intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lọc máu liên tục ở trẻ sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Nhi đồng 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

20
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ các chỉ định lọc, đặc điểm kỹ thuật lọc máu, tỷ lệ các biến chứng của lọc máu liên tục ở trẻ sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện Nhi đồng 2 từ 01/01/2015 - 31/12/2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lọc máu liên tục ở trẻ sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Nhi đồng 2

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 LỌC MÁU LIÊN TỤC Ở TRẺ SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Nguyễn Huy Luân1, Võ Thị Hồng Tiến1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Điều trị lọc máu liên tục được khuyến cáo cho những bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết có tổn thương thận cấp, giúp cân bằng dịch ở những bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết có rối loạn huyết động. Tuy nhiên, các biến chứng của lọc máu liên tục còn thường gặp và nhiều điều chưa thống nhất về chỉ định lọc, thời điểm lọc máu, liều lọc. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ các chỉ định lọc, đặc điểm kỹ thuật lọc máu, tỷ lệ các biến chứng của lọc máu liên tục ở trẻ sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện Nhi đồng 2 từ 01/01/2015 - 31/12/2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả 77 ca trẻ sốc nhiễm khuẩn được lọc máu liên tục tại khoa Hồi sức tích cực và chống độc bệnh viện Nhi đồng 2. Kết quả: Chỉ định lọc máu liên tục chiếm tỷ lệ cao nhất là rối loạn chức năng đa cơ quan (31,2%). Phương thức lọc máu thường dùng nhất là lọc thẩm tách máu liên tục tĩnh mạch - tĩnh mạch (CVVHDF) (96,1%). Liều lọc trung vị là 46,7 ml/kg/giờ. Chống đông được dùng là heparin, 100% bệnh nhân không được dùng liều tấn công. Đông màng là biến chứng thường gặp nhất (49,3%). Các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng như nhịp tim, nhiệt độ và chỉ số vận mạch tăng co, HCO3-, BE, ure và creatinin giảm có ý nghĩa thống kê tại thời điểm lọc máu 24 giờ so với thời điểm bắt đầu lọc máu (p
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Hospital 2. Results: The highest rate of indication was multi-organ dysfunction syndrome (31.2%). The CRRT strategy used the most commonly was CVVHDF (96.1%). The ultrafiltration rate was 46.7 ml/kg/hour. The anticoagulant used was heparin, 100% of patients were not given the loading dose. Membrane clotting was the most common complication (49.3%). The clinical signs and subclinical results such as heart rate, temperature, vasopressor inotrope score, HCO3-, BE, urea, and creatinine decreased statistically significant at the 24-hour ultrafiltration time compared to the time of starting (p
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Phương pháp chọn mẫu - Tăn ct t máu Lấy mẫu toàn bộ. Thiểu niệu: thể tích nước tiểu 5 giây. Tất cả các hồ s ệnh án của bệnh nhân thoả Nhiệt ộ ngoại biên thấp h n nhiệt ộ trung các tiêu chu n nghiên c u sẽ ược thu thập bằng tâm >30C. phi u thu thập dữ liệu mẫu ược soạn sẵn phù Rối loạn chức năng hô hấp hợp với mục tiêu nghiên c u. PaO2/FiO2 65 mmH h c o h n 20 mmH so với giá trị ình thường, hoặc Gồm các tiêu chí sau, theo SSC 2012: Cần nhu cầu oxy thực sự hay cần FiO2 >50% 1. Có vị trí nhiễm khu n (có thể nghi ngờ). ể duy trì SpO2 trên 92%, hoặc 2. Có tình trạng viêm: Cần th máy. CRP >10 mg/dL hay procalcitonin >0,5 ng/mL. Rối loạn chức năng thần kinh Tăn h iảm bạch cầu theo tu i(2) hay bạch Tr c th n iểm Glasgow 11 iểm hoặc cầu non >10%. Th i tri giác cấp với iểm Glasgow giảm 3. Nhiệt ộ hậu môn >38,50C hay 2. Norepinephrine bất c liều nào. Rối loạn chức năng thận 6. Có dấu hiệu giảm tưới máu: Nồn ộ cr tinin ≥2 ần giới hạn trên theo Mạch nhẹ khó b t hay mạch dội. tu i hay 2 lần giá trị căn ản trước Chi mát, thời gian phục hồi màu da kéo dài >2s. Rối loạn chức năng gan R i loạn tri giác. ALT >100 UI/l. Thể tích nước tiểu 5 và t lệ phần trăm Các i n s ịnh ượng có µg/kg/ph hay dobutamin, adrenaline, phân ph i chu n sẽ ược tính trung bình và noradrenaline bất c liều nào, hoặc ộ lệch chu n. Có 2 trong các tiêu chu n sau: Các bi n s ịnh ượng không có phân ph i - Toan chuyển hóa BE
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học chu n sẽ ược tính vị và khoảng t phân vị. Bảng 2: Đặc điểm cận lâm sàng Th ng kê phân tích sẽ dùng phép kiểm χ2 ể Đặc điểm Kết quả (N = 77) CRP (mg/L) 56 (24 – 130.9) so sánh t lệ giữa các nhóm. Procalcitonin (ng/dL) 27,3 (8,4 – 75) Phép kiểm Independent sample T test dành AST > 1000 (UI/L) 30 (39%) cho bi n ịnh ượn ộc lập. ALT > 1000 (UI/L) 15 (19,5%) Phép kiểm paired T test dành cho bi n ịnh Billirubin tp µmol/L 22,6 (10,9 – 50) ượng cặp ôi, Na+ < 135 (mmol/L) 52 (67,5%) Na+ > 150 (mmol/L) 2 (2,6%) Phép kiểm Mc n m r tron trường hợp bi n K+ < 3,5 (mmol/L) 29 (37,7%) o ường trong kiểm ịnh T test cặp ôi bi n K+ > 5,5 (mmol/L) 7 (9,1%) nhị phân, phép kiểm Wilcoxon signed rank dành Catp< 2,12 (mmol/L) 57 (74%) cho bi n ịnh ượng cặp ôi hôn th o phân Mg2+ < 0,66 (mmol/L) 6 (7,8%) ph i chu n. Phân tích hồi qu Lo ictis ể xem Ure (mmol/L) 9,5 (4,8 – 15,3) Creatinin (µmol/L) 80 (53 -153,8) xét m i quan hệ giữa bi n ộc lập với bi n phân Tổn thương thận cấp 53 (68,8%) loại là bi n nhị phân. PaO2/FiO2 < 200 (%) 25 (32,5%) KẾT QUẢ pH < 7,2 16 (20,8%) BE -11,4 (-15,2 – -7) Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng HCO3- 13,9 (10 – 17,6) ngay trƣớc lúc lọc máu Lactat 3,49 (2,1 – 7,8) Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ học, lâm sang (N = 77) Tỷ lệ cấy máu dương tính 22% Đặc điểm Kết quả Tác nhân ghi nhận qua kết quả cấy và PCR bệnh phẩm 41 tháng (15 tháng - 9 Vi khuẩn Gram âm 38,0% Tuổi trung vị tuổi 1 tháng) Vi khuẩn Gram dương 27,6% Giới: Nam/ Nữ 48 (62,3%) / 29 (37,7%) Vi nấm 17,1% Cân nặng: Trung vị (kg) 18 Virus 17,1% Nơi cư ngụ: TP. HCM/Tỉnh 18 (23,4%)/59 (76,6%) Hình thức nhập viện: Tự Đặc điểm chỉ định, kỹ thuật lọc, các biến chứng 40 (52%)/37 (48%) đến/Chuyển viện của lọc máu liên tục Ngày vào sốc trung vị 1 ( 0 - 5) Bảng 3: Đặc điểm chỉ định lọc (N = 77) Hô hấp 32 (41,6%) Đườn Chỉ định Tần số Tỷ lệ (%) g vào Tiêu hoá 29 ( 37,7%) FO > 10% 12 15,6 ổ Da mô mềm 9 ( 11,7%) Vô niệu/ Suy thận giai đoạn "F" 11 14,3 nhiễm Nhiễm khuẩn huyết 4 (5,2%) khuẩn Ure huyết cao 7 9,1 Khác 8 (10,4%) Phù phổi cấp kháng trị 6 7,8 Chậm phát triển tâm vận 4 (5,2%) Toan chuyển hoá kháng trị 5 6,5 Bêta thalassemia 3 ( 3,9%) Rối loạn điện giải kháng trị 2 2,6 Lupus 2 (2,6%) Bệnh Tổn thương đa cơ quan 33 42,9 nền Suy thận mạn đang HD 2 (2,6%) Sốt cao liên tục trên 390C, mạch nội Thông liên nhĩ 1 (1,3%) 11 14,3 nhanh, huyết động không ổn định khoa Viêm da cơ tự miễn 1 (1,3%) Bảng 4: Đặc điểm kỹ thuật lọc Bất thường khí đạo 1 (1,3%) Đặc điểm Kết quả (N = 77) Bạch cầu cấp dòng tuỷ 1 (1,3%) Phương thức lọc máu: CVVH/CVVHDF 3(3,9%)/74(96,1%) Thủng dạ dày Thể tích dịch thay thế (mL/kg/giờ) 20 (19,2 – 33,3) Hẹp môn vị đã mổ - bất thường 1 (1,3%) Thể tích dịch thẩm tách (mL/kg/giờ) 22,2 (18,8 – 27,8) Bệnh lỗ đổ ống mật chủ nền Hirschprung - Hậu phẫu Pullthrough 1 (1,3%) Vận tốc bơm máu (mL/kg/phút) 3,9 ± 1,2 ngoại Tinh hoàn ẩn 2 bên, hậu phẫu Vận tốc dịch thải (mL/kg/giờ) 0,8 (0 – 1,7) khoa 1 (1,3%) đưa tinh hoàn phải xuống bìu Liều lọc máu Viêm ruột thừa - hậu phẫu cắt 1 (1,3%) Trung vị 46,7 (37,5 – 62,5) ruột thừa Chống đông 24 Chuyên Đề Nhi Khoa
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Đặc điểm Kết quả (N = 77) Đặc điểm Kết quả (N = 77) Dùng Heparin 29 (37,7%) Thời gian lọc máu (giờ) 66 (23 - 134) Dùng liều tấn công 0 (0%) Dài nhất (giờ) 456 2 (2,6%)/24 CVVH: lọc máu liên tục tĩnh mạch - tĩnh mạch Liều duy trì 5/10/20 (UI/kg/giờ) (31,2%)/5 (6,5%) Chống đông khác 0 (0%) CVVHDF: lọc thẩm tách máu liên tục tĩnh mạch - tĩnh mạch 34 (44,2%)/31 Bảng 5: Các biến chứng do can thiệp lọc máu liên tục Kích thước catheter 6,5F/8F/12F (40,3%)/12 (15,5%) (N = 77) Vị trí catheter Biến chứng Tần số Tỷ lệ (%) Tĩnh mạch cảnh trong phải 34 (44,1%) Đông màng 38 49,3 Tĩnh mạch cảnh trong trái 1 (1,3%) Huyết khối catheter 12 15,6 Tĩnh mạch đùi phải 21 (27,3%) Tĩnh mạch đùi phải 21 (27,3%) Tụt huyết áp 6 7,8 Thời gian từ lúc nhập viện – lọc (ngày) 2 (1 – 9) Chảy máu chân catheter 1 1,3 Thời gian từ lúc có chỉ định – lọc (giờ) 1,5 (1 – 2) Tràn máu màng phổi 1 1,3 Thời gian từ lúc nhập hồi sức – lọc (ngày) 1 (0 – 2) Xuất huyết hệ thống 1 1,3 Bảng 6: Diễn tiến các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm được lọc máu đến 24 giờ Chung T0 (N = 56) T24 (N = 56) p Đặc điểm lâm sàng Nhịp tim 139 ± 28 119 ± 23 < 0,001* Nhiệt độ 37,9 (37 – 38,4) 37,2 ± 0,5 < 0,01* CRT > 3s 46/56 (82,1%) 24/56 (42,9%) < 0,001* VIS 50 (20 – 87,5) 35 (7,5 – 72,5) < 0,005* Đặc điểm cận lâm sàng PaO2/FiO2 354 (210,5 – 411,5) 322,5 (142 – 423) 0,15 AaDO2 130,2 (91,5 – 325,9) 149,5 (72,7 – 337) 0,3 pH 7,34 (7,25 – 7,42) 7,36 (7,27 – 7,42) 0,38 HCO3- 15,6 (10,5 –18,1) 19,2 (16,7 – 22,1) < 0,001* BE -9,9 (-14,2 – - 6,8) -5,3 (-8,7 – -2,4) < 0,001* Lactat (mmol/L) 2,8 (2,1 – 6,1) 2,8 (1,8 – 6,1) 0,35 AST (UI/L) 242 (92 – 2120) 507 (151 – 2345) 0,58 ALT (UI/L) 111 (37 – 706,5) 214 (54 – 824) 0,31 Ure (mmol/L) 7,5 (4,2 – 16,25) 4,34 (2,5 – 101) < 0,001* Creatinin (µmol/L) 76,7 (53 – 164,5) 48,3 (39,5 – 79,5) < 0,001* Na+ (mmol/L) 130 (127,5 –135) 132 (130 – 134,5) 0,1 K+ (mmol/L) 3,65 (3,1 – 4,2) 3,75 (3,45 – 4,4) 0,6 Catp (mmol/L) 1,9(1,7 – 2,1) 2,2 (2 – 2,4) < 0,01* Mg2+(mmol/L) 0,92 (0,75 - 1) 0,8 (0,72 – 0,91) < 0,01* Biến CRT>3s được kiểm định theo Phép kiểm Mc Nemar, các biến còn lại được kiểm định theo phép kiểm Wilcoxon Signed rank VIS: chỉ số vận mạch tăng co Bảng 7: Kết quả điều trị (N = 77) Tỷ lệ sống còn Kết quả Sống 30 (39%) Tử vong sớm < 24 giờ 26 (33,8%) Tử vong muộn ≥ 24 giờ 21 (27,2%) Bảng 8: Các yếu tố tiên lượng tử vong Nhóm sống Nhóm tử vong Nhóm tử vong sớm Nhóm tử vong p (N = 30) chung (N = 47) (N = 21) muộn (N = 26) < 12 tháng 3 12 0,093* 4 (19%) 8 (30,7%) VIS > 60 12 25 0,259* 16 (76,2%) 14 (53,8%) Chuyên Đề Nhi Khoa 25
  6. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Nhóm sống Nhóm tử vong Nhóm tử vong sớm Nhóm tử vong p (N = 30) chung (N = 47) (N = 21) muộn (N = 26) Ure > 25 mmol/L 3 4 0,704* 1 (4,7%) 3 (11,5%) pH < 7,2 2 14 0,015** 7 (33,3%) 7 (26,9%) HCO3 mmol/L 16,1 (12 – 18) 11,6 (8,2 – 17,5) 0,053** 10,7 (8,4 – 14,2) 11,8 (8,2 – 18,1) BE -9 (-11,9 – -6,4) -13,8 (-18,6 – - 8,6) 0,011** -15 (-20,3 – -12,6) -11,2 (-15,8 – 7,4) PaO2/FiO2 < 200 6 19 0,062* 11 (52,4%) 8 (30,7%) Lactat>4 mmol/L 7 29 0,001* 16 (76,2%) 13 (50%) AST > 1000UI/L 10 20 0,418* 11 (52,4%) 9 (36,4%) ALT > 1000UI/L 9 7 0,111* 4 (19%) 3 (11,5%) **Phép kiểm: Phân tích hồi quy Logictis *Phép kiểm Chi bình phương p 150-200 mmo /L, ct t tăn c o éo 41 thán , nhỏ nhất 1 thán , ớn nhất 15 tu i 9 i, não n ộ 3 - 4) Dư ịch >10% là chi m tỷ tháng, n m chi m t ệ 62,3%. Đ s tr n ụ lệ th hai (15,6%), k ch ịnh lọc nhằm t nh (76,6%). Tỷ lệ tr chu ển viện từ tuy n mục ích ọc cytokin (s t cao liên tục trên 390C, truớc (52%). Về bệnh nền, có 15 bệnh nhân có nhịp tim nhanh, huy t ộng không n ịnh) bệnh nền nội ho i èm, chi m 19,4%, 5 chi m 14,3%. Vô niệu hoặc suy thận i i oạn bệnh nhân có liên quan sau các can thiệp ngoại suy (F) chi m 9,1%. Có 6 bệnh nhân phù ph i khoa, chi m 6,5%. cấp kháng trị ược lọc máu chi m 7,8%, có 2 bệnh nhân r i loạn iện giải nặng, gồm 1 c tăn Đuờn v o nhiễm hu n s từ uờng N tri máu c o (177 mmo /L) v 1 c tăn K i hô hấp 41,6%, n uờng tiêu hoá 37,7%. máu (6,7 mmol/L). Theo KDIGO 2012, ch ịnh Tình trạn s c nhiễm hu n thuờn ả r v o thay th thận gồm thay th ch c năn thận và hỗ n 1, 2 (72,7%) với s ượn ạch cầu tan c o, trợ thận, tron , ch ịnh cấp c u khi có C c o, èm t n thư n các c quan như gan những bi n ch n oạ tính mạn như tăn (79,2%), huy t học (71,4%), hô hấp 68,9%, thận kali máu nặn hán iều trị nội, toan hoá máu (49,4%), tan ct t máu (trun vị 3,49 mmo /L), nặng, hội ch ng ure huy t cao (xuất huy t, viêm to n chu ển h nặng (20,8%). Gần 40% bệnh màng ngoài tim...), phù ph i cấp Đồng thuận nhân suy gan nặng (AST >1000 UI/L). R i loạn này khuy n cáo nên ùn phư n pháp ọc máu iện giải tại thời iểm trước lọc máu chi m tỷ lệ liên tục, h n chạy thận nhân tạo ng t quãng, khá lớn, hạ Natri (67,5%), hạ Kali (37,7%), hạ tron trường hợp huy t ộng không n ịnh, và C n i (74%) Bằn ch n vi sinh hi nhận cấ những bệnh nhân có t n thư n não cấp, tăn máu mọc vi hu n gây bệnh tron 22% các áp lực nội sọ hoặc phù não lan toả(4). trường hợp. Về tác nhân gây bệnh, phần lớn là vi khu n gram âm. Vi khu n r m ư n , nấm và C 74 trường hợp (96,1%) ược ọc máu th o siêu vi cũn chi m tỷ lệ lớn. Tác nhân thường phư ng th c ọc th m tách máu t nh – t nh mạch gặp nhất là Staphylococcus aureus MRSA và liên tục (C HDF) v 3 trường hợp (3,9%) theo Streptococcus pneumoniae. Trong nhóm vi khu n phư ng th c t nh - t nh mạch iên tục (C H) gram âm, Acinetobacter chi m tỷ lệ cao nhất. Vi Nghiên c u của tác giả Nguyễn Minh Ti n nấm cũn tác nhân thường gặp, tron (2015) thực hiện trên 48 tr s c nhiễm khu n suy 100% là Candida, tron Candida albicans là chủ c qu n ược lọc máu liên tục tại bệnh viện y u (10,2%). Nhi ồng 1, ghi nhận có 85,4% tr ược lọc phư n th c C H, 14,6% phư n th c Xét về ch ịnh lọc máu, nghiên c u của 26 Chuyên Đề Nhi Khoa
  7. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 CVVHDF(5). Liều lọc máu trung vị là 46,7 lọc máu liên tục tại bệnh viện Nhi ồng 1 là mL/kg/giờ. 39% bệnh nhân ược lọc liều cao >50 54,5%, tron 9,1% tr t trong vòng 24 giờ lọc mL/kg/giờ. Tác giả Ronco C (2000) thực hiện th máu . Tỷ lệ t vong trong nghiên c u của tác (8) nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên ti n c u trên 425 giả Nguyễn Minh Ti n (2015) là 39,6%(5). Tại Mỹ, bệnh nhân nằm khoa hồi s c tích cực có t n tỷ lệ t vong 21 tr ược lọc máu liên tục thư n thận cấp, ược lọc máu liên tục. K t quả CVVH của Goldstein SL là 57,2%, t vong sẽ cao nghiên c u ghi nhận, tỷ lệ s ng còn của nhóm khi nhiễm khu n huy t có t n thư n thận(9). Tỷ bệnh nhân ược lọc với liều thấp (20 ml/kg/giờ) lệ t vong của tr s c nhiễm khu n trong nghiên thấp h n án ể so với nh m ược lọc máu c u củ chún tôi c o h n so với nghiên c u của liều 35 ml/kg/giờ và 45 ml/kg/giờ với ch s p lần các tác giả tron nước, có lẽ vì trong nghiên c u ượt là 0,0007 và 0,0013(6). Tác giả Miao H (2017) của chúng tôi, một tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân thực hiện nghiên c u trên 155 bệnh nhi nhiễm mê sâu, toan chuyển hoá nặng, r i loạn vận khu n huy t nặng nằm khoa hồi s c tích cực mạch và ch c năn c qu n nặng, t vong ược lọc máu liên tục với liều cao (50-70 sớm sau khi g n vào vòng tuần hoàn máy lọc. ml/kg/giờ) hoặc liều chu n. K t quả ghi nhận lọc Điều n ặt r trăn tr , liệu có phải chún t ã máu liên tục liều cao không làm giảm tỷ lệ t thực hiện lọc máu những tr quá ch ịnh quá vong tại thời iểm 28 ngày(7). 37,7% bệnh nhân nhiều h hôn , hi m tiên ượng t vong ược dùng ch n ôn v o thời iểm b t ầu trong 24 giờ tới là gần như 100%? Tron những lọc máu, nhưn hôn c ệnh nhân n o ược trường hợp này, lọc máu liên tục không những dùng liều tấn công. Vị trí ặt catheter nhiều nhất không thể cải thiện ược tiên ượng s ng còn, t nh mạch cảnh trong phải (44,1%). Thời gian mà ch m tăn chi phí iều trị, nhân lực. từ lúc nhập viện n lúc lọc máu trung vị là 2 Về so sánh các dữ liệu dân s học, lâm sàng, ngày. Thời i n từ úc c ch ịnh ọc máu n ch ịnh lọc, cận lâm sàng giữa 2 nhóm s ng và hi n ệnh nhân v o má ọc máu trun vị t vong tại thời iểm T0 trước lọc máu, ta thấy có 1,5 iờ, n n nhất là 30 phút và dài nhất là 6 giờ. sự khác biệt c n h th ng kê giữa tỷ lệ CRT Đôn m n i n ch n thường gặp nhất, 38 >3s, tỷ lệ pH máu bệnh nhân có màng lọc bị ôn tron vòn 24 4 mmol/L giữa nhóm s ng và nhóm t vong. Xét giờ (49,3%). Huy t kh i catheter là bi n ch ng riêng nhóm t , thì nhóm t vong sớm có tỷ lệ ch thường gặp th 2 (15,6%). s vận mạch tăng co VIS >60 c o h n (72,6% so Đánh iá hiệu quả ọc máu qu th i lâm với 53,8%), tỷ lệ ch ịnh lọc o su c qu n s n v cận lâm s n (Bảng 6) cho thấ nhịp tim, c o h n (57,4% so với 15,4%), GF trước lọc thấp nhiệt ộ, tỷ lệ CRT >3s và ch s I cải thiẹn rõ h n (38 mL/ /1,73m2 da so với 50 mL/kg/1,73m2 thời iểm 24 giờ sau khi b t ầu ọc máu ề da), tỷ lệ bệnh nhân suy thận IFLE i i oạn F cận lâm sàng, HCO3-, BE, ur v cr tinin cũn c o h n (57,2% so với 26,9%), ch s BE âm nhiều giảm c n h th ng kê. Các ch s P/F, AaDO2, h n, tỷ lệ PaO2/FiO2 4 mmo /L c o h n, tỷ lệ AST >1000 UI/L không khác biệt c n h th ng kê giữ trước nhiều h n so với nhóm t vong muộn. và thời iểm 24 giờ lọc máu. KẾT LUẬN Về k t qủa iều trị, 30 bệnh nhân s ng sau Qua nghiên c u 77 trường hợp s c nhiễm lọc máu, chi m 39%. 61% bệnh nhân t vong, khu n ược lọc máu liên tục, tu i trun vị 41 tron ,c n 26/37 bệnh nhân t vong sớm thán , nhỏ nhất 1 thán , n m chi m t ệ 62,3%, trong vòng 24 giờ lọc máu. Nghiên c u của tác cho thấ cải thiện lâm s n như nhịp tim, nhiệt giả Phùng Nguyễn Th Nguyên (2014) ghi nhận ộ, tỷ lệ thời gian CRT >3s, ch s VIS cũn như tỷ lệ t vong của tr nhiễm khu n huy t ược cải thiện tình trạn to n máu, giảm ure và Chuyên Đề Nhi Khoa 27
  8. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học creatinin T ệ t vong 61% Các u t iên quan 2. Goldstein B, Giroir B, Randolph A, et al (2005). International pediatric sepsis consensus conference: Definitions for sepsis n t von c n h th ng kê bao gồm pH and organ dysfunction in pediatrics. Pediatr Crit Care Med, 6:2- máu 4 mmol/L. 8. 3. Davis AL, Carcillo JA, Aneja RK, et al (2017). American College Lọc máu i n tục iện pháp iều trị hỗ trợ of Critical Care Medicine Clinical Practice Parameters for cần thi t n u uợc ch ịnh thích hợp, nhằm Hemodynamic Support of Pediatric and Neonatal Septic mục tiêu hỗ trợ thận những bệnh nhân s c Shock. Crit Care Med, 45(6):1061-1093. 4. Khwaja A (2012). KDIGO clinical practice guidelines for acute nhiễm khu n t n thư n thận cấp hay có tình kidney injury. Nephron Clin Pract, 120(4):179-84. trạng quá tải dịch, có huy t ộng không n ịnh. 5. Nguyễn Minh Ti n, Phạm ăn u n , hùn Nguyễn Th Nguyên (2015). Lọc máu liên tục trong s c nhiễm khu n bi n Tuy nhiên, tỷ lệ t vong những tr s c nhiễm ch n su c qu n tr em tại khoa Hồi s c tích cực - khu n ược lọc máu liên tục còn khá cao và bi n ch n ộc bệnh viện Nhi Đồng 1. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, ch ng gặp phải còn nhiều. ì vậy, khi can thiệp 19(3):64-74. 6. Ronco C, Bellomo R, Homel P, et al (2000). Effects of different hỗ trợ lọc máu liên tục bệnh nhân s c nhiễm doses in continuous veno-venous haemofiltration on outcomes khu n, cần cân nh c thực hiện ún ch ịnh, of acute renal failure: a prospective randomised trial. Lancet, ún thời iểm, ún iều và theo dõi sát các 356(9223):26-30. 7. Miao H, Wang F, Xiong X, et al (2018). Clinical Benefits of bi n ch ng, ể cải thiện tỷ lệ c u s n các bệnh High-Volume Hemofiltration in Critically Ill Pediatric Patients nhi s c nhiễm khu n ngày một c o h n with Severe Sepsis: A Retrospective Cohort Study. Blood Purif 45(1-3):18-27. KIẾN NGHỊ 8. Phùng Nguyễn Th Nguyên (2014). Đặc iểm tr nhiễn khu n huy t ược lọc máu liên tục. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tuân thủ khuy n cáo dùng ch n ôn iều 18(4):232-237. tấn công, dựa vào lâm sàng và xét nghiệm ôn 9. Goldstein SL, Currier H, Graf Cd, Cosio CC, Brewer ED, máu. Nên cân nh c lại ch ịnh lọc các tr toan Sachdeva R (2001). Outcome in children receiving continuous venovenous hemofiltration. Pediatrics, 107(6):1309-1312. chuyển hoá nặng, t n thư n tạng nặng, cần ánh iá tiên ượng t von trước khi quy t Ngày nhận bài báo: 10/11/2020 ịnh lọc máu. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 01/02/2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngày bài báo được đăng: 10/03/2021 1. Rhodes A, Evans LE, Alhazzani W, et al (2017). Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016. Intensive Care Med, 43(3):304-377. 28 Chuyên Đề Nhi Khoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2