intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Liên quan của kiến thức phòng tránh nhiễm khuẩn với tỉ lệ viêm màng bụng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

48
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối liên quan của kiến thức phòng tránh nhiễm khuẩn với tỷ lệ viêm màng bụng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục, thực hiện ở các bệnh nhân đang được điều trị bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục tại khoa thận - tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai từ tháng 03/2014 đến tháng 09/2014.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Liên quan của kiến thức phòng tránh nhiễm khuẩn với tỉ lệ viêm màng bụng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> LIÊN QUAN CỦA KIẾN THỨC PHÒNG TRÁNH NHIỄM KHUẨN<br /> VỚI TỈ LỆ VIÊM MÀNG BỤNG Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC<br /> Vương Tuyết Mai*, Phạm Thanh Tuyền**, Đỗ Gia Tuyển*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối liên quan của kiến thức phòng tránh nhiễm khuẩn với tỉ<br /> lệ viêm màng bụng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang được thực hiện ở các bệnh nhân đang được điều trị<br /> bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục tại khoa Thận - Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai từ tháng 03/2014 đến<br /> tháng 09/2014.<br /> Kết quả: Nghiên cứu bao gồm 188 bệnh nhân, bệnh nhân đạt điểm kiến thức cao chiếm tỉ lệ tương đối thấp<br /> 6,4% (n = 12), nhóm bệnh nhân có điểm kiến thức trung bình chiếm 30,9% (n = 58), nhóm bệnh nhân đạt điểm<br /> kiến thức thấp chiếm tỉ lệ khá cao 62,7% (n = 118). Bệnh nhân đạt điểm kiến thức thấp nhiều hơn ở nhóm bệnh<br /> nhân nam (64,2%), bệnh nhân trên 60 tuổi chiếm (70,8%) và bệnh nhân có trình độ học vấn dưới cấp 3 (67,4%),<br /> tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bệnh nhân đạt điểm kiến thức thấp nhiều hơn ở<br /> nhóm bệnh nhân trên >18 tháng chiếm 64,5% (n=98) nhưng sự khác biệt cũng không có ý nghĩa thống kê với p ><br /> 0,05. 65 bệnh nhân đã từng bị viêm màng bụng chiếm tỉ lệ 35%, trong đó bệnh nhân bị viêm màng bụng 1 lần<br /> chiếm tỉ lệ cao nhất 76,9% (n = 50), bệnh nhân bị viêm màng bụng 2 lần chiếm 18,5% (n = 12) và bệnh nhân bị<br /> viêm màng bụng trên 2 lần chiếm 4,6% (n=3). Thời gian bệnh nhân bị viêm màng bụng lần đầu tại thời điểm<br /> dưới 18 tháng chiếm 44,6% (n = 29), trên 36 tháng chiếm 33,9% (n = 22) và từ 19 – 36 tháng chiếm 21,5% (n =<br /> 14). Tỉ lệ viêm màng bụng thấp thất (0,06 lần/bệnh nhân – năm) ở nhóm bệnh nhân có điểm kiến thức cao, tỉ lệ<br /> viêm màng bụng ở bệnh nhân có điểm kiến thức thấp và trung bình là 0,11 lần/bệnh nhân – năm, sự khác biệt có<br /> ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br /> Kết luận: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy mối liên quan giữa kiến thức với tỉ lệ viêm màng bụng.<br /> Bệnh nhân đạt điểm kiến thức cao có tỉ lệ viêm màng bụng thấp nhất (0,06 lần/bệnh nhân – năm).<br /> Từ khoá: Lọc màng bụng liên tục (CAPD)<br /> <br /> ABSTRACT<br /> ASOCIATION BETWEEN KNOWLEDGE OF INFECTION PREVENTION AND PERITONITIS<br /> IN CONTINUOUS AMBULATORY PERITONEAL DIALYSIS PATIENTS<br /> Vuong Tuyet Mai, Pham Thanh Tuyen, Do Gia Tuyen<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 4 - 2015: 419 - 425<br /> Objectives: The aim of this study was to find out the association between knowledge of infection prevention<br /> and peritonitis in Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis patients<br /> Methods: A cross-sectional study was conducted on Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis patients at<br /> the Nephro-Urology Department, Bach Mai Hospital, and Hanoi, Vietnam from March to September 2014.<br /> Results: 188 patients were included in this study. Patients with high score of knowledge accounted for the<br /> lowest percentage at 6.4% (n = 12), patients with average score of knowledge was 30.9% (n = 58) and patients<br /> * Bộ môn Nội tổng hợp, Đại học Y Hà Nội ** Bộ môn điều dưỡng, Đại học Thăng Long<br /> Tác giả liên lạc: PGS.TS.BS Vương Tuyết Mai<br /> ĐT: 0915518775 Email: vuongtuyetmai@gmail.com<br /> <br /> 419<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br /> <br /> with low score of knowledge accounted for the highest percentage at 62.7% (n = 118). In the low score patients,<br /> male was 64.2%; older than 60 years old patients were 70.8%; educational level of under high school patients were<br /> 67,4%; however, there was no statistically significant difference (p>0.05). 65 patients have had peritonitis,<br /> proportion of 35%, while patients with one time of peritonitis were the highest percentage at 76.9% (n = 50),<br /> patients with two times of peritonitis at 18.5% (n = 12) and patients with over two times of peritonitis accounted<br /> for 4.6% (n = 3). Patients with CAPD less than 18 months had the first time peritonitis accounted for 44.6% (n =<br /> 29), over 36 months accounted for 33.9% (n = 22) and from 19-36 months at 21.5% (n = 14). Patients with high<br /> level of knowledge had lowest percentage of peritonitis (0.06/patient-year), which with low level of knowledge had<br /> higher percentage of peritonitis (0.11/patient-year); the difference was statistically significant (p < 0.05).<br /> Conclusions: The data showed that there was the association between the knowledge of patients with the<br /> percentage of peritonitis. Patients with high level of knowledge had lowest percentage of peritonitis (0.06/patientyear).<br /> Keywords: Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis (CAPD)<br /> bụng vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây thất bại<br /> MỞ ĐẦU<br /> điều trị của phương pháp lọc màng bụng ở hầu<br /> Trong xã hội hiện đại, sự thay đổi của chế độ<br /> hết các quốc gia. Tại Mỹ, Mujais và Story nhận<br /> ăn và lối sống dẫn đến gia tăng nhanh của tỉ lệ<br /> thấy gần 30% bệnh nhân chuyển sang thận nhân<br /> bệnh nhân đái tháo đường và tăng huyết áp,<br /> tạo là do nhiễm khuẩn (viêm màng bụng<br /> bệnh thận mạn vì thế đang tăng lên nhanh<br /> và/hoặc nhiễm khuẩn chân ống)(14). Một thăm dò<br /> chóng và trở thành một vấn đề y tế toàn cầu(10).<br /> tại Nhật trên phạm vi quốc gia về những lý do<br /> Tỉ lệ bệnh thận mạn ước tính khoảng 8 – 16%<br /> bỏ điều trị trong lọc màng bụng đã cho thấy 1/3<br /> dân số thế giới(7). Khi bệnh nhân bị bệnh thận<br /> số bệnh nhân chuyển sang thận nhân tạo là do<br /> mạn, mức lọc cầu thận suy giảm không hồi phục<br /> viêm màng bụng(8).<br /> theo thời gian. Khi mức lọc cầu thận dưới 15<br /> Khi thực hiện phương pháp lọc màng bụng,<br /> ml/phút/1.73 m2 da, cần áp dụng các phương<br /> bệnh nhân được huấn luyện kĩ về lý thuyết và<br /> pháp điều trị thay thế thận như ghép thận, thận<br /> thực hành để bệnh nhân có thể tự thực hiện tại<br /> nhân tạo và lọc màng bụng. Trên thế giới có<br /> nhà. Sự huấn luyện đầy đủ về kiến thức cũng<br /> khoảng trên 1.8 triệu người đang được điều trị<br /> như kỹ năng thực hành cho bệnh nhân lọc màng<br /> thay thế thận(4). Ước tính có khoảng 10 – 15% số<br /> bụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và có thể<br /> bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối được<br /> ảnh hưởng tới sự thành công của phương pháp<br /> điều trị bằng phương pháp lọc màng bụng<br /> lọc màng bụng và kết quả lâm sàng(3). Bệnh nhân<br /> (Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis –<br /> lọc màng bụng được huấn luyện về cả kiến thức<br /> CAPD)(12). Đây là phương pháp điều trị do chính<br /> và thực hành trước khi ra viện. Tuy nhiên, sau<br /> bệnh nhân hoặc người nhà chủ động tiến hành<br /> một thời gian lọc màng bụng, khoảng sau 6<br /> tại nhà. Điều này giúp giảm quá tải ở các bệnh<br /> tháng, nguy cơ viêm màng bụng của bệnh nhân<br /> viện tuyến Trung Ương và giúp bệnh nhân<br /> tăng lên(2). Vì vậy việc tìm hiểu, đánh giá các yếu<br /> không bị tách khỏi xã hội(18). Tuy nhiên đây cũng<br /> tố ảnh hưởng đến tình trạng viêm màng bụng<br /> là một nhược điểm bởi nếu bệnh nhân không có<br /> trong đó có kiến thức phòng tránh nhiễm khuẩn<br /> kiến thức phòng tránh nhiễm khuẩn tốt, không<br /> của bệnh nhân ở mỗi trung tâm lọc màng bụng<br /> thực hiện đúng các thao tác vô trùng trong quy<br /> để có kế hoạch hạn chế tình trạng viêm màng<br /> trình thì rất dễ bị biến chứng nhiễm khuẩn mà<br /> bụng và nâng cao hiệu quả điều trị là vô cùng<br /> đặc biệt là viêm màng bụng. Cùng với sự phát<br /> cần thiết. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br /> triển về mặt kỹ thuật, tỉ lệ viêm màng bụng đã<br /> nhằm mục tiêu tìm hiểu mối liên quan của kiến<br /> giảm đáng kể theo thời gian nhưng viêm màng<br /> <br /> 420<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br /> thức phòng tránh nhiễm khuẩn với tỉ lệ viêm<br /> màng bụng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br /> Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang được<br /> thực hiện ở các bệnh nhân đang được điều trị<br /> bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục<br /> (CAPD) tại khoa Thận - Tiết niệu, bệnh viện<br /> Bạch Mai từ tháng 03/2014 đến tháng 09/2014 đạt<br /> tiêu chuẩn nghiên cứu: trên 18 tuổi, có thời gian<br /> lọc màng bụng liên tục trên 6 tháng, có thể tiếp<br /> xúc và trả lời được bộ câu hỏi dùng cho phỏng<br /> vấn, đồng ý và tình nguyện tham gia vào nghiên<br /> cứu.<br /> Bộ câu hỏi nghiên cứu đánh giá kiến thức<br /> phòng tránh nhiễm khuẩn của bệnh nhân lọc<br /> màng bụng liên tục dựa theo bộ câu hỏi trong<br /> nghiên cứu “Ảnh hưởng của kiến thức bệnh<br /> nhân lên tỉ lệ viêm màng bụng trong phương<br /> pháp lọc màng bụng” của tác giả Sayed S.A.M và<br /> các cộng sự được đăng trên tạp chí Peritoneal<br /> Dialysis International năm 2013.<br /> Bộ câu hỏi bao gồm 15 câu hỏi được chia<br /> thành 3 nhóm câu hỏi:<br /> Nhóm câu hỏi kiến thức về viêm màng bụng<br /> bao gồm các câu hỏi liên quan đến triệu chứng,<br /> xử trí và phòng ngừa viêm màng bụng: câu 1<br /> đến câu 3.<br /> Nhóm câu hỏi kiến thức về nhiễm khuẩn<br /> chân ống bao gồm các câu hỏi liên quan đến<br /> triệu chứng, xử trí và phòng ngừa nhiễm khuẩn<br /> chân ống: câu 4 đến câu 6.<br /> Nhóm câu hỏi kiến thức về xử trí các sự cố có<br /> thể gặp tại nhà: câu 7 đến câu 15.<br /> Bệnh nhân được một điểm cho mỗi ý trả lời<br /> đúng (2-3 điểm cho mỗi câu hỏi), số điểm tối đa<br /> cho 15 câu hỏi là 35 điểm và được chia làm 3 bậc:<br /> + Thấp: dưới 18 điểm<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> + Trung bình: 19 đến 21 điểm<br /> + Cao: trên 21 điểm<br /> Chẩn đoán xác định viêm màng bụng khi có<br /> các tiêu chuẩn sau:<br /> + Dịch đục + đau bụng.<br /> + Tế bào dịch màng bụng: > 100BC/µL, > 50%<br /> bạch cầu đa nhân trung tính.<br /> + Nhuộm Gram, nuôi cấy tìm thấy vi khuẩn<br /> gây bệnh(9).<br /> Tỉ lệ viêm màng bụng: Tỉ lệ viêm màng bụng<br /> được tính theo công thức của Hiệp hội Thẩm<br /> Phân Thế Giới (International Society for<br /> Peritonel Dialysis - ISPD) năm 2010(9).<br /> + Tỉ lệ viêm màng bụng tính theo tháng (1<br /> lần/bệnh nhân – tháng) = tổng số lần viêm màng<br /> bụng/tổng số thời gian điều trị lọc màng bụng<br /> (tháng).<br /> + Tỉ lệ viêm màng bụng tính theo tháng (1<br /> lần/bệnh nhân – năm) = tổng số lần viêm màng<br /> bụng/tổng số thời gian điều trị lọc màng bụng<br /> (năm).<br /> Các thông tin thu thập theo các thông số<br /> nghiên cứu thống nhất. Các số liệu được mã hóa<br /> và xử lý bằng chương trình SPSS 22.0.<br /> Đạo đức nghiên cứu: Đối tượng tham gia<br /> nghiên cứu được thông báo về mục đích nghiên<br /> cứu và bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên<br /> cứu. Số liệu nghiên cứu chỉ phục vụ mục đích<br /> nghiên cứu khoa học, không sao chép, không để<br /> lộ danh tính đối tượng. Trong quá trình phỏng<br /> vấn, các đối tượng có quyền từ chối bất cứ câu<br /> hỏi nào mà họ không muốn trả lời, người nghiên<br /> cứu cúng không gây một áp lực nào đòi hỏi hoặc<br /> cố gắng thuyết phục đối tượng để lấy thông tin<br /> và họ có thể ngừng cuộc phỏng vấn bất cứ khi<br /> nào họ muốn. Nghiên cứu không có hại cho<br /> bệnh nhân.<br /> <br /> 421<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> KẾT QUẢ<br /> <br /> Bảng 1. Bảng phân bố nhóm điểm kiến thức theo giới, tuổi, trình độ học vấn<br /> Nhóm<br /> điểm<br /> n<br /> Thấp<br /> Trung<br /> bình<br /> Cao<br /> <br /> Giới<br /> Tổng<br /> 188<br /> 62,7%<br /> (n=118)<br /> 30,9% (n=<br /> 58)<br /> 6,4%<br /> (n=12)<br /> <br /> p<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Tuổi<br /> Nữ<br /> <br /> < 35<br /> <br /> 35-60<br /> <br /> > 60<br /> <br /> < cấp 3<br /> <br /> Cấp 3<br /> <br /> Trung cấp<br /> trở lên<br /> 46<br /> <br /> 106<br /> 82<br /> 47<br /> 117<br /> 24<br /> 89<br /> 53<br /> 64,2% 61,0%<br /> 59,6% (n=28) 62,4% (n=73) 70,8% (n=17) 67,4% (n=60) 64,2% (n=34) 52,1% (n=24)<br /> (n=68) (n=50)<br /> 29,2% 32,9%<br /> 29,8% (n=14) 31,6% (n=37) 29,2% (n=5) 30,3% (n=27) 26,4% (n=14) 37% (n=17)<br /> (n=31) (n=27)<br /> 6,6%<br /> 6,1%<br /> 10,6% (n=5) 6,0% (n=7)<br /> 0% (n=0)<br /> 2,3% (n=2)<br /> 9,4% (n=5) 10,9% (n=5)<br /> (n=7)<br /> (n=5)<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> Nhận xét: Bệnh nhân thuộc nhóm điểm thấp<br /> chiếm tỉ lệ cao nhất (62,7%). Bệnh nhân đạt điểm<br /> kiến thức thấp nhiều hơn ở nhóm bệnh nhân<br /> nam, bệnh nhân trong nhóm tuổi trên 60 và bệnh<br /> nhân có trình độ học vấn dưới cấp 3. Tuy nhiên<br /> sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p ><br /> 0,05.<br /> Bảng 2: Phân bố nhóm điểm kiến thức theo thời gian<br /> điều trị CAPD<br /> Thời gian điều trị CAPD<br /> ≤ 18 tháng<br /> > 18 tháng<br /> N<br /> 188<br /> 36<br /> 152<br /> Thấp<br /> 62,8% (n=118) 55,6% (n=20) 64,5% (n=98)<br /> Trung bình 30,9% (n=58) 30,6% (n=11) 31% (n=47)<br /> Cao<br /> 6,4% (n=12) 13,9% (n=5) 4,5% (n=7)<br /> P<br /> > 0,05<br /> <br /> Nhóm điểm<br /> <br /> Học vấn<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Nhận xét: Bệnh nhân đạt điểm kiến thức<br /> thấp nhiều hơn ở nhóm bệnh nhân trên 18 tháng<br /> <br /> (64,5%). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa<br /> thống kê với p > 0,05.<br /> Trong số 188 bệnh nhân CAPD được<br /> nghiên cứu có 65 bệnh nhân đã từng bị viêm<br /> màng bụng chiếm tỉ lệ 35%.<br /> Bảng 3: Tỉ lệ bệnh nhân CAPD từng bị viêm màng<br /> bụng<br /> Số lần viêm màng bụng<br /> Viêm màng bụng 1 lần<br /> Viêm màng bụng 2 lần<br /> Viêm màng bụng trên 2 lần<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> 50<br /> 12<br /> 3<br /> 65<br /> <br /> Tỉ lệ %<br /> 76,9<br /> 18,5<br /> 4,6<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét: Trong tổng số 65 bệnh nhân bị<br /> viêm màng bụng thì chủ yếu bệnh nhân bị<br /> viêm màng bụng 1 lần chiếm tỉ lệ 76,9%. Thấp<br /> nhất là nhóm bệnh nhân bị viêm màng bụng<br /> trên 2 lần (4,6%).<br /> <br /> Bảng 4: Tỉ lệ viêm màng bụng<br /> Tổng số lần<br /> viêm màng bụng<br /> 84<br /> <br /> Tổng số tháng<br /> điều trị CAPD<br /> 9414<br /> <br /> Tỉ lệ viêm màng bụng<br /> (lần/BN-tháng)<br /> 1/112<br /> <br /> Nhận xét: Tổng số tháng điều trị lọc màng<br /> bụng liên tục của 188 bệnh nhân nghiên cứu là<br /> 9414 tháng, trong đó có 84 lần bệnh nhân bị viêm<br /> màng bụng. Như vậy trong 112 tháng điều trị<br /> xuất hiện 1 lần viêm màng bụng hay trong 0,1<br /> năm điều trị có 1 lần viêm màng bụng.<br /> Thời gian trung bình lần đầu viêm màng<br /> bụng là 9,7 ± 19,5 tháng, thấp nhất là 1 tháng, cao<br /> nhất là 111 tháng. Thời gian bệnh nhân bị viêm<br /> màng bụng lần đầu chủ yếu tại thời điểm dưới<br /> <br /> 422<br /> <br /> Tỉ lệ viêm màng bụng<br /> (1lần/BN-năm)<br /> 0,1<br /> <br /> 18 tháng chiếm 44,6%, trên 36 tháng chiếm 33,8%<br /> (Bảng 5).<br /> Bảng 5: Tỉ lệ thời gian bệnh nhân CAPD bị viêm<br /> màng bụng lần đầu<br /> Thời gian<br /> ≤ 18 tháng<br /> 19 – 36 tháng<br /> > 36 tháng<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> 29<br /> 14<br /> 22<br /> 65<br /> <br /> Tỉ lệ %<br /> 44,6<br /> 21,5<br /> 33,9<br /> 100<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 6: Phân bố tỉ lệ viêm màng bụng và nhập viện theo nhóm điểm kiến thức<br /> Biến số<br /> Nhóm điểm thấp (n = 118 BN) Nhóm điểm trung bình (n = 58 BN) Nhóm điểm cao (n = 12 BN)<br /> Tổng thời gian điều trị<br /> 5810<br /> 3046<br /> 558<br /> (tháng)<br /> Số lần viêm màng bụng<br /> 53<br /> 28<br /> 3<br /> Tỉ lệ viêm màng bụng<br /> 1/110<br /> 1/109<br /> 1/186<br /> (lần/bệnh nhân - tháng)<br /> Tỉ lệ viêm màng bụng<br /> 0,11<br /> 0,11<br /> 0,06<br /> (lần/bệnh nhân - năm)<br /> <br /> Nhận xét: Tỉ lệ viêm màng bụng thấp nhất<br /> (0,06 lần/bệnh nhân-năm) ở nhóm bệnh nhân có<br /> điểm kiến thức cao và sự khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê với p = 0,05.<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Trong 188 bệnh nhân nghiên cứu của chúng<br /> tôi, tổng điểm trung bình bệnh nhân đạt được là<br /> 16,2 ± 3.7 điểm, điểm trung vị là 16/35 điểm,<br /> điểm thấp nhất là 5 điểm và điểm cao nhất là 27<br /> điểm. Kết quả nghiên cứu của tác giả Sayed<br /> S.A.M. và các cộng sự thì điểm trung vị thấp hơn<br /> nghiên cứu của chúng tôi (11.5/35 điểm) nhưng<br /> điểm cao nhất bệnh nhân đạt được cũng giống<br /> nghiên cứu của chúng tôi là 27 điểm(17).<br /> Nhóm bệnh nhân đạt điểm thấp chiếm tỉ lệ<br /> cao nhất (62,7 %) và nhóm bệnh nhân đạt điểm<br /> cao chiếm tỉ lệ thấp nhất (6,4%). Điều này dễ<br /> dàng hiểu bởi sau một thời gian điều trị lọc<br /> màng bụng, bệnh nhân dễ dàng quên kiến thức<br /> phòng tránh nhiễm khuẩn đã được hướng dẫn.<br /> Vì vậy cần phải có kế hoạch kiểm tra, đánh giá<br /> lại kiến thức của bệnh nhân một cách định kỳ để<br /> điều chỉnh, cải thiện chương trình huấn luyện<br /> một cách liên tục và có kế hoạch tái huấn luyện<br /> phù hợp, hiệu quả cho bệnh nhân CAPD(15,1,11).<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh<br /> nhân có điểm kiến thức thấp nhiều hơn ở<br /> nhóm bệnh nhân nam, bệnh nhân trên 60 tuổi<br /> và bệnh nhân có trình độ học vấn dưới cấp 3.<br /> Lọc màng bụng là một phương pháp cần sự tỉ<br /> mỉ, cần chú ý từng chi tiết nhỏ trong cả lý<br /> thuyết và thực hành để đảm bảo vệ sinh sạch<br /> sẽ và phòng tránh nhiễm khuẩn tốt vì thế nên<br /> có thể bệnh nhân nam thường hay chủ quan<br /> hơn và cũng làm tắt các bước trong quy trình<br /> <br /> nhiều hơn. Trước khi bắt đầu làm phương<br /> pháp lọc màng bụng, bệnh nhân được hướng<br /> dẫn nhiều kiến thức và thực hành trong 5<br /> ngày, do vậy có thể bệnh nhân trên 60 tuổi và<br /> bệnh nhân có trình độ học vấn dưới cấp 3 có<br /> thể không nhớ hết được những kiến thức mà<br /> điều dưỡng đã hướng dẫn hoặc sau một thời<br /> gian họ dễ quên hơn. Nghiên cứu của Ruso R.<br /> và các cộng sự cho thấy câu trả lời đúng kiến<br /> thức về lọc màng bụng nhiều hơn ở nữ, bệnh<br /> nhân trẻ dưới 55 tuổi và bệnh nhân có học vấn<br /> cao(16). Điều này gợi ý cho chúng ta nên tập<br /> trung huấn ban đầu luyện kỹ càng hơn cũng<br /> như kiểm tra và tái huấn luyện thường xuyên<br /> với nhóm bệnh nhân nam, bệnh nhân trên 60<br /> tuổi và bệnh nhân có trình độ học vấn dưới<br /> cấp 3.<br /> Bệnh nhân đạt điểm thấp nhiều hơn ở<br /> nhóm bệnh nhân có thời gian điều trị CAPD<br /> trên 18 tháng. Đây là nhóm bệnh nhân có thời<br /> gian điều trị CAPD dài nên bệnh nhân trở nên<br /> chủ quan và không nhớ những kiến thức được<br /> hướng dẫn như khi bắt đầu lọc màng bụng.<br /> Chính vì vậy mà cần phải có kế hoạch tái huấn<br /> luyện chi tiết, cụ thể và theo dõi sát những<br /> bệnh nhân trong nhóm này.<br /> Trong 188 bệnh nhân nghiên cứu của chúng<br /> tôi, có 65 bệnh nhân bị viêm màng bụng chiếm tỉ<br /> lệ 35%, trong đó chủ yếu là bệnh nhân bị viêm<br /> màng bụng 1 lần (chiếm 76.9% tổng số các<br /> trường hợp bị viêm màng bụng). Kết quả này<br /> gần tương tự với tác giả Ruso R. và các cộng sự,<br /> có 62% bệnh nhân bị viêm màng bụng 1 lần, 32%<br /> bệnh nhân bị viêm màng bụng 2 lần, 6% bị viêm<br /> màng bụng nhiều hơn 2 lần(16).<br /> <br /> 423<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2