt Nam không phải Oa Nữ, Nông Thần theo Hoa ngữ. Chữ “Nông” ở mượn từ của các dân ấy hay là các dân ấy mượn từ của Việt đây cũng chứng tỏ vị hoàng nầy thuộc Việt tộc là dân canh Nam. Hai ba dân tộc đã di động và tiếp xúc với nhau suốt tác. Trong năm đế chỉ có Hoàng Đế có tên Hoa, còn nữa đều mấy ngàn năm, mà có một số từ giống nhau trong ngôn ngữ, có tên Việt vì những lý do sau đây: Hoa tộc tiếp thụ văn hóa là điều quá tự nhiên, không cho ta biết gì đáng kể về liên hệ Việt tức là Việt Nho, coi Việt Nho cao hơn văn hóa của gốc nhánh của các ngôn ngữ ấy. mình; mà yếu tố chính cốt của Việt Nho là mẫu hệ, đàn bà được tôn lên chức vị thủ lãnh trong gia đình họ tộc; khác với Cổ Sử Của Việt Tộc văn hóa phụ hệ của Hoa tộc. Bởi thế các vua quan, chẳng hạn như Hoàng Đế là người Hoa đi tìm vợ Việt cho con trai mình Muốn biết nguồn gốc của Việt ngữ thì cách bảo đảm hơn cả để làm gia trưởng có văn hóa cao, rồi con cháu trong gia đình là đi ngược giòng lịch sử của dân tộc Việt, đi cho đến tận gốc. mới nầy cũng được đặt tên Việt. Việc nầy triết gia Kim Định đã làm, dựa trên nhiều chứng 17
  9. Văn Tự Sơ Khởi âm biểu của chữ Nôm. Từ đó nhiều áng văn được ghi bằng chữ Nôm. Nhưng chữ Nôm không thể phổ biến trong dân Thời Phục Hy đã có lối kết dây thắt nút có thể coi là văn tự gian vì người ta phải biết chữ Nho mới đọc đuợc chữ Nôm. phôi thai. Về sau Hoàng Đế giao cho Thương Hiệt công tác Đến một giai đoạn Việt Nam bỏ rơi chữ Nôm là loại văn tự lập ra văn tự mới. Kết quả là một hệ thống chữ trông như dấu diễn ý (hình chữ chỉ ý nghĩa) để tiếp nhận văn tự diễn âm chân gà đi trên đất cát. Vì đây là lối văn huyền sử, chữ (hình chữ chỉ cách đọc) do các vị thừa sai đem đến. Kết quả Thương Hiệt không tất nhiên là tên một cá nhân. Thương là một hiện tượng bùng nổ kiến thức trong quần chúng. Trước nghĩa là kho lúa; Hiệt là một thứ chim bay cao. Rõ ràng đó là đó, số lượng sách chữ Nôm và chữ Nho rất ít và không mấy hai vật biểu của Việt tộc. Vậy câu huyền sử trên đây có nghĩa người có thể đọc. Với văn tự mới gọi là “Quốc Ngữ” việc học là Hoàng Đế giao việc lập văn tự cho (một nhóm người) Việt đọc và viết coi như không thành vấn đề. Bởi vậy, kiến thức tộc. Ngoài ra, Việt tộc cũng sáng khởi thiên văn và lịch. Trải không còn bị chôn trong các sách Nôm và Nho, mà bỗng qua mấy ngàn năm hệ thống văn tự biểu ý ấy được người Hoa nhiên lan tỏa khắp nơi trong quần chúng. và người Việt bổ túc cải tiến thành loại văn tự mà thời nay người Hoa gọi là chữ Hán và người Việt gọi là chữ Nho. Trách Nhiệm Về Ngôn Ngữ Nhưng Thương Hiệt lập ra văn tự cho ngôn ngữ nào, cho Hoa Ngôn ngữ của một dân tộc phản ảnh trung thực và đầy đủ, ngữ hay cho Việt ngữ? Tất nhên là cho thứ ngôn ngữ mà Việt văn hóa, truyền thống và ý hệ của dân tộc ấy. Bởi vậy, cộng tộc và Hoàng Đế cũng như Hoa tộc đang dùng chung với sản và bọn chủ trương thế giới đại đồng (one-worlders) rất nhau. Trải qua mấy ngàn năm hai tộc tiếp xúc với nhau trong ghét ngôn ngữ của dân tộc. Họ thường bẻ cong ý nghĩa của lãnh vực văn hóa, xã hội và đời sống thường nhật thì không các từ để gieo mầm ý thức hệ của họ vào ngôn ngữ và tư khỏi nảy ra một ngôn ngữ tổng hợp, có thể gọi là Việt Hoa tưởng của quần chúng. Vậy người Việt thời nay có nhiều hay Hoa Việt ngữ, trong đó có những từ gốc Việt và những từ trách nhiệm đối với ngôn ngữ. Đó là một phần chính yếu gốc Hoa. Bởi thế thời nay ta thấy trong chữ Nho nhan nhản trong công cuộc bảo trì và phát huy văn hóa. Nói cụ thể đó là những từ phát âm y hệt hoặc tương tự như trong ngôn ngữ những công tác dạy Việt ngữ cho trẻ em, bảo tồn các thổ từ, thông thường và đã có lâu đời trong quần chúng Việt. Sau thích nạp các tên riêng ngoại ngữ, chỉnh đốn văn tự, duy trì đây chỉ liệt kê một số rất ít làm ví dụ. nhạc tính của Việt ngữ. Phát âm giống hệt:áo: áo (mặc); bà: bà (mẹ của cha mẹ); Ngôn Ngữ Và Thiếu Niên ban:ban (cho); bàn: (cái) bàn; bạn: bạn; bao: bao (thư); bệnh: bệnh; cán; cán (để cầm); cấm: cấm (không cho làm); cừ:cừ Người Việt lưu vong lo âu về nạn thanh thiếu niên mất văn (khôi); cậu: cậu (anh, em trai của mẹ); giá: giá (để gác đồ); hóa. Khi rời Việt Nam năm 1975 một lớp thiếu niên mới 4,5 dịch: dịch(bệnh); dư: dư (thừa); quả: quả (cây); trình: trình tuổi, tức là chưa biết gì về quê hương. Lớp ấy bây giờ đã 30 (thưa); đầu: đầu; đê: (bờ) đê; chà: chà(xoa); chanh: tuổi, có lẽ đã tốt nghiệp đại học, đã lập gia đình. Còn lớp sinh (cây)chanh; chiếm: chiếm (hữu); canh: canh (đồ ăn nước); ra ở nước ngoài thì tất nhiên không có ý niệm gì về Việt đạp: đạp (chân); đồn:đồn (lính); điên: (bệnh) điên; đồng: Nam. Nếu cứ để vậy, thì việc mất văn hóa và tinh thần yêu đồng (kim) nước là điều chắc, vì sống trong một môi trường xã hội, văn hóa, giáo dục do ĐÂM chi phối, như đã nói trên đây. Hãy Phát âm tương tự: gia: nhà; thiêm: thêm; chiêm: xem; quán: thêm vào đó nạn hiếu kỳ, nghinh tân tống cựu. Trẻ em mới quan (tiền); tằng: tầng; ngốc: ngu; thực: thật; hội: họp; điểm: nói được tiếng Anh qua loa đã bắt đầu khinh chê tiếng của bố đếm; thị: thấy; cứ:cưa, cứa; châm: kim (nhọn); đáo: (đến); áp: mẹ, lười học Việt ngữ, coi tiếng Anh là tiếng của mình; ép; bá: bác; bồ: bò (lê); cát: cắt (đứt); cân: gân; cấp: gấp (rút); nhưng cũng như giới trẻ người ngoài, mãn trung học mà viết chúc: cháo (cơm); chử: chày (dã gạo); đao:dao; chá: chả tiếng Anh chưa đúng câu văn. Thêm lên mấy tuổi nữa thì có (nướng); chích: chiếc (lẻ); dị:dễ; đam đam: đăm đăm; đàm: thể Mỹ hóa hoàn toàn, từ ngôn ngư,ờ nếp sống cho đến tinh đờm; đàm: đầm (nước); thố: (con) thỏ. thần trọng tài khinh nghĩa. Văn Tự Thời Nay Muốn bảo tồn văn hóa thì trước tiên phải bảo tồn ngôn ngữ. Vì ngôn ngữ không phải chỉ là phương tiện để người ta trao Kết luận là Việt tộc có hai ngôn ngữ. Cái mà người Việt gọi đổi ý nghĩ với nhau. Nó còn là một kho tàng chứa đựng các là Nho ngữ và người Hoa gọi là Hán ngữ là của Việt tộc ít yếu tố văn hóa để lưu truyền qua các thế hệ. Các yếu tố ấy là nhất cũng bằng ngang với Hoa tộc vì ba lý do. Một là Việt tộc những nét đặc thù của dân tộc về tư tưởng, tín ngưỡng, cảm sáng chế văn tự của nó, thứ văn tự biểu ý (ideograph) làm nền xúc, lối diễn đạt bằng văn chương mỹ thuật, lối nhìn đời và tảng để người Hoa và người Việt phát huy cải tiến qua nhiều nhìn vũ trụ. Bởi vậy, người Việt lưu vong cần đặc biệt chú đợt. Hai là nội dung của Nho Hán ngữ gồm vô số những từ trọng đến vấn đề ngôn ngữ cho giới trẻ. Giới trung và cao gốc Việt. Ba là người Việt đã dùng Nho ngữ suốt mấy ngàn niên cũng nên tổ chức nhiều chương trình, dự án, nhiều cuộc năm, dùng như của mình, để lập văn kiện quan thức; ghi chép hội đàm về Việt ngữ, để chứng minh cho giới trẻ sự quan tâm lịch sử, sáng tác mọi thể văn chương, thi phú. của mình và tạo môi trường tốt cho việc luyện Việt ngữ cho chúng. Ngôn ngữ kia tên gọi thông thường là Việt ngữ, là tiếng mẹ của Việt tộc, không có văn tự cho đến thời Hàn Thuyên chế Nên Giữ Các Thổ Từ ra chữ Nôm, dùng các thành tố của văn tự Nho để kết thành 18
  10. Tiếng Việt cũng như nhiều sinh ngữ khác có nhiều từ chỉ Lisbon: Lisboa; Moscow: Moskva. Các từ ấy được cấu tạo thông dụng trong từng địa phương. Đặc tính của các từ ấy là theo hai nguyên tắc: một là có dáng dấp ngôn ngữ của mình, cũ và sát với dân gian, mà dân gian là cỗi nguồn phát xuất tức là theo văn tự và phát âm của mình; hai là các từ ấy nghe ngôn ngữ. Đây xin tạm gọi các từ ấy là thổ từ, vì chữ thổ ngữ na ná như các tên bản quốc, để người ta dễ nhận ra. (dialect) chỉ một ngôn ngữ khá khác biệt với ngôn ngữ chính về cả từ ngữ, kết cấu và văn phạm. Ngoại trừ trướng hợp nhập cảng y nguyên từ ngoại quốc, Việt ngữ chỉ dựa vào Hoa ngữ qua trung gian chữ Hán. Vì người Sau đây là một ít trong hàng trăm thổ từ ở vùng tôI (Nghệ Hoa đọc chữ Hán khác với ta rất nhiều, nên tên riêng của ta Tĩnh Bình): mần: làm; mô: ở đâu; bổ: ngã, té; chạc: dây, phát âm khác với âm gốc đến hai đợt: đợt thứ nhất do người thừng; nghỉ: người ấy; nậu; bọn, tụi. Những vùng khác ở Bắc Hoa nhại âm gốc, đợt thứ hai do đọc chữ Hán khác với người Trung Nam chắc chắn cũng có nhiều thổ từ. Hoa. Chữ Washington người Hoa nhại ra Hua Shêng tun đã hơi khác với giọng ngoại quốc và ghi bằng chữ Hán, đến lượt Thiết tưởng chúng ta nên bảo trì tất cả những thổ từ trong ta đọc thì thành ra Hoa Thịnh Đốn. Chữ Moskva (Moscow) tiếng Việt, cũng như nhiều dân tộc khác đã làm cho ngôn ngữ người Hoa phiên âm là Mo kzu kõo, trong đó hai vần mo và của họ. Vứt bỏ các từ ấy tất nhiên không làm cho ngôn ngữ kõo khá đúng âm gốc, còn vần kzu thêm vào chỉ là để phiên thêm giàu. Đàng khác những từ ấy có giá trị lớn trong việc ấm chữ S mà thôi. Rồi ba chữ Hán ghi các ầm nầy được khảo cứu về nguồn gốc và cơ cấu của Việt ngữ. Những thổ từ người Việt đọc là Mạc Tư Khoa. Bởi vậy, âm của Việt ngữ ấy cũng giúp cho các thế hệ tương lai hiểu kỹ các di phẩm cổ thường khác với âm gốc quá xa không thể chấp nhận được. kính trong văn học Việt Nam. Chẳng hạn, Afghanistan: A Phu Hãn; Argentina: Á Căn Đình; Philippines: Phi Luật Tân; Alsaka: A Lạp Tư Gia; Nicaragua: Trường hợp đặc biệt là trong Truyện Kiều có một số thổ từ Ni Gia Lạp Qua; Pakistan: Ba Cơ Tư Thản; Slovakia: Tư Lạc thuộc vùng sinh quán của cụ Nguyễn Du. Ví dụ, ít nhất là có Phạt Khắc; Stalin: Sử Đạt Lâm; Steven: Sử Địch Văn. Trên hai lần tác giả dùng chữ “nghỉ”, nghĩa là người ấy.Lần thứ đầy các chữ “tư” và ỏsửõ dùng để phiên âm chữ S, cũng như nhất là ở đoạn nhập đề, trong câu:”Gia tư nghỉ cũng thường người Việt dịch chữ Stalin thành Xít Ta Lin, scandal thành xì thường bậc trung”. Kẻ không biết thì cho rằng cụ có ý dùng căng đan, một điều rất chướng tai gai mắt. chữ “nghĩ” (trong chữ nôm chữ nghỉ và nghĩ chắc là viết như nhau). Như vậy, câu thơ có nghĩ là: Gia tư xet ra thì cũng vào Một trở ngại lớn hơn là Hoa ngữ và Hán tự thiếu một số âm. hạng thường thường. Lần thứ hai là trong đoạn Kiều mắc lận Có những người thạo tiếng Anh nhưng gặp lúc vội vàng thì Sở Khanh, rồi chỉ mặt hắn giữa đám đông người, đem tờ giấy nói: “Velly boor” thay vì very poor, hoặc “bay for lice” thay có chữ “Tích Việt” ra làm tang chứng, khiến Sở Khanh hổ vì pay for rice, “lesbonse” thay vì response; “balade” thay vì thẹn mà rút lui. Nguyễn Du viết: parade. “Lời ngay đông mặt trong ngoài Hán tự và Hoa ngữ không có chữ R (xem Hán việt Tự điển, Kẻ chê bất nghĩa, người cười vô lương Đào Duy Anh) phải lấy chữ L thay thế. Chữ T trong Hoa ngữ Phụ tình án đã rõ ràng chuyển sáng Hán ngữ thành Đ. Chữ P trước nguyên âm thiếu Dơ tuồng nghỉ mới kiếm đường tháo lui” trong Hoa ngữ cũng như trong Việt ngữ, chữ B được dùng thay thế. Chữ G trước nguyên âm không có trong Hán tự, nên Ở đây nêu thay chữ “nghỉ” bằng chữ “nghi” hoặc chữ “nghị” G và cả C nữa thường được thay bằng GI. thì câu thơ hoàn toàn không có nghĩa gì cả. Vậy muốn hiểu câu ấy thì bắt buộc phải biết thổ từ “nghỉ”. Vì thiếu R nên Roma, Romania, Arabia trở thành La Mã, Lỗ Ma Ni, A Lạp Bá. Vì thiếu P nên Poland, Panama, Persia Muốn bảo trì thổ từ thì cần ghi ngay vào giấy, vì giữ trong trí thành ra Ba Lan, Ba Na Mã, Ba Tư (giọng tự phiên âm chữ càng lâu thì càng quên mất nhiều. Mà nếu không quên chăng S). Vì thiếu P và R nên Paris thành Ba Lê. nữa thì khi ta chết nó sẽ đi theo ta. Những ai đã trưởng thành ở quê nhà nên cầm bút ghi các thổ từ trong vùng mình, cả ý Các âm ca và ga thường được phiên âm là gia. Canada, nghĩa và một vài ví dụ ngắn gọn. Nhiều người làm như thế California, Galilee, Galicia trở thành Gia Nã Đại, Gia Lợi cho một vùng càng tốt; nếu họ ghi hơi khác nhau cũng không Phúc Ni Á; Gia Lý Lợi; Gia Lý Tây Á. Vì thiếu R và GA nên hề gì. Ghi xong chỉ cần giữ trong nhà. Rồi đây, thiếu gì kẻ Hungary, Riga thành Hung Gia Lợi, Lý Gia. ước ao thu thập các dữ kiện nầy để soạn một cuốn ngữ vựng thổ từ, gồm mọi vùng trong ba miền Bắc Trung Nam. Trong Giọng T trước nguyên âm trong Hoa ngữ đối chiếu với giọng tương lai cuốn ấy sẽ giúp nhiều cho việc soạn một bổ từ điển Đ trong Hán tự; Taiwan; Đài Loan; Taipei; Đài Bắc; hoàn bị, gồm tấtã cả mọi từ có trong tiếng Việt. Typhoon; đại phong; Tycoon: đại quân; Italy: Ý Đại Lợi; Tirana: Địa lạp na (thiếu cả R); Tunis: Đột ni ti (vần ti thay Thích Nạp Tên Riêng Nước Ngoài cho chữ S). Vấn để tên riêng (địa danh, nhân danh) ngoại quốc, Việt ngữ Âm S, SI được thay thế bằng ty, tây: Siberia, Sicily, Silesia, còn trong tình trạng lộn xộn. Các nước đều có từ của họ cho Spain, Syria thành Tây Bá Lợi Á (thiếu cả R); Tây tây lý; Tây các tên riêng ngoại quốc. Chẳng hạn sau đây là một số địa lợi tây á; Tây Ban Nha; Tây Lợi Á (thiếu cả R) danh của bản quốc: Munich; Munchen: Cologne:Kohn; Switzerland: Schweiz; Naples: Napoli; Spain: Espana; 19
  11. Các âm trên đây vốn có sẵn trong tiếng ta thỉ cớ sao không dùng khi lập các tên riêng ngoại quốc, thay vì mượn từ của Ng và Nh sau nguyên âm Hoa ngữ qua chữ Hán để nói trại theo người Hoa. Bây giờ ta so sánh hai phụ âm kép là ng và nh đứng cuối vần. Đương nhiên tiếng ta thiếu âm p đứng trước nguyên âm và Trước hết ta nhận thấy các vần ânh, enh, ơnh, unh, ưnh không nhiều phụ âm kép của các nước, chẳng hạn b, c, d, g, p, t dùng trong Việt ngữ vì âm của nó không khác với các vần đứng trước L hoặc r. Nhưng đấy không phải là một trở ngại âng (dâng), eng (xẻng), ơng (đờng hay đờn), ung (rung), ưng căn bản, vì miệng lưỡi của thường dân trong nước chỉ cần (xưng). luyện tí chút là phát các âm ấy được. Ta cũng nhận thấy ng và nh khi đứng sau chữ a (trừ ă và â) Vậy xem ra điều hợp lý là trực tiếp áp dụng các âm hiện có phát âm khác hẳn với nhau. Ví dụ: đang, đanh; tháng, thánh; trong Việt ngữ và các âm mà người Việt có thể phát được sau rảnh rang, lăng lãnh. mạng mạnh. khi đã làm quen một thời kỳ. Chỉ trừ những tên có gốc Đông Á và những tên chữ Hán mình đã dùng lâu đời như: Đông Một sự kiện nữa cũng đáng chú ý là trong các vần anh, ênh, Kinh (Tokyo); Tây Tạng (Tibet); Xiêm (Siam); Hàn quốc inh, phần nh đọc đều giống nhau: anh, cành, gánh, hạnh, (Korea); Tân Gia Ba (Singapore); Hy Lạp (Greece,ông tổ là rãnh, ảnh, bênh, ghềnh, chếnh, lệnh, vểnh, chểnh, xinh, rình, Hellen). chính, thinh, vĩnh, chỉnh. Vậy thì các vần ong, ông (với bất cứ dấu sắc huyền ngã nặng hoặc không dấu) phải viết là onh, Chỉnh Đốn Văn Tự ônh, vì ở đây phần được ghi là ng phát âm như nh. Sau đây là một ít ví dụ: đặnh đừnh, lónh lánh, tổ onh, bonh bónh, conh Một lý do khác để người Việt hãnh diện về tiếng mẹ đẻ của queo, gồnh gánh, bồnh bềnh, cồng kềnh, chốnh gọnh. Chữ mình là ở Đông Á văn tự của Việt nam được Âu Tây hóa mênh mông tiêu biểu rõ rệt cho tình trạnh bất nhất nầy. Cùng trước tiên. Việt ngữ (phân biệt với Nho ngữ cũng là ngôn ngữ một giọng mà viết khác nhau; đã viết mênh thì tại sao không của VN) bắt đầu có văn tự khi ông Hàn Thuyên sáng chế chữ viết mônh thay vì mông? Nôm. Nhưng thường dân khôngg đọc và viết được chữ Nôm, vì phải biết chữ Nho khá nhiều mới học được chữ Nôm. Đến Trên đây ta bàn đến việc sửa đổi một ít điểm trong văn tự. khi có chữ “quốc ngữ” người ta chỉ học chơi bời vài tháng là Nếu ta viết: đọch sách, ọch ạch, róch rách thay vì đọc sach, đọc và viết được chữ Việt ngữ. Kiến thức thông thường coi ọc ạch, róc rách; và monh manh, phonh phanh, gồnh gánh, như bùng nổ trong dân gian. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải bồnh bềnh, vônh vênh thay vì mong manh, phong phanh, công nhận rằng hệ thống văn tự của Việt ngữ còn hơi thiếu sự gồng gánh, bồng bềnh, vông vênh, thì cả hệ thống văn tự của nhất quán và có những điểm tương khắc. ta thêm phần nhất quán hơn. Ga và Gi, Ge; Nga và Nge Nhưng việc sửa đổi không phải chỉ tránh được một ít điều bất nhất hoặc phi lý. Nó cũng này sinh những lợi ich đáng kể Chữ g đứng trước nguyên âm có giọng gơ như trong các vần khác. Những vần óc, ốc, ong, ông bị thay thế như trình bày ga, go, gu, gư. Nhưng khi đứng chữ i và e thì phải kèm chữ h trên, nhưng không vì thế mà nó trở nên vô dụng. mới giữ được giợng gơ: ghi, ghê. Vần gi được dành cho giọng dơ (zơ) gì, giá, gió, giun, giữ.. Còn vần ge thì không Vần óc nếu đọc chữ c đúng như trong các vần ác, ấc, úc, ức, dùng vào việc gì cả trong Việt ngữ. Các ngôn ngữ Âu Tây nghĩa là đọc O-cơ thì có thể dùng để Việt hóa một số âm dành hai vần gi và ge cho một âm riêng, bổ túc cho chữ j như ngoại quốc. Chẳng hạn từ tiếng Pháp Bordeaux,, remorque, trong các từ gin, gem. sang tiếng Việt Bọc đô, rờ mọc. Từ tiếng Anh Bangkok, New York, sang tiếng Việt Beng cóc, Nu dóc. Vần ốc nếu đọc Phụ âm kép ng đứng trước nguyên âm có một giọng đặc hữu đúng là O-cơ cũng có một công dụng tương tư: Oakland, của Việt ngữ, người ngoài phải tập lâu mới đọc được như Mocha thành Ốc Lân, Mốc Ca. nga, ngo, ngu, ngư. Nhưng trước e và i thì phải thêm chữ h, phải viết nghe, nghi, không được viết nge, ngi, mặc dầu viết Một số vùng ở Nghệ Tỉnh Bình có thổ từ trốc là cái đầu. như vậy thì cũng không đọc khác được. Trong đó có vùng không nói trốc mà lại nói trôốc (cách phiên âm hiện thời). Nếu sửa văn tự thì trốc thành trốch, còn trốc Xác và Xách; Chệc và Chệch với âm đúng của nó (Ô-cơ) sẽ thay cho trôốc, tránh được vần ôô quá kềnh kàng. Ở Quảng Bình có một địa danh bấy lâu Trong trường hợp hai chữ c và ch đứng sau nguyên âm, ta viết là Troóc. Nay chỉ cần viết Tróc là ghi đúng giọng địa phân biệt hai âm: ác và ách; xác và xách; chú chệch và xiên phương khỏi cần dùng đến vần oo. chệch; tíc tắc và cổ tích. Nếu vậy thì phải viết: trí óch thay vì trí óc; gạo thóch thay vì gạo thóc; cỏ mọch thay vì cỏ mọc; Vần ic (I-cơ) khác với Ích) ít dùng trong tiếng Việt, nhưng ọch ạch thay vì ọc ạch thay vì ọc ạch; con ốch thay vì con ốc; âm của nó vẫn thuận cho miệng lưỡi người Việt. Vậy, nên thợ mộch thay vị thợ mộc. Lý do là vì chữ c trong các vần óc, dùng nó trong những trường hợp thích đáng, chẳng hạn: con mọc, ốc. mộc như được dùng bấy lâu nay, phatÔ âm y hệt heo kêu ịc ịc, chữ thịt quay có người nói vội thành ra thịc như ch trong các vần xách, chệch, chếch, tích, tịch. Còn các quay. Vần ic cũng rất hữu ích khi phiên âm ngoại ngữ: vần ấc và ấch, éc và ếch, óc và óch, úc và úch, nghe ra không Mexique: Méc Xic; Martinique: Mác ti Níc; Zunich: Xu ríc. khách nhau về phát âm,nên viết đàng nào cũng được. 20
  12. Vần ong như trong chữ con ong đã được thay thế bằng vần công chức như thống đốc, thị trưởng chẳng hạn. Dần dà vì onh. Nếu đọc vần ong đúng theo giọng ng trong các vần ang, ảnh hưởng của văn hóa Kitô giáo chữ ấy được dành để chỉ âng, eng, êng, ơng, ung, ưng thì ra đng cái giọng mà bấy lâu vùng đất dưới quyền một giám mục. Bậy giờ dịch là địa phận được ghi là oong, như trong các chữ boong tàu, chuông kêu thì rất đúng, còn chữ giáo phận chỉ là một chữ mới lạ nhưng boong boong. Bây giờ chỉ cần viết bong tàu, bong bong. Tên không đúng tý nào. Mà có thể bị người ta chế nhạo: Nếu các Hồng Kông là Hương Cảng. Nếu đọc tên ấy theo lối ta thì ông dùng chữ giáo phận, nghĩa là phần đạo, thì tôi có quyền bấy lâu viết Hồng Kông nhưng đáng lẻ phải viết Hoong nói: Bên Việt Nam có phần đạo Vinh, phần đạo Thanh Hóa Koong; nếu sửa văn tự thì chỉ cần viết Hong Hong là được. và các phần đạo Phát Diệm, Bùi Chu, tổng phần đạo Hà Nội. Vần ông cũng thế. Nếu đọc đúng ng thì ra cái âm thanh mà Từ điển là yếu tố quan trọng của ngôn ngữ. Hiện giờ trong bấy lâu được ghi là ôông. Một số địa phương ở Nghệ Tỉnh các từ điển Việt ngữ cách sắp chữ kể là chưa ổn định. Cách Bình có những giọng như: chôông gai, đôông đúc, lôông lá, hợp lý là sắp chữ đầu của mỗi từ theo tự mẫu ABC phổ thông gấy nhôông (vợ chồng). Nếu sửa văn tự thì chỉ viết: chông khắp thế giới. Đến chữ thứ hai, chữ thứ ba cũng sắp như thế. gai, đông đúc, lông lá, gấy nhông, là ghi đúng giọng địa Như vậy Việt ngữ chỉ còn một vấn đề nhỏ là thứ tự của các phương. Còn giọng phổ thông tiêu chuẩn của Việt ngữ thì sẽ nguyên âm. Mỗi nguyên âm có 1 hay 2 hay 3 hình thức. Chữ viết: chônh gai, đônh đúc, lônh lá, gấy nhônh. A có 3 hình thức là a, â, ă. chữ O có 3 hình thức là o, ô, ơ. Chữ E có 2 hình thức là e và ê. Chữ I chỉ có 1. Thứ tự các Thận Trọng Khi Viết Việt Ngữ hình thức cần được chọn và lưu truyền luôn mãi. Ngoài ra mỗi hình thức nguyên âm có 6 giọng: sắc huyền ngãàVí dụ “Gọi sự việc đúng tên của nó” thì tránh được nhiều lẫn lộn, cơ, cớ, cờ, cỡ, cở, cợ. Một thứ tự duy nhất cần được ấn định hiểu lầm, rắc rối. Chữ lượng nghĩa là đo lường hay số lượng. cho 6 giọng ấy. Hiện giờ tình trạng rắc rối là các từ điển Vậy energy là năng lực, không phải là năng lượng; chỉ khi không hoàn toàn theo tự mẫu ABC, không có thứ tự duy nhất nào muốn nói bao nhiêu energy thì dùng chữ lượng; chẳng đê sắp các hình thức và các giọng của nguyên âm. Một số cặp hạn: năng lượng lên đến 5 đơn vị. Một trường hợp tương tự là như GI, CH, NG, TH chẳng hạn được tách ra khỏi tự mẫu nhiệt lực và nhiệt lượng. như là một thứ phụ âm riêng và giời đi chỗ khác. Tình trạng sắp chữ như thế xem ra không đem lại lợi ích gì đáng kể, chỉ Chữ hộ có nghĩa là giúp; còn hỗ (dấu ngã) là trao đổi, qua lại gây thêm phiền phức cho kẻ dùng từ điển. (mutual) cùng nghĩa với chữ tương; vậy hỗ trợ nghĩa là tương trợ. Hai chữ hộ và hỗ rấr dễ lẫn lộn. Một bài về Việt ngữ cũng nên bàn qua về quốc hiệu và những từ mà các nước dùng để chỉ người Việt. Quốc hiệu của ta thời Trước đây người Âu Mỹ nói atomic bomb, tiếng Việt là bom nay là Việt Nam, các nước không thể đổi khác được, cũng nguyên tử. Nhưng hiện tượng nổ ở đây không phải là một quá như người ta nói quốc gia Israel hoặc Ítrêu nếu là tiếng Việt, trình của nguyên tử (atom, gồm hạt nhân và các điện tử xung chứ không thể nói quốc gia Judea hay quốc gia Do thái. quanh). Quá trình của nguyên tử thường phát ra tia X hoặc tia Nhưng khi lập danh từ hay tính từ có gốc quốc hiệu mgười ta Gamma. Còn đây là quá trình của hạt nhân (hạt nhân của thường sửa đổi hoặc thêm một tiếp vĩ vào quốc hiệu. Ví dụ nguyên tử tách vỡ thành nhiều mảnh và phát ra rất nhiều năng Spanish, Indian, Israeli. Trong các tiếp vĩ được dùng như thế lực. Dần dà giới truyền thông hiểu thêm tý chút, nên dùng có hai cái hàm ý khinh rẻ. Đó là ESE và đặc biệt là ITE; chữ nuclear bomb, là đúng. Vậy ta nên dùng chữ bom hạt chẳng hạn Yemenite, Annamite (đời xưa). Vần ESE cũng nhân thay vì bom nguyên tử. khinh rẻ, chỉ đỡ hơn một tý. Nó được dùng cho nhiều quốc gia: Chinese, Japanese, Bengalese, Senegalese, Sudanese, Cho đến nay danh từ Thiên Chúa Giáo hiện ra khắp trong Vietnamese. Trường hợp Việt nam không có lý do gì phải sách báo và từ điển của Việt Nam và Trung Hoa. Danh từ ấy dùng vần ESE. Trong quốc hiệu của Việt nam chữ Việt là tên được dùng để chỉ các giáo phái Tin Lành, nhưng không bao của chủng tộc từ bảy ngàn năm; trong Anh ngữ dùng chữ gồm các tôn giáo khác, chẳng hạn Hồi Giáo cũng tin có Thiên Viet như danh từ hay tính từ là rất đúng và rất thanh nhã. Như Chúa. Có lúc nó được dùng để phân biệt Tin Lành và Công vậy trong tiếng Anh người ta có thể nói: Viet refugees, Viet Giáo. Vậy mà trong thế giới không có tôn giáo nào lấy tên là culture, Viet community, the Viets. Chính chúng ta cũng Thiên Chúa Giáo hay Đạo Đức Chúa Trời hay Religion of thường nói: Việt tỵ nạn, văn hóa Việt, cộng đồng Việt,người God cả. Vậy danh từ ấy ở đâu ra? Thưa, khi các vị thừa sai Việt; ít khi nói Việt nam tỵ nạn, văn hóa Việt nam, cộng đồng mới đến vùng Đông Á, họ cần tự giới thiệu với dân. Họ biết Việt nam, người Việt nam. Nếu ta thường xuyên dùng chữ các dân nầy tin có Đức Chúa Trời, ít ra trong tâm khảm. Vậy, Viet trong Anh ngữ thì không bao lâu người Mỹ sẽ quen với họ tự giới thiệu:”chúng tôi đến đây để giảng Đạo Đức Chúa danh từ và tính từ Viet và bỏ quên chữ Vietnamese. Trời”. Chỉ có vậy. Đạo Đức Chúa Trời ở đây không phải là tên của tôn giáo. Tên chính thực là; đạo nào tin theo Chúa Việt ngữ là ngôn ngữ quý báu của dân tộc Việt, đáng cho ta Jesus Christ thì gọi là Kitô giáo, người Tàu gọi là Cơ Đốc vận dụng cách kính cẩn, chẳng hạn cố viết đúng chính tả, giáo. Công Giáo cũng là Ki Tô Giáo, nhưng vì là đạo lớn lao không lộn dấu ngã với dấu hỏi. Ví dụ: nổ lực, chũng tộc thay sâu rộng nên gọi là Công Giáo. vì nỗ lực, chủng tộc. Khi có hai nguyên âm đi liền với nhau, thì thói quen lâu đời là đánh dấu ở nguyên âm đi sau. Đó là Tiện đây cũng nên nhắc đến hai chữ địa phận và giáo phận điều rất hợp lý, vì nguyên âm sau thường át nguyên âm trước mà bên Công Giáo và Tin Lành dùng để dịch chữ diocese. về âm thanh. Nếu ta đọc hai vần tu và ấn riêng biệt nhưng sát Đời xưa chữ này có nghĩa là phần đất, địa hạt dưới quyền một với nhau thì ra giọng tuấn. Còn đọc hai vần tú và ân tiếp liền 21
  13. với nhau thì không ra giọng tuấn nữa. Dấu nặng để sai chỗ cơ hội dự một thánh lễ của người Việt tỵ nạn. Họ nói người không những sai giọng mà cũng rất chướng mắt; ví dụ: thụân Việt không thực sự đọc kinh, họ hát kinh (chant: ngâm kinh). thay vì thuận. Tóm Lược Nhạc Tính Của Việt Ngữ Việt ngữ là bản ghi ký những gì quý báu cao sang mà tổ tiên Hầu hết các ngôn ngữ có vần mạnh vần yếu.Trong Việt ngữ Việt tộc đã lưu truyền, tức là văn hóa, minh triết, sự khôn vần nào (từ nào) cũng vang dội, nhưng mỗi vần vang dội cách ngoan, lối nhìn đời và nhìn vũ trụ cũng như tất cả đạo làm riêng của nó. Văn viết có 6 dấu (một dấu là bỏ trống) để chỉ 6 người. Thời nay, kẻ thù đang rình rập đêm ngày, đang chuẩn giọng trong văn nói. Sáu giọng ấy chia làm hai loại: bằng và bị nô lệ hóa con người. Ai chưa bừng tỉnh thì bây giờ là chính trắc. Bằng gồm có bằng thượng (dấu trống) và bằng hạ (dấu lúc. Nó ra công cải biến tâm tình trí não, quan niệm luân huyền). Trắc gồm giọng cao đi lên (dấu sắc), giọng thấp đi thường tôn giáo, bằng các phương pháp tuyên truyền nhồi sọ, lên (dấu hỏi), giọng cao uốn (dấu ngã) và giọng thấp nén (dấu giáo dục ở trường, nhất là bằng báo chí truyền thông, điện năng). ảnh; tức là qua ngôn ngữ, đưa vào ngôn ngữ những từ, những câu, những luận điệu có sức quyến rũ, dẫn con người theo Rõ ràng Việt ngữ có tư cách âm nhạc, có giọng điệu trầm con đường đi đến nộ lệ. Vậy, vấn đề cấp thiết là bảo vệ ngôn bổng líu lo. Cuối năm 1975, tôi dự một buổi sinh hoạt tôn ngữ khởi sự xâm lăng của kè thù. giáo với một số linh mục và nữ tu, trong đó hai ngươi đã có Giờ ăn 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2