KINH NGHIỆM QUẢN LÝ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
LIÊN KẾT VỚI CÁC VÙNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG TRONG<br />
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PGS,TS. Bùi Tất Thắng*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
VẤN ĐỀ LIÊN KẾT VÙNG VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG Ở những cách tiếp cận, những tiêu chí đôi khi khác nhau<br />
VIỆT NAM HIỆN NAY khi đánh giá các mặt mạnh, mặt hạn chế để hoạch định<br />
Nhiều năm trở lại đây, phát triển vùng và liên kết vùng phương cách phát triển. Vì vậy, vùng - lãnh thổ để phát<br />
để phát triển luôn là một trong những chủ đề thu hút sự triển công nghiệp hay nông nghiệp, thủy sản hay cây<br />
quan tâm của không chỉ các nhà nghiên cứu về phương lương thực, kết cấu hạ tầng hay du lịch... có thể được nhìn<br />
diện học thuật, mà còn là nhu cầu thực tế trong công tác nhận không giống nhau trên mỗi không gian địa lý nhất<br />
quản lý của các cấp, các ngành; trong hoạt động kinh định. Hơn nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập<br />
doanh của doanh nghiệp; và thậm chí trong cuộc sống kinh tế quốc tế, ranh giới “vùng” của sự phát triển càng<br />
thường nhật của người dân. Đã có rất nhiều các công trở nên lỏng lẻo với các phạm vi không gian rộng, hẹp rất<br />
trình nghiên cứu về sự cần thiết, vai trò, cách thức, nội khác nhau. Ngay trong phạm vi quốc gia, sự việc cũng trở<br />
dung… của liên kết vùng vì sự phát triển. Các nghiên cứu nên phức tạp hơn khi các vùng, lãnh thổ được xem xét ở<br />
này được nghiên cứu phục vụ các mục tiêu cụ thể khác khía cạnh không gian kinh tế lại không phải bao giờ cũng<br />
nhau với cách tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau. Bài viết trùng với ranh giới hành chính; trong khi việc quản lý sự<br />
này xuất phát từ tình hình thực tế và tập trung trình bày phát triển lại do những cơ quan hành chính chịu trách<br />
về một số vấn đề liên quan đến phát triển vùng và liên kết nhiệm. Vì vậy, thông thường, đối với công tác quản lý<br />
vùng/địa phương để phát triển kinh tế - xã hội của thành phát triển, khái niệm vùng, lãnh thổ kinh tế luôn gắn với<br />
phố Hà Nội trong giai đoạn sắp tới. các đơn vị hành chính và mang tính quy ước.<br />
1. Khái niệm vùng, liên kết vùng Ở Việt Nam, trong các văn bản chính thức hiện hành,<br />
a) Vùng/lãnh thổ có các loại vùng như sau:<br />
Trong chính sách phát triển kinh tế, vùng/lãnh thổ là - Vùng kinh tế - xã hội: Là một bộ phận của lãnh thổ<br />
một trong những khái niệm gây nhiều tranh cãi, nhất là quốc gia, gồm một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung<br />
khi liên quan đến một lĩnh vực cụ thể nào đó. Lý do chủ ương có các hoạt động kinh tế - xã hội tương đối độc lập,<br />
yếu của tình hình này là các lĩnh vực khác nhau đều có thực hiện sự phân công lao động xã hội của cả nước. Đây<br />
<br />
* Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư<br />
<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 59<br />
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ<br />
<br />
là loại vùng phục vụ việc hoạch định chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế trọng điểm. Trong đó, vùng kinh tế<br />
tế - xã hội theo lãnh thổ cũng như để quản lý các quá trình phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam tập trung nhiều<br />
- xã hội trên mỗi vùng của đất nước. (Nghị định số 92/2006/NĐ-CP của Chính KCN nhất với gần 50% tổng số KCN<br />
phủ ngày 07 tháng 9 năm 2006 Về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể trên cả nước; vùng kinh tế trọng điểm<br />
phát triển kinh tế - xã hội; Điều 3. Khoản 6). Theo cách phân chia này, hiện nay, phía Bắc chiếm khoảng 20% tổng số<br />
ở Việt Nam có 6 vùng, gồm: Vùng núi và Trung du Bắc Bộ, Vùng Đồng bằng KCN trên cả nước; và vùng kinh tế<br />
Sông Hồng, vùng Duyên Hải miền Trung, Vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng trọng điểm miền Trung chiếm xấp xỉ<br />
bằng sông Cửu Long. 10% tổng số KCN trên cả nước.<br />
Cả nước hiện có 15 khu kinh tế<br />
ven biển đã được thành lập gồm: 2<br />
khu ở vùng Đồng bằng sông Hồng;<br />
10 khu ở vùng Duyên hải miền Trung<br />
và 3 khu ở vùng đồng bằng sông Cửu<br />
Long, với tổng diện tích mặt đất và<br />
mặt nước là hơn 662.000 ha.<br />
Các khu công nghệ gồm: Khu<br />
Công nghệ cao Hoà Lạc (Hà Nội), Khu<br />
công nghệ cao Sài Gòn (Thành phố<br />
Hồ Chí Minh) và Khu công nghệ cao<br />
Đà Nẵng (Thành phố Đà Nẵng).<br />
+ Hành lang kinh tế, vành đai<br />
kinh tế: Các hành lang kinh tế hiện<br />
đang xây dựng và hoạt động gồm:<br />
Hành lang Kinh tế Đông - Tây (East-<br />
West Economic Corridor - EWEC) là<br />
- Các lãnh thổ đặc biệt, bao gồm: Vùng kinh tế trọng điểm; khu kinh tế, khu một sáng kiến được nêu ra vào năm<br />
kinh tế quốc phòng, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ của cả 1998 tại Hội nghị Bộ trưởng Tiểu vùng<br />
nước; hành lang kinh tế, vành đai kinh tế. (Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày Sông Mekong Mở rộng lần thứ tám tổ<br />
11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị chức tại Manila (Philippines) nhằm<br />
định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê thúc đẩy phát triển và hội nhập kinh<br />
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội). tế giữa bốn nước Lào, Myanma, Thái<br />
+ Vùng kinh tế trọng điểm: Là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia, hội tụ Lan và Việt Nam. Hành lang này chính<br />
các điều kiện và yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò thức thông tuyến vào ngày 20 tháng<br />
động lực, đầu tàu thúc đẩy sự phát triển chung của cả nước. (Nghị định số 12 năm 2006. Hành lang kinh tế Côn<br />
92/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07 tháng 9 năm 2006 Về lập, phê duyệt và Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng<br />
quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Điều 3. Khoản 7). Hiện nay, - Quảng Ninh và hành lang kinh tế<br />
ở Việt Nam có 4 vùng kinh tế trọng điểm, gồm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải<br />
Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Phòng - Quảng Ninh (cùng với vành<br />
và Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long. đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ - gọi tắt là hai<br />
+ Khu kinh tế, khu kinh tế quốc phòng, khu công nghiệp, khu chế xuất, hành lang, một vành đai) được hình<br />
khu công nghệ: Tính đến nay (8/2015), cả nước đã xây dựng và có quyết định thành trong khuôn khổ hợp tác kinh<br />
thành lập 295 khu công nghiệp và khu chế xuất với tổng diện tích đất tự tế Việt Nam - Trung Quốc. Bên cạnh<br />
nhiên hơn 84 nghìn ha, trong đó có 212 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động; đó, sách báo kinh tế còn nói tới một<br />
6 khu kinh tế cửa khẩu; 15 khu kinh tế ven biển. Các KCN được phân bổ ở số hành lang kinh khác như hành<br />
hầu khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước, tập trung chủ yếu ở 3 vùng kinh lang đường 18, đường 51, v.v....<br />
<br />
60 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ<br />
<br />
+ Ngoài ra, còn các các loại hình vùng đặc biệt nhưng sự công khai, minh bạch trong các chính sách, thông tin<br />
“lỏng” hơn như vùng núi; vùng đồng bằng; vùng trung du; và hoạt động của bộ máy công quyền; (ii) đảm bảo các<br />
vùng biển, ven biển và hải đảo; vùng biên giới; vùng sâu quyền về tài sản (cả hữu hình và vô hình); và (iii) đảm bảo<br />
vùng xa; vùng khó khăn; vùng đô thị; vùng nông thôn; duy trì chế độ hợp đồng.<br />
vùng Thủ đô Hà Nội, vùng Thành phố Hồ Chí Minh,… - Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ và<br />
Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước còn hình hiện đại.<br />
thành Ban chỉ đạo của 3 vùng mới: Tây Bắc, Tây Nguyên 2. Hiện trạng liên kết vùng/địa phương ở Việt Nam<br />
và Tây Nam Bộ. Trong bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường, nền<br />
- Vùng/lãnh thổ theo cấp quản lý hành chính: Lãnh thổ kinh tế Việt Nam cũng có đầy đủ các kiểu liên kết vùng-<br />
cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) và lãnh lãnh thổ, bao gồm:<br />
thổ cấp huyện (huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) - Các hình thức liên kết tự nhiên của quá trình phát<br />
và cấp xã/phường/thị trấn. triển, trong đó nổi bật nhất là kiểu liên kết mang tính lan<br />
Trong hệ thống các vùng kể trên, chỉ có các vùng/lãnh tỏa, lôi kéo giữa trung tâm và ngoại vi, đô thị và nông<br />
thổ theo cấp quản lý hành chính (tỉnh/thành phố, huyện/ thôn. Dạng liên kết này diễn ra một cách tự nhiên, khách<br />
thị xã và xã/phường/thị trấn là có cấp quản lý theo chính quan trong quá trình phát triển, trước hết là từ các trung<br />
quyền; các khu kinh tế, khu công nghiệp là có ban quản tâm, các đô thị với các ngành kinh tế đặc thù là công<br />
lý; các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ có Ban chỉ nghiệp chế biến và các ngành dịch vụ. Chủ thể chính của<br />
đạo; và các vùng kinh tế trọng điểm có Ban điều phối. Các loại hình liên kết này là các doanh nghiệp, các đơn vị sự<br />
vùng khác không xác định các cơ quan quản lý rõ ràng. nghiệp và các gia đình, cá nhân. Đây là loại liên kết giữa<br />
b) Liên kết vùng/địa phương các chủ thể đóng trên địa bàn của các vùng khác nhau với<br />
Mỗi một vùng/địa phương (bất kể quy mô và hình nhau (liên kết theo chiều ngang) và mang nặng tính thị<br />
thức như thế nào) đều có một số đặc điểm chung, nổi trội trường, gồm các giao dịch mua bán, các loại hợp đồng, cổ<br />
so với các vùng/địa phương khác. Sự khác biệt giữa các phần công ty…<br />
vùng/địa phương tự nó cũng hàm nghĩa là mỗi vùng/địa - Liên kết theo quan hệ phân cấp chính quyền giữa<br />
phương đều có những thế mạnh (và thế yếu) đặc thù, tạo Trung ương và địa phương (liên kết dọc, giữa cơ quan<br />
ra những lợi thế tuyệt đối và tương đối nhất định trong quản lý vùng lớn với vùng nhỏ), nên mang nặng tính<br />
sự phân công lao động xã hội. Liên kết vùng/địa phương mệnh lệnh hành chính (bắt buộc) và chủ thể chính là các<br />
không chỉ bù đắp những khoảng trống, thiếu hụt nguồn cấp quản lý theo thứ bậc trên - dưới. Loại liên kết này chủ<br />
lực giữa các vùng/địa phương, mà còn gia tăng tính lợi yếu bao gồm các lĩnh vực liên kết trong xử lý các vấn đề<br />
ích nhờ hiệu quả kinh tế theo quy mô. Vì thế, một cách tự mang tính liên ngành: Xây dựng quy hoạch phát triển<br />
nhiên, để phát triển sản xuất, đặc biệt là trong kinh tế thị ngành và vùng ở từng địa phương; xây dựng và thực thi<br />
trường, các vùng/địa phương tất yếu có nhu cầu liên kết chính sách thu hút và phân bổ đầu tư; xây dựng và phát<br />
(cả nội vùng lẫn liên vùng). triển các sản phẩm chủ yếu; xây dựng hệ thống cơ sở<br />
Do việc quản lý vùng/địa phương có các chủ thể nhất hạ tầng vùng, như đường sá, cảng biển, sân bay; cơ sở<br />
định, nên việc liên kết vùng/địa phương có thể được thúc hạ tầng thông tin liên lạc; bệnh viện, trường học, trung<br />
đẩy hay kìm hãm bởi các chính sách rất cụ thể. Bởi vậy, tâm nghiên cứu; xây dựng các khu, cụm công nghiệp,<br />
những nghiên cứu về liên kết vùng/địa phương còn chỉ ra khu chế xuất, khu công nghệ cao; vùng sản xuất nông<br />
những điều kiện của liên kết vùng/địa phương một cách nghiệp; trung tâm thương mại, du lịch và dịch vụ; phát<br />
hiệu quả, bền vững; trong đó phải kể đến: triển nguồn nhân lực và đào tạo; xây dựng và thực thi các<br />
- Sự tương đồng về thể chế và sự đồng thuận của các chính sách xóa đói giảm nghèo; các chính sách liên quan<br />
nhóm xã hội cùng chia sẻ lợi ích chung, trong đó có lợi đến di cư và di chuyển lao động và nhà ở; giải quyết các<br />
ích phát triển riêng của mỗi vùng/địa phương. vấn đề xã hội; bảo vệ, khai thác và sử dụng tài nguyên<br />
- Sự đồng bộ về khuôn khổ thể chế, sự nhất quán về thiên nhiên; bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi<br />
cơ chế chính sách và sự thông thoáng trong cung cách khí khậu, phòng trách và khắc phục các thảm họa thiên<br />
quản trị của các vùng/địa phương, nhất là về các mặt: (i) tai; v.v….<br />
<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 61<br />
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ<br />
<br />
- Liên kết giữa các vùng/địa phương với nhau, chủ yếu Bốn là, gần đây xuất hiện hiện tượng các tỉnh thành<br />
do các cơ quan quản lý cấp địa phương với nhau (liên kết gia tăng hoạt động xúc tiến đầu tư một cách riêng rẽ, tuy<br />
theo chiều ngang) và mang tính hành chính tự nguyện. thể hiện được tinh thần năng động, tích cực; nhưng ở góc<br />
Loại hình liên kết này mới được quan tâm nhiều hơn độ của các nhà đầu tư thì lại thấy một đối tác thiếu tính tổ<br />
trong những năm gần đây. Về lý thuyết, các lĩnh vực cần chức và thống nhất về đường hướng, chính sách và thông<br />
thiết phải phối hợp hành động cũng giống như trong liên tin. Hậu quả là đôi khi lợi bất cập hại.<br />
kết dọc giữa các cơ quan quản lý theo phân cấp (trung Năm là, sự phối hợp giữa các địa phương còn mang<br />
ương - địa phương) nêu trên, chỉ khác là cách thức tiến tính hình thức, thiếu cơ chế liên kết và thực hiện các cam<br />
hành thì diễn ra theo chiều ngang (giữa các địa phương kết phối hợp một cách hiệu quả. Các thỏa thuận hợp tác,<br />
với nhau) và chủ yếu mang tính tự nguyện. liên kết giữa các địa phương nhiều khi còn chưa có sự<br />
phối hợp thực chất, chưa xuất phát từ yêu cầu thực tế<br />
Vì nhiều lý do về thể chế, cho tới nay, các liên kết khách quan. Nội dung liên kết còn chung chung, chưa rõ<br />
vùng theo chiều dọc (Trung ương và địa phương) vẫn ưu tiên, chưa tạo ra lợi ích thiết thực, động lực cho tất<br />
là loại liên kết chủ yếu, thậm chí trong một số trường cả các bên tham gia liên kết, chưa lôi kéo được khu vực<br />
hợp còn lấn át các loại liên kết ngang. Tính vùng trong doanh nghiệp tham gia liên kết mà chủ yếu là các cấp<br />
quan hệ liên kết dọc chưa được tính đến một cách thỏa chính quyền địa phương. Khi xây dựng quy hoạch, việc<br />
đáng. Bằng chứng rõ ràng là việc chạy đua quyết liệt đóng góp ý kiến của các địa phương khác trong vùng vẫn<br />
trong việc xây dựng những dự án các loại trên địa bàn còn mang tính hình thức, chưa xác định rõ nội dung, cách<br />
các tỉnh mà từ lâu, cả trên các phương tiện thông tin đại thức liên kết, phối hợp trong phát triển.<br />
chúng lẫn các diễn đàn chính thức, chúng được xem như Các cơ chế phối hợp hiện nay chủ yếu mang tính<br />
những “phong trào”, những “hội chứng” về nhà máy tự nguyện, không có sự ràng buộc trách nhiệm, chế tài<br />
rượu bia, xi măng, thủy điện, cảng biển, sân bay, khai chặt chẽ. Thực tế, đã có một số địa phương mặc dù đã<br />
thác khoáng sản, khu đô thị, v.v...; tạo thành nhiều “nền có những cam kết nhưng vì lợi ích cục bộ của mình đã<br />
kinh tế” trong một nền kinh tế quốc gia. Xu hướng này không tham gia tích cực vào việc liên kết vùng (thí dụ<br />
gây ra một số vấn đề nổi cộm trong nền kinh tế hiện nay. trong kết nối các tuyến giao thông, xây dựng các khu xử<br />
lý chất thải nguy hại...).<br />
Một là, tình trạng thiếu thống nhất về những thông Thực ra, các quy định mang tính pháp lý về liên kết,<br />
tin kinh tế cơ bản, khiến cho việc tìm hiểu môi trường phối hợp cả chiều dọc lẫn chiều ngang trên một số lĩnh<br />
kinh doanh trở nên khó khăn, thậm chí gia tăng chi phí vực quản lý vĩ mô đã được nhà nước ban hành. Hầu như<br />
tìm hiểu và gia nhập thị trường. Đây là vấn đề tồn đọng trong các văn bản pháp lý, phần nói về giải pháp và/hoặc<br />
từ lâu và vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng, khiến cho tổ chức thực hiện, đều có đề cập đến vấn đề phối hợp<br />
sức cạnh tranh của môi trường kinh doanh chậm được giữa các ngành, các địa phương. Đặc biệt, riêng trong lĩnh<br />
được cải thiện. vực liên kết, phối hợp vùng, Thủ tướng Chính phủ đã ban<br />
Hai là, cuộc chạy đua xây dựng các công trình kết hành Quyết định số 159/2007/QĐ-TTg về Quy chế phối<br />
cấu hạ tầng (bến cảng, sân bay…), khu đô thị, khu công hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương đối với các vùng kinh tế<br />
nghiệp và một số loại sản phẩm với cơ cấu kinh tế na ná trọng điểm. Theo Quyết định này, các Bộ, tỉnh/thành phố<br />
như nhau giữa các tỉnh, khiến cho trong một số lĩnh vực, thuộc vùng kinh tế trọng điểm sẽ phải tham gia, phối hợp<br />
không sử dụng hết công suất, xuất hiện tình trạng dư trong quá trình xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển<br />
cung, dẫn đến lãng phí nguồn lực. kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm; quy hoạch tổng<br />
Ba là, xuất hiện tình trạng tranh chấp tài nguyên (tranh thể phát triển KTXH của các địa phương trong vùng; quy<br />
giành) và xử lý ô nhiễm môi trường (đùn đẩy). Không hiếm hoạch phát triển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng, quy hoạch<br />
ví dụ những cơ sở sản xuất hoặc khu công nghiệp ở tỉnh này ngành, quy hoạch sản phẩm chủ yếu; huy động vốn đầu<br />
gây ô nhiễm môi trường, làm thiệt hại kinh tế (và sức khỏe tư phát triển và đầu tư phát triển; phát triển đào tạo và<br />
con người) cho chính họ và cho những tỉnh khác (nhất là ô sử dụng lao động; rà soát, sửa đổi, bổ sung và ban hành<br />
nhiễm nguồn nước), nhưng chưa có cơ chế xử lý thỏa đáng. thực hiện cơ chế, chính sách tài chính, đầu tư; thiết lập hệ<br />
<br />
62 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ<br />
<br />
thống thông tin và cung cấp thông tin vùng…Việc phối - Nội dung lập, phê duyệt và quản lý các quy hoạch còn<br />
hợp tốt các vấn đề này sẽ tránh được sự chồng chéo, trùng bất cập<br />
lắp trong phát triển giữa các địa phương trong vùng. Trong nội dung của quy hoạch phát triển ngành, sản<br />
Ngoài ra, Ban chỉ đạo các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, phẩm đã yêu cầu luận chứng các phương án phát triển và<br />
Tây Nam Bộ đã phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương khuyến nghị phương án phân bố sản xuất trên các vùng và<br />
đã tổ chức nghiên cứu và tiến hành trên thực tế các hoạt các tỉnh, tuy nhiên trong một số quyết định phê duyệt quy<br />
động liên kết vùng. Trong khuôn khổ các vùng đô thị như hoạch không chỉ rõ phương án phân bố sản xuất trên các<br />
vùng Thủ đô Hà Nội, vùng Thành phố Hồ Chí Minh, cũng tỉnh, là địa bàn có cơ quan hành chính nhà nước quản lý.<br />
có Ban Chỉ đạo quy hoạch và đầu tư xây dựng vùng, thực Phương pháp luận về quy hoạch, quản lý quy hoạch<br />
hiện công tác hoạt động điều phối, liên kết vùng có nhiều phát triển sản phẩm trong điều kiện kinh tế thị trường<br />
sáng kiến liên kết, hợp tác của các địa phương. chưa rõ.<br />
Những mặt tồn tại, hạn chế nêu trên do các nguyên Quy hoạch vùng chưa chỉ rõ các nhiệm vụ của các địa<br />
nhân chủ yếu: phương dựa trên lợi thế của mình.<br />
- Chức năng, nhiệm vụ của các địa phương không tạo Công tác tổ chức lập, thẩm định các quy hoạch phát<br />
động lực cho sự liên kết vùng triển ngành, quy hoạch cấp vùng/tỉnh và cơ chế quản lý<br />
- Các địa phương vì nhiệm vụ về tăng trưởng và quy hoạch, phối hợp chỉ đạo thực hiện quy hoạch, việc<br />
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu ngân sách... nên cạnh điều hành tháo gỡ vướng mắc trong quá trình triển khai<br />
tranh với nhau trong thu hút đầu tư, xây dựng các khu, quy hoạch... còn nhiều bất cập, cần được nghiên cứu, có<br />
cụm công nghiệp... Nhiều địa phương vẫn muốn duy trì giải pháp khắc phục.<br />
cơ cấu sản xuất toàn diện và khép kín. Chính sách của các (Kỳ sau: Liên kết vùng/địa phương trong phát triển kinh<br />
địa phương vẫn còn nặng tính phong trào. tế - xã hội ở Thủ đô Hà Nội)<br />
- Tổ chức, hoạt động của các Ban Chỉ đạo chưa tạo điều<br />
kiện thuận lợi cho việc liên kết, điều phối phát triển vùng Tài liệu tham khảo<br />
Chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Tây 1) Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm<br />
Bắc, Tây Nam Bộ hiện nay chưa tạo điều kiện thuận lợi cho 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy<br />
công tác liên kết vùng để phát triển kinh tế - xã hội. Chưa hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.<br />
xác định cụ thể nội dung, phương pháp phối hợp giữa 2) Báo cáo đánh giá nhu cầu đào tạo lồng ghép phát<br />
Ban với các địa phương trên địa bàn và với các Bộ, ngành. triển bền vững và biến đổi khí hậu trong công tác lập kế<br />
Hiệu lực của công tác điều phối tại các vùng KTTĐ hoạch của Dự án “Tăng cường năng lực lồng ghép phát<br />
chưa cao, do Ban Chỉ đạo, Văn phòng điều phối hoạt triển bền vững và biến đổi khí hậu trong công tác lập kế<br />
động phi hành chính. Các tổ chức điều phối không nắm hoạch”.<br />
nguồn lực, không có quyền quyết định đầu tư phát triển, 3) Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt<br />
chỉ có trách nhiệm tư vấn, do đó tiếng nói của tổ chức quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các vùng<br />
điều phối còn hạn chế. Tổ điều phối các Bộ, ngành và các và địa phương; quy hoạch phát triển một số ngành, lĩnh<br />
địa phương tham gia còn hình thức (do không có cán bộ vực, sản phẩm.<br />
chuyên trách, nhưng chủ yếu nhận thức chưa đúng mức). 4) TS. Nguyễn Văn Huân Viện Kinh tế Việt Nam: Liên kết<br />
Các cán bộ tham gia tổ điều phối đều kiêm nhiệm nên vùng từ lý luận đến thực tiễn<br />
thời gian tham gia ít, trách nhiệm hạn hẹp. 5) TS. Hồ Kỳ Minh và Ths. Lê Minh Duy Nhất (Viện<br />
Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - xã hội Đà Nẵng): Liên kết<br />
vùng từ lý luận đến thực tiễn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 63<br />
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
QUẢN LÝ ĐẦU TƯ, KHAI THÁC DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ MỚI<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỀ XUẤT<br />
MỘT SỐ<br />
GIẢI PHÁP<br />
Ths. Nguyễn Hồng Phú*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI - có vốn đầu tư nước ngoài được thực hiện theo quyết định<br />
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Tuy nhiên, một<br />
Trên thực tế việc quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị số địa phương chưa thực hiện đúng các quy định về cho<br />
mới (KĐTM) thời gian qua còn lỏng lẻo, vì vậy rất cần phép đầu tư dự án KĐTM, không kiểm tra kỹ các điều<br />
hoàn thiện các quy định cho phù hợp, tránh tình trạng kiện của dự án, các chủ đầu tư cố tình lách luật để việc<br />
một số địa phương quá chú trọng đến thu hút đầu tư mà phê duyệt giao cho địa phương, các địa phương thì dễ<br />
không để ý đến quy trình cấp phép dẫn đến nhiều dự án dãi nhằm thu hút đầu tư. Cơ chế quản lý sử dụng đất của<br />
nhà ở trong KĐTM không lập theo quy định, gây ra khó dự án còn lỏng lẻo cùng với đó việc quản lý thực hiện<br />
khăn cho người dân trong việc chứng nhận quyền sở hữu theo quy hoạch xây dựng còn kém hiệu quả, hiện tượng<br />
nhà và các quyền cư trú hợp pháp khác. Hay việc quản lý lấn chiếm, xây dựng, trồng trọt trái phép đã gây khó khó<br />
trong quá trình đầu tư xây dựng của cơ quan nhà nước có khăn cho công tác giao đất, giải phóng mặt bằng (GPMB)<br />
thẩm quyền chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng để các chủ khiến việc triển khai thực hiện dự án tiến triển chậm và<br />
đầu tư chỉ tập trung vào việc tăng diện tích kinh doanh chi phí đền bù GPMB tăng vọt gây lãng phí đất đai và bức<br />
mà không quan tâm đến xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xúc đối với xã hội.<br />
xã hội, làm ảnh hưởng tới quyền lợi của các hộ dân trong Mặt khác, việc phân cấp quản lý các dự án KĐTM cũng<br />
KĐTM. phát sinh những vấn đề cần được xem xét, điều chỉnh,<br />
Việc phân cấp quản lý đầu tư xây dựng để khắc phục tình trạng khống chế các dự án KĐTM quy<br />
Đối với việc phân cấp quản lý đầu tư xây dựng dự án mô nhỏ hơn 200ha để địa phương được tự quyết định,<br />
KĐTM, theo quy định hiện hành, Ủy ban nhân dân cấp không phải xin phép Thủ tướng Chính phủ, dẫn đến thực<br />
tỉnh có thẩm quyền quyết định đầu tư, cấp giấy phép đầu tế thiếu sự quản lý, kiểm soát của Chính phủ đối với quá<br />
tư và quản lý thực hiện các dự án đầu tư xây dựng KĐTM trình chuẩn bị và triển khai thực hiện dự án KĐTM.<br />
trong phạm vi địa giới hành chính của tỉnh. Thủ tướng chỉ Thủ tục đầu tư xây dựng nhà ở trong KĐTM theo quy<br />
phê duyệt chủ trương đầu tư và cho phép đầu tư đối với định của pháp luật về nhà ở nói chung và Nghị định<br />
các dự án KĐTM có diện tích từ 200ha trở lên. Dự án KĐTM 02/2006/NĐ-CP nói riêng còn có sự khác nhau. Theo pháp<br />
<br />
*Viện Kinh tế Xây dựng, Bộ Xây dựng<br />
<br />
64 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ<br />
<br />
luật về nhà ở, trước khi đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án chưa có. Phổ biến tình trạng quy hoạch ban đầu thì có<br />
(không phân biệt quy mô diện tích đất) thì chủ đầu tư đầy đủ các công trình hạ tầng nhưng sau đó điều chỉnh<br />
phải lập dự án nhà ở để trình UBND cấp tỉnh hoặc UBND quy hoạch và không có các công trình hạ tầng nữa để<br />
cấp huyện hoặc trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chuyển đất làm công trình khác. Thực tế cho thấy nhiều<br />
(đối với dự án sử dụng vốn ngân sách) hoặc trình UBND chủ đầu tư chỉ ưu tiên thực hiện các công trình nhà ở để<br />
cấp huyện, UBND cấp tỉnh hoặc trình Thủ tướng Chính kinh doanh, quy hoạch chi tiết bị điều chỉnh nhiều lần với<br />
phủ phê duyệt (đối với dự án sử dụng vốn ngoài ngân mục đích tăng diện tích kinh doanh, giảm diện tích công<br />
sách). Nhưng theo Quy chế KĐTM ban hành kèm theo trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội, không phù hợp với quy<br />
Nghị định 02/2006/NĐ-CP thì chủ đầu tư dự án KĐTM chuẩn quy hoạch về chỉ tiêu các công trình hạ tầng xã hội.<br />
(không phân biệt nguồn vốn đầu tư) chỉ cần lập dự án Nhiều dự án KĐTM thiếu các hạng mục công trình như<br />
KĐTM (trong đó có cả nhà ở) để trình UBND cấp tỉnh cho trường mầm non, phòng sinh hoạt tổ dân phố, nhà văn<br />
phép đầu tư mà không phải lập thêm dự án nhà ở theo hóa khu dân cư, phòng sinh hoạt thể dục thể thao, chỗ<br />
pháp luật về nhà ở, trong trường hợp dự án KĐTM có quy để ô tô, xe máy,…<br />
mô sử dụng đất từ 200ha trở lên thì phải trình Thủ tướng Cấp phép đầu tư, quản lý thực hiện đầu tư<br />
Chính phủ chấp thuận. Thực tế cho thấy, có nhiều trường Thủ tục cấp phép đầu tư còn chưa rõ ràng dẫn đến tính<br />
hợp chủ đầu tư cấp I thực hiện đầu tư xây dựng các khu trạng cấp phép đầu tư cho nhiều doanh nghiệp không đủ<br />
nhà ở hoặc công trình nhà ở cao tầng trong KĐTM để bán năng lực dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn lực xã hội.<br />
cho người dân nhưng do không lập dự án nhà ở riêng Chủ đầu tư tìm cách điều chỉnh quy hoạch xây dựng chi<br />
biệt nên đã dẫn đến hiện tượng là có địa phương không tiết của dự án đã được phê duyệt khi giao đất, cho thuê<br />
cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở cho người mua đất như tăng hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, điều<br />
nhà vì không có dự án nhà ở được lập theo quy định của chỉnh chức năng sử dụng đất, thay đổi vị trí các hạng mục<br />
pháp luật về nhà ở. công trình,… để tăng lợi nhuận.<br />
Quản lý xây dựng và chất lượng xây dựng công trình<br />
Việc quản lý xây dựng và chất lượng xây dựng công<br />
Theo khảo sát ở một số khu đô thị tại địa bàn<br />
trình được thực hiện theo quy định của pháp luật về quản<br />
Hà Nội đã phát hiện rất nhiều bất cập, đặc biệt<br />
lý đầu tư và xây dựng. Việc quản lý đầu tư xây dựng đối<br />
là những “lỗ hổng” trong quản lý từ công tác quy<br />
với từng dự án KĐTM được thực hiện riêng theo điều lệ<br />
hoạch đến phát triển xây dựng. Tại hầu hết các<br />
quản lý thực hiện dự án KĐTM đó. Trong đó, chủ đầu tư<br />
dự án đều có sự điều chỉnh về chức năng sử dụng,<br />
cấp I là đầu mối, có quyền hạn và trách nhiệm quản lý việc<br />
quy hoạch chi tiết so với quy hoạch ban đầu, có<br />
xây dựng, chất lượng xây dựng và trật tự xây dựng toàn<br />
dự án còn bị điều chỉnh tăng diện tích xây dựng<br />
bộ các công trình thuộc dự án KĐTM. Tại rất nhiều dự án<br />
nhà ở dẫn đến kiến trúc bị phá vỡ; một số khác thì<br />
KĐTM, hệ thống các công trình hạ tầng trong các KĐTM<br />
chuyển mục đích sử dụng từ đất trồng cây xanh<br />
(bao gồm cả hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội) không<br />
sang xây dựng công trình thương mại, câu lạc bộ,<br />
được đầu tư đồng bộ, không kết nối được với hạ tầng<br />
nhà hàng... khiến cảnh quan môi trường khu đô<br />
khu vực xung quanh. Việc xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ<br />
thị bị thu hẹp. Có thể dễ dàng nhận thấy, nguyên<br />
thuật, hạ tầng xã hội vừa chậm, vừa thiếu, nhiều dự án<br />
nhân chính đều xuất phát từ mục đích tăng diện<br />
KĐTM đã bán nhà ở cho người dân vào sinh sống song<br />
tích nhà ở, khu kinh doanh, dịch vụ, thương mại<br />
các công trình hạ tầng thiết yếu và các dịch vụ đô thị vẫn<br />
của chủ đầu tư nhằm có thêm lợi nhuận. Việc<br />
Một số địa phương chưa thực hiện đúng các quy định về cho điều chỉnh này đã tạo ra nhiều hệ luỵ, bất hợp lý<br />
phép đầu tư dự án khu đô thị mới trong xây dựng khiến mục đích sử dụng của các<br />
công trình trong đồ án không đảm bảo và ảnh<br />
hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân; phá<br />
vỡ cảnh quan kiến trúc của khu đô thị, khu nhà ở<br />
và kéo theo tiến độ của các công trình xây dựng<br />
bị gián đoạn.<br />
<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 65<br />
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ<br />
<br />
Các địa phương phần lớn phát triển khu đô thị theo Tại Điều 16 Quy chế KĐTM đã quy định rõ tổ chức thực<br />
quy hoạch và phong trào của những chủ đầu tư có tiền, hiện KĐTM trên cơ sở đảm bảo yêu cầu cơ bản về nguyên<br />
có tiềm lực chứ chưa chú trọng vào việc phát triển các tắc một đầu mối quản lý mặt bằng. Theo đó, Chủ đầu tư<br />
dự án có kế hoạch và có định hướng cho địa phương. Vì cấp 1 là đầu mối tổ chức thực hiện quản lý mặt bằng xây<br />
vậy, nhiều địa phương có hiện tượng vừa thừa, vừa thiếu dựng đối với dự án KĐTM, Chủ đầu tư cấp 2 là đầu mối tổ<br />
hàng hoá bất động sản. Người dân phần lớn có nhu cầu chức thực hiện quản lý mặt bằng đối với dự án được tham<br />
ở phân khúc bất động sản giá rẻ, mà các nhà đầu tư lại gia. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều dự án KĐTM tổ<br />
muốn kinh doanh ở lĩnh vực bất động sản hạng sang, bất chức thực hiện đầu tư xây dựng chưa tốt để xảy ra tình<br />
động sản du lịch để tìm kiếm lợi nhuận cao. Như vậy bài trạng công trình xây dựng chưa xong mà một số hạng<br />
toán hiệu quả xã hội mà địa phương phải giải trong việc mục đầu tư hạ tầng đã hư hỏng như KĐTM Trung Văn ..<br />
cấp phép đầu tư các dự án là chưa đúng hướng. Vì vậy, hay việc xây dựng công trình xây dựng xong nhưng hạ<br />
việc cấp thiết để địa phương có thể chủ động trong xây tầng chưa đấu nối được như KĐTM Vân Canh, hay làm<br />
dựng nguồn cung phù hợp cho địa phương mình chính xong hạ tầng nhưng chậm triển khai các hạng mục công<br />
là việc xây dựng một kế hoạch quy hoạch đầu tư xây trình gây lãng phí như KĐTM Sài Đồng,…<br />
dựng với định hướng rõ ràng phù hợp với địa bàn và nhu Đối với dự án KĐTM, khu nhà ở đã được cấp có thẩm<br />
cầu thực tế của địa phương. Việc cấp phép phải thiên về quyền (UBND cấp tỉnh) phê duyệt quy hoạch chi tiết xây<br />
hướng đánh giá cao tính hiệu quả về mặt xã hội của địa dựng và giao cho một đơn vị xây dựng đồng bộ hệ thống<br />
phương. Mạnh dạn không cấp phép đầu tư đối với các dự hạ tầng kỹ thuật (chủ đầu tư cấp 1), việc đầu tư xây dựng,<br />
án không phù hợp đặc thù, nhu cầu của địa phương. khai thác các công trình kiến trúc trên các ô đất thuộc<br />
Theo quy định của Nghị định số 02/2006/NĐ-CP thì khu đô thị, khu nhà ở được UBND cấp tỉnh giao cho các<br />
một trong những điều kiện của chủ đầu tư là phải có đơn vị khác triển khai (không do chủ đầu tư cấp 1 chuyển<br />
đăng ký kinh doanh, do vậy tuyệt đại đa số chủ đầu tư nhượng) dẫn đến việc khó xác định các dự án đầu tư trên<br />
các dự án KĐTM đều là doanh nghiệp. Thực tế cho thấy các ô đất nêu trên có được coi là dự án thứ phát trong<br />
một số địa phương chưa thực hiện đúng các quy định KĐTM, dự án nhà ở hay không.<br />
về cho phép đầu tư dự án KĐTM. Không kiểm tra kỹ các Tình trạng chia lô bán nền, đầu cơ đất, không hình<br />
điều kiện của chủ đầu tư, còn dễ dãi nhằm thu hút đầu thành đô thị còn phổ biến. Trong thực tế có nhiều dự án<br />
tư. Nhiều trường hợp một doanh nghiệp được giao nhiều KĐTM chủ đầu tư cấp I không đầu tư xây dựng hạ tầng mà<br />
dự án cùng một lúc nên không có đủ khả năng thực hiện. thực chất là chia lô bán nền, lợi nhuận từ đất không được<br />
Nhiều chủ đầu tư không có đủ điều kiện, nhất là điều kiện đưa vào đầu tư xây dựng hạ tầng, các chủ đầu tư thứ phát<br />
về kinh nghiệm và tài chính để thực hiện dự án dẫn đến đầu cơ đất, chờ lên giá để bán kiếm lời, dẫn đến diện tích<br />
dự án không được triển khai hoặc chậm được triển khai, đất của dự án không được phủ kín theo tiến độ, không<br />
thậm chí có trường hợp bán trao tay để hưởng chênh hình thành nên khu đô thị.<br />
lệch dẫn đến tình trạng dự án treo, gây lãng phí đất đai và<br />
bức xúc đối với xã hội.<br />
Trong vấn đề thuế, nên khuyến khích các giao dịch chính thức công khai,<br />
hạn chế thấp nhất các giao dịch “ngầm”<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
66 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ<br />
<br />
Việc hoàn thành, khai thác, chuyển giao các dự án Vì vậy, quy định về vấn đề này trong các dự án KĐTM tại<br />
KĐTM mỗi địa phương không có sự thống nhất. Do Nghị định<br />
Việc hoàn thành, khai thác và chuyển giao của dự án số 02/2006/NĐ-CP chưa có quy định phần diện tích nào<br />
KĐTM chủ yếu quy định những nội dung của việc chuyển thuộc sở hữu chung và phần diện tích nào thuộc sở hữu<br />
giao, từ chuyển giao không bồi hoàn các hạ tầng công riêng trong dự án KĐTM nên việc quản lý, vận hành cả dự<br />
trình được quy định tại quyết định đầu tư, giấy phép đầu án KĐTM chưa đạt yêu cầu đề ra.<br />
tư và việc chuyển giao công trình tự nguyện do chủ đầu Những khuyến khích và ưu đãi trong đầu tư KĐTM<br />
tư đề nghị. Trong giai đoạn chưa chuyển giao hoặc không được quy định dựa trên cơ sở đặc thù của từng loại dự<br />
chuyển giao, chủ đầu tư hoàn toàn chịu trách nhiệm vận án KĐTM. Các cơ quan quản lý Nhà nước và chính quyền<br />
hành các công trình hạ tầng phục vụ hoạt động chung địa phương trong việc tạo điều kiện hình thành đầu vào<br />
của toàn dự án. Quy chế KĐTM cũng quy định cụ thể việc cho dự án, các khuyến khích, điều kiện ưu đãi... cho dự án<br />
kinh doanh của chủ đầu tư trong dự án KĐTM, bao gồm: KĐTM.<br />
việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cho thuê đất, cho MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ<br />
thuê công trình, chuyển nhượng công trình, kinh doanh Ở KHU ĐÔ THỊ MỚI<br />
dịch vụ hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ quản lý chung cư, dịch Đối với việc công nhận chủ đầu tư các dự án phát triển<br />
vụ sau kinh doanh. Tuy nhiên vấn đề sở hữu chung – sở nhà ở thương mại, theo quy định của Luật Nhà ở 2014,<br />
hữu riêng trong KĐTM chưa được quy định cụ thể dẫn các nhà đầu tư có quyền sử dụng đất ở hợp pháp thì mới<br />
đến gần đây rất nhiều cư dân ở các KĐTM, chủ yếu ở Hà được xem xét công nhận là chủ đầu tư dự án. Trong khi<br />
Nội kiện tụng kéo dài đòi được sử dụng miễn phí bãi đỗ đó, Luật Đất đai không quy định phải là đất ở; hơn nữa,<br />
xe, vì cho rằng khi mua căn hộ, chủ đầu tư đã phân bổ vào trên thực tế, các nhà đầu tư nhận chuyển quyền sử dụng<br />
giá thành chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật, diện tích công đất nông nghiệp để thực hiện dự án nhà ở thương mại thì<br />
cộng, diện tích dùng chung... Các cơ quan chức năng phổ biến, rất ít nhà đầu tư có quyền sử dụng đất ở. Sau<br />
đang lúng túng không có căn cứ giải quyết do hợp đồng khi được công nhận, chủ đầu tư, mới có cơ sở tiến hành<br />
mua bán không thỏa thuận cụ thể về vấn đề này, còn thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định. Do<br />
doanh nghiệp lấy lý do “bí mật kinh doanh” không chịu đó, kiến nghị cho phép công nhận chủ đầu tư đối với<br />
cung cấp cơ cấu giá. Cần phải đưa ra quy định thống nhất trường hợp nhà đầu tư có quyền sử dụng đất hợp pháp<br />
về cơ cấu giá thành căn hộ gồm những gì. Suất đầu tư hạ (chưa phải là đất ở) phù hợp với quy hoạch được duyệt là<br />
tầng và diện tích dùng chung có được phân bổ vào giá đất ở, kế hoạch sử dụng đất để phát triển đô thị, không<br />
thành căn hộ bán cho người sử dụng không? Nếu không yêu cầu bắt buộc phải có quyền sử dụng đất ở mới được<br />
cộng thì giá căn hộ như thế nào, nếu đã phân bổ thì các công nhận là chủ đầu tư.<br />
diện tích ấy phải được tính vào diện tích dùng chung của Trong vấn đề thuế, nên khuyến khích các giao dịch<br />
các cư dân đã mua nhà. chính thức công khai, hạn chế thấp nhất các giao dịch<br />
Nghị định số 02/2006/NĐ-CP chưa quy định cụ thể “ngầm” (không theo quy định của pháp luật hoặc không<br />
vấn đề này nên còn gây tranh cãi, khiếu kiện trong thực thể hiện giá trị thực của bất động sản) chiếm một tỷ trọng<br />
tế. Nghị định số 02/2006/NĐ-CP không có quy định cụ thể đáng kể trên thị trường. Nhà nước xem xét thuế thu nhập<br />
về vấn đề sở hữu chung- sở hữu riêng trong KĐTM mà chỉ từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển dịch bất động sản<br />
có quy định về việc hoàn thành, chuyển giao, khai thác và và các loại phí, lệ phí cần nghiên cứu điều chỉnh ở mức<br />
sử dụng công trình trong KĐTM. Theo đó, các công trình thuế suất hợp lý theo nguyên tắc ở mức thấp và giảm lệ<br />
sau khi xây dựng xong phải bàn giao đưa vào sử dụng. phí trước bạ nhằm khuyến khích người dân đăng ký sở<br />
Đối với phần sở hữu riêng của chủ đầu tư thì chủ đầu tư hữu (sử dụng) nhà đất.<br />
có trách nhiệm tổ chức quản lý, vận hành; đối với phần Về đất, việc thu tiền sử dụng đất một lần khi giao đất<br />
công trình xây dựng để bán thì chủ đầu tư phải làm thủ tạo áp lực vốn cho nhà đầu tư, hạn chế việc tăng cung bất<br />
tục cấp quyền sở hữu cho người mua. Việc xác định phần động sản cho thị trường đồng thời tạo áp lực tăng giá bất<br />
sở hữu chung - sở hữu riêng trong dự án KĐTM chỉ căn cứ động sản. Nhà nước nên cho phép thu tiền sử dụng đất<br />
vào mục đích đầu tư được nêu trong dự án do chủ đầu nhiều lần theo tiến độ thực hiện dự án.<br />
tư đề xuất và được chính quyền địa phương chấp thuận.<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 67<br />
TIN ĐÀO TẠO<br />
<br />
<br />
KHÓA ĐÀO TẠO QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH<br />
HỘI NHẬP QUỐC TẾ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thời gian qua, xây dựng và phát triển đô thị luôn Mục tiêu của Khóa học là nhằm cung cấp những kiến<br />
là những vấn đề được quan tâm hàng đầu ở Việt Nam. thức và kinh nghiệm của Hàn Quốc về quản lý xây dựng<br />
Nhiều nguồn lực đã được đầu tư nhằm nâng cấp cơ sở hạ và phát triển đô thị theo hướng bền vững, góp phần<br />
tầng, quy hoạch xây dựng, điều chỉnh dân số,… hướng nâng cao sức cạnh tranh đô thị của Việt Nam nói chung<br />
tới mục tiêu quản lý và phát triển đô thị bền vững - mục và của TP. Hà Nội nói riêng trong thời kỳ hội nhập quốc tế.<br />
tiêu chung của cả Việt Nam và cộng đồng quốc tế. Nhận Tại Khóa học này, trên cơ sở những kinh nghiệm tiên<br />
thức được tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực tiến của Hàn Quốc, với phương pháp giảng dạy tích cực,<br />
quản lý xây dựng và phát triển đô thị đối với công chức hiện đại, lấy người học làm trung tâm, phát huy tối đa<br />
lãnh đạo, chuyên môn đô thị trên địa bàn, đáp ứng yêu tính chủ động của từng học viên, khuyến khích phát hiện<br />
cầu của TP. Hà Nội, trong hai ngày 21 và 22/8/2017, Học vấn đề và đề xuất giải pháp xử lý,... học viên Khóa học<br />
viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị - AMC đã phối hợp được những giáo sư nổi tiếng, giàu kinh nghiệm của các<br />
với Sở Nội vụ Hà Nội và Tổ chức định cư con người Liên Đại học Hàn Quốc danh tiếng (Đại học Hongik, Đại học<br />
Hợp quốc - UN Habitat tổ chức khóa đào tạo “Quản lý xây Anyang) trao đổi, thảo luận, hướng dẫn các tình huống<br />
dựng và phát triển đô thị bền vững trong bối cảnh hội nhập về xây dựng và phát triển đô thị theo hướng đô thị thông<br />
quốc tế - Kinh nghiệm từ Hàn Quốc”. minh qua các chuyên đề: Xây dựng đô thị thông minh;<br />
Tham dự Lễ khai giảng khóa đào tạo có ông Phạm Văn Bộ Liên kết đô thị - nông thôn.<br />
- Phó Giám đốc Học viện; ông Nguyễn Quang - Giám Với nội dung phong phú, thiết thực, bổ ích,... Khóa học<br />
đốc UN-Habitat Việt Nam, bà Nguyễn Thị Bích Hoa - Phó đã góp phần nâng cao năng lực quản lý xây dựng và phát<br />
Trưởng phòng Đào tạo, Sở Nội vụ Hà Nội cùng 37 học triển xây dựng đô thị cho từng học viên nói riêng, cho<br />
viên Khóa học là cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn ngành Xây dựng và các đô thị Việt Nam nói chung. Kết<br />
– nghiệp vụ các Sở Xây dựng, Giao thông vận tải, Tài thúc khóa học, học viên được cấp Giấy chứng nhận hoàn<br />
nguyên môi trường, Công thương, vv..., các Phòng Quản thành chương trình đào tạo “Quản lý xây dựng và phát<br />
lý Đô thị cấp Huyện trên địa bàn TP. Hà Nội. triển đô thị bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế- Kinh<br />
nghiệm Hàn Quốc”.<br />
<br />
68 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
TIN ĐÀO TẠO<br />
<br />
<br />
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG CHO 162 ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG<br />
NHÂN DÂN CÁC CẤP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH<br />
Ngày 15/8/2017, Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đề 6: Giám sát việc thực hiện giải quyết khiếu nại tố cáo;<br />
đô thị đã tiếp tục phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Nội vụ và phòng, chống tham nhũng liên quan đến lĩnh vực xây<br />
Trường Trung cấp Xây dựng TP. Hồ Chí Minh tổ chức khóa dựng tại địa phương.<br />
Bồi dưỡng kiến thức pháp luật về xây dựng cho đại biểu Hội Tham gia khóa học, học viên sẽ được hướng dẫn, trao<br />
đồng nhân dân các phường thuộc nhiều quận trên địa đổi, thảo luận và thực hành các bài tập tình huống sát<br />
bàn TP. Hồ Chí Minh. với thực tế của địa phương, góp phần nâng cao trình độ<br />
Tham dự Lễ Khai giảng khóa học có ông Đỗ Phi Hùng chuyên môn, đóng góp cho sự nghiệp phát triển của đơn<br />
- Nguyên Phó Giám đốc Sở Xây dựng thành phố, ông vị, đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br />
Nguyễn Thanh Dũng - Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp và hội nhập quốc tế sâu rộng.<br />
Xây dựng cùng lãnh đạo, đại diện một số phòng ban và<br />
đông đủ học viên tham gia khóa học.<br />
Khóa học được tổ chức từ ngày 15/8/2017 đến ngày<br />
29/8/2017 vào các ngày thứ ba và thứ năm hàng tuần.<br />
Nội dung của khóa học bao gồm 06 chuyên đề: Chuyên<br />
đề 1: Tổng quan về công tác giám sát trong lĩnh vực xây<br />
dựng; Chuyên đề 2: Giám sát việc tuân thủ pháp luật về<br />
trật tự xây dựng ở địa phương; Chuyên đề 3: Giám sát việc<br />
tuân thủ pháp luật về đầu tư xây dựng tại địa phương;<br />
Chuyên đề 4: Vai trò của hội đồng nhân dân các cấp trong<br />
quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây<br />
dựng; Chuyên đề 5: Giám sát việc tuân thủ pháp luật về<br />
quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng; Chuyên<br />
<br />
<br />
<br />
BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ VẬN HÀNH NHÀ CHUNG CƯ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG<br />
<br />
Sau những năm đổi mới cho đến nay,<br />
thị trường, nhà chung cư ở nước ta đã có<br />
những bước phát triển vượt bậc cả về<br />
số lượng và về chất. Tuy nhiên cùng với<br />
sự phát triển nhanh chóng về số lượng,<br />
quản lý vận hành nhà chung cư cũng đã<br />
nảy sinh nhiều vướng mắc, bất cập, như<br />
tranh chấp giữa chủ đầu tư và các hộ dân<br />
về diện tích sử dụng về dịch vụ, kỹ thuật<br />
quản lý vận hành của tòa nhà… Nhằm<br />
mục tiêu xây dựng hệ thống quản lý vận<br />
hành, đáp ứng dịch vụ kỹ thuật tốt nhất,<br />
quản lý quản trị tốt, hạn chế rủi ro xảy ra<br />
hay kỹ năng bán rủi ro cho tòa nhà chung<br />
<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 69<br />
TIN ĐÀO TẠO<br />
<br />
cư đang hoạt động. Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và chung cư và xử lý nước thải; nghiệp vụ quản lý việc sử<br />
đô thị phối hợp với Công ty Quản lý nhà chung cư thành dụng nhà chung cư; kiến thức cơ bản của pháp luật về<br />
phố Đà Nẵng tổ chức khóa học “Bồi dưỡng nghiệp vụ quản quản lý và sử dụng nhà chung cư; quản lý vận hành, bảo<br />
lý vận hành nhà chung cư” tại Đà Nẵng. hành, bảo trì hệ thống thiết bị phòng cháy và chữa cháy;<br />
Tham dự Lễ Khai giảng khóa học có các ông Trần quản lý, vận hành, bảo trì nhà và hệ thống cấp điện, cấp<br />
Quang Triết và ông Lê Doãn Lâm - Giám đốc và Phó Giám và thoát nước; kiến thức về pháp luật nhà ở, Luật Đất đai,<br />
đốc Công ty, ông Lê Đình Phương - Trưởng phòng Tổ chức dân sự và dân dụng liên quan tới nhà chung cư; quản lý<br />
kế hoạch, ông Nguyễn Tiến Dân - Phó Giám đốc Phân rủi ro, quản lý an ninh và ứng phó với thiên tai tại nhà<br />
viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị miền Trung cùng chung cư.<br />
đông đủ học viên là cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn Kết thúc khóa học, học viên có thể điều hành, vận<br />
– nghiệp vụ của các đơn vị trực thuộc Công ty. hành tốt, xử lý các tính huống rủi ro, những vấn đề đang<br />
Khóa học diễn ra trong 04 ngày từ 08/8/2017 đến vướng mắc tại các tòa nhà chung cư và được cấp chứng<br />
11/8/2017, học viên được truyền đạt những nội dung chỉ hoàn thành Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý vận<br />
về: Quản lý vận hành thang máy, thang cuốn trong nhà hành nhà chung cư.<br />
chung cư; quản lý vệ sinh, môi trường, cảnh quan của nhà<br />
<br />
<br />
<br />
BỒI DƯỠNG VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ CẤP PHÉP XÂY DỰNG TẠI LẠNG SƠN<br />
<br />
Nhằm bồi dưỡng nâng cao năng lực về quản lý xây dựng; quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn xã, phường;<br />
dựng và cấp phép xây dựng cho các cán bộ làm công tác tiếp nhận thông tin vụ việc và giải quyết khiếu nại, tố cáo<br />
liên quan, ngày 08/8/2017, Học viện Cán bộ quản lý xây về trật tự xây dựng trên địa bàn xã phường.<br />
dựng và đô thị phối hợp với Sở Xây dựng Lạng Sơn tổ Với phương pháp giảng dạy tích cực cùng nhiều bài<br />
chức khóa Bồi dưỡng một số nội dung về quản lý xây dựng tập tình huống cụ thể học viên dễ dàng tiếp thu nội<br />
và cấp phép xây dựng tại Lạng Sơn. dung khóa học, giúp trang bị cho bản thân những kiến<br />
Khóa học diễn ra trong 02 ngày (08/8/2017 - thức cơ bản, cần thiết góp phần nâng cao các kỹ năng<br />
09/8/2017), giảng viên tham gia giảng dạy là người có tổ chức và thực hiện công tác quản lý xây dựng và cấp<br />
trình độ chuyên môn sâu và nhiều năm kinh nghiệm phép xây dựng tại cá