
Liên quan giữa đặc điểm khí phế thũng trên chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao và phế thân kí ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
lượt xem 2
download

Bài viết trình bày đánh giá mối liên quan giữa đặc điểm khí phế thũng trên chụp cắt lớp vi tính lồng ngực và phế thân kí ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang trên 103 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngoài đợt cấp. Các bệnh nhân được chụp cắt lớp vi tính (CLVT) lồng ngực độ phân giải cao và đo thể tích ký thân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Liên quan giữa đặc điểm khí phế thũng trên chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao và phế thân kí ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM KHÍ PHẾ THŨNG TRÊN CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO VÀ PHẾ THÂN KÍ Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Đào Ngọc Bằng**, Đồng Khắc Hưng*, Tạ Bá Thắng** * Học viện Quân y ** Bệnh viện Quân y 103 TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá mối liên quan giữa đặc điểm khí phế thũng trên chụp cắt lớp vi tính lồng ngực và phế thân kí ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang trên 103 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngoài đợt cấp. Các bệnh nhân được chụp cắt lớp vi tính (CLVT) lồng ngực độ phân giải cao và đo thể tích ký thân. Kết quả: 77,67% bệnh nhân khí phế thũng toàn bộ tiểu thuỳ đơn thuần, tỷ lệ khí phế thũng toàn bộ tiểu thuỳ kết hợp với các thể khí phế thũng khác 22,33%. Điểm khí phế thũng trung bình 2,78 ± 0,46 với mức độ khí thũng nặng và rất nặng gặp chủ yếu (98,06%). Điểm khí phế thũng trên CT có tương quan thuận chặt chẽ với RV (r = 0,439, p = 0,01) và TLC (r = 0,318, p = 0,01). Kết luận: mức độ khí phế thũng trên hình ảnh chụp CLVT độ phân giải cao có giá trị tiên đoán giá trị RV, TLC trên đo thể tích ký thân ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Từ khoá: Khí phế thũng; Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao. ĐẶT VẤN ĐỀ nội soi hoặc phẫu thuật. Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) lồng ngực độ phân giải cao cho phép xác định chẩn Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đoán, đánh giá thể và mức độ KPT ở bệnh nhân hiện đang là gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Khí phế BPTNMT [1], [2], [3]. Tuy nhiên, chụp HRCT cũng thũng (KPT) và tổn thương đường thở nhỏ là những có những bất lợi ở bệnh nhân BPTNMT (phơi nhiễm rối loạn bệnh lý chủ yếu trong BPTNMT. KPT gây xạ, không dễ thực hiện ở mọi nơi và với số đông nên tình trạng khó thở, hạn chế hoạt động thể lực, bệnh nhân…). Đo phế thân kế là tiêu chuẩn vàng giảm chức năng phổi và suy giảm chất lượng cuộc đánh giá thể tích và dung tích toàn phổi trong đánh sống của bệnh nhân BPTNMT. Mức độ KPT là yếu giá KPT, nhưng hạn chế trong trường hợp bệnh tố tiên lượng cải thiện chức năng phổi sau điều trị nhân có KPT nhẹ. Đã có một số nghiên cứu về mối giãn phế quản và điều trị giảm thể tích phổi bằng liên quan giữa đặc điểm KPT trên chụp CLVT độ Ngày nhận bài: 21/9/2021 Ngày phản biện: 22/9/2021 Ngày chấp nhận đăng: 23/9/2021 12 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG phân giải cao và phế thân kí thân, tuy nhiên kết quả quai động mạch chủ, lớp cắt qua carina và lớp cắt có sự khác nhau. Những thông số nào trên HRCT trên điểm cao nhất của vòm hoành 1 cm. Thang và phế thân kế có tương quan tốt với nhau để giúp điểm đánh giá mức độ KPT từ 0 - 4: diện tích vùng cho việc tiên lượng và đánh giá đáp ứng điều trị ở KPT 0%: 0 điểm, < 5%: 0,5 điểm, 5 đến < 25%: bệnh nhân BPTNMT cần được nghiên cứu tiếp [4], 1 điểm, 25 đến < 50%: 2 điểm, 50 đến < 75%: 3 [5], [6]. Mục tiêu của nghiên cứu: Đánh giá mối liên điểm, ≥ 75%: 4 điểm. Phân loại mức độ KPT: 0 quan giữa đặc điểm khí phế thũng trên chụp cắt lớp điểm - không có KPT, < 1 điểm - KPT độ 1 (nhẹ), vi tính lồng ngực và phế thân kí ở bệnh nhân bệnh từ 1 đến < 2 điểm - KPT độ 2 (trung bình), từ 2 đến phổi tắc nghẽn mạn tính. < 3 điểm - KPT độ 3 (nặng), từ 3 - 4 điểm - KPT độ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 (rất nặng) [7]. Phân loại thể khí KPT gồm: KPT trung tâm tiểu thùy, KPT toàn bộ tiểu thùy, KPT Đối tượng nghiên cứu cạnh vách và bóng khí thũng [1]. 103 bệnh nhân BPTNMT có khí phế thũng Đo phế thân kí bằng máy Vmax encore (Hãng trên hình ảnh CLVT, điều trị nội trú tại Khoa Lao Care Fusion, Hoa Kì) tại Khoa Chẩn đoán Chức và Bệnh phổi - Bệnh viện Quân y 103 từ 11/2013 năng - Bệnh viện Quân y 103. Đánh giá các chỉ số: đến 7/2016. thể tích khí cặn (RV), dung tích toàn phổi (TLC), tỷ Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: chẩn đoán lệ RV/TLC. Tiêu chuẩn tăng RV, TLC và xác định BPTNMT theo tiêu chuẩn của GOLD 2013, các KPT khi RV và TLC ≥ 100% số lý thuyết (SLT). bệnh nhân BPTNMT ngoài đợt cấp, được chụp Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS CLVT lồng ngực độ phân giải cao, có chỉ định đo 20.0. thể tích ký thân. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có nhiễm khuẩn ở đường hô hấp, mắc các bệnh hô hấp khác Kết quả nghiên cứu được thể hiện trên bảng phối hợp, mắc bệnh tim mạch nặng (tăng huyết áp 1 và biểu đồ 1. Toàn bộ bệnh nhân nghiên cứu kịch phát, suy tim nặng, thiếu máu cơ tim nặng…), là nam giới, có độ tuổi trung bình 66,07 ± 6,47. bệnh nhân không hợp tác đo thể tích kí thân. Tỷ lệ bệnh nhân ở các độ tuổi lần lượt là 60 - 69 (45,45%), 70 - 79 (30,30%), 50 - 59 (22,73%) và ≥ Phương pháp nghiên cứu 80 (1,52%). Bệnh nhân có chỉ số khối cơ thể trung Nghiên cứu mô tả tiến cứu, mô tả cắt ngang. bình thấp, trong khi chỉ số bao-năm cao. Mức độ Bệnh nhân được khám lâm sàng khi vào viện, tắc nghẽn đường thở chủ yếu thuộc nhóm GOLD đánh giá các triệu chứng và làm các xét nghiệm III (52,43%) và GOLD IV (32,04%). 11/66 bệnh thường quy: công thức máu, sinh hóa máu, điện nhân (16,67%) có mức độ tắc nghẽn đường thở tim, siêu âm tim và chụp X quang tim phổi chuẩn. thuộc GOLD II và chỉ 4,85% bệnh nhân GOLD I. Chụp CLVT lồng ngực độ phân giải cao tại Bảng 1. Đặc điểm chung Khoa X quang - Bệnh viện Quân y 103 bằng máy của bệnh nhân nghiên cứu. SOMATO SPRIT (Hãng Siemens). Đặc điểm n % Kỹ thuật chụp: độ dày lát cắt 2 mm, độ xuyên thấu 120 kV, 600 mA, chụp ở thì hít vào. Đánh giá Nam 103 100 tỷ trọng theo đơn vị Haunsfield (HU). Tiêu chuẩn Tuổi trung bình (X ± SD) 66,07 ± 6,47 xác định KPT khi tỉ trọng của nhu mô phổi ≤ - 950 HU. Xác định điểm và mức KPT theo tiêu chuẩn BMI (kg/m2) 18,51 ± 2,97 của Hinori M. (2007), đánh giá mức độ KPT trên Tiền sử hút thuốc (bao-năm) 25,08 ± 12,51 hình ảnh CLVT lồng ngực tại 3 lớp cắt: lớp cắt qua TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021 13
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG toàn bộ tiểu thùy kết hợp với KPT khác gặp tỷ lệ Đặc điểm n % thấp (10,68%) trong nghiên cứu này. Mức độ tắc nghẽn: - GOLD I 5 4,85 Bệnh nhân nghiên cứu có điểm KPT trung bình - GOLD II 11 10,68 khá cao (2,78 ± 0,46), với mức độ KPT nặng và rất - GOLD III 54 52,43 nặng gặp chủ yếu (98,06%). Chỉ 2/103 bệnh nhân - GOLD IV 33 32,04 (1,94%) có KPT mức độ trung bình. Không bệnh nhân nào có KPT mức độ nhẹ hoặc không có KPT. Bảng 3. Giá trị các thông số chức năng hô hấp. Các thông X ± SD Min Max số VC 80,75 ± 23,41 40,10 145,00 FVC 71,82 ± 23,01 32,00 145,00 FEV1 40,02 ± 18,83 16,00 113,00 Biểu đồ 1. Phân bố độ tuổi bệnh nhân. MVV 34,78 ± 16,04 15,00 85,00 Bảng 2. Đặc điểm KPT trên HRCT. FEV1/FVC (%) 43,86 ± 10,89 31,05 45,92 Đặc điểm n (n = 103) % RV 236,56 ± 68,75 130,00 471,00 Thể KPT: TLC (% SLT) 138,03 ± 24,34 101,00 257,00 KPT toàn bộ tiểu thùy RV/TLC 67,99 ± 10,21 39,38 85,52 80 77,67 đơn thuần Bệnh nhân nghiên cứu giảm chức năng thông KPT toàn bộ tiểu thùy khí phổi và tăng ứ khí, thể hiện ở VC, FVC trung 12 11,65 + KPT cạnh vách bình giảm, FEV1 trung bình ở giới hạn mức độ nặng KPT toÀn bộ tiểu thùy (35,58 ± 16,07 %SLT), chỉ số FEV1/FVC thấp. RV và 5 4,85 TLC đều tăng cao so với SLT, trong đó RV tăng nhiều + bóng khí thũng hơn so với TLC (236,56 ± 68,75 %SLT so với 138,03 KPT toàn bộ tiểu thùy ± 24,34 %SLT), dẫn đến tăng chỉ số RV/TLC. + bóng khí thũng + 6 5,83 KPT cạnh vách Mối liên quan giữa điểm khí phế thũng trên Mức độ khí phế thũng: hình ảnh HRCT và các thông số chức năng hô hấp được thể hiện trong bảng 5 và biểu đồ 2, 3. Điểm khí phế thũng 2,78 ± 0,46 (X ± SD) Bảng 4. Tương quan giữa chức năng hô hấp với đặc điểm khí thũng trên HRCT. Nhẹ 0 0 Trung bình 2 1,94 Tương quan r p Nặng 47 45,63 VC Điểm KTP - 0,32 0,01 Rất nặng 54 52,43 FVC Điểm KTP - 0,2 0,02 FEV1 Điểm KTP - 0,39 0,00 Về đặc điểm thể khí phế thũng trên hình ảnh MVV Điểm KTP - 0,45 0,00 HRCT, 77,67% bệnh nhân có KPT toàn bộ tiểu RV Điểm KTP 0,44 0,01 thùy đơn thuần, 11,65% bệnh nhân có KPT toàn TLC Điểm KTP 0,32 0,01 bộ tiểu thùy kết hợp với KPT cạnh vách. Thể KPT 14 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Biểu đồ 2. Tương quan giữa điểm KPT và RV Biểu đồ 3. Tương quan giữa điểm KPT và TLC Trong khi điểm KPT có mối tương quan này tương tự với các nghiên cứu tại Việt Nam [9], nghịch với các thông số thông khí phổi (VC, FVC, [11]. Mức độ nặng của bệnh cũng ảnh hưởng đến FEV1, MVV), thông số này có mối tương quan kết quả nghiên cứu đặc điểm KPT trong nghiên cứu. thuận khá chặt chẽ với mức độ ứ khí, thể hiện ở Bệnh nhân nghiên cứu tăng RV và TLC mối liên quan với RV (r = 0,44, p = 0,01) và TLC (r nặng, tương ứng với tỷ lệ RV/TLC tăng. Đặc điểm = 0,32, p = 0,01). này cho thấy mức độ ứ khí nặng, tương ứng với BÀN LUẬN giai đoạn bệnh của bệnh nhân trong nghiên cứu. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Những bệnh nhân BPTNMT giai đoạn muộn, mức độ KPT tăng lên. Đặc điểm này cũng thể hiện ở kết Bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có độ tuổi quả các nghiên cứu trước đây [11], [12]. trung bình cao (66,07 ± 6,47 tuổi), với nhóm tuổi 60 - 69 (53,4%). Toàn bộ bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm KPT trên chụp CLVT là nam giới. Đặc điểm này tương tự với kết quả - Về thể KPT: bệnh nhân nghiên cứu chủ nghiên cứu tại Việt Nam, khi BPTNMT thường gặp yếu có KPT toàn bộ tiểu thùy đơn thuần (77,67%), ở những bệnh nhân nam, tuổi cao như: Hoàng phần còn lại là KPT toàn bộ tiểu thùy kết hợp với Đình Hữu Hạnh và CS (2008) [8], Nguyễn Huy Lực KPT khác. Không có bệnh nhân nào có KPT trung (2010) [9]. Các nghiên cứu khu vực Âu-Mỹ cũng tâm tiểu thùy đơn thuần. Đặc điểm này tương đồng cho kết quả bệnh nhân BPTNMT có độ tuổi trung với nghiên cứu về KPT tại Việt Nam, như: Phạm bình cao, như: Herth và CS (2010) [10]..., nhưng tỷ Kim Liên (2012) [2]... Tuy nhiên, có sự khá rõ so lệ nữ lại cao hơn đáng kể. Đặc diểm này liên quan với các nghiên cứu tại các nước Âu-Mỹ, với tỉ lệ tới thói quen hút thuốc của bệnh nhân. Tại Việt bệnh nhân có KPT trung tâm tiểu thùy cao hơn [1], Nam, tỷ lệ nữ hút thuốc thấp, dẫn đến tỷ lệ thấp [10]. Sự khác biệt này có thể liên quan đến việc lựa trong các nghiên cứu về BPTNMT. Đặc điểm này chọn bệnh nhân nghiên cứu cũng như chủng tộc. có thể dẫn đến sự khác biệt về đặc điểm KPT trên Các nghiên cứu tại Âu-Mỹ thường gặp KPT trung HRCT khi so với các nghiên cứu khác [10]. tâm tiểu thùy cao hơn. Trong nghiên cứu này, bệnh Khi phân loại mức độ tắc nghẽn đường thở, nhân khi nhập viện đều ở giai đoạn nặng (giai đoạn bệnh nhân trong nghiên cứu này thường là bệnh III, IV) với biểu hiện lâm sàng chủ yếu là thể hỗn nhân BPTNMT giai đoạn muộn, với tỷ lệ GOLD III hợp hoặc thể KPT ưu thế với nhiều biến chứng (52,43%) và GOLD IV (32,04%). Kết quả nghiên cứu như suy hô hấp, tâm phế mạn. Vì vậy, hình ảnh phản ánh bệnh nhân BPTNMT nhập viện chủ yếu ở CLVT lồng ngực chủ yếu là KPT toàn bộ tiểu thùy giai đoạn muộn và bệnh ở mức độ nặng. Đặc điểm đơn thuần hoặc kết hợp với các thể KPT khác. TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021 15
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG - Về mức độ KPT trên CLVT: điểm KPT trung ngoài đợt bùng phát chỉ số KPT có mối tương quan bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu cao (2,768 thuận chặt chẽ với mức tăng RV [4]. Nhiều nghiên ± 0,46), với chủ yếu là KPT mức độ nặng và rất cứu khác cũng cho thấy mối liên quan chặt iữa mức độ rất nặng. Nghiên cứu của Phạm Kim Liên mức độ KPT trên CLVT lồng ngực và các thông (2012) tại Việt Nam cũng cho kết quả ở bệnh nhân số đo bằng phế thân ký [13], [14], [15]. Ngoài ra, BPTNMT nhập viện, tỉ lệ KPT nặng và rất nặng kết quả về mối tương quan giữa mức độ KPT trên chiếm 38,7% [11]. Tỉ lệ bệnh nhân trong nghiên CLVT và các thông số thông khí phổi cũng tương cứu này có mức độ KPT nặng cao hơn các nghiên tự nghiên cứu trước đây, với mức độ KPT nặng cứu khác. Đặc điểm này liên quan đến việc lựa có liên quan đến giai đoạn bệnh [16]. Kết quả về chọn bệnh nhân nghiên cứu, là bệnh nhân KPT mối tương quan này có nghĩa quan trọng trên thực nặng chuẩn bị cho các biện pháp điều trị giảm thể hành lâm sàng. Với kết quả đo thông khí phổi, thể tích phổi. Ở những bệnh nhân này, việc điều trị và tích ký thân và chụp HRCT, thầy thuốc có thể nâng tiên lượng bệnh sẽ có nhiều khó khăn do thường cao hiệu quả chẩn đoán, xây dựng chiến lược điều kèm theo các biến chứng nặng (suy hô hấp, suy trị và tiên lượng chính xác cho bệnh nhân. tim mạn tính, tràn khí màng phổi, nhiễm trùng phổi- phế quản tái diễn), do vậy khả năng hoạt động thể KẾT LUẬN lực cũng như chất lượng cuộc sống giảm nhiều. Nghiên cứu đặc điểm KPT trên hình ảnh chụp - Tương quan giữa mức độ KPT trên CLVT CLVT ở 103 bệnh nhân BPTNMT ngoài đợt cấp, với giá trị RV, TLC: điểm KPT trên CLVT có mối chúng tôi đưa ra một số kết luận: bệnh nhân BPTNMT tương quan thuận khá chặt chẽ với giá trị RV (r = nặng có tỉ lệ KPT toàn bộ tiểu thùy cao. Mức độ KPT 0,44; p = 0,01) và TLC (r = 0,318; p = 0,01). Madani trên HRCT có tương quan thuận với RV và TLC. Mức A. và CS (2004) thấy tỉ lệ phù hợp giữa chẩn đoán độ KPT trên hình ảnh chụp CLVT độ phân giải cao có KPT trên CLVT với đo thể tích ký thân là 96% [5]. giá trị tiên đoán giá trị RV, TLC trên đo thể tích kí thân Paul S. và CS (2010) thấy ở bệnh nhân BPTNMT ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Benjamin M.S, Austin J.H.M. (2014), Pulmonary emphysema subtypes on computer tomography in smockers. Am J Med 2014; 127:1. 2. Xu Y.,Yamashiro T., Moriya H. et al (2019), Quantitative Emphysema Measurement On Ultra High- Resolution CT Scans, International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 14: 2283-2290. 3. Choromańska A. and Macura K.J. (2012), Role of computed tomography in quantitative assessment of emphysema, Pol J Radiol, 77(1): 28-36. 4. Pauls S., Gulkin D. (2010), Assessment of COPD severity by computer tomography: correlation with lung funtion testing, Clinical Imaging 34 2007; 172-178. 5. Madani A., Keyzer C., Gevenois P.A. (2004), Computed tomography assessment of lung structure and funtion in pulmonary emphysema. Eur Respir J 2004, 30: 145-160. 6. Kahnert K., Jobst B., Biertz F. et al (2018), Relationship of spirometric, body plethysmographic, and diffusing capacity parameters to emphysema scores derived from CT scans, Chronic Respiratory Disease, 1-10. 7. Makita H., Nasuhara Y., Nagai K. et al (2007), Characterisation of phenotypes based on severity of emphysema in chronic obstructive pulmonary disease, Thorax 2007; 62: 932-937. 16 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021
- NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 8. Hoàng Đình Hữu Hạnh (2008), Mối liên quan giữa độ khó thở và các chỉ số hô hấp ký ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Tạp chí Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, phụ bản số 1. 9. Nguyễn Huy Lực (2010), Nghiên cứu đặc điểm thông khí phổi và hình ảnh Xquang phổi chuẩn theo thể và gian đoạn bệnh ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát, Tạp chí Y học thực hành, 714 (4), tr. 26-29. 10. Herth F.J, Eberhard R., Gompelmann D. et al (2010), Bronchoscopic lung volume reduction with a dedicated coil: a clinical pilot study. Ther Adv Respir Dis 2010; 4:225. 11. Phạm Kim Liên (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến đổi một số cytokine ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội. 12. Tang Y., Zhang M., Feng Y. et al (2016), The measurement of lung volumes using body plethysmography and helium dilution methods in COPD patients: a correlation and diagnosis analysis, Scientific RepoRts, 6:37550, DOI: 10.1038/srep37550. 13. Garfield J.L, Marchetti N., Gaughan J.P et al (2012), Total lung capacity by plethysmography and high-resolution computed tomography in COPD, International Journal of COPD 2012:7 119-126 14. Tarun C., Nitin G., Bhargava S.K. et al (2012), Correlation of Physiological and Radiological Characteristics in Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Indian J Chest Dis Allied Sci 2012;54:235-242. 15. Occhipintil M. , Paoletti M., Bartholmai B.J. et al (2019), Spirometric assessment of emphysema presence and severity as measured by quantitative CT and CT-based radiomics in COPD, Respiratory Research; 20:101. 16. Gupta P.P., Yadav R., Verma M. et al (2020), Correlation between high-resolution computed tomography features and patients’ characteristics in chronic obstructive pulmonary disease, Annals of Thoracic Medicine, Vol 3, Issue 3: 87-93. TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM|SỐ 23/2021 17

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích đặc điểm xoang trán: Đối chiếu giữa CT scan và xquang qui ước
5 p |
293 |
44
-
Đặc điểm phổi người cao tuổi và cách phòng chống bệnh
5 p |
72 |
9
-
Bài giảng Mối liên quan giữa nỗi sợ giao hợp ảnh hưởng đến thai kỳ và chức năng tình dục phụ nữ mang thai - ThS. BS. Phan Chí Thành
35 p |
46 |
7
-
Đặc điểm và mối liên quan của đa hình gen CYP2C19 với đề kháng clopidogrel ở bệnh nhân đặt stent động mạch vành
11 p |
3 |
2
-
Khảo sát đặc điểm đa ký giấc ngủ ở bệnh nhân nam béo phì mắc hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn
8 p |
6 |
2
-
Nghiên cứu chùm ca bệnh melioidosis tại miền Trung Việt Nam sau đợt lũ lịch sử năm 2020
5 p |
7 |
2
-
Mối liên quan giữa teo niêm mạc dạ dày trên nội soi theo phân loại Kimura - Takemoto với đặc điểm mô bệnh học ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn có Helicobacter pylori
6 p |
7 |
2
-
Bài giảng Mối liên quan giữa CRT và tình trạng bệnh nhân nhập khoa HSTC-CĐ BV Nhi đồng 1
29 p |
36 |
2
-
So sánh kết quả điều trị giữa mở khí quản sớm so với muộn ở người bệnh tại khoa Hồi sức tích cực
8 p |
6 |
2
-
Một số yếu tố nguy cơ và đa ký hô hấp ở người bệnh mắc hội chứng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ tại Bệnh viện Phổi Trung ương
5 p |
2 |
1
-
Khảo sát mối liên quan giữa ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn với các đặc điểm dân số học, nhân trắc học, và lâm sàng ở bệnh nhân tăng huyết áp kèm buồn ngủ ban ngày quá mức
9 p |
14 |
1
-
AFP-L3% và PIVKA-II: Độ nhạy và sự liên quan giữa những trị số này với đặc điểm khối u trong chẩn đoán ung thƣ biểu mô tế bào gan
6 p |
8 |
1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em từ 2 tháng đến 2 tuổi
8 p |
9 |
1
-
Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
7 p |
2 |
1
-
Bước đầu nhận xét đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc tuần hoàn não trước tại Bệnh viện E
5 p |
3 |
1
-
Khảo sát vị trí động mạch sàng trước và liên quan với sàn sọ trên CT scan
9 p |
2 |
0
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa bạch cầu ái toan máu và thời gian nằm viện ở bệnh nhân mắc đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
4 p |
6 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
