intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Liệu pháp virus gây tan tế bào ung thư: Chiến lược mới trong chiến lược loại trừ ung thư

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

32
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

OV là các chủng virus có khả năng lây nhiễm chọn lọc và gây tan tế bào ung thư nhưng hầu như không ảnh hưởng đến các tế bào lành. OV gây tan tế bào u bằng cách trực tiếp xâm nhập vào tế bào qua các thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế bào và kích thích các đáp ứng miễn dịch đặc hiệu kháng u.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Liệu pháp virus gây tan tế bào ung thư: Chiến lược mới trong chiến lược loại trừ ung thư

  1. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Liệu pháp virus gây tan tế bào ung thư: Chiến lược mới trong chiến lược loại trừ ung thư Nguyễn Lĩnh Toàn1, Lê Duy Cương2, Ngô Thu Hằng1, Hồ Anh Sơn1 Học viện Quân y, 2Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 1 TÓM TẮT giới, theo WHO ước tính 9,6 triệu người chết vì ung OV là các chủng virus có khả năng lây nhiễm thư năm 2018, khoảng 70% tử vong do ung thư ở chọn lọc và gây tan tế bào ung thư nhưng hầu như các nước có thu nhập trung bình và thấp. Mặc dù đã không ảnh hưởng đến các tế bào lành. OV gây tan tế có nhiều phương pháp điều trị bao gồm phẫu thuật, bào u bằng cách trực tiếp xâm nhập vào tế bào qua xạ trị, hóa trị và liệu pháp miễn dịch, nhưng hiệu các thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế bào và kích thích quả còn hạn chế, cũng chỉ kéo dài thời gian sống của các đáp ứng miễn dịch đặc hiệu kháng u. Những bệnh nhân và nhiều biến chứng nặng nề. Xét một thập kỷ gần đây, nhiều OV đã được thử nghiệm cách toàn diện, các chiến lược điều trị ung thư hiện lâm sàng ở các giai đoạn khác nhau. IMLYGIC™ tại là không hoàn hảo và cần phải có phương pháp (T-VEC/Talimogene Laherparepvec) là OV đầu điều trị mới nhắm đích khối u chính xác, giết tế bào tiên được chấp thuận điều trị bệnh nhân ung thư ở u mạnh mẽ và ít tác dụng phụ. Mỹ và Châu Âu. Hạn chế chính của OV vẫn là hiệu Liệu pháp virus gây tan tế bào ung thư (OV) là quả gây tan tế bào u không cao trên lâm sàng khi phương pháp sử dụng virus có thể tự nhân lên đặc điều trị đơn độc. Trong khi OV kích thích các đáp hiệu và gây tan tế bào ung thư. Hoạt động gây tan tế ứng miễn dịch đặc hiệu kháng u làm tăng khả năng bào u của OV có thể là một thuộc tính tự nhiên hoặc gây tan tế bào u thì đồng thời cũng ngăn cản virus kết quả của việc thay đổi bộ gen. Kỷ nguyên của liệu di chuyển đến các khối u đích, làm giảm hiệu quả pháp OV bắt đầu vào những năm 1990, khi một loạt gây tan tế bào u. Việc kết hợp liệu pháp OV với các các nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng nhiều chủng phương pháp điều trị ung thư khác nhằm khắc phục virus gây tan tế bào ung thư được tiến hành. hạn chế của OV và hiệp đồng khả năng gây tan tế Hiện nay, có nhiều chủng virus biến đổi gen đã bào u là cần thiết. và đang được ứng dụng làm OV với các đặc tính như Từ khóa: virus gây tan tế bào ung thư, ung thư, không gây bệnh, khả năng nhắm đích và tự khuếch tổng quan đại khả năng gây tan tế bào ung thư đặc hiệu. OV đã trở thành một phương pháp điều trị ung thư có tiềm ĐẶT VẤN ĐỀ năng trong thời đại mới. Sự xuất hiện của liệu pháp Bệnh ung thư đã trở thành một trong những OV không chỉ cách mạng hóa phương pháp điều trị nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế ung thư mà còn đổi mới khái niệm điều trị ung thư. Ngày nhận bài: 20/10/2020 Ngày phản biện: 06/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 12/11/2020 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/20200 21
  2. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA OV CƠ CHẾT GÂY TAN TẾ BÀO UNG THƯ CỦA OV Khái niệm sử dụng OV điều trị khối u đã có hơn OV có đặc tính lây nhiễm đặc hiệu và gây tan tế 100 năm, bắt đầu từ năm 1904 khi một phụ nữ 42 bào ung thư qua 2 con đường trực tiếp và gián tiếp. tuổi mắc bệnh bạch cầu cấp cho thấy thuyên giảm Chúng hầu như không ảnh hưởng đến các tế bào bệnh khi nhiễm virus cúm. Năm 1912, các bác sĩ bình thường. người Ý đã chứng minh tiêm vắc xin phòng dại gây Con đường trực tiếp thoái triển ung thư cổ tử cung. Liệu pháp OV được OV có các thụ cảm thể đặc hiệu trên bề mặt tế mở ra bằng một loạt các nghiên cứu liên quan đến sử bào ung thư. Khi gắn vào thụ thể đặc hiệu, virus đi dụng virus gây tan tế bào u. Trong những năm 1950- vào tế bào và làm thay đổi bề mặt màng tế bào u. 1970, rất nhiều thử nghiệm lâm sàng sử dụng OV Sự thay đổi này gây ra quá trình hợp nhất màng tế chủng virus hoang dã điều trị các khối u, nhưng các bào nhiễm virus với màng tế bào bình thường xung nhà nghiên cứu không thể kiểm soát được khả năng quanh tạo thành hợp bào (một khối tế bào khổng gây bệnh trở lại của virus. Mãi đến những năm 1980, lồ có nhiều nhân), kích hoạt con đường tế bào chết công nghệ kỹ thuật gen mới có thể sửa đổi bộ gen theo chương trình nội bào, gây tan tế bào ung thư. của virus đã tạo ra các virus giảm độc lực và có tính Hợp bào là một cơ chế lây lan virus mà không cần chọn lọc khối u cao. Năm 1991, thử nghiệm tiền lâm giải phóng các hạt virus trưởng thành ra khỏi tế bào sàng cho thấy virus herpes simplex 1 biến đổi gen ung thư, làm cho virus giảm tiếp xúc với kháng thể bằng cách loại bỏ gen thymidine kinase có thể ức chế trung hòa, tránh được sự kiểm soát của hệ miễn sự phát triển của u thần kinh đệm ở chuột, kéo dài dịch (hình 1). thời gian sống của chuột và có độ an toàn tuyệt vời. Con đường gian tiếp Năm 1996, onyx- 015 là một chủng adenovirus biến OV có thể tạo ra phản ứng toàn thân góp phần đổi gen được thử nghiệm lâm sàng giai đoạn I [1]. mạnh mẽ vào gây tan tế bào u bao gồm kích thích Năm 2004, RIGVIR là một chủng echovirus miễn dịch bẩm sinh kháng tế bào u như: sản xuất đã được chấp thuận ở Latvia và trở thành OV đầu interferon, các cytokine, hoạt hóa tế bào giết tự tiên được các cơ quan quản lý phê duyệt đưa vào nhiên, đại thực bào, tế bào tua. Về bản chất, virus điều trị ung thư. Năm 2005, adenovirus H101 hoạt động như một tín hiệu nguy hiểm, các tín hiệu (Oncorine) cũng đã được phê duyệt dùng để điều nguy hiểm chia ra làm 2 loại là nội sinh (những trị ung thư ở Trung Quốc. Tháng 10/2015, Cục phân tử có nguồn gốc từ các tế bào và tổ chức bị Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ đã phê tổn thương) và ngoại sinh (những phân tử có duyệt sử dụng T-VEC (talimogene laherparepvec, nguồn gốc từ tác nhân gây bệnh). Tế bào ung thư Imlygic) vào điều trị u hắc tố. Năm 2016, T-VEC nhiễm virus tiếp xúc với các tế bào trình diện kháng được chấp thuận đưa vào thị trường Châu Âu và nguyên chuyên nghiệp (các tế bào tua), kích hoạt Canada, đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của tế bào này trình diện chéo các kháng nguyên khối liệu pháp OV trong điều trị ung thư. Hiện nay, 3 u cho tế bào lympho T CD4+ và T CD8+ đã biệt sản phẩm là RIGVIR, Oncorine và T-VEC đã được hóa, kích hoạt phản ứng miễn dịch thích ứng đặc phê duyệt cho sử dụng trên lâm sàng điều trị ung hiệu gây tan tế bào ung thư. Quá trình này giống thư và 6 chủng OV khác đang trong nghiên cứu thử hoại tử tế bào, chết tế bào theo chương trình, hoặc nghiệm lâm sàng giai đoạn III. autophagy (hình 1). 22 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/2020
  3. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG làm 2 loại: virus DNA và RNA. Các OV đang được nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng ở các giai đoạn khác nhau. Virus DNA - Virus Herpes simplex (HSV): T-VEC là một HSV biến đổi gen ICP 34.5 và 47, đồng thời biểu hiện gen US11 và yếu tố kích thích cụm đại thực bào-bạch cầu hạt (GM-CSF). GM-CSF là một chất điều biến miễn dịch giúp tăng cường sự ly giải tế bào u của virus. Protein ICP34.5 cần thiết cho sự Hình 1. Cơ chế gây tan tế bào ung thư của OV nhân lên của virus, virus thoát ra khỏi tế bào, tránh sự ngừng tổng hợp protein sớm. Đã có nhiều thử ỨNG DỤNG OV TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ nghiệm lâm sàng đánh ở các giai đoạn khác nhau ING THƯ đánh giá hiệu quả kháng ung thư của T-VEC [3], Chẩn đoán ung thư [4]. G207 là một HSV đột biến gen ICP34,5 và Trong những năm gần đây, sử dụng OV trong ribonucleotide reductase. Hiện nay, nhiều thử nghiệm chẩn đoán chính xác hình ảnh khối u, nhất là các lâm sàng cũng đã và đang đánh giá hiệu quả kháng khối u nguyên phát và các khối di căn nhỏ ngày u của G207 [5]. NV1020 là một chủng HSV giảm càng thu hút nhiều sự quan tâm. OV với các gen độc lực khác bằng cách làm mất gen ICP34.5. đặc hiệu có thể lây nhiễm một cách chọn lọc và NV1020 cũng là một OV có hiệu quả trong điều trị nhân lên bên trong các tế bào khối u hoặc làm biểu ung thư đại trực tràng di căn gan [6]. HF10 cũng hiện các gen đích như gen phóng xạ luciferase, gen một HSV có khả làm tan tế bào ung thư cao đối với Na+/I-consorter, gen thymidine kinase và gen thụ thể các loại ung thư đầu và cổ, ung thư vú. somatostatin loại 2 ở người, việc phát hiện các biểu - Vaccinia virus (VAC): ITu JX-594 là một VAC hiện gen đó bằng công nghệ hình ảnh sẽ có được đột biến gen TK/GM-CSF, đã được chứng minh hình ảnh phân tử của khối u. có hiệu quả tốt ở những bệnh nhân bị u hắc tố và Gần đây, protein huỳnh quang màu xanh lá cây ung thư biểu mô tế bào gan. ITu JX-594 đã và đang (GFP), tạo ra từ động vật biển không xương sống được thử nghiệm lâm sàng ở các giai đoạn. Một được sử dụng để phát hiện các đặc tính khối u như nghiên cứu ngẫu nhiên giai đoạn III đánh giá hiệu tăng sinh, xâm lấn và di căn. Trong một nghiên quả điều trị ung thư của sorafenib so với sorafenib cứu của Rojas JJ trên mô hình chuột sau khi tiêm sau đó dùng JX-594 ở những bệnh nhân chưa adenovirus, Herpesvirus, virus vaccinia và virus từng sử dụng sorafenib đang được tiến hành (mã sởi mang gen GFP, hình ảnh khối u chụp từ GFP NCT02562755). huỳnh quang có độ chính xác và nhanh hơn so với - Adenovirus (Ad): ONYX-015 là một Ad đột các kỹ thuật hình ảnh khác [2]. Bên cạnh đó, OV biến gen E1B55 có thể gây ra sự phân hủy tế bào cũng cho thấy những ưu điểm độc đáo trong chẩn ung thư bị đột biến gen p53. OV này đã cho thấy đoán khối u bằng hình ảnh y học hạt nhân. kết quả khả quan trọng 1 thử nghiệm lâm sàng giai Điều trị ung thư đoạn II kết hợp với hóa trị ở bệnh nhân bị ung thư Hiện nay, virus sử dụng làm OV được chia ra đầu và cổ. ONYX-015 đã được phê duyệt để điều trị TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/20200 23
  4. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ung thư ở Trung Quốc vào năm 2006 [7] nhưng sự một chất đồng vận chuyển natri-iodide ở bệnh phát triển của nó ở Mỹ và châu Âu đã bị tạm dừng nhân ung thư buồng trứng kháng điều trị platinum kể từ năm 2000 vì chưa đánh giá rõ hiệu quả trên cũng cho thấy hiệu quả kháng u của MV. lâm sàng. CG0070 là 1 Ad đột biến gen GM-CSF - Newcastle disease virus (NDV): NDV không có khả năng sao chép chọn lọc, gây tan tế bào u biểu gây bệnh cho người và đã được nghiên cứu rộng mô đường tiết niệu. rãi như một tác nhân điều trị ung thư trong một số - Parvovirus (PV): PV B19 là OV có thể gây tan dòng tế bào u ở người và các mô hình cấy ghép khối tế bào u qua con đường chết tế bào theo chương u trên động vật. PV701 và MTH68/H là các chủng trình nội bào thông qua kích hoạt caspase-3. NDV, có khả năng sao chép chọn lọc trong các tế ParvOryx01 cũng là một Ad đã được thử nghiệm bào khối u và gây kích thích miễn dịch kháng u. Thử lâm sàng giai đoạn I/IIa trên những bệnh nhân bị u nghiệm lâm sàng giai đoạn I, PV701 cho thấy khả thần kinh đệm tái phát. năng nhân lên đặc hiệu trong các tế bào khối u và Virus RNA gây tan các loại khối u khác nhau [12]. - Viruses Reovirus (RV): Reolysin là một chủng - Seneca valley virus (SVV-001): SVV-001 có RV không gây bệnh ở người, đã và đang được đánh khả năng nhân lên ở nội bào, sau đó ly giải tế bào giá rộng rãi trong các mô hình tiền lâm sàng và khối u. Trong một thử nghiệm lâm sàng giai đoạn I, nghiên cứu lâm sàng. RV này có cơ chế hoạt động 30 bệnh nhân được điều trị bằng SVV-001, trong đó kép bao gồm ly giải có chọn lọc các tế bào khối u và có sáu bệnh nhân bị SCLC, kết quả cho thấy SVV- cảm ứng miễn dịch chống khối u. Reolysin cũng đã 001 được dung nạp tốt [13]. được chứng minh hiệp đồng với liệu pháp hóa trị - Vesicular stomatitis virus (VSV): rVSV là VSV liệu và các tác nhân ức chế miễn dịch. Reolysin là biểu hiện gen interferon-β có hoạt tính gây tan tế bào một trong những OV được nghiên cứu tốt nhất và ung thư hiệu quả và tăng phản ứng miễn dịch kháng một số thử nghiệm giai đoạn I và II đã được hoàn u. Một nghiên cứu độc học trên chuột và khỉ rhesus thành [8]. đã chỉ ra tiêm nội u rVSV có hiệu quả kháng u và - Coxsackie virus (CXV): CVA21 là 1 chủng không có bất kỳ tác dụng phụ nào [14]. CXV, sử dụng CVA21 tiêm nội u, màng bụng hoặc tĩnh mạch đều có hiệu quả điều trị khối u trong các CHIẾN LƯỢC LÀM TĂNG HIỆU QUẢ GÂY TAN TẾ mô hình cấy ghép ung thư hắc tố. CAV21 đã được BÀO U CỦA OV thử nghiệm lâm sàng giai đoạn II ở bệnh nhân u hắc - Tế bào mang OV đến mô ung thư đích: Nghiên tố tiến triển [9]. cứu tế bào mang OV đang tiến tới việc sử dụng các - Measles virus (MV): Một số nghiên cứu tiền tế bào không chỉ cung cấp khả năng che chắn OV lâm sàng trên mô hình động vật bao gồm cả khối u khỏi các kháng thể và bổ thể mà còn làm tăng khả đặc [10] và khối u ác tính huyết học [11], đánh giá năng OV tác dụng đúng mô u đích. Hiện nay, phổ hiệu quả MV gây tan tế bao u thông qua các đường biến nhất là chất mang tế bào bao gồm tế bào T đặc khác nhau (nội u, tĩnh mạch, màng bụng hoặc nội hiệu kháng nguyên, tế bào giết tự nhiên được kích màng cứng). Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn I của hoạt bởi cytokine, tế bào gốc trung mô. Một tế bào MV-CEA điều trị cho các bệnh nhân ung thư buồng mang OV tốt nhất phải bao gồm các đặc điểm sau: trứng tái phát đã được hoàn thành. Thử nghiệm lâm dễ bị nhiễm virus; có thể hỗ trợ virus xác định vị trí sàng giai đoạn I sử dụng MV biểu hiện gen NIS - mô khối u trong khi không bị hệ thống miễn dịch 24 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/2020
  5. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG nhận ra; có khả năng giải phóng virus tấn công các việc phối hợp các chất ức chế điểm kiểm soát miễn tế bào u ở xa. dịch với liệu pháp OV chứng minh tác dụng hiệp - OV biến đổi gen: Một chiến lược tăng cường đồng gây tan tế bào u ở các mô hình cấp ghép khối u hiệu quả điều trị của OV là sửa đổi gen thông qua trên động vật. Các chất ức chế điểm kiểm soát miễn kỹ thuật chèn và xóa trong bộ gen. Hiện tại, có gần dịch nhằm đích PD-1 hoặc/và CTLA-4 phối hợp một trăm gen ngoại sinh trị liệu được nghiên cứu, với OV cho thấy tương lai mới về điều trị ung thư. chẳng hạn như các gen liên quan đến chết tế bào theo chương trình, chống tạo mạch và các phân tử KẾT LUẬN miRNA, siRNA, shRNA và lncRNA ức chế các gen Sau hơn 100 năm nghiên cứu, mặc dù là tác nhân liên quan đến khối u. chống ung thư ấn tượng trong in vitro và in vivo, với - Sự kết hợp của xạ trị với liệu pháp OV: kết hợp mức độc tính rất thấp, đã nhận được sự chấp thuận OV với Xạ trị có tác dụng hiệp đồng trong điều trị đưa vào điều trị ung thư của cơ quan quản lý vào khối u ở nhiều mô hình cấy ghép khối u. VACV- năm 2015, tuy nhiên hiệu quả của OV khi điều trị scAb-VEGF là một OV đột biến gen có thể làm tăng đơn độc còn hạn chế. Vì vậy, việc bổ sung các tác độ nhạy của các khối u với xạ trị. nhân khác để nâng cao hiệu quả của OV là cần thiết. - Kết hợp hóa trị với liệu pháp OV: việc kết hợp Chiến lược kết hợp OV với các điều trị khác là khả OV với hóa trị chuẩn đã được nghiên cứu rộng rãi. thi và có tác dụng hiệp đồng nhằm tăng khả năng Nhiều nghiên cứu đã kết hợp OV với cisplatin, tiếp cận của OV đến khối u và tạo thời gian cho OV 5-FU, doxorubicin, temozolomide, irinotecan và gây tan tế bào u. paclitaxel. Kết quả cho thấy tác dụng hiệp đồng gây Sự thành công của liệu pháp OV trong tương lai tan tế bào u. Trong thử nghiệm lâm sàng sorafenib phụ thuộc vào các yếu tố xác gồm định các dấu ấn kết hợp với virus vaccinia điều trị ung thư gan, thận sinh học để kiểm soát được hiệu quả gây tan tế bào và tuyến giáp cho thấy kết quả kháng u tốt và sự an u, cải thiện vi môi trường khối u và khả năng phân toàn tuyệt vời. phối OV tới khối u, cũng như tăng cường đáp ứng - Sự phối hợp các chất ức chế điểm kiểm soát miễn dịch chống ung thư thông qua các phương miễn dịch với OV: một số nghiên cứu đã tiến hành pháp điều trị kết hợp. ABSTRACT Oncolytic virotherapy: A new era of strategy to eradicate cancer Oncolytic viruse (OV) is viral strain that can infect and kill malignant cells while spare their normal counterparts. OVs can lyse cancer cells by directly accessing the cells through binding to receptors on cells’ surface and stimulating specific anti-tumor immune responses. In several recent decades, many OVs have been investigated in stage-diffirent clinical trials. IMLYGIC™ (T-VEC/ Talimogene Laherparepvec) is the first OV approved for use in the United States and the European Union for cancer patients. A major limitation of OV is not to get a good clinical effcacy as a single agent. While a virus-induced antitumor immune response can enhance oncolysis, the antiviral immune response can prevent the virus reaching the tumor tissue and having a therapeutic effect. The combination of OV and other cancer treatment methods is needed to arm to overcome the limtation of OV and getting synergistic efficacy in oncolysis. Keywords: Cancer, Oncolytic virus, review. TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/20200 25
  6. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Heise C., Sampson-Johannes A., Williams A., et al (1997). ONYX-015, an E1B gene-attenuated adenovirus, causes tumorspecific cytolysis and antitumoral efficacy that can be augmented by standard chemotherapeutic agents. Nat Med. 3:639–45. 2. Rojas J.J., Thorne S.H. (2012). Theranostic potential of oncolytic vaccinia virus. Theranostics. 2:363–73. 3. Hu J.C., Coffn R.S., Davis C.J., et al (2006). A phase I study of OncoVEXGM-CSF, a second-generation oncolytic herpes simplex virus expressing granulocyte macrophage colony-stimulating factor. Clin Cancer Res. 12:6737–47. 4. Andtbacka R.H., Kaufman H.L., Collichio F., et al (2015). Talimogene Laherparepvec Improves Durable Response Rate in Patients With Advanced Melanoma. J Clin Oncol. 33:2780–88. 5. Markert J.M., Razdan S.N., Kuo H.C., et al (2014). A phase 1 trial of oncolytic HSV-1, G207, given in combination with radiation for recurrent GBM demonstrates safety and radiographic responses. Mol Ther. 22:1048–55. 6. Fong Y., Kim T., Bhargava A., et al (2009). A herpes oncolytic virus can be delivered via the vasculature to produce biologic changes in human colorectal cancer. Mol Ther. 2009; 17:389–94. 7. Garber K. (2006). China approves world’s frst oncolytic virus therapy for cancer treatment. J Natl Cancer Inst. 98:298–300. 8. Mahalingam D., Goel S., Coffey M., et al (2015). Oncolytic Virus Therapy in Pancreatic Cancer: Clinical Effcacy and Pharmacodynamic Analysis of REOLYSIN in Combination with Gemcitabine in Patients with Advanced Pancreatic Adenocarcinoma. Ann Oncol. (Suppl 4); 26: iv51. 9. Andtbacka R.H., Curti B.D., Kaufman H., et al (2015). Final data from CALM: A phase II study of Coxsackievirus A21 (CVA21) oncolytic virus immunotherapy in patients with advanced melanoma. ASCO Meeting Abstracts. 33: 9030 10. Zhang L.F., Tan D.Q.C., Jeyasekharan A.D., et al. (2014). Combination of vaccine-strain measles and mumps virus synergistically kills a wide range of human hematological cancer cells: Special focus on acute myeloid leukemia. Cancer Letters, 1-9 11. Ho Anh Son, LiFeng Zhang, Bui Khac Cuong et al. (2018). Combination of Vaccine-Strain Measles and Mumps Viruses Enhances Oncolytic Activity against Human Solid Malignancies. cancer investigation, vol 36(2), 106-117. 12. Lazar I., Yaacov B., Shiloach T., et al (2010). The oncolytic activity of Newcastle disease virus NDV- HUJ on chemoresistant primary melanoma cells is dependent on the proapoptotic activity of the inhibitor of apoptosis protein Livin. J Virol. 84:639-46. 13. Rudin C.M., Poirier J.T., Senzer N.N., et al (2011). Phase I clinical study of Seneca Valley Virus (SVV-001), a replicationcompetent picornavirus, in advanced solid tumors with neuroendocrine features. Clin Cancer Res. 17:888–95. 14. Jenks N., Myers R., Greiner S.M., et al (2010). Safety studies on intrahepatic or intratumoral injection of oncolytic vesicular stomatitis virus expressing interferon-beta in rodents and nonhuman primates. Hum Gene Ther. 21:451–62. 26 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/2020
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2