Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ phun phủ HVOF đến chất lượng lớp phủ bề mặt chi tiết làm việc trong điều kiện khắc nghiệt bị mòn
lượt xem 8
download
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định ảnh hưởng của một số thông số công nghệ chính (lưu lượng phun, khoảng cách phun, tỷ lệ oxy/propan) trong phương pháp phun HVOF với hệ bột phun WC - Co đến chất lượng lớp phủ làm việc trong điều kiện chịu mài mòn. Thiết lập các phương trình toán học mô tả quan hệ giữa các thông số công nghệ phun (lưu lượng phun, khoảng cách phun, tỷ lệ hỗn hợp khí oxy/propan) đến thành phần cấu trúc, cơ tính của lớp phủ. Những kết quả thu được là cơ sở để lập luận và đánh giá ảnh hưởng của các thông số phun đến các chỉ tiêu chất lượng của lớp phủ (độ cứng, độ bền bám dính và độ xốp).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ phun phủ HVOF đến chất lượng lớp phủ bề mặt chi tiết làm việc trong điều kiện khắc nghiệt bị mòn
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ NGUYỄN THANH PHÚ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ PHUN PHỦ HVOF ĐẾN CHẤT LƢỢNG LỚP PHỦ BỀ MẶT CHI TIẾT LÀM VIỆC TRONG ĐIỀU KIỆN KHẮC NGHIỆT BỊ MÒN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 9520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội - 2019 i
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ NGUYỄN THANH PHÚ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ PHUN PHỦ HVOF ĐẾN CHẤT LƢỢNG LỚP PHỦ BỀ MẶT CHI TIẾT LÀM VIỆC TRONG ĐIỀU KIỆN KHẮC NGHIỆT BỊ MÒN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 9520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS Đinh Văn Chiến 2. PGS. TS Đào Duy Trung Hà Nội – 2019 ii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả trình bày trong Luận án này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà Nội, tháng 04 năm 2019 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thanh Phú TẬP THỂ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS Đinh Văn Chiến PGS. TS Đào Duy Trung iii
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đinh Văn Chiến, PGS.TS Đào Duy Trung đã tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện, động viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Nghiên cứu Cơ khí, lãnh đạo, chuyên viên cùng các Thầy của Trung tâm đào tạo sau đại học của Viện, đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, lãnh đạo Khoa Cơ khí trƣờng Đại học SPKT Hƣng Yên đã có sự hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện về thời gian trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Cơ khí cùng các đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể gia đình, bạn bè, những ngƣời đã luôn chia sẻ, động viên, giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án này. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thanh Phú iv
- MỤC LỤC MỤC LỤC ...................................................................................................................... v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG ...........................................................................................xii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ...................................................................... xiv MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHUN PHỦ NHIỆT .................................................6 1.1 Lịch sử phát triển phun phủ nhiệt ..............................................................................6 1.2 Các phƣơng pháp phun phủ nhiệt ..............................................................................8 1.2.1 Phun hồ quang điện ................................................................................................9 1.2.2 Phun khí cháy .......................................................................................................10 1.2.3 Phun Plasma .........................................................................................................11 1.2.4 Phun nổ .................................................................................................................12 1.2.5 Phun nguội ............................................................................................................12 1.2.6 Phun oxy nhiên liệu tốc độ cao (HVOF - High velocity oxy fuel) ......................13 1.3 Những kết quả nghiên cứu và ứng dụng phun HVOF trên thế giới ........................17 1.4 Những kết quả nghiên cứu và ứng dụng phun phủ nhiệt tại Việt Nam ...................25 Kết luận chƣơng 1 .........................................................................................................29 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP PHUN HVOF ...............30 2.1 Nguyên lý chung về phun phủ nhiệt ........................................................................30 2.1.1 Giai đoạn nung nóng và nóng chảy vật liệu phun ................................................30 2.1.2 Giai đoạn phân tán ................................................................................................30 2.1.3 Giai đoạn bay ........................................................................................................31 2.1.4 Giai đoạn va đập ...................................................................................................31 2.2 Cơ sở của quá trình phun nhiệt HVOF ....................................................................32 2.2.1 Quá trình cháy ......................................................................................................32 2.2.2 Động lực học chất khí và dòng chảy rối ...............................................................33 2.2.3 Tƣơng tác giữa các pha trong dòng chảy .............................................................37 2.2.4 Biến dạng hạt và hình thành lớp phủ rắn ..............................................................37 2.3 Các thuộc tính của lớp phủ HVOF ..........................................................................39 2.3.1 Cấu trúc lớp phủ HVOF .......................................................................................39 2.3.1.1 Đặc điểm về cấu trúc .........................................................................................39 v
- 2.3.1.2 Độ xốp ...............................................................................................................40 2.3.2 Tính chất cơ tính chính của lớp phủ phun nhiệt ...................................................41 2.3.2.1 Độ bền bám dính của lớp phủ ............................................................................41 2.3.2.2 Độ cứng lớp phủ ................................................................................................43 2.4 Ảnh hƣởng của các thông số phun đến chất lƣợng lớp phủ HVOF ........................44 2.4.1 Nhiệt độ hạt ..........................................................................................................44 2.4.2 Tốc độ hạt .............................................................................................................45 2.4.3 Tỷ lệ oxy/propan ...................................................................................................46 2.4.4 Khoảng cách phun ................................................................................................48 2.4.5 Lƣu lƣợng phun ....................................................................................................50 Kết luận chƣơng 2. ........................................................................................................51 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ........52 3.1 Mô hình thực nghiệm ..............................................................................................52 3.2 Vật liệu, thiết bị thực nghiệm ..................................................................................52 3.2.1 Vật liệu thực nghiệm ............................................................................................52 3.2.1.1 Vật liệu nền........................................................................................................52 3.2.1.2 Vật liệu phun .....................................................................................................53 3.2.2 Thiết bị phun HVOF .............................................................................................55 3.2.2.1 Bộ phận cấp bột phun ........................................................................................57 3.2.2.2 Hệ thống cấp khí ................................................................................................58 3.2.2.3 Hệ thống điều chỉnh lƣu lƣợng khí quá trình ....................................................58 3.2.2.4 Súng phun HP-2700M .......................................................................................59 3.2.2.5 Thiết bị hỗ trợ khác ...........................................................................................59 3.3 Phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm .....................................................................59 3.3.1 Thiết kế thực nghiệm theo phƣơng pháp Taguchi ................................................60 3.3.2 Phân tích phƣơng sai ............................................................................................62 3.3.3 Các phƣơng pháp tối ƣu cho nhiều mục tiêu đầu ra .............................................63 3.3.4 Tối ƣu đa mục tiêu dựa trên trọng số ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đầu ra (MRWSN) ........................................................................................65 3.3.5 Phƣơng pháp xây dựng hàm hồi quy ....................................................................67 3.4 Quy trình phun thực nghiệm....................................................................................69 vi
- 3.5 Kỹ thuật phun ..........................................................................................................72 3.6 Thực nghiệm thăm dò xác định khoảng giá trị thực nghiệm...................................73 3.7 Phƣơng pháp đánh giá tính chất của lớp phủ ..........................................................77 3.7.1 Cấu trúc của lớp phủ thông qua chụp SEM ..........................................................77 3.7.2 Thành phần pha của lớp phủ.................................................................................78 3.7.3 Độ xốp của lớp phủ ..............................................................................................78 3.7.4 Độ cứng của lớp phủ ............................................................................................79 3.7.5 Độ bền bám dính của lớp phủ với bề mặt nền ......................................................80 3.7.6 Độ mài mòn của lớp phủ ......................................................................................82 Kết luận chƣơng 3 .........................................................................................................84 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN ......................................85 4.1 Kết quả phun thực nghiệm.......................................................................................85 4.2 Cấu trúc và thành phần pha của lớp phủ .................................................................86 4.3 Đánh giá các tính chất lớp phủ và mức độ ảnh hƣởng của các thông số phun .......89 4.3.1 Kết quả đo và mức độ ảnh hƣởng của các thông số phun đến độ cứng lớp phủ ..90 4.3.1.1 Kết quả đo độ cứng lớp phủ trên các mẫu thực nghiệm ....................................90 4.3.1.2 Mức độ ảnh hƣởng của các thông số phun tới độ cứng lớp phủ .......................90 4.3.2 Kết quả đo độ bền bám dính và mức độ ảnh hƣởng của các thông số phun ........91 4.3.2.1 Kết quả đo độ bền bám dính lớp phủ trên các mẫu thực nghiệm ......................91 4.3.2.2 Mức độ ảnh hƣởng của các thông số phun tới độ bền bám dính lớp phủ .........92 4.3.3 Kết quả đo và mức độ ảnh hƣởng của các thông số phun tới độ xốp lớp phủ .....93 4.3.3.1 Kết quả đo độ xốp của lớp phủ trên các mẫu thực nghiệm ...............................93 4.3.3.2 Mức độ ảnh hƣởng của các thông số phun tới độ xốp lớp phủ .........................93 4.4 Thông số phun phù hợp và ảnh hƣởng của các thông số phun đến các tính chất lớp phủ. ................................................................................................................................95 4.4.1 Thông số phun phù hợp và quan hệ toán học giữa các thông số phun tới độ cứng lớp phủ ...........................................................................................................................95 4.4.1.1 Thông số phun phù hợp tới độ cứng lớp phủ ....................................................95 4.4.1.2 Quan hệ toán học giữa các thông số phun tới độ cứng lớp phủ ........................97 4.4.1.3 Sự phù hợp của hàm toán học với kết quả thực nghiệm ...................................99 4.4.1.4 Ảnh hƣởng của các thông số phun tới độ cứng lớp phủ ....................................99 vii
- 4.4.1.5 Thực nghiệm kiểm chứng thông số phun đơn mục tiêu của độ cứng lớp phủ 103 4.4.2 Thông số phun phù hợp và quan hệ toán học giữa các thông số phun với độ bền bám dính lớp phủ .........................................................................................................103 4.4.2.1 Thông số phun phù hợp tới độ bền bám dính lớp phủ.....................................103 4.4.2.2 Ảnh hƣởng của các thông số phun tới độ bền bám dính lớp phủ ....................104 4.4.2.3 Thực nghiệm kiểm chứng thông số phun đơn mục tiêu của độ bền bám dính lớp phủ ...............................................................................................................................108 4.4.3 Thông số phun phù hợp và quan hệ toán học giữa các thông số phun tới độ xốp lớp phủ .........................................................................................................................108 4.4.3.1 Thông số phun phù hợp tới độ xốp lớp phủ ....................................................108 4.4.3.2 Ảnh hƣởng của các thông số phun tới độ xốp lớp phủ ....................................110 4.4.3.3 Thực nghiệm kiểm chứng thông số phun đơn mục tiêu của độ xốp lớp phủ ..112 4.5 Nghiên cứu ảnh hƣởng của các thông số phun đến đồng thời độ xốp, độ bền bám dính và độ cứng của lớp phủ .......................................................................................113 4.5.1 Xác định giá trị S/Ni tƣơng ứng cho các tính chất lớp phủ ................................113 4.5.1.1 Xác định các giá trị S/Ni với trƣờng hợp độ cứng lớp phủ .............................113 4.5.1.2 Xác định các giá trị S/Ni với trƣờng hợp độ bền bám dính lớp phủ................114 4.5.1.3 Xác định các giá trị S/Ni với trƣờng hợp độ xốp lớp phủ ...............................116 4.5.2 Xác định các giá trị MRWSNi tổng thể ..............................................................117 4.5.3 Ảnh hƣởng của các thông số phun tới đồng thời các tính chất lớp phủ .............119 4.5.4 Thực nghiệm kiểm chứng thông số phun tối ƣu đa mục tiêu .............................120 4.5.5 Sự cải thiện của lớp phủ đa mục tiêu so với đơn mục tiêu đến khả năng chịu mài mòn. .............................................................................................................................121 Kết luận chƣơng 4 .......................................................................................................122 KẾT LUẬN CHUNG ..................................................................................................124 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................126 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ...................................................139 PHỤ LỤC ....................................................................................................................140 viii
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Ký hiệu Ý nghĩa của ký hiệu 1 A Lƣu lƣợng phun 2 ANOVA Analysys of variance - Phân tích phƣơng sai 3 APS Air plasma spray - Phun plasma trong không khí 4 Ap Diện tích chùm phun 5 AS Phun hồ quang điện 6 Af Diện tích tiết diện lỗ khí đi qua 7 a1 , a2 ,..., a10 Các hệ số của phƣơng trình 8 B Khoảng cách phun 9 C Tỷ lệ oxy/propan 10 CD Hệ số kéo 11 CF Hệ số điều chỉnh 12 CS Cold spray - Phun nguội 13 CS Vận tốc âm thanh 14 D Phƣơng sai 15 d, d’ Kích thƣớc vết đâm của mũi đâm đo độ cứng 16 DGS Detonation gun spray - Phun nổ 17 Dp Đƣờng kính hạt phun sau va chạm 18 dp Đƣờng kính hạt phun trƣớc va chạm 19 EDX/EDS Phổ tán sắc năng lƣợng 20 ep Nhiệt đã khuyếch tán của các lớp phủ 21 F Diện tích bề mặt xung quanh lớp phủ tiếp xúc với mẫu (mm2) 22 f(BD) Hàm số quan hệ giữa độ bền bám dính và thông số phun 23 f(DX) Hàm số quan hệ giữa độ xốp và thông số phun 24 fk Lực vật rắn của phần tử thứ k 25 f(HV) Hàm số quan hệ giữa độ cứng và thông số phun 26 fj Bậc tự do các yếu tố 27 ft Bậc tự do thực nghiệm 28 h Chiều rộng lớp phủ (mm) 29 hk Entanpy của loại khí k 30 HV Độ cứng đo theo thang HV 31 HVOF High velocity oxy fuel - Phun oxy nhiên liệu tốc độ cao 32 iC Sức căng bề mặt hạt 33 I Cƣờng độ mài mòn (g/N.mm) 34 J Yếu tố ảnh hƣởng 35 j Số mức của yếu tố J 36 K Tỷ lệ các nhiệt dung của oxy nhiên liệu 37 k Hệ số tổn thất 38 Lm Là chiều dài mẫu (mm); ix
- 39 L Hàm tổn thất 40 MI Tỷ số thời gian của hạt trong ngọn lửa 41 l Số mức của yếu tố j 42 La Khoảng cách giữa hai đƣờng phun liên tiếp 43 L9 Mảng trực giao L9 theo Taguchi 44 mf Tốc độ dòng chảy tối đa 45 m Trung bình của các giá trị S/N 46 Ma Tốc độ tính bằng Mach 47 MCA Máy phân tích chức năng 48 mij Trung bình S/N ứng với mức i Multi-Response optimization using multiple regression-Based 49 MRWSN weighted signal-to-noise ratio - Tối ƣu đa mục tiêu dựa trên hồi quy và trọng số ảnh hƣởng thông qua tỷ số S/N 50 n Tổng số thí nghiệm thực hiện 51 nji là số thử nghiệm của yếu tố j ở mức i 52 N Tải trọng tác dụng 53 OAs Mảng trực giao 54 op Áp lực lên bề mặt của giọt phun 55 p Áp suất khí 56 Pe Hằng số pelec 57 PFS Powder flame spray - Phun khí cháy với bột phun 58 Pj Phần trăm phân bố ảnh hƣởng của các yếu tố 59 P0 Áp suất ở trạng thái tốt nhất 60 P Lực nén (kg) 61 q Lƣợng nhiệt 62 R Hằng số khí 63 Re Chỉ số Reynolds 2 64 R Hệ số xác định của hàm số 65 2 Radj Hệ số xác định điều chỉnh của hàm số 66 S Chiều dài quãng đƣờng di chuyển của que thử mòn trên mẫu 67 SEM Ảnh chụp bằng kính hiển vi điện tử quét 68 Sj Tổng bình phƣơng phƣơng sai. 69 S/N Tín hiệu/nhiễu 70 SSR Tổng bình phƣơng tất cả các phần dƣ 71 SST Tổng bình phƣơng tất cả các sai lệch 72 ST Tổng bình phƣơng 73 T Nhiệt độ 74 T0 Tổng nhiệt độ ở trạng thái tốt nhất 75 u Vector vận tốc x
- 76 V Vận tốc dòng khí 77 Vj Bình phƣơng trung bình 78 Vk Khuyếch tán của phần tử thứ k 79 VPS Vaccum plasma spray - Phun plasma trong chân không 80 vp Độ nhớt động học của các giọt phủ. 81 x Số mức trong cột 82 XRD Phổ nhiễu xạ tia X 83 x1 , x2 , x3 Các biến thực nghiệm 84 y Giá trị đo 85 yi Giá trị đo của thí nghiệm thứ i 86 Yk Khối lƣợng của phần tử thứ k 87 y0 Giá trị mục tiêu 88 W Khối lƣợng phân tử. 89 We Năng lƣợng hạt 90 WFS Wire flame spray - Phun khí cháy với dây phun 91 wj Trọng số ảnh hƣởng của yếu tố đầu ra thứ j 92 Tỷ lệ khí cháy 93 ρ Mật độ khí 94 τ Ứng suất cắt nhớt 95 θ Góc nhiễu xạ 96 Độ phủ kín bề mặt của hạt 97 i Giá trị đo trung bình của thí nghiệm thứ i 98 y2i Phƣơng sai của thí nghiệm thứ i 99 y Giá trị trung bình của tất cả các lần đo 100 yi Giá dự đoán của thí nghiệm thứ i qua hàm toán học. 101 y2i Giá trị phƣơng sai dự đoán của thí nghiệm thứ i qua hàm toán học. Hàm dự đoán kết quả thí nghiệm 102 y 103 log10 ( y2 ) Hàm dự đoán phƣơng sai 104 ∆tfly Thời gian hạt bay trong ngọn lửa 105 ∆tmelt Thời gian cần để hạt nóng chảy 106 ∆P Độ hao hụt khối lƣợng mẫu (trƣớc và sau khi thừ mòn) 107 moxy Lƣu lƣợng dòng oxy tham gia phản ứng cháy 108 mkhichay Lƣu lƣợng dòng nhiên liệu tham gia phản ứng cháy 109 noxy Số mol oxy tham gia phản ứng cháy 110 nkhichay Số mol nhiên liệu tham gia phản ứng cháy xi
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những thuộc tính chính của một số phƣơng pháp phun nhiệt phổ biến ........16 Bảng 2.1 Một số thuộc tính của ngọn lửa cháy dùng trong phun nhiệt.........................47 Bảng 3.1 Thành phần hóa học và cơ tính của thép 16Mn .............................................53 Bảng 3.2 Thuộc tính của các bít WC và nguyên tố Co .................................................53 Bảng 3.3 Thông số của máy đo độ nhám SurTest .........................................................70 Bảng 3.4 Một số kết quả thí nghiệm thăm dò ...............................................................74 Bảng 3.5 Phân mức của các thông số phun nghiên cứu ................................................76 Bảng 3.6 Bố trí thực nghiệm theo mảng trực giao L9 của Taguchi ..............................76 Bảng 3.7 Các thông số phun khác sử dụng trong nghiên cứu .......................................76 Bảng 3.8 Thông số kỹ thuật của máy tạo mòn ..............................................................83 Bảng 4.1 Kết quả đo độ cứng lớp phủ trên các mẫu thực nghiệm ................................90 Bảng 4.2 Kết quả phân tích ANOVA kết quả đo độ cứng các mẫu thực nghiệm .........90 Bảng 4.3 Kết quả đo độ bền bám dính của thí nghiệm .................................................92 Bảng 4.4 Phân tích ANOVA kết quả độ bền bám dính lớp phủ các mẫu thực nghiệm 92 Bảng 4.5 Kết quả đo độ xốp trên các mẫu thực nghiệm................................................93 Bảng 4.6 Phân tích ANOVA kết quả đo độ xốp lớp phủ các mẫu thực nghiệm ...........94 Bảng 4.7 Kết quả đo tính chất của mẫu thứ 10 .............................................................95 Bảng 4.8 Kết quả tính toán các giá trị S/N cho độ cứng lớp phủ ..................................96 Bảng 4.9 Giá trị S/N trung bình của các mức thông số phun tới độ cứng lớp phủ .......96 Bảng 4.10 Giá trị các hệ số của hệ phƣơng trình 4-4 ....................................................98 Bảng 4.11 Giá trị các hệ số của phƣơng trình hồi quy cho độ cứng lớp phủ ................99 Bảng 4.12 Giá trị thông số R2 và Radj 2 đối với hàm độ cứng ...........................................99 Bảng 4.13 Kết quả kiểm chứng mẫu tối ƣu đơn mục tiêu cho độ cứng. .....................103 Bảng 4.14 Giá trị S/N trung bình của các mức thông số phun tới độ bền bám dính ...103 Bảng 4.15 Giá trị các hệ số của phƣơng trình hồi quy cho độ bền bám dính .............104 Bảng 4.16 Giá trị thông số R2 và Radj 2 đối với hàm độ bền bám dính .........................104 Bảng 4.17 Kết quả kiểm chứng mẫu tối ƣu đơn mục tiêu cho độ bền bám dính ........108 Bảng 4.18 Giá trị S/N trung bình của các mức thông số phun tới độ xốp lớp phủ .....109 Bảng 4.19 Giá trị các hệ số của phƣơng trình hồi quy cho độ xốp .............................109 Bảng 4.20 Kết quả kiểm chứng mẫu tối ƣu đơn mục tiêu cho độ xốp ........................112 xii
- Bảng 4.21 Giá trị y , y2 , log10( ) của độ cứng. ........................................................113 2 y i Bảng 4.22 Giá trị dự đoán y , log10 ( yi2 ) , yi2 , S/Ni cho trƣờng hợp độ cứng .............114 i Bảng 4.23 Giá trị dự đoán y , log10 ( yi2 ) , yi2 , S/Ni cho độ bền bám dính ..................115 i Bảng 4.24 Giá trị dự đoán y , log10 ( yi2 ) , yi2 , S/Ni cho độ xốp ...............................116 i Bảng 4.25 Kết quả thử mòn để xác định trọng số wi cho các tính chất lớp phủ .........117 Bảng 4.26 Giá trị MRWSNi tƣơng ứng cho mỗi bộ thông số thí nghiệm ...................118 Bảng 4.27 Các giá trị dự đoán tính chất lớp phủ tối ƣu đa mục tiêu ...........................119 Bảng 4.28 Ảnh hƣởng của các thông số phun đến đồng thời các tính chất lớp phủ ...120 Bảng 4.29 Tính chất lớp phủ của mẫu phun kiểm chứng thông số đa mục tiêu .........120 Bảng 4.30 So sánh kết quả kiểm chứng của mẫu tối ƣu đa với đơn mục tiêu ............121 xiii
- DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Lƣợc đồ phát triển của thiết bị, quá trình và vật liệu phun nhiệt .....................7 Hình 1.2 Sơ đồ phân loại các quá trình phun phủ nhiệt theo nguồn năng lƣợng ............9 Hình 1.3 Nguyên lý làm việc của súng phun hồ quang điện với dây phun ...................10 Hình 1.4 Nguyên lý làm việc của súng phun khí cháy ..................................................10 Hình 1.5 Nguyên lý làm việc của súng phun plasma ....................................................11 Hình 1.6 Nguyên lý làm việc của súng phun nổ ...........................................................12 Hình 1.7 Nguyên lý làm việc của súng phun nguội ......................................................13 Hình 1.8 Nguyên lý làm việc của súng phun HVOF.....................................................14 Hình 1.9 Biểu đồ sự phụ thuộc của chất lƣợng lớp phủ vào tốc độ hạt phun ...............14 Hình 1.10 Hình ảnh một số kết quả ứng dụng phun phủ nhiệt tại Việt Nam ................28 Hình 2.1 Các giai đoạn của quá trình phun ...................................................................30 Hình 2.2 Nguyên lý sự chồng chất hạt tạo thành lớp phủ .............................................31 Hình 2.3 Sự phân bố chùm hạt và sự chồng chất các chùm hạt ....................................32 Hình 2.4 Mối quan hệ giữa áp suất đến vận tốc trong buồng súng phun HVOF ..........36 Hình 2.5 Sự tạo thành sóng sốc trong vòi phun ............................................................36 Hình 2.6 Quan hệ của hệ số kéo (CD) hàm Mach (Ma), số Reynolds (Re)của phần tử khi phun .........................................................................................................................37 Hình 2.7 Sự biến dạng của hạt phun khi va đập vào bề mặt .........................................39 Hình 2.8 Mô phỏng cấu trúc lớp phủ phun nhiệt ..........................................................40 Hình 2.9 Sự phá hủy lớp phủ khi làm việc do độ bền bám dính lớp phủ thấp ..............41 Hình 2.10 Mô phỏng quan hệ giữa vận tốc tới sự va đập của hạt phun ........................42 Hình 2.11 Cơ chế liên kết của lớp phủ ..........................................................................43 Hình 2.12 Ảnh hƣởng của độ cứng đến khả năng chịu mài mòn của lớp phủ ..............44 Hình 2.13 Sự biến đổi của nhiệt độ ngọn lửa với tỷ lệ oxy/nhiên liệu ..........................47 Hình 2.14 Một số loại biến dạng của hạt khi va chạm ..................................................48 Hình 2.15 Mô hình quan hệ giữa khoảng cách phun với tốc độ hạt phun.....................49 Hình 2.16 Quan hệ giữa lƣu lƣợng cấp bột phun đến vận tốc và nhiệt độ hạt ..............50 Hình 3.1 Mô hình thực nghiệm .....................................................................................52 Hình 3.2 Mẫu thép 16Mn trƣớc khi phun ......................................................................53 Hình 3.3 Phân tích hình thái và thành phần bột WC-12Co ...........................................55 xiv
- Hình 3.4 Ảnh chụp máy CNC 3 trục dùng trong thí nghiệm phun mẫu .......................56 Hình 3.5 Ảnh chụp toàn bộ hệ thống thiết bị phun HVOF HP- 2700M .......................56 Hình 3.6 Ảnh chụp bộ phận cấp bột PF - 3350 .............................................................57 Hình 3.7 Ảnh chụp hệ thống điều chỉnh lƣu lƣợng khí .................................................58 Hình 3.8 Ảnh súng phun HP-2700M và nguyên cấu tạo vùng làm việc của súng ........59 Hình 3.9 Các bƣớc phân tích của phƣơng pháp Taguchi ..............................................60 Hình 3.10 Sơ đồ quy trình phun ....................................................................................69 Hình 3.11 Máy đo độ nhám SurTest .............................................................................70 Hình 3.12 Súng đo nhiệt từ xa PT - 7LD ......................................................................71 Hình 3.13 Mô phỏng chu trình dịch chuyển của súng phun khi phun mẫu ..................73 Hình 3.14 Thiết bị SEM/EDX/EDS Jeol 6490 ..............................................................77 Hình 3.15 Thiết bị D8 - Advance và nguyên lý nhiễu xạ tia X .....................................78 Hình 3.16 Thiết bị và kết quả đo độ xốp .......................................................................79 Hình 3.17 Máy IndentaMet 1106, ảnh mẫu và vết đo độ cứng lớp phủ ........................79 Hình 3.18 Phƣơng pháp đo độ cứng HV .......................................................................80 Hình 3.19 Thiết kế nguyên lý kiểm tra độ bền bám dính lớp phủ .................................80 Hình 3.20 Kích thƣớc mẫu kiểm tra độ bền bám dính lớp phủ .....................................81 Hình 3.21 Mẫu đƣợc chuẩn bị để kiểm tra độ bền bám dính ........................................81 Hình 3.22 Kết cấu và kích thƣớc danh nghĩa của nửa khuôn dƣới kiểm tra bám dính .81 Hình 3.23 Kết cấu và kích thƣớc danh nghĩa của nửa khuôn trên kiểm tra bám dính ..81 Hình 3.24 Kiểm tra tra độ bền bám dính trên máy kéo nén WEW-1000B ...................82 Hình 3.25 Nguyên lý kiểm tra mài mòn trƣợt và thiết bị tạo mòn trƣợt .......................83 Hình 4.1 Ảnh các mẫu sau khi phun thực nghiệm theo mảng L9 .................................85 Hình 4.2 Ảnh chụp tổ chức tế vi lớp phủ sau khi phun .................................................86 Hình 4.3 Ảnh chụp SEM lớp phủ với các độ phóng đại ...............................................87 Hình 4.4 Ảnh phân tích (XRD) thành phần pha lớp phủ (mẫu - 3,4,8) .........................89 Hình 4.5 Biểu đồ ảnh hƣởng của các thông số A, B, C tới độ cứng lớp phủ ................91 Hình 4.6 Biểu đồ ảnh hƣởng của các thông số A, B, C tới độ bền bám dính lớp phủ ..92 Hình 4.7 Biểu đồ ảnh hƣởng của các thông số A, B, C tới độ xốp lớp phủ ..................94 Hình 4.8 Biểu đồ mức tác động của các thông số phun tới độ cứng lớp phủ................96 xv
- Hình 4.9 Biểu đồ sự phụ thuộc của độ cứng lớp phủ vào từng thông số phun ở mức tối ƣu dạng bậc hai 2D ......................................................................................................100 Hình 4.10 Biểu đồ sự phụ thuộc của độ cứng lớp phủ vào từng thông số phun ở mức tối ƣu dạng bậc hai 3D .................................................................................................102 Hình 4.11 Tác động S/N trung bình của các thông số phun tới độ bền bám dính ......103 Hình 4.12 Biểu đồ sự phụ thuộc của độ bền bám dính lớp phủ vào từng thông số phun ở mức tối ƣu dạng bậc hai 2D .....................................................................................106 Hình 4.13 Biểu đồ sự phụ thuộc của độ bền bám dính lớp phủ vào từng thông số phun ở mức tối ƣu dạng bậc hai 3D .....................................................................................107 Hình 4.14 Biểu đồ mức tác động S/N trung bình của các thông số phun tới độ xốp ..109 Hình 4.15 Biểu đồ sự phụ thuộc của độ xốp lớp phủ vào từng thông số phun ở mức tối ƣu dạng bậc hai 2D ......................................................................................................110 Hình 4.16 Biểu đồ sự phụ thuộc của độ xốp lớp phủ vào từng thông số phun ở mức tối ƣu dạng bậc hai 2D ......................................................................................................111 Hình 4.17 Biểu đồ ảnh hƣởng của các thông số phun tới đồng thời các tính chất lớp phủ ...............................................................................................................................120 Hình 4.18 So sánh vết mòn của mẫu đơn và đa mục tiêu trên ảnh SEM. ...................122 xvi
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mòn là hiện tƣợng phá hủy bề mặt không mong muốn gây ra sự sai hỏng hình dáng hình học cũng nhƣ thay đổi tính chất của bề mặt chi tiết, làm cho các chi tiết không còn duy trì sự ổn định trong quá trình hoạt động [23, 56]. Mòn là tác nhân làm giảm tuổi thọ, gây phá hủy bề mặt chi tiết cũng nhƣ máy móc do sự mất cân bằng nếu không đƣợc phát hiện và khắc phục kịp thời [4, 24]. Tuy nhiên, đây là yếu tố không thể tránh khỏi của chi tiết hay kết cấu máy khi làm việc. Hằng năm, các doanh nghiệp đã phải bỏ ra rất nhiều thời gian và kinh phí cho việc bảo dƣỡng, bảo trì, thay thế các chi tiết, thậm chí phải thay thế mới toàn bộ máy. Do đó, sự lãng phí gây ra là rất lớn nhất là trong các trƣờng hợp: kích thƣớc và khối lƣợng lớn, đƣợc chế tạo từ các vật liệu quý, có giá thành nhập khẩu cao, quy trình chế tạo phức tạp nhƣng tất cả chúng vẫn đáp ứng đƣợc yêu cầu cơ tính khi làm việc. Những giải pháp phổ biến để hạn chế mòn trong thực tiễn sản xuất có thể kể đến nhƣ các phƣơng pháp bôi trơn, làm mát [23, 37]... Tuy nhiên, các giải pháp trên chỉ áp dụng ở giai đoạn vận hành và bảo dƣỡng máy, do đó quá trình mòn hỏng chi tiết vẫn xảy ra thƣờng xuyên. Bởi vậy, giải pháp triệt để nhất vẫn là phục hồi một lớp phủ bề mặt có tính chất phù hợp với từng điều kiện làm việc của chi tiết là rất cần thiết và ý nghĩa. Hiện nay, một số phƣơng pháp phổ biến đƣợc ứng dụng để phục hồi hoặc chế tạo mới bề mặt nhƣ: phƣơng pháp hàn, hóa nhiệt, bốc bay, mạ, phun phủ,...[67]. Trong luận án này, công nghệ phun phủ nhiệt đƣợc lựa chọn để nghiên cứu, bởi công nghệ này này có những ƣu điểm vƣợt trội nhƣ: phun đƣợc trên các bề mặt có diện tích lớn hoặc nhỏ, tạo đƣợc lớp phủ với chiều dày lên tới vài mm, có thể phun nhiều lớp với những vật liệu khác nhau để tạo các lớp phủ có tính chất đặc biệt, chi tiết phun ít bị ảnh hƣởng nhiệt và biến dạng, phun đƣợc chi tiết có hình dạng phức tạp, năng suất phun cao. Trong các phƣơng pháp phun phổ biến, phun HVOF cho lớp phủ có độ cứng và độ bền bám dính cao, độ xốp thấp, tăng khả năng chống mài mòn so với lớp phủ cùng loại đƣợc phun bởi các phƣơng pháp phun thông dụng khác (phun hồ quang, phun plasma, phun khí cháy, phun nổ, phun nguội) [109]. Ngoài ra, phun HVOF hiện nay đang rất đƣợc chú trọng nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi [78, 109]. Do đó, phun HVOF đƣợc sử dụng trong nghiên cứu của luận án với mục đích nâng cao chất lƣợng lớp phủ. Từ những phân tích kết quả của các công trình đã công bố về lĩnh vực phun 1
- phủ nhiệt, Luận án xác định một số vấn đề chƣa giải quyết triệt để hoặc chƣa đƣợc giải quyết để tiến hành nghiên cứu, nhằm mục đích đóng góp thêm cho việc ứng dụng và phát triển công nghệ phun phủ nhiệt. Các nghiên cứu [53, 105, 149] chỉ ra rằng quá trình hình thành lớp phủ phụ thuộc vào nhiệt độ và trạng thái năng lƣợng hạt (tạo ra hiệu quả của quá trình va đập và hình thành lớp phủ). Các thông số phun ảnh hƣởng đến tính chất lớp phủ nhƣ: độ cứng, độ bền bám dính, độ xốp,... Ngoài đặc tính vật liệu, các tính chất lớp phủ cũng ảnh hƣởng lớn đến khả năng làm việc chịu mòn của lớp phủ. Các nghiên cứu trƣớc cũng cho thấy các thông số phun là nguyên nhân chính làm thay đổi trạng thái nhiệt độ và năng lƣợng hạt phun. Do đó, chúng là nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến sự hình thành và các tính chất của lớp phủ. Trên cơ sở đó, nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện để xác định giá trị thông số phun [30, 31, 99, 115] nhằm đảm bảo tính chất lớp phủ, trong đó tối ƣu hóa là giải pháp mà các nhà khoa học nghiên cứu và sử dụng cho công việc này. Phƣơng pháp Taguchi [31, 72, 107] là công cụ hiệu quả cho phép nhanh chóng xác định thông số phù hợp với số lƣợng thí nghiệm ít đã đƣợc sử dụng. Tuy nhiên, phƣơng pháp này không cho phép dự đoán ngƣợc và xác định quan hệ toán học giữa thông số ảnh hƣởng đến tính chất đầu ra. Hơn nữa, phƣơng pháp Taguchi không xác định đƣợc xu thế ảnh hƣởng của thông số đang xem xét và chỉ dự đoán cho một chất lƣợng đầu ra tốt nhất. Do vậy, phƣơng pháp này rất khó áp dụng với lớp phủ phun nhiệt làm việc trong các điều kiện khắc nghiệt yêu cầu tính chất của lớp phủ đồng thời ở mức cao. Từ các nghiên nêu trên cũng cho thấy, lớp phủ hệ WC-Co là giải pháp cho lớp phủ chịu mài mòn rất tốt, đặc biệt trong các điều kiện mòn khô. Ở Việt Nam, công nghệ phun phủ nhiệt vẫn chƣa đƣợc quan tâm phát triển, các thiết bị chƣa đƣợc đầu tƣ. Do đó, sự phát triển của lĩnh vực này là chƣa tƣơng xứng với nhu cầu và tiềm năng của nền công nghiệp nƣớc ta. Hiện nay, mới chỉ có một số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề này và đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Tuy nhiên chƣa có công trình nào nghiên cứu về phun phủ lớp vật liệu WC-12Co trên nền vật liệu thép 16Mn của chi tiết dạng tấm phẳng làm việc trong điều kiện mài mòn. Từ những vấn đề nêu trên cho thấy việc nghiên cứu ảnh hƣởng của một số thông số công nghệ phun phủ HVOF đến chất lƣợng lớp phủ bề mặt chi tiết làm việc trong điều kiện khắc nghiệt bị mòn là rất cần thiết và là cơ sở lựa chọn hƣớng nghiên cứu của đề tài luận án này. 2
- 2. Mục đích nghiên cứu của Luận án Xác định ảnh hƣởng của một số thông số công nghệ chính (lƣu lƣợng phun, khoảng cách phun, tỷ lệ oxy/propan) trong phƣơng pháp phun HVOF với hệ bột phun WC - Co đến chất lƣợng lớp phủ làm việc trong điều kiện chịu mài mòn. Thiết lập các phƣơng trình toán học mô tả quan hệ giữa các thông số công nghệ phun (lƣu lƣợng phun, khoảng cách phun, tỷ lệ hỗn hợp khí oxy/propan) đến thành phần cấu trúc, cơ tính của lớp phủ. Những kết quả thu đƣợc là cơ sở để lập luận và đánh giá ảnh hƣởng của các thông số phun đến các chỉ tiêu chất lƣợng của lớp phủ (độ cứng, độ bền bám dính và độ xốp). Nghiên cứu đa mục tiêu để đánh giá đồng thời các chi tiêu đầu ra của quá trình công nghệ. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Độ cứng, độ bền bám dính, độ xốp của lớp phủ WC-Co trên nền thép 16Mn dạng tấm phẳng bằng phƣơng pháp phun HVOF. Phạm vi nghiên cứu. Luận án tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng của các thông số công nghệ gồm: khoảng cách phun, lƣu lƣợng phun, tỷ lệ oxy/propan đến các chi tiêu chất lƣợng của lớp phủ nhƣ: độ cứng, độ bền bám dính, độ xốp của lớp phủ với bột phun WC - 12Co trên nền thép 16Mn dạng tấm phẳng bằng phƣơng pháp phun HVOF. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm. Về lý thuyết: Nghiên cứu tổng quan cơ sở vật lý liên quan đến sự hình thành và tính chất lớp phủ bột WC-12Co trên nền thép 16Mn bằng phƣơng pháp phun HVOF. Nghiên cứu các phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm: phƣơng pháp Taguchi [50, 127]; phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu [3]; phƣơng pháp tối ƣu hóa đa mục tiêu MRWSN [50, 72, 100]. Về thực nghiệm: Thiết kế mô hình thực nghiệm trên cơ sở phân tích các thông số công nghệ phun HVOF đến các tính chất lớp phủ dựa trên các nghiên cứu của các công bố trƣớc và các thí nghiệm thăm dò. 3
- Chế tạo đồ gá phun, khuôn kiểm tra độ bền bám dính, kiểm tra độ bền mòn lớp phủ cho các mẫu thực nghiệm. Phun mẫu thực nghiệm Đánh giá tính chất, cơ tính lớp phủ dựa trên kết quả thực nghiệm và phân tích phƣơng sai, kết hợp hồi quy đa mục tiêu để đánh giá kết quả nghiên cứu theo các mục tiêu đặt ra. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Đã cung cấp hƣớng tiếp cận hiệu quả trong việc xác định khoảng giá trị phù hợp của các thông số phun đến các tính chất của lớp phủ. Xác định đƣợc bộ thông số phun tối ƣu đơn và đa mục tiêu cho chất lƣợng lớp phủ. Xây dựng đƣợc hàm toán học mô tả mối quan hệ giữa độ cứng, độ bền bám dính, độ xốp với các thông số phun (lƣu lƣợng cấp bột phun, khoảng cách phun và tỷ lệ oxy/propan). Xác định đƣợc ảnh hƣởng của các thông số phun chính (lƣu lƣợng phun, khoảng cách phun và tỷ lệ khí cháy) đến chất lƣợng lớp phủ thông qua độ cứng, độ bền bám dính, độ xốp. Ý nghĩa thực tiễn: Các kết quả của luận án có thể đƣợc định hƣớng ứng dụng trong việc tạo lớp phủ lên bề mặt trên chi tiết mới hoặc đã bị mài mòn. Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo để lựa chọn công nghệ, thiết bị cho phục hồi hoặc chế tạo mới các chi tiết máy nhằm đáp ứng kịp thời sản xuất, hạn chế nhập ngoại. Đồng thời có thể làm tài liệu dùng trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực chuyên ngành. 6. Các đóng góp mới của luận án Ứng dụng đƣợc phƣơng pháp phun HVOF để tạo lớp phủ WC-12Co lên nền vật liệu thép 16Mn dạng tấm phẳng. Đã sử dụng phƣơng pháp tối ƣu đa mục tiêu MRWSN vào lĩnh vực phun phủ nhiệt để xác định đƣợc bộ thông số phun đáp ứng đồng thời nhiều tính chất lớp phủ. 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Tích hợp GIS và kỹ thuật tối ưu hóa đa mục tiêu mở để hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
30 p | 178 | 27
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu lựa chọn một số thông số hợp lý của giá khung thủy lực di động dùng trong khai thác than hầm lò có góc dốc đến 25 độ vùng Quảng Ninh
27 p | 202 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Thuật toán ước lượng các tham số của tín hiệu trong hệ thống thông tin vô tuyến
125 p | 126 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp khu vực Đông Anh - Hà Nội
27 p | 143 | 10
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu định lượng kháng sinh Erythromycin trong tôm, cá bằng kỹ thuật sóng vuông quét nhanh trên cực giọt chậm và khả năng đào thải
27 p | 158 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu trạng thái ứng suất giới hạn trong nền đất tự nhiên dưới tác dụng của tải trọng nền đường đắp và bệ phản áp
27 p | 134 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ trắc địa hiện đại trong xây dựng và khai thác đường ô tô ở Việt Nam
24 p | 167 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu ứng xử cơ học của vật liệu và kết cấu áo đường mềm dưới tác dụng của tải trọng động trong điều kiện Việt Nam
162 p | 16 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật năng lượng: Nghiên cứu mô hình dự báo ngắn hạn công suất phát của nhà máy điện mặt trời sử dụng mạng nơ ron hồi quy
120 p | 14 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật ô tô: Nghiên cứu chế độ cháy do nén hỗn hợp đồng nhất (HCCI) sử dụng nhiên liệu n-heptan/ethanol/diesel
178 p | 14 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa: Nghiên cứu giải pháp nâng cao an toàn thông tin trong các hệ thống điều khiển công nghiệp
145 p | 12 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tối ưu hóa một số thông số công nghệ và bôi trơn tối thiểu khi phay mặt phẳng hợp kim Ti-6Al-4V
228 p | 9 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật ô tô: Nghiên cứu áp dụng công nghệ dầu từ trường trong hệ thống phanh bổ trợ ô tô
202 p | 13 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa: Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển ổ từ dọc trục có xét ảnh hưởng dòng xoáy
161 p | 10 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu tổng hợp một số hợp chất furan và axit levulinic từ phế liệu gỗ keo tai tượng
119 p | 9 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu hệ thống thông tin quang sử dụng điều chế đa mức dựa trên hỗn loạn
141 p | 6 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật ô tô: Nghiên cứu điều khiển hệ thống động lực nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng cho ô tô điện
150 p | 7 | 1
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh
157 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn