VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 215-218<br />
<br />
LỰA CHỌN CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HỌC THỂ DỤC<br />
CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ THIỆU DƯƠNG,<br />
HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HÓA<br />
Hoàng Sỹ Trung - Trường Đại học Hồng Đức<br />
Ngày nhận bài: 02/05/2018; ngày sửa chữa: 05/05/2018; ngày duyệt đăng: 08/05/2018.<br />
Abstract: The article analyses the situation of physical education lessons at secondary school in<br />
Thieu Duong commune, Thieu Hoa district, Thanh Hoa province and points out difficulties in<br />
teaching this subject. Also, the article has applied the methods of analysis and synthesis of materials,<br />
interviews, pedagogical examination, statistical mathematics to study and select measures to improve<br />
effectiveness of physical education for secondary school students in the locality.<br />
Keywords: Quality, physical education, secondary school.<br />
viết nghiên cứu lựa chọn các biện pháp nhằm nâng cao<br />
1. Mở đầu<br />
Chất lượng của giờ học Thể dục thể hiện ở kết quả chất lượng giờ học Thể dục cho HS Trường THCS xã<br />
của các mặt giáo dục về kiến thức, kĩ thuật, thể lực và Thiệu Dương, huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hóa.<br />
nhân cách theo yêu cầu nhiệm vụ buổi học và chương 2. Nội dung nghiên cứu<br />
trình quy định. Chất lượng giờ học phụ thuộc vào nhiều 2.1. Thực trạng kết quả học tập môn Thể dục của học<br />
yếu tố như: hình thức tổ chức lên lớp, phương pháp dạy sinh Trường Trung học cơ sở xã Thiệu Dương, huyện<br />
học của giáo viên, điều kiện cơ sở vật chất, dụng cụ, sân Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa<br />
bãi phục vụ giảng dạy học tập, tính tự giác tích cực của<br />
Để đánh giá thực trạng chất lượng giờ học nội khóa<br />
học sinh (HS)... Thực tế hiện nay cho thấy, công tác giáo<br />
của<br />
HS, chúng tôi tiến hành nghiên cứu kết quả học tập<br />
dục thể chất trong các trường học nhất là ở cấp trung học<br />
môn<br />
học Thể dục năm học 2016-2017 của HS Trường<br />
cơ sở (THCS) còn nhiều bất cập, nhiều trường còn thiếu<br />
giáo viên chuyên trách về thể dục thể thao (TDTT), nhiều THCS xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh<br />
trường nhận đủ chỉ tiêu trên biên chế nhưng giáo viên Hóa. Kết quả được thể hiện ở bảng 1.<br />
Bảng 1. Thực trạng kết quả học tập của HS Trường THCS xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa<br />
Kết quả xếp loại học tập<br />
TT<br />
<br />
Khối<br />
<br />
1<br />
<br />
Giỏi<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Khá<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Trung<br />
bình<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Yếu<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Khối 6<br />
<br />
19<br />
<br />
9,74<br />
<br />
31<br />
<br />
15,89<br />
<br />
117<br />
<br />
60,00<br />
<br />
28<br />
<br />
14,35<br />
<br />
2<br />
<br />
Khối 7<br />
<br />
20<br />
<br />
9,75<br />
<br />
35<br />
<br />
17,07<br />
<br />
125<br />
<br />
60,97<br />
<br />
25<br />
<br />
12,19<br />
<br />
3<br />
<br />
Khối 8<br />
<br />
23<br />
<br />
10,22<br />
<br />
39<br />
<br />
17,33<br />
<br />
127<br />
<br />
56,44<br />
<br />
36<br />
<br />
16,00<br />
<br />
4<br />
<br />
Khối 9<br />
<br />
26<br />
<br />
11,92<br />
<br />
43<br />
<br />
19,72<br />
<br />
122<br />
<br />
55,96<br />
<br />
27<br />
<br />
12,38<br />
<br />
trong từng bộ môn lại không đúng chuyên môn, do vậy<br />
nhiều giáo viên không có chuyên môn về TDTT lại dạy<br />
kiêm nhiệm môn học này, gây ảnh hưởng không nhỏ tới<br />
chất lượng môn học. Công tác quản lí giáo dục về thể<br />
chất thông qua các văn bản pháp quy chưa chặt chẽ, thiếu<br />
sự kiểm tra công tác chuyên môn, dẫn đến nhiều nội dung<br />
thể dục bị cắt bỏ.<br />
Xuất phát từ lí do trên, với mong muốn đóng góp một<br />
phần vào sự phát triển của Nhà trường, nâng cao chất<br />
lượng giảng dạy môn học Giáo dục thế chất cho HS, bài<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy, cả 4 khối học đều có tỉ lệ HS xếp<br />
loại giỏi, khá chiếm tỉ lệ thấp, chủ yếu HS xếp loại học<br />
tập trung bình; bên cạnh đó, số lượng HS xếp loại học<br />
lực yếu vẫn tồn tại với một tỉ lệ không nhỏ. Khối lớp 9 là<br />
khối học có độ tuổi lớn nhất, song so với chương trình<br />
học tập thì kết quả thu được vẫn còn nhiều hạn chế. Kết<br />
quả học tập cũng không tiến bộ nhiều so với khối 7, khối<br />
8. Kết quả trên cũng phản ánh rất rõ chất lượng giờ học<br />
môn Thể dục của HS chưa cao, chưa đáp ứng được yêu<br />
cầu chất lượng của nhà trường về môn học này.<br />
<br />
215<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 215-218<br />
<br />
2.2. Thực trạng năng lực thể chất của học sinh Trường<br />
Trung học cơ sở xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa,<br />
tỉnh Thanh Hóa<br />
Để đánh giá chính xác hơn nữa về chất lượng giờ học<br />
nội khóa môn Thể dục của HS, chúng tôi tiến hành đánh<br />
giá thực trạng trình độ thể lực của HS thông qua việc kiểm<br />
tra xếp tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo tiêu chí do Bộ<br />
GD-ĐT quy định. Kết quả được trình bày ở bảng 2.<br />
<br />
đây là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giờ<br />
học nội khóa môn Thể dục của HS Trường THCS xã<br />
Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.<br />
2.4. Thực trạng phương pháp dạy học môn Thể dục<br />
của giáo viên Trường Trung học cơ sở xã Thiệu<br />
Dương, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa<br />
Để xác định chính xác các phương pháp dạy học của<br />
giáo viên tại Trường THCS xã Thiệu Dương, chúng tôi<br />
<br />
Bảng 2. Thực trạng trình độ thể lực của HS Trường THCS xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa<br />
TT<br />
<br />
Khối<br />
<br />
1<br />
<br />
Kết quả xếp loại thể lực<br />
Tốt<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
Đạt<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
Không đạt<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
6<br />
<br />
10<br />
<br />
5,12<br />
<br />
56<br />
<br />
30,76<br />
<br />
129<br />
<br />
66,15<br />
<br />
2<br />
<br />
7<br />
<br />
12<br />
<br />
5,85<br />
<br />
61<br />
<br />
29,75<br />
<br />
132<br />
<br />
64,39<br />
<br />
3<br />
<br />
8<br />
<br />
20<br />
<br />
8,88<br />
<br />
70<br />
<br />
31,11<br />
<br />
135<br />
<br />
60,00<br />
<br />
4<br />
<br />
9<br />
<br />
22<br />
<br />
10,01<br />
<br />
75<br />
<br />
34,40<br />
<br />
121<br />
<br />
55,50<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy, trình độ thể lực của HS các khối 6,<br />
khối 7, khối 8, khối 9 còn nhiều hạn chế. Trình độ thể lực<br />
của HS cũng được tăng lên theo từng năm học, song sự<br />
tăng trưởng đó giữa các khối là không đáng kể, điều đó<br />
cho thấy thực trạng thể lực của HS còn yếu.<br />
2.3. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng giờ<br />
học nội khóa môn Thể dục của học sinh Trường Trung<br />
học cơ sở xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa, tỉnh<br />
Thanh Hóa<br />
Để xác định các yếu tố và nguyên nhân ảnh hưởng<br />
tới chất lượng giờ học nội khóa môn Thể dục của HS,<br />
chúng tôi tiến hành phỏng vấn 20 cán bộ, giáo viên đang<br />
làm công tác quản lí, giảng dạy môn Thể dục trong huyện<br />
Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm học 2016-2017. Kết quả<br />
phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.<br />
Bảng 3 cho thấy, 5 yếu tố đưa ra phỏng vấn đều nhận<br />
được sự đồng ý (chiếm tỉ lệ từ 85-100%), qua đó thể hiện<br />
<br />
tiến hành phỏng vấn giáo viên dạy thể dục của Nhà<br />
trường trong năm học 2016-2017. Kết quả phỏng vấn<br />
được trình bày ở bảng 4 (trang bên).<br />
Bảng 4 cho thấy, giáo viên dạy thể dục ở Trường<br />
THCS xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh<br />
Hóa trong quá trình dạy học vẫn sử dụng chủ yếu là<br />
phương pháp truyền thống, chưa vận dụng các phương<br />
pháp mới vào trong giảng dạy, số lượng các phương pháp<br />
còn ít, chưa kết hợp đa dạng các phương pháp trong một<br />
giờ học. Ngoài ra, việc sử dụng các phương pháp trò<br />
chơi, phương pháp thi đấu còn hạn chế mặc dù đây là các<br />
phương pháp rất quan trọng để nâng cao hứng thú cho<br />
HS trong quá trình học tập, góp phần không nhỏ trong<br />
việc nâng cao chất lượng giờ học nội khóa môn Thể dục<br />
cho HS.<br />
2.5. Nghiên cứu lựa chọn các biện pháp nâng cao<br />
chất lượng giờ học Thể dục cho học sinh Trường<br />
Trung học cơ sở xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hoá,<br />
tỉnh Thanh Hóa<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả phỏng vấn các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng giờ học nội khóa môn Thể dục<br />
của HS Trường THCS xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa (n = 20)<br />
Mức độ đánh giá<br />
TT<br />
<br />
Các yếu tố<br />
<br />
1<br />
<br />
Đồng ý<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Không<br />
đồng ý<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Đội ngũ giáo viên<br />
<br />
20<br />
<br />
100<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chương trình môn học<br />
<br />
18<br />
<br />
80<br />
<br />
2<br />
<br />
20<br />
<br />
3<br />
<br />
Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện<br />
<br />
19<br />
<br />
95<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
Nhận thức của HS về vai trò, vị trí của môn học<br />
<br />
17<br />
<br />
85<br />
<br />
3<br />
<br />
15<br />
<br />
5<br />
<br />
Phương pháp và tổ chức giảng dạy<br />
<br />
20<br />
<br />
100<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
216<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 215-218<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Bảng 4. Kết quả phỏng vấn thực trạng sử dụng phương pháp dạy học môn Thể dục<br />
của giáo viên Trường THCS xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa (n = 3)<br />
Phần<br />
<br />
Lí thuyết<br />
<br />
Thực<br />
hành<br />
<br />
TT<br />
<br />
Phương pháp<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
1<br />
2<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
Nêu vấn đề<br />
Phân tích kết hợp tranh ảnh minh họa<br />
Thuyết trình (giảng giải)<br />
Trực quan trực tiếp<br />
Phương pháp giao bài tập<br />
Phương pháp mô hình<br />
Seminar<br />
Dạy theo kiểu quy nạp<br />
Giảng giải bằng lời nói<br />
Phương pháp trực quan (thị phạm)<br />
Phương pháp lặp lại<br />
Phương pháp nghỉ giữa<br />
Phương pháp vòng tròn<br />
Phương pháp biến tốc<br />
Phương pháp tư duy<br />
Phương pháp trò chơi<br />
Phương pháp thi đấu<br />
<br />
Để lựa chọn các biện pháp cụ thể, chúng tôi trước hết<br />
tiến hành tham khảo các tài liệu, đồng thời dựa vào các<br />
nguyên tắc và cơ sở lựa chọn biện pháp, đã lựa chọn 18<br />
biện pháp, tiến hành phỏng vấn 20 cán bộ quản lí, giáo<br />
<br />
Mức độ sử dụng<br />
Ít sử dụng (%) Không sử dụng (%)<br />
28,57<br />
42,86<br />
28,57<br />
42,86<br />
0<br />
0<br />
42,86<br />
0<br />
42,86<br />
42,86<br />
10,24<br />
77,60<br />
42,86<br />
42,86<br />
28,57<br />
42,86<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
42,86<br />
0<br />
28,57<br />
57,14<br />
28,57<br />
57,14<br />
14,29<br />
71,43<br />
20,21<br />
65,50<br />
27,65<br />
40,12<br />
<br />
Sử dụng (%)<br />
28,57<br />
28,57<br />
100<br />
57,14<br />
14,29<br />
12,16<br />
14,29<br />
28,57<br />
100<br />
100<br />
100<br />
57,14<br />
14,29<br />
14,29<br />
14,29<br />
14,29<br />
32,23<br />
<br />
viên giảng dạy môn Thể dục trên địa bàn huyện Thiệu<br />
Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong năm học 2016-2017 (thông<br />
qua phỏng vấn hai lần). Kết quả phỏng vấn được trình<br />
bày ở bảng 5.<br />
<br />
Bảng 5. Lựa chọn các biện pháp nâng cao chất lượng giờ học nội khóa môn Thể dục<br />
cho HS Trường THCS xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa (n=20)<br />
Lần 1<br />
TT<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Nội dung phỏng vấn<br />
<br />
Tăng cường giáo dục ý nghĩa, mục<br />
đích môn học<br />
Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình<br />
độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo<br />
viên môn Thể dục<br />
Đảm bảo tốt các chế độ, chính sách đãi<br />
ngộ cho đội ngũ giáo viên thể dục<br />
Đa dạng hóa các phương pháp giảng<br />
dạy, tăng cường sử dụng các phương<br />
pháp trò chơi và thi đấu trong giờ học<br />
Giáo viên biết cổ vũ, khích lệ, động<br />
viên HS trong học tập<br />
Đổi mới nội dung chương trình (ở các<br />
môn tự chọn)<br />
<br />
Kết quả phỏng vấn<br />
Lần 2<br />
Không<br />
Rất<br />
Không<br />
Cần<br />
cần<br />
cần<br />
cần<br />
thiết<br />
thiết<br />
thiết<br />
thiết<br />
<br />
Rất<br />
cần<br />
thiết<br />
<br />
Cần<br />
thiết<br />
<br />
19<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
18<br />
<br />
2<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
19<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
18<br />
<br />
1<br />
<br />
20<br />
19<br />
<br />
x2<br />
<br />
p<br />
<br />
0<br />
<br />
0.02<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0.0<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
19<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0.0<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
1<br />
<br />
19<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0.02<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
19<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0.01<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
19<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0.0<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
217<br />
<br />
VJE<br />
<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 215-218<br />
<br />
Tăng cường mua sắm, cải tạo cơ sở<br />
vật chất, sân bãi tập luyện<br />
Bố trí thời gian học tập hợp lí<br />
Sắp xếp nhiều giờ học có tính rèn<br />
luyện mà HS yêu thích<br />
Cải tiến giáo trình và đầu tư mua tài<br />
liệu các môn thể thao<br />
Lãnh đạo trường thường xuyên kiểm<br />
tra giờ học<br />
Thường xuyên và định kì kiểm tra thể<br />
lực của HS<br />
Sau buổi tập, giáo viên giao nhiệm vụ<br />
về nhà cho HS<br />
Nâng cao các phong trào TDTT cho HS<br />
Giáo viên là tấm gương tốt về rèn<br />
luyện TDTT<br />
Tăng cường tổ chức các giải thi đấu<br />
nội bộ và giao hữu với các trường<br />
THCS trên địa bàn huyện<br />
Giáo viên đưa ra chỉ tiêu phấn đấu<br />
cho từng cá nhân và toàn lớp học<br />
Bổ sung đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ<br />
về số lượng và trình độ chuyên môn<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0.0<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
8<br />
<br />
3<br />
<br />
9<br />
<br />
7<br />
<br />
4<br />
<br />
9<br />
<br />
0.01<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
12<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
13<br />
<br />
0.02<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
11<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
11<br />
<br />
0.01<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
13<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
14<br />
<br />
0.01<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
12<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
11<br />
<br />
0.02<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
13<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
12<br />
<br />
0.03<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
12<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
12<br />
<br />
0.0<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
7<br />
<br />
1<br />
<br />
12<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
10<br />
<br />
0.03<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
19<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
19<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0.0<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
8<br />
<br />
1<br />
<br />
11<br />
<br />
9<br />
<br />
2<br />
<br />
9<br />
<br />
0.03<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0.0<br />
<br />
> 0.05<br />
<br />
Bảng 5 cho thấy, để đánh giá sự thống nhất kết quả<br />
giữa 2 lần phỏng vấn, chúng tôi tiến hành so sánh giá trị<br />
x2tính. Kết quả x2tính < x2bảng ở ngưỡng xác suất p > 0.05.<br />
Như vậy, kết quả giữa 2 lần trả lời là đồng nhất. Thông<br />
qua kết quả trên, chúng tôi đã lựa chọn được 08 biện pháp<br />
có ý kiến đánh giá ở mức “Rất cần thiết” và “Cần thiết”,<br />
đạt tỉ lệ từ 90-100%. gồm: 1) Tăng cường giáo dục ý<br />
nghĩa, mục đích môn học; 2) Tăng cường bồi dưỡng nâng<br />
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn<br />
Thể dục; 3) Đảm bảo tốt các chế độ, chính sách đãi ngộ<br />
cho đội ngũ giáo viên thể dục; 4) Đa dạng hóa các phương<br />
pháp giảng dạy, tăng cường sử dụng các phương pháp trò<br />
chơi và thi đấu trong giờ học; 5) Đổi mới nội dung chương<br />
trình (ở các môn tự chọn); 6) Tăng cường tổ chức các giải<br />
thi đấu nội bộ và giao hữu với các trường THCS trên địa<br />
bàn huyện; 7) Tăng cường mua sắm, cải tạo cơ sở vật chất,<br />
sân bãi tập luyện; 8) Bổ sung đội ngũ giáo viên đảm bảo<br />
đủ về số lượng và trình độ chuyên môn.<br />
3. Kết luận<br />
Thông qua nghiên cứu, chúng tôi đã xác định được 5<br />
yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng giờ học nội khóa môn<br />
Thể dục của HS Trường THCS xã Thiệu Dương, huyện<br />
Thiệu Hóa, tỉnh Thanh hóa. Từ những yếu tố đó, bằng<br />
các phương pháp khoa học, chúng tôi đã lựa chọn được<br />
8 biện pháp nâng cao chất lượng giờ học nội khóa môn<br />
Thể dục cho HS của trường. Kết quả nghiên cứu trên làm<br />
<br />
cơ sở nâng cao chất lượng giờ học Thể dục cho HS<br />
Trường THCS xã Thiệu Dương nói riêng và các trường<br />
THCS trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung.<br />
Tài liệu tham khảo<br />
[1] Bộ GD-ĐT (2008). Quyết định số 53/2008/QĐBGDĐT Ban hành quy định về việc đánh giá, xếp<br />
loại thể lực học sinh, sinh viên.<br />
[2] Chính phủ (2015). Nghị định số 11/2015/NĐ-CP<br />
ngày 31/01/2015 Quy định về giáo dục thể chất và<br />
hoạt động thể thao trong nhà trường.<br />
[3] Phạm Đình Bẩm (2003). Quản lí thể dục thể thao<br />
(Tài liệu chuyên khảo dùng cho hệ cao học và đại<br />
học thể dục thể thao). NXB Thể dục thể thao.<br />
[4] Vũ Đức Thu (2005). Phương pháp nghiên cứu khoa<br />
học thể dục thể thao. NXB Đại học Sư phạm.<br />
[5] Nguyễn Toán (chủ biên, 2000). Lí luận và phương<br />
pháp thể dục thể thao. NXB Thể dục thể thao.<br />
[6] Lê Văn Lẫm - Vũ Đức Thu (2000). Thực trạng phát<br />
triển thể chất của học sinh, sinh viên trước thềm thế<br />
kỉ XXI. NXB Thể dục thể thao.<br />
[7] Phạm Văn Đàn (2017). Một số giải pháp nâng cao<br />
chất lượng giáo dục thể chất ở các trường trung học<br />
phổ thông vùng Bắc Trung bộ. Tạp chí Giáo dục, số<br />
đặc biệt tháng 5, tr 89-91; 122.<br />
<br />
218<br />
<br />