YOMEDIA
ADSENSE
Các rào cản văn hóa đối với sự phát triển kinh tế ở miền Trung
25
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết đề cập đến những đặc trưng cơ bản để phân chia vùng văn hóa dựa trên điều kiện tự nhiên lịch sử và chính những đặc điểm này đã tạo ra những rào cản về văn hóa để tiến hành liên kết kinh tế vùng, đó chính là các nghịch lý trong phát triển kinh tế, hạn chế lợi thế so sánh của miền Trung so với cả nước.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các rào cản văn hóa đối với sự phát triển kinh tế ở miền Trung
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 130 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam CÁC RÀO CẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở MIỀN TRUNG Ths. Trịnh Công Tráng Khoa Khoa học chính trị Trường Đại học Nha Trang TÓM TẮT Bài báo đề cập đến những đặc trưng cơ bản để phân chia vùng văn hóa dựa trên điều kiện tự nhiên lịch sử và chính những đặc điểm này đã tạo ra những rào cản về văn hóa để tiến hành liên kết kinh tế vùng, đó chính là các nghịch lý trong phát triển kinh tế, hạn chế lợi thế so sánh của miền Trung so với cả nước. Từ khóa: Văn hóa, hạn chế, rào cản, tự nhiên, lịch sử 1. Về sự phân vùng văn hóa đỏ ở châu Mỹ dựa trên các phong tục như: 1.1. Ngày nay, không ai có thể nghi ngờ tìm kiếm và sử dụng thức ăn, lễ hội, đồ gốm, vai trò của văn hóa đến sự phát triển kinh tế, trang trí chỗ ở, vẽ hình lên mặt… Từ những yếu tố văn hóa nằm trong cả ba quá trình: sản nghiên cứu cụ thể của mình, ông khẳng định xuất, lưu thông và tiêu dùng sản phẩm. Nghị mỗi vùng đều có nét đặc trưng riêng biệt mà quyết Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành không giống với các vùng văn hóa khác, tuy Trung ương khóa VIII đã khẳng định văn hóa nhiên, trong quá trình phát triển có sự thâm vừa là nền tảng tinh thần, thể hiện tầm cao và nhập của những nét văn hóa ngoại lai, tức là chiều sâu về trình độ phát tiển của một dân của các bộ tộc lân cận thâm nhập vào. tộc, là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất Như vậy, vùng văn hóa là một khái niệm trong quan hệ giữa người với người, với xã phản ánh sự tồn tại khách quan của văn hóa hội và thiên nhiên. Văn hóa được xem là động trong không gian thời gian, nó cho phép lực thúc đẩy và mục tiêu phát triển kinh tế - nghiên cứu văn hóa và những ảnh hưởng của xã hội. nó ở nhiều phương diện: Địa - văn hóa, văn 1.2. Các nhà nghiên cứu đều thống nhất hóa - sinh thái, văn hóa - phát triển… rằng văn hóa chịu tác động mạnh mẽ của các 1.3. Ở Việt Nam, từ khá lâu mô hình được điều kiện tự nhiên như khí hậu, đất đai, môi khá nhiều người thừa nhận đó là Nhà - Làng trường sống. Phong tục tập quán của các cộng - Nước, nó có khác so với mô hình của người đồng người chung sống cạnh nhau thường Trung Quốc. Trong mô hình này Làng là đơn chịu ảnh hưởng và có những nét tương đồng. vị trung tâm. Làng là địa giới có đủ các thành Chính vì đặc điểm này mà Thuyết Địa - văn tố: dân cư, truyền thống, thiết chế… Làng có hóa được nhiều người ủng hộ. Chưa có nghiên ranh giới (lũy tre làng) có truyền thống (làng cứu nào giải thích nguồn gốc và nội hàm của nghề truyền thống), có thiết chế (sân đình, khái niệm vùng văn hóa một cách cặn kẽ. Có chùa chiền) có luật pháp (hương ước, lệ làng) lẽ lần đầu tiên thuật ngữ này được C.Wissler có sinh hoạt tâm linh riêng biệt (Thờ Thành sử dụng trong cuốn sách “The American hoàng, người có công với làng), có nghệ thuật Indian” nhằm để phân vùng các bộ tộc da (hò vè, thơ ca dân gian), phương thức xử thế
- ths. trịnh công tráng 131 (giai thoại ứng xử, nguyên tắc chung trong các vùng lãnh thổ. xã giao), có ngôn ngữ (âm sắc, thổ ngữ riêng - Thứ nhất, do tác động của môi trường tự biệt)…. nhiên như khí hậu, đất đai, thảm thực vật và Các làng là vậy và giữa các làng dĩ nhiên thói quen sản xuất, tiêu dùng như trồng trọt, là có mẫu số chung tương đồng với nhau, hơn chăn nuôi, nghề nghiệp… đây là nhân tố quan nữa, trong quá trình sinh sống, nhằm để hợp trọng nhất hình thành vùng văn hóa, thậm chí lực với nhau để chống chọi với thiên nhiên là vùng kinh tế. như đắp đê chống lụt để sinh tồn, các làng - Thứ hai, vùng văn hóa được hình thành liên kết với nhau gồm nhiều làng hay liên trên cơ sở có cùng nguồn gốc lịch sử giữa các làng, đây chính là vùng. dân cư sinh sống trong vùng, các nhà khảo cổ Như vậy, liên kết kinh tế vùng, theo chúng cho rằng Việt Nam là quê hương của nhiều tôi xét ở khía cạnh văn hóa đều hiểu theo hai nền văn hóa cổ, đó chính là nguồn gốc hình cấp độ, thứ nhất liên kết các tiểu vùng trong thành nên vùng văn hóa, như: văn hóa Đông vùng kinh tế và hai là liên kết giữa các vùng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Óc Eo… kinh tế khác nhau trong một quốc gia. văn hóa Cồng chiêng… vì thế, cùng chung nguồn gốc lịch sử có vai trò quan trọng, tạo Ở đây chúng tôi chỉ tiếp cận ở phương nên bản sắc riêng biệt của từng vùng. diện những rào cản trong văn hóa của vùng ở cấp độ thứ hai cho sự phát triển kinh tế - xã - Thứ ba, đó là trình độ phát triển kinh tế hội. Tuy nhiên, việc chia các vùng văn hóa là - xã hội đây chính là nền tảng vật chất tạo nên công việc rất khó khăn và phức tạp, khó có diện mạo của đời sống văn hóa. Đây là thước thể có một ranh giới rõ ràng, bởi rằng cộng đo, đồng thời là thể hiện sự khác biệt giữa các đồng bản sắc văn hóa người Việt là thống nhất vùng, miền trong quốc gia lãnh thổ. và đa dạng giữa các Vùng - Miền, vì vậy mà - Thứ tư, là sự tương tác, ảnh hưởng văn không có một ranh giới tuyệt đối giữa chúng hóa giữa các tộc người, các bộ phận dân cư mà thường có sự đan xen với nhau. trong và ngoài vùng. Kỳ thực, các phong tục Ở nước ta, dựa vào những đặc trưng của tập quán, kỹ thuật sản xuất, tín ngưỡng tâm địa - nhân văn (đất - người) các nhà nghiên linh, sinh hoạt giải trí, nghệ thuật… cứu văn hóa tạm chia ra 7 vùng văn hóa Có thể có nhiều nhân tố khác nữa, như 1) Vùng văn hóa châu thổ Bắc bộ tôn giáo, ảnh hưởng của chiến tranh, yếu tố ngoại lai… nhưng bốn nhân tố trên đây là cơ 2) Vùng văn hóa Việt Bắc bản. Tùy theo những vùng khác nhau, mà các 3) Vùng văn hóa Tây bắc và miền núi nhân tố ảnh hưởng, sắc thái khác nhau. Bắc Trung bộ 2. Đặc điểm cơ bản của văn hóa miền 4) Vùng văn hóa đồng bằng duyên hải Trung Bắc Trung bộ 2.1. Từ sự phân tích trên đây, văn hóa 5) Vùng văn hóa duyên hải miền Trung miền Trung, xét về mặt vị trí địa lý theo 6) Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây chúng tôi bao gồm dải đất miền Trung bộ gồm nguyên Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình 7) Vùng văn hóa Nam bộ Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Sự phân chia trên đây dựa trên những tiêu Bình Thuận. Bởi vì, dựa trên bốn tiêu chí như chí cụ thể. Tuy nhiên, còn có nhiều sự phân đã nói ở phần trên thì dải đất này có những chia khác nữa, có ít nhất bốn nhân tố tạo nên nét tương đồng trên nhiều phương diện.
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 132 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Một là, địa hình miền Trung hẹp về 2.2. Về cơ bản, miền Trung có những nét chiều ngang, có nơi từ biển Đông đến biên văn hóa khác biệt so với hai đầu đất nước. giới Việt - Lào chỉ hơn 50 km, lưng dựa vào Một điều dễ nhìn thấy là ở miền Trung có dãy Trường Sơn hùng vĩ, mặt hướng ra biển nhiều đặc tính của văn hóa Chăm Pa, đó là cả bao la, đất trời như vậy tạo ra tính cách của các tháp Chăm nằm rải rác khắp miền Trung người miền Trung dám chấp nhận thử thách cùng với sinh hoạt tâm linh gắn liền với văn có ý chí mạnh mẽ chinh phục tự nhiên, chịu hóa của một triều đại từng phát triển rực rỡ. đựng được gian khổ, nhưng mặt trái của nó là Do đặc điểm khí hậu, đất đai, môi trường nên tinh cố kết bền chặt, ít thay đổi, tiết kiệm đến làng trồng trọt, chăn nuôi đan xen với làng mức kham khổ để dẫn đến tình trạng tâm lý đánh bắt cá. Cơ cấu trong các bữa ăn hàng vui với khổ hạnh, nghèo đói. ngày là sản phẩm của biển, muối mắm là thực phẩm ưa dùng. Người miền Trong thích ăn - Hai là, suốt chiều dài của miền Trung bị cay, nóng, vị mặn. chia cắt bởi rất nhiều con sông, suối, đất đai khô cằn, hết đèo lại núi nối tiếp nhau, sông 3. Biểu hiện của các rào cản văn hóa suối chảy qua các triền núi ngắn, hiểm trở nên cho sự phát triển kinh tế vùng miền Trung ít phù sa, châu thổ hẹp, nhiều cửa sông tạo 3.1. Mỗi vùng văn hóa đều có nét đặc thành vịnh, ven biển Trung bộ còn có nhiều trưng và giá trị riêng của nó, cũng như nhiều quần đảo. Ngoài hai quần đảo lớn là Trường vùng miền khác, văn hóa miền Trung được Sa và Hoàng Sa, còn nhều hòn đảo gàn bờ hun đúc từ hoàn cảnh địa lý, lịch sử hành như Hòn Gió (Quảng Bình), Cồn Cỏ (Quảng thành vùng đất đó. Liên kết kinh tế về bản chất Trị), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn là sự tương tác lẫn nhau giữa các ngành nghề (Quảng Ngãi), Phú Quý (Phú Yên), Hòn Tre trong vùng hoặc là giữa các vùng, miền nhằm (Khánh Hòa)… tạo nên cảnh quan đẹp, chắn tìm kiếm lợi thế so sánh. Như vậy, ở đây sẽ sóng, có nhiều tiềm lực về kinh tế. có sự tác động của các lực ngược chiều, một bên liên kết đòi hỏi phải có sự dịch chuyển cơ - Ba là, khí hậu miền Trung khắc nghiệt, cấu, ngành nghề, các ngành dịch vụ, hỗ trợ tài về cơ bản mùa mưa lệch pha với hai miền Nam chính nhanh chóng, thuận lợi, ngược lại, một Bắc. Miền Trung có gió Tây Nam, nắng nóng, bên là cơ cấu vùng miền nhỏ lẻ, khí hậu khắc đất đai khô cằn. Lịch sử ghi nhận miền Trung nghiệt chia cắt vùng miền tạo nên tâm trạng có nhiều thay đổi. Giữa thế XVI, Nguyễn thói quen trí tuệ ngại đổi mới, tiếp thu công Hoàng khai khẩn, mở mang lấy miền Trung nghệ cao. Tư duy phường hội, làng xã ăn sâu làm trung tâm, tiếp đến là hai thế kỷ chiến vào tâm trí của người miền Trung tạo nên “lệ tranh Đàng trong và Đàng ngoài. Miền Trung làng” rất nặng nề so với hai miền Nam - Bắc trở thành lãnh địa của các chúa Nguyễn tạo của đất nước. Điều đó cản trở rất nhiều quá nên ý thức phản kháng đối với Đàng Ngoài, trình phát triển kinh tế ở miền Trung, nó giải kinh đô đặt ở Phú Xuân. Năm 1788, Nguyễn thích cho sự chậm trễ trong phát triển kinh tế. Huệ lên ngôi, tạo tiền đề, nền móng để thống nhất đất nước. Năm 1802, Nguyễn Ánh phá 3.2. Liên kết kinh tế đòi hỏi mở rộng thị bỏ Vương triều Tây Sơn chuyển kinh thành trường, đặc biệt lại diễn ra trong môi trường về Huế. Miền Trung là địa thế dừng chân để toàn cầu hóa kéo theo quá trình chu chuyển người Việt hướng về phía Nam mở mang bờ vốn và chuyển giao công nghệ, liên kết sản cõi, nơi đây diễn ra sự giao lưu trực tiếp giữa xuất và kinh doanh giữa các vùng trên phạm văn hóa Việt và văn hóa Chăm. Như vậy, vi cả nước hay là giữa các “tiểu” vùng. Ở đó miền Trung với những điều kiện tự nhiên xã diễn ra mức độ cạnh tranh cao hơn, mua bán, hội, lịch sử đã tạo ra những nét văn hóa riêng trao đổi tiếp thị được xem là chuẩn mực nhằm so với các vùng văn hóa Việt Nam. đáp ứng nhu cầu trong liên kết sản xuất kinh
- ths. trịnh công tráng 133 doanh. Ngược lại, văn hóa vùng có tính khép thế so sánh, nhất là trong nền kinh tế mở. kín, ít thay đổi, người miền Trung sống tằn Môi trường kinh doanh hiện nay yêu cầu tiện, chịu khó dẫn đến hạn chế nhu cầu tiêu nhận định, đánh giá về cơ hội hợp tác đầu tư, dùng, tạo thành lực cản thúc đẩy phát triển chuyển dịch vốn một cách mau lẹ, trên cơ sở kinh tế. Chúng tôi cho rằng đây là một rào phân tích, tổng hợp, khái quát cao: điều này cản tâm lý khá lớn, không phải một sớm một chỉ có thể do tư duy lý tính mang lại, kiểu tư chiều vượt qua. duy này, ở nước ta và nhất là miền Trung còn 3.3. Trong quá trình hội nhập, cùng với rất yếu. sự phát triển nhanh mạnh của các tập đoàn 3.5. Miền Trung nằm ở khu vực địa lý kinh tế. Tỷ trọng dịch vụ ngày càng chiếm phức tạp nhất trong cả nước, lưng dựa vào dãy vị thế chủ yếu trong sản xuất, quá trình phân Trường Sơn hùng vĩ, mặt hướng ra biển Đông hóa diễn ra một cách mau lẹ. Ngược lại, vùng rộng lớn với chế độ khí hậu khắc nghiệt, đồng văn hóa tạo nên thế ổn định, sản xuất nhỏ bằng nhỏ hẹp bị chia cắt, hết đèo lại suối, thổ lẻ, manh mún làng nghề truyền thống chưa nhưỡng cằn cỗi, đa dạng sinh thái còn hạn tạo ra được thế mạnh riêng biệt. Thêm vào đó chế. Do vậy, suốt quá trình lịch sử, cùng với tính cách của người miền Trung khẳng khái, nhiều biến động lâu dài của lịch sử, người đề cao nguyên tắc, giá trị tinh thần được coi miền Trung luôn phải vằn mình chống chọi trọng, bệnh sĩ còn phổ biến đã tạo nên thái độ thiên nhiên, tiết kiệm trong tiêu dùng, có tinh bình quân, bất cần, nên khi có cơ hội người thần cố kết lúc có ngoại bang xâm chiếm hay miền Trung ít khi chấp nhận đổi bằng mọi giá những biến cố của tự nhiên như hạn hán, lũ để phát triển. Văn hóa “tiểu” vùng còn níu lụt. Song trong sản xuất kinh doanh thì những kéo sự trì trệ khi liên kết về lợi ích và nhu cầu bắt buộc. giá trị trên đây lại rất mờ nhạt. Người miền Trung ít chấp nhận rủi ro, ít có những quyết 3.4. Có hai ngành nghề cơ bản ở miền sách, có tính chất đột phá nếu xét ở phương Trung là trồng trọt, chăn nuôi (nông nghiệp) diện văn hóa, điều đó cũng dễ hiểu. và làng nghề thủ công (thủ công nghiệp), các cư dân biển thì nuôi trồng và đánh bắt thủy Chỉ ra những rào cản cho sự phát triển sản… Những loại hình công việc như thế kinh tế xã hội là công việc không đơn giản này rất cần kinh nghiệm và trên thực tế, kinh nhất là cho liên kết văn hóa của vùng miền. nghiệm giúp cho người tạo dựng kết quả tốt Trong giới hạn cho phép chúng tôi mạnh dạn hơn. Do vậy, hệ quả tất yếu là đề cao giá trị đưa ra các nghịch lý trong văn hóa xem như kinh nghiệm “sống lâu lên lão làng”, “trăm rào cản văn hóa cho liên kết vùng ở miền hay không bằng tay quen”. Tri thức này phù Trung - Tây Nguyên. Khắc phục được các hợp với cơ chế tĩnh, khép kín được xây dựng nghịch lý này sẽ là động lực to lớn để miền trên nền tảng tư duy tiểu nông. Điều này sẽ Trung có thể phát huy được lợi thế so sánh tạo nên lực cản lớn trong việc phát huy lợi của mình. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [2] Trần Quốc Vượng (chủ biên) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2002 [3] Nguyễn Văn Dân (chủ biên) Những vấn đề toàn cầu hóa kinh tế, NXB Khoa học xã hội, 2001 [4] Diễn đàn kinh tế miền Trung 2008 - Doanh nghiệp miền Trung hợp tác - phát triển, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Đà Nẵng 2008.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn