Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ và nhiệt độ đến biến dạng tạo hình khi dập vuốt chi tiết dạng cốc từ vật liệu SPCC
lượt xem 3
download
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ và nhiệt độ đến biến dạng tạo hình khi dập vuốt chi tiết dạng cốc từ vật liệu SPCC" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về công nghệ dập vuốt có gia nhiệt; Cơ sở lý thuyết về phá hủy vật liệu và xây dựng đường cong giới hạn tạo hình của vật liệu SPCC tại các nhiệt độ khác nhau; Nghiên cứu mô phỏng và thực nghiệm ảnh hưởng của một số thông số đến chiều cao tạo hình và chiều dày phân bố của chi tiết dạng cốc trụ khi dập vuốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ và nhiệt độ đến biến dạng tạo hình khi dập vuốt chi tiết dạng cốc từ vật liệu SPCC
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN LUYỆN THẾ THẠNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ VÀ NHIỆT ĐỘ ĐẾN BIẾN DẠNG TẠO HÌNH KHI DẬP VUỐT CHI TIẾT DẠNG CỐC TỪ VẬT LIỆU SPCC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hưng Yên - 2022
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN LUYỆN THẾ THẠNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ VÀ NHIỆT ĐỘ ĐẾN BIẾN DẠNG TẠO HÌNH KHI DẬP VUỐT CHI TIẾT DẠNG CỐC TỪ VẬT LIỆU SPCC Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số: 9520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS Nguyễn Đức Toàn 2. GS.TSKH Bành Tiến Long Hưng Yên - 2022
- LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất tới GS. TSKH. NGND Bành Tiến Long và GS.TS Nguyễn Đức Toàn, những người Thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cám ơn Công ty TNHH Cơ khí Ô tô Đức Hòa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành thực nghiệm luận án. Tôi xin gửi lời cám ơn tới Ban lãnh đạo Trường, Khoa Cơ khí, Bộ môn Tự động hóa thiết kế công nghệ cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất cả đồng nghiệp, bạn bè, gia đình và người thân đã luôn ở bên động viên khích lệ và mong muốn tôi hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh (đã ký) Luyện Thế Thạnh i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. TM. TẬP THỂ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SINH (đã ký) (đã ký) GS.TS Nguyễn Đức Toàn Luyện Thế Thạnh ii
- MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ........................................................................xii MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................................1 2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2 2.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................2 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2 3. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................................3 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................3 5. Những đóng góp mới của đề tài ..................................................................................4 6. Cấu trúc của nội dung luận án .....................................................................................4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP VUỐT CÓ GIA NHIỆT ................ 5 1.1 Công nghệ dập tấm trong sản xuất cơ khí .................................................................5 1.2 Công nghệ dập vuốt và những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dập vuốt………………………………………………………………………………..……6 1.2.1 Khái quát về công nghệ dập vuốt………………………………………………6 1.2.2 Xác định các thông số của quá trình dập vuốt……………..….………………10 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dập vuốt .............................. 17 1.3 Các phương pháp gia nhiệt trong dập vuốt.............................................................. 20 1.3.1 Các mô hình gia nhiệt trên phôi dập vuốt……………………………………20 1.3.2 Mô hình gia nhiệt trên khuôn dập vuốt………………………………………24 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về gia công tạo hình vật liệu tấm có gia nhiệt..............................................................................................................25 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ở trong nước…………………………………………..25 1.4.2 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước .................................................................26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................................. 34 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁ HỦY VẬT LIỆU VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG GIỚI HẠN TẠO HÌNH CỦA VẬT LIỆU SPCC TẠI CÁC NHIỆT ĐỘ KHÁC NHAU ................................................................................................................................ 35 2.1 Mô hình thuộc tính và phá huỷ vật liệu ...................................................................35 iii
- 2.1.1 Phá huỷ dẻo vật liệu…………………………………………………………..35 2.1.2 Mô hình phá hủy vật liệu……………………………………………………..37 2.1.3 Mô hình thuộc tính vật liệu ..............................................................................44 2.1.4 Xác định cơ tính vật liệu SPCC sử dụng trong nghiên cứu ............................. 45 2.2 Xây dựng FLC của vật liệu tấm SPCC tại nhiệt độ phòng và nhiệt độ gia nhiệt độ khác nhau.......................................................................................................................49 2.2.1 Xây dựng FLC của vật liệu tấm SPCC tại nhiệt độ phòng .............................. 50 2.2.2 Xây dựng FLC của vật liệu tấm SPCC tại nhiệt độ gia nhiệt độ khác nhau…………………………………………………………………………..…….55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................................. 63 CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẾN CHIỀU CAO TẠO HÌNH VÀ CHIỀU DÀY PHÂN BỐ CỦA CHI TIẾT DẠNG CỐC TRỤ KHI DẬP VUỐT ............................................................... 64 3.1 Sơ đồ hệ thống thực nghiệm. ...................................................................................64 3.2 Thiết lập thực nghiệm .............................................................................................. 66 3.2.1 Vật liệu thực nghiệm………………………………………………………….66 3.2.2 Phôi và dụng cụ phục vụ trong thực nghiệm…………………………………66 3.2.3 Máy thực nghiệm……………………………………………………………..67 3.2.4 Bộ khuôn thực nghiệm………………………………………………………..68 3.2.5 Thiết bị gia nhiệt và bộ thu thập dữ liệu về nhiệt độ………………………….69 3.2.6 Thiết bị đo.........................................................................................................71 3.3. Mô phỏng số trong gia công dập vuốt ....................................................................73 3.3.1 Mô hình phần tử hữu hạn (FEM)……………………………………………..73 3.3.2 Thiết lập các thông số mô phỏng và thực nghiệm……………………………74 3.4 Nghiên cứu về quá trình gia nhiệt trong dập vuốt bằng thực nghiệm .....................76 3.4.1 Sơ đồ thực nghiệm……………………………………………………………76 3.4.2 Xây dựng mô hình toán học thể hiện mối quan hệ giữa thời gian gia nhiệt và nhiệt độ phôi khi dập vuốt .........................................................................................77 3.5 Kiểm chứng độ chính xác của FLC vật liệu SPCC tại các nhiệt độ khác nhau thông qua mô phỏng và thực nghiệm ......................................................................................79 3.5.1 Kiểm chứng FLC tại nhiệt độ phòng ............................................................... 79 3.5.2 . Kiểm chứng FLC tại nhiệt độ khác nhau…………………………………….81 3.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của lực chặn phôi, mức độ dập vuốt, bán kính cong của chày và nhiệt độ đến chiều cao tạo hình và chiều dày phân bố của chi tiết dạng cốc trụ ......82 iv
- 3.6.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của lực chặn phôi (FBH) đến chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ .........................................................................................................82 3.6.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ dập vuốt (Mt) đến chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc trụ ...............................................................................................................85 3.6.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của bán kính cong của chày Rp đến chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc trụ ...................................................................................................87 3.6.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ phôi T (0C) đến chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc trụ ...............................................................................................................89 3.7 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến chiều dày phân bố của chi tiết dạng cốc trụ khi dập vuốt ...................................................................................................................91 3.7.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến chiều dày phân bố chi tiết dạng cốc trụ tại nhiệt độ phòng ......................................................................................................93 3.7.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến chiều dày phân bố chi tiết dạng cốc trụ tại nhiệt độ khác nhau ............................................................................................... 95 3.7.3 So sánh phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ thông qua mô phỏng tại các nhiệt độ khác nhau ....................................................................................................97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................................. 99 CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN THỂ HIỆN ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẾN CHIỀU CAO TẠO HÌNH VÀ CHIỀU DÀY PHÂN BỐ CHI TIẾT DẠNG CỐC TRỤ KHI DẬP VUỐT .............................................................................. 100 4.1 Thiết kế thực nghiệm .............................................................................................100 4.2 Điều kiện thực nghiệm ..........................................................................................104 4.3 Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông số đầu vào và các thông số đầu ra ........105 4.3.1 Phân tích mối quan hệ của các thông số (FBH, Rp, Mt) đến chiều cao tạo hình (HR) của chi tiết dạng cốc trụ trong dập vuốt ..........................................................105 4.3.2 Phân tích mối quan hệ của các thông số (FBH, Rp, T) đến chiều cao tạo hình (HR2) của chi tiết dạng cốc trụ trong dập vuốt ........................................................110 4.3.3 Phân tích mối quan hệ của các thông số (FBH, Rp, T) đến chiều dày phân bố (tP) của chi tiết dạng cốc trụ trong dập vuốt. .................................................................116 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ................................................................................................ 121 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................................................ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 123 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ........................... 129 PHỤ LỤC............................................................................................................................. 1 v
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải Đơn vị FLC Forming Limit Curve – Đường cong giới hạn tạo hình FLD Forming Limit Diagram – Sơ đồ đường cong giới hạn FFLD Fracture Forming Limit Diagram – Sơ đồ giới hạn tạo hình phá hủy FEM Finite Element Method – Mô phỏng bằng phương pháp phần tử hữu hạn MMFC Modified Maximum Force Criterion – Tiêu chuẩn trở lực tối đa được sửa đổi SPCC Steel – Plate – Cold rolled – Carbon – Thép tấm cán nguội J-C Mô hình Johnson – Cook B-W Mô hình Bao-Wierzbicki P.S Plane Strain – Biến dạng phẳng U.T Uniaxial Tension – Biến dạng kéo đơn trục B.T Equibiaxial Tension – Biến dạng kéo đều đồng thời theo hai phương S.F Stretch Forming – Biến dạng tạo hình kéo S.P Pure Shear – Biến dạng cắt thuần túy U.C Uniaxial Compression – Biến dạng nén đơn trục Rd Bán kính lượn của cối mm Rp Bán kính cong của chày mm Wc Khe hở giữa chày và cối mm D0 Đường kính của phôi ban đầu mm R0 Bán kính của phôi tấm mm R Bán kính của vành chi tiết sau khi dập vuốt mm rp Bán kính chày dập vuốt mm dp Đường kính chày dập vuốt mm d1 Đường kính của phôi sau lần dập đầu tiên mm d2 Đường kính của bán thành phẩm sau lần dập thứ hai mm dn Đường kính của bán thành phẩm cho các lần dập tiếp theo mm Mt Mức độ dập vuốt HR Chiều cao tạo hình khi chi tiết bắt đầu xuất hiện rách mm (Gọi tắt là “chiều cao tạo hình”) HR-TN Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi thực mm nghiệm HR-MP Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi mô phỏng mm Hv Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ (sử dụng FLC mm được xây dựng dựa trên mô hình của Voce trong mô phỏng số) vi
- Hs Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ (sử dụng FLC mm được xây dựng dựa trên mô hình của Swift trong mô phỏng số) Hkt Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ (sử dụng FLC mm được xây dựng dựa trên mô hình của Kim-Tuan trong mô phỏng số) ∆𝐻𝑣 ; ∆𝐻𝑆 ; ∆𝐻𝑘𝑡 Sai lệch về chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc trụ khi sử % dụng mô hình tương ứng Voce; Swift; Kim-Tuan HFLC Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi sử dụng mm FLC khác nhau HSTL Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi sử dụng mm FLC theo phương pháp tỷ lệ HSDX Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi sử dụng mm FLC theo phương pháp đề xuất mới ∆𝐻𝑆𝑇𝐿 ; ∆𝐻𝑆𝐷𝑋 Sai lệch về chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc trụ khi sử % dụng FLC theo phương pháp tỷ lệ và phương pháp đề xuất mới ∆𝐻𝑀𝑡 Sai lệch về chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc trụ khi thay % đổi mức độ dập vuốt ∆𝐻𝑅𝑝 Sai lệch về chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc trụ khi thay % đổi bán kính cong của chày ∆𝐻𝐹 Sai lệch về chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc trụ khi thay % đổi lực chặn phôi ∆𝐻𝑇 Sai lệch về chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc trụ khi thay % đổi nhiệt độ HR1-PT Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ được xác định mm từ mô hình tại nhiệt độ phòng HR2-PT Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ được xác định mm từ mô hình tại nhiệt độ khác nhau tP Chiều dày phân bố của chi tiết dạng cốc trụ mm t Chiều dày phôi tấm mm tk Chiều dày lớn nhất của phần vành tại ổ biến dạng mm ∆𝑡𝑝 Sai lệch về phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ % tMP Chiều dày chi tiết dạng cốc trụ khi mô phỏng mm tTN Chiều dày chi tiết dạng cốc trụ khi thực nghiệm mm tmin Chiều dày nhỏ nhất của chi tiết dạng cốc trụ mm tTB Chiều dày trung bình của chi tiết dạng cốc trụ mm Ft Lực dập vuốt kN FBH Lực chặn phôi kN µp Hệ số ma sát giữa chày và phôi µh Hệ số ma sát giữa tấm chặn và phôi µd Hệ số ma sát giữa cối và phôi E Mô đun đàn hồi của kim loại tấm MPa vii
- Vp Tốc độ của dụng cụ gây biến dạng mm/s 𝜀1 , 𝜀2 Biến dạng chính và phụ. ; f ; eq Biến dạng tương đương 𝜀̇ Tốc độ biến dạng s-1 Biến dạng hướng tiếp tuyến 𝑇𝑒𝑚𝑝 𝜀̅𝑓 , 𝜀̅𝑓𝑅𝑜𝑜𝑚 Biến dạng phá hủy tương đương tương ứng ở nhiệt độ cao và nhiệt độ phòng , eq Ứng suất tương đương MPa 1; 2 ; 3 Ứng suất theo các phương MPa Tỷ lệ biến dạng * Ứng suất tương đương MPa 𝜎𝐻 Ứng suất thủy tĩnh MPa 𝜎𝑒𝑞 Ứng suất tương đương Von Mises MPa F, G, H, L, M và Các tham số bất đẳng hướng Hill N r0 ; r90 ; r45 Hệ số dị hướng theo phương cán, phương ngang vuông góc với hướng cán và theo phương 450 Tỷ lệ ứng suất theo hai phương chính H =H ( ) Biểu thị hàm cứng hóa MPa H' Biểu thị độ dốc của đường cong cứng hóa MPa 𝑅𝑚 Giá trị Lankford Chỉ số ứng suất theo ba phương d 0 , d1 , c0 , c1 Các hệ số trong phương trình D1 , D2 , D3 Các hệ số trong phương trình T Nhiệt độ 0 C Ts1 Cảm biến nhiệt độ trên cối dập vuốt 0 C Ts2 Cảm biến nhiệt độ trên tấm chặn phôi 0 C Ts3 Cảm biến nhiệt độ trên tấm đế cối dập vuốt 0 C Ts4 Cảm biến nhiệt độ trên chày dập vuốt 0 C Ts5 Cảm biến nhiệt độ trên tấm cối 0 C ANOVA Analysis of Variance – Phân tích phương sai S/N Signal – to – Nooise ratio – Tỷ số tín hiệu trên nhiễu MSD Bình phương độ lệch yi Các giá trị kiểm tra của các thực nghiệm r y0 Giá trị tiêu chuẩn hoặc giá trị mục tiêu Su Phương sai dư Sll Phương sai lặp F Hệ số Fisher viii
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. 1 Các tham số trích dẫn [42-43] ...........................................................................11 Bảng 1. 2 Các tính năng của phương pháp gia nhiệt được sử dụng để dập nóng. .............23 Bảng 2. 1 Mô hình phá hủy vật liệu kim loại ....................................................................38 Bảng 2. 2 Mô hình thuộc tính vật liệu ...............................................................................44 Bảng 2. 3 Thuộc tính của SPCC tại nhiệt độ phòng ..........................................................48 Bảng 2. 4 Thuộc tính của SPCC tại nhiệt độ khác nhau ....................................................49 Bảng 2. 5 Các thông số của phương trình Swift, Voce và Kim-Tuan cho vật liệu SPCC 51 Bảng 2. 6 Các hệ số được xác định ở ba chế độ tạo hình, dựa trên hàm ứng suất Hill’s 1948 ............................................................................................................................................53 Bảng 2. 7 Biến dạng phá hủy tương đương với các mô hình vật liệu ............................... 54 Bảng 2. 8 Biến dạng chính – phụ với các mô hình vật liệu ...............................................54 Bảng 2. 9 Biến dạng tương đương và chỉ số ứng suất theo 3 phương. .............................. 58 Bảng 2. 10 Biểu thị chỉ số ứng suất theo 3 phương và tỷ số biến dạng. ............................ 58 Bảng 2. 11 Các thông số thu được bằng cách giải hệ phi tuyến phương trình. .................58 Bảng 2. 12 Giá trị phá hủy tại các nhiệt độ khác nhau của vật liệu SPCC. .......................59 Bảng 2. 13 Biến dạng chính – phụ tại các nhiệt độ khác nhau. .........................................60 Bảng 2. 14 Biến dạng tương đương tại các nhiệt độ và chỉ số ứng suất theo 3 phương của các mẫu dập bởi mô hình chày dập kéo dài Hecker’s. ......................................................61 Bảng 2. 15 Các thông số thu được bằng cách giải hệ phi tuyến phương trình. .................61 Bảng 3. 1 Bảng thành phần hóa học của vật liệu SPCC ( tiêu chuẩn JIS-G3141) ............66 Bảng 3. 2 Thông số của máy ép thủy lực bốn trụ đôi Y28-200 .........................................67 Bảng 3. 3 Tính chất của vật liệu chế tạo khuôn .................................................................68 Bảng 3. 4 Các thông số hình học và công nghệ, vật lý cố định của quá tình dập vuốt chi tiết dạng cốc trụ ........................................................................................................................75 Bảng 3. 5 Các hằng số của Phương trình 3.1 .....................................................................78 Bảng 3. 6 Các mức nhiệt độ dùng trong quá trình thực nghiệm. .......................................79 Bảng 3. 7 So sánh chiều cao tạo hình giữa mô phỏng và thực nghiệm ............................. 80 Bảng 3. 8 Kết quả so sánh về chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi mô phỏng và thực nghiệm........................................................................................................................82 ix
- Bảng 3. 9 Tên thực nghiệm và tham số quá trình khi nghiên cứu về lực chặn phôi. .......83 Bảng 3. 10 Sai lệch giữa mô phỏng và thực nghiệm về chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi thay đổi lực chặn phôi. .....................................................................................85 Bảng 3. 11 Tên thực nghiệm và các tham số quá trình khi thay đổi mức độ dập vuốt .....86 Bảng 3. 12 Ảnh hưởng của mức độ dập vuốt đến chiều cao tạo hình của cốc trụ thông qua thực nghiệm và mô phỏng..................................................................................................87 Bảng 3. 13 Tên thực nghiệm và các tham số quá trình khi thay đổi bán kính cong của chày dập vuốt. ............................................................................................................................. 87 Bảng 3. 14 Sai lệch giữa mô phỏng và thực nghiệm về chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc trụ khi thay đổi bán kính cong của chày ............................................................................88 Bảng 3. 15 Tên thực nghiệm và tham số quá trình khi nghiên cứu về nhiệt độ. ...............89 Bảng 3. 16 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chiều cao tạo hình chi tiết thông qua mô phỏng và thực nghiệm........................................................................................................................90 Bảng 3. 17 Ảnh hưởng của lực chặn phôi đến sự phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc. ............................................................................................................................................92 Bảng 3. 18 Sai lệch giữa mô phỏng FE và thực nghiệm về phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ tại nhiệt độ phòng. .........................................................................................94 Bảng 3. 19 Sai lệch giữa mô phỏng và thực nghiệm về phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ tại nhiệt độ khác nhau. ........................................................................................... 96 Bảng 3. 20 So sánh giữa kết quả mô phỏng về phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ tại các nhiệt độ. ..................................................................................................................97 Bảng 4. 1 Các thông số đầu vào (FBH, Rp, Mt) và đầu ra (HR1) .......................................100 Bảng 4. 2 Các thông số đầu vào (FBH, Rp, T) và đầu ra (HR2).........................................100 Bảng 4. 3 Các thông số đầu vào (FBH, Rp, T) và đầu ra (tp) ............................................100 Bảng 4. 4 Kiểu đặc tính chất lượng các chỉ tiêu đánh giá chi tiết dạng cốc trụ...............102 Bảng 4. 5 Tham số và các mức độ tại nhiệt độ phòng .....................................................102 Bảng 4. 6 Mảng trực giao L9 khi gia công dập vuốt tại nhiệt độ phòng .........................102 Bảng 4. 7 Ma trận thực nghiệm khi gia công thông thường tại nhiệt độ phòng ..............102 Bảng 4. 8 Tham số và các mức độ tại nhiệt độ khác nhau...............................................103 Bảng 4. 9 Mảng trực giao L9 khi dập vuốt có gia nhiệt khi nghiên cứu đầu ra là chiều cao tạo hình.............................................................................................................................103 x
- Bảng 4. 10 Ma trận thực nghiệm dập vuốt có gia nhiệt khi nghiên cứu đầu ra là chiều cao tạo hình.............................................................................................................................103 Bảng 4. 11 Tham số và các mức độ tại nhiệt độ khác nhau.............................................104 Bảng 4. 12 Mảng trực giao L9 khi dập vuốt có gia nhiệt khi thông số đầu ra là chiều dày phân bố của chi tiết dạng cốc trụ .....................................................................................104 Bảng 4. 13 Ma trận thực nghiệm dập vuốt có gia nhiệt khi thông số đầu ra là chiều dày phân bố của chi tiết dạng cốc trụ .....................................................................................104 Bảng 4. 14 Kết quả mô phỏng mối quan hệ giữa các thông số (FBH, Rp, Mt) đến chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ trong dập vuốt .............................................................106 Bảng 4. 15 Kết quả ANOVA cho chiều cao tạo hình HR-MP ............................................106 Bảng 4. 16 Bảng phân tích phương sai ANOVA các yếu tố ảnh hưởng tới chiều cao tạo hình. .................................................................................................................................108 Bảng 4. 17 So sánh chiều cao tạo hình giữa hồi quy và thực nghiệm .............................109 Bảng 4. 18 Kết quả mô phỏng mối quan hệ giữa các thông số (FBH, Rp, T) đến chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ trong dập vuốt. ............................................................111 Bảng 4. 19 Kết quả ANOVA cho chiều cao tạo hình HR-MP ............................................111 Bảng 4. 20 Bảng phân tích phương sai ANOVA các yếu tố ảnh hưởng tới chiều cao tạo hình. .................................................................................................................................114 Bảng 4. 21 So sánh chiều cao tạo hình giữa hồi quy và thực nghiệm .............................115 Bảng 4. 22 Kết quả đo phân bố chiều dày tại 8 điểm của chi tiết dạng cốc trụ tại 9 thực nghiệm..............................................................................................................................116 Bảng 4. 23 Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông số (FBH, Rp, T) đến chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ khi dập vuốt ..............................................................................117 Bảng 4. 24 Kết quả ANOVA cho phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ ..............117 Bảng 4. 25 Sai lêch về phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ với bộ thông số hợp lý. ..........................................................................................................................................119 xi
- DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1. 1 Sơ đồ phân loại trong dập tấm [39] ....................................................................6 Hình 1. 2 Các chi tiết dạng tròn xoay ..................................................................................6 Hình 1. 3 Các chi tiết dạng hộp và dạng cốc .......................................................................6 Hình 1. 4.Các chi tiết khung, vỏ ô tô được chế tạo bằng công nghệ dập tấm .....................7 Hình 1. 5 Sơ đồ các nguyên công trong dập vuốt [39] ........................................................7 Hình 1. 6 Sơ đồ dập vuốt xuôi với cối cố định. ...................................................................9 Hình 1. 7 Sơ đồ dập vuốt xuôi với chày cố định .................................................................9 Hình 1. 8 Sơ đồ quá trình dập vuốt ngược trên máy ép thủy lực .........................................9 Hình 1. 9 Các thiết bị chính sử dụng để dập vuốt .............................................................. 10 Hình 1. 10 Các thông số hình học cơ bản của khuôn dập vuốt chi tiết dạng cốc trụ có vành. ............................................................................................................................................10 Hình 1. 11 Sơ đồ phân chia bề mặt chi tiết thành các phần tử hình học đơn giản.............12 Hình 1. 12 Trình tự dập vuốt [43] ......................................................................................13 Hình 1. 13 Các khu vực ma sát khi dập vuốt chi tiết dạng cốc [42, 44-45] ......................14 Hình 1. 14 Hình trụ rỗng khai triển và các tam giác xen kẽ [2] ........................................15 Hình 1. 15 Sự phụ thuộc của áp lực riêng vào chiều dày của phôi ứng với các mức độ dập vuốt Mt ............................................................................................................................... 16 Hình 1. 16 Vùng làm việc của lực chặn phôi trong dập vuốt ............................................17 Hình 1. 17 Sản phẩm dập bị rách [6] .................................................................................17 Hình 1. 18 Sản phẩm dập bị nhăn vành [7] .......................................................................18 Hình 1. 19 Chiều cao sản phẩm không đồng đều .............................................................. 18 Hình 1. 20 Bề mặt cốc trụ bị cào xước sau khi dập [14] ...................................................19 Hình 1. 21 Sản phẩm không đạt được kích thước chính xác do hiện tượng đàn hồi ngược [14] .....................................................................................................................................19 Hình 1. 22 Chiều dày thành sản phẩm biến mỏng không đồng đều ..................................20 Hình 1. 23 (a) Lò nung con lăn được sử dụng chủ yếu trong dập nóng [21] và (b) lò nhiều buồng, nhiều tầng nhỏ gọn để dập nóng ............................................................................21 Hình 1. 24 Phôi được gia nhiệt bằng lò nung [21]............................................................. 21 Hình 1. 25 (a) Thiết bị nung hồng ngoại (b) Tấm uốn cong với nhiệt độ nung khác nhau [22]. ....................................................................................................................................21 xii
- Hình 1. 26 Nguyên lý gia nhiệt cảm ứng và (b) Phôi gia nhiệt cảm ứng cho dập nóng [24] ............................................................................................................................................22 Hình 1. 27 Phôi gia nhiệt điện trở được bố trí tách rời với khuôn dập [27]. .....................22 Hình 1. 28 Phôi được gia nhiệt bằng điện trở tích hợp cùng khuôn [27] ..........................23 Hình 1. 29 Gia nhiệt tiếp xúc [14] .....................................................................................23 Hình 1. 30 Mô hình gia nhiệt trên khuôn dập vuốt ............................................................ 24 Hình 1. 31 Mô hình gia nhiệt bằng tủ gia nhiệt lắp cùng bộ khuôn và máy dập [41] ......24 Hình 1. 32 Ảnh chụp mẫu vật dập cho các Mt khác nhau; (a) có rung siêu âm và (b) không có rung siêu âm ..................................................................................................................26 Hình 1. 33 Biểu đồ về lực dập và mức độ dập vuốt ..........................................................26 Hình 1. 34 Kết quả phân tích FE; (a) hình dạng biến dạng (b) sơ đồ so sánh ...................27 Hình 1. 35 Dự đoán hệ số ma sát; (a) mối quan hệ giữa hệ số ma sát và lực dập lớn nhất (b) các hệ số ma sát dự đoán và % chênh lệch ..................................................................27 Hình 1. 36 Sơ đồ của trình tự quá trình dập vuốt khi gia nhiệt ấm ...................................29 Hình 1. 37 Thay đổi Mt với nhiệt độ cối và nhiệt độ tấm chặn phôi .................................29 Hình 1. 38 Sơ đồ thiết lập thực nghiệm quá trình dập vuốt gia nhiệt ấm ..........................30 Hình 1. 39 Xác định chiều cao của chi tiết dạng cốc: (a) đẳng nhiệt và (b) không đẳng nhiệt trong dập vuốt. ...................................................................................................................30 Hình 1. 40 Mô hình thực nghiệm Erichsen [62] ............................................................... 31 Hình 1. 41 Mô hình thực nghiệm Marciniak và Nakazima [18]........................................31 Hình 1. 42 Mẫu thực nghiệm xác định các điểm giới hạn tạo hình ...................................32 Hình 1. 43 Đường cong giới hạn tạo hình được xây dựng từ thực nghiệm [64] ...............32 Hình 2. 1 Đường cong ứng suất biến dạng của vật liệu giòn và vật liệu dẻo [68] ............35 Hình 2. 2 Sự hình thành mầm, phát triển và hợp nhất lỗ trống trong vật liệu dẻo a) sự xâm nhập trong ma trận dẻo, b) sự tạo mầm các lỗ trống, c) sự phát triển lỗ trống, d) biến dạng trong vùng giữa các lỗ trống e) sự thắt hẹp giữa các lỗ trống, f) sự liên kết giữa các lỗ trống và phá hủy [68] ..................................................................................................................36 Hình 2. 3 Sơ đồ cho thấy sự biến đổi giữa ba thành phần: Thành phần hỗn hợp của biến dạng tương đương và ứng suất theo 3 phương; biến dạng chính; ứng suất chính. ............40 Hình 2. 4 Vị trí phá hủy BW biến đổi vào không gian của các biến dạng chính phá hủy. 42 xiii
- Hình 2. 5 Sự biến đổi mô hình phá hủy BW trong không gian của các biến dạng chính (nhánh I) ............................................................................................................................. 42 Hình 2. 6 Đường cong ứng suất biến dạng của thép. .........................................................44 Hình 2. 7 (a) Sơ đồ minh họa các hướng của ba mẫu được cắt từ tấm ban đầu và (b) kích thước của mẫu thực nghiệm kéo đơn trục theo tiêu chuẩn ISO 6892 (Đơn vị: mm). .......46 Hình 2. 8 Mẫu thực nghiệm kéo theo 3 hướng; a, song song với phương cán (RD-00); ...46 Hình 2. 9 Thí nghiệm kéo mẫu ở nhiệt độ phòng trên máy kéo nén .................................47 Hình 2. 10 Thí nghiệm kéo mẫu ở nhiệt độ khác nhau trên máy kéo nén .........................47 Hình 2. 11 Đồ thị quan hệ giữa ứng suất và biến dạng tại nhiệt độ phòng theo 3 hướng: RD-00; RD-450; TD-900 .....................................................................................................48 Hình 2. 12 Đồ thị quan hệ giữa ứng suất và biến dạng theo nhiệt độ phòng và nhiệt độ khác nhau ....................................................................................................................................48 Hình 2. 13 Sơ đồ các bước xây dựng FLC tại các nhiệt độ khác nhau .............................. 49 Hình 2. 14 Phương pháp hoạ đồ để đự đoán đường cong giới hạn tạo hình của kim loại tấm SPCC. .................................................................................................................................54 Hình 2. 15 FLC được tính toán dựa trên phương pháp họa đồ cho vật liệu tấm SPCC. ...55 Hình 2. 16 Kích thước của mẫu thử FLD của vật liệu SPCC. ...........................................56 Hình 2. 17 Mô hình phần tử hữu hạn dùng trong mô phỏng trong ABAQUS. .................56 Hình 2. 18 Kết quả mô phỏng FE khi sử dụng phương pháp họa đồ để dự đoán FLC .....56 Hình 2. 19 Mối quan hệ giữa chỉ số ứng suất theo 3 phương với biến dạng tương đương ............................................................................................................................................57 Hình 2. 20 So sánh giới hạn tạo hình của mô hình Hecker’s và dự đoán FLC bằng phương pháp họa đồ ........................................................................................................................57 Hình 2. 21 Đường cong chỉ số ứng suất theo 3 phương với tỷ số biến dạng.....................59 Hình 2. 22 Đồ thị đường cong về biến dạng phá hủy và chỉ số ứng suất theo 3 phương. .59 Hình 2. 23 FLC tại nhiệt độ khác nhau của vật liệu SPCC theo phương pháp tỷ lệ. ........60 Hình 2. 24 Đường cong phá hủy với các điểm phá hủy từ mô phỏng tại các nhiệt độ. ....61 Hình 2. 25 Đường cong giới hạn tạo hình tại nhiệt độ khác nhau được dự đoán theo phương pháp đề xuất mới ................................................................................................................62 Hình 3. 1 Sơ đồ khối hệ thống các mô đun chính. ............................................................. 64 Hình 3. 2 Sơ đồ thực nghiệm dập vuốt có gia nhiệt trên máy ép thủy lực ........................65 xiv
- Hình 3. 3 Hình ảnh thực nghiệm dập vuốt có gia nhiệt trên máy ép thủy lực 150T .........65 Hình 3. 4 Phôi tấm vật liệu SPCC chiều dày t=0,6mm .....................................................66 Hình 3. 5 Bộ dụng cụ thực nghiệm và các sản phẩm dập ..................................................67 Hình 3. 6 Mô hình sản phẩm nghiên cứu ...........................................................................68 Hình 3. 7 Bộ khuôn dập vuốt chi tiết dạng cốc trụ ............................................................ 69 Hình 3. 8 Các chi tiết của bộ khuôn dập vuốt ....................................................................69 Hình 3. 9 Thanh nhiệt điện trở một đầu. ............................................................................70 Hình 3. 10 Kết nối giữa máy tính với bộ thu thập dữ liệu USB-4718 ............................... 71 Hình 3. 11 Thước đo độ cao Mitutoyo 192-132 ................................................................ 71 Hình 3. 12 Sơ đồ đo chiều cao tạo hình chi tiết dạng cốc trụ ............................................72 Hình 3. 13 Thiết bị đo (kính hiểm vi Axiovert 40 MAT) ..................................................73 Hình 3. 14 Các bước chuẩn bị mẫu trước khi đo chiều dày ..............................................73 Hình 3. 15 Mô hình 3D của phần tử hữu hạn trong phần mềm ABAQUS. ......................74 Hình 3. 16 Mô hình gia nhiệt và đo nhiệt cho bộ khuôn dập vuốt. ...................................76 Hình 3. 17 Sơ đồ thực nghiệm gia nhiệt và đo nhiệt cho bộ khuôn dập vuốt....................77 Hình 3. 18 Sự tiến triển nhiệt độ tại các vị trí đặt cảm biến đối với phôi dập đầu tiên .....78 Hình 3. 19 Sự tiến triển nhiệt độ tại các vị trí đặt cảm biến đối với phôi dập tiếp theo ....78 Hình 3. 20 Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ theo các mô hình vật liệu ..........80 Hình 3. 21 Đồ thi so sánh giữa mô phỏng và thực nghiệm chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ ........................................................................................................................80 Hình 3. 22 Vị trí các điểm biến dạng chính/ phụ trên chi tiết dạng cốc trụ .......................81 Hình 3. 23 Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi mô phỏng và thực nghiệm tại nhiệt độ 2500C....................................................................................................................81 Hình 3. 24 Đồ thị so sánh về chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi mô phỏng và thực nghiệm........................................................................................................................82 Hình 3. 25 Phân phối ứng suất tương đương tại các lực chặn phôi thông qua mô phỏng (a) FBH =7,5 kN và (b) FBH =17,5 kN. .....................................................................................83 Hình 3. 26 Chi tiết dập vuốt ở các lực chặn phôi khác nhau: ............................................83 Hình 3. 27 Chiều cao tạo hình của cốc trụ khi thay đổi lực chặn phôi. a) Mô phỏng số; b) Thực nghiệm ......................................................................................................................84 Hình 3. 28 Biểu đồ ảnh hưởng của lực chặn phôi đến chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ.................................................................................................................................85 xv
- Hình 3. 29 Chiều cao tạo hình của cốc trụ khi thay đổi mức độ dập vuốt.........................86 Hình 3. 30 Ảnh hưởng của mức độ dập vuốt đến chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ trong dập vuốt vật liệu SPCC .......................................................................................87 Hình 3. 31 Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi thay đổi bán kính cong của chày. a) Mô phỏng số; b) Thực nghiệm .............................................................................88 Hình 3. 32 Biểu đồ ảnh hưởng của bán kính cong của chày đến chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ ..................................................................................................................89 Hình 3. 33 Chiều cao tạo hình của chi tiết khi thay đổi nhiệt độ.......................................90 Hình 3. 34 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ trong dập vuốt vật liệu SPCC ......................................................................................................90 Hình 3. 35 Chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi mô phỏng dập vuốt tại các nhiệt độ từ 25 0C đến 4000C........................................................................................................91 Hình 3. 36 Xác định chiều dày phân bố chi tiết dạng cốc trụ ............................................92 Hình 3. 37 Phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ với lực lực chặn phôi khác nhau 93 Hình 3. 38 Chi tiết dạng cốc trụ khi dập sâu tại nhiệt độ khác nhau .................................94 Hình 3. 39 Đồ thị sai lệch về phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ tại nhiệt độ phòng. ............................................................................................................................................95 Hình 3. 40 Đồ thị sai lệch về phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ tại nhiệt 1500C ............................................................................................................................................96 Hình 3. 41 Đồ thị sai lệch về phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc tại nhiệt 2500C ....96 Hình 3. 42 Đồ thị sai lệch về chiều dày phân bố của chi tiết dạng cốc trụ khi mô phỏng tại các nhiệt độ. .......................................................................................................................98 Hình 4. 1 Hình ảnh chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi mô phỏng với bộ thông số (FBH, Rp, Mt) ...............................................................................................................105 Hình 4. 2 Biểu đồ phân mức các tham số đến chiều cao tạo hình HR-MP .........................106 Hình 4. 3 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng các tham số đến chiều cao tạo hình HR-MP ..........107 Hình 4. 4 Hình ảnh kết quả mô phỏng và thực nghiệm với bộ tham số phù hợp ............107 Hình 4. 5 Biểu đồ ảnh hưởng của các thông số đến chiều cao tạo hình ..........................109 Hình 4. 6 Hình ảnh các mẫu thực nghiệm kiểm chứng mô hình toán phương trình (4.6) ..........................................................................................................................................109 Hình 4. 7 Đồ thị so sánh chiều cao tạo hình xác định từ hàm hồi quy và thực nghiệm ..110 xvi
- Hình 4. 8 Kết quả chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ khi mô phỏng với bộ thông số (FBH, Rp, T) .................................................................................................................111 Hình 4. 9 Kết quả tỷ lệ S/N của từng tham số ảnh hưởng đến HR-MP. .............................112 Hình 4. 10 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng các tham số đến chiều cao tạo hình HR-MP. .......112 Hình 4. 11 Kết quả mô phỏng với bộ tham số tối ưu.......................................................113 Hình 4. 12 Ảnh hưởng của các thông số (FBH, Rp, T) đến chiều cao tạo hình của chi tiết dạng cốc trụ ......................................................................................................................114 Hình 4. 13 Hình ảnh các mẫu thực nghiệm kiểm chứng mô hình toán phương trình (4.8) ..........................................................................................................................................115 Hình 4. 14 Đồ thị so sánh chiều cao tạo hình giữa hồi quy và thực nghiệm ...................115 Hình 4. 15 Phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ từ mô phỏng FEA.....................117 Hình 4. 16 Tỷ lệ S / N thay đổi ở các mức khác nhau .....................................................118 Hình 4. 17 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng các tham số đến chiều dày phân bố tp của .........118 Hình 4. 18 Chi tiết dạng cốc trụ khi dập sâu với bộ thông số hợp lý ..............................119 Hình 4. 19 Phân bố chiều dày của chi tiết dạng cốc trụ với bộ thông số hợp lý. ............120 xvii
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Lĩnh vực sản xuất phụ tùng ô tô giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp và thúc đẩy tích cực những ngành có liên quan như: kim loại, điện tử, cơ khí, hóa chất, v.v. Điều này góp phần tạo động lực để Việt Nam xây dựng công nghiệp hóa - hiện đại hóa và phát triển nền kinh tế. Trong công nghệ sản xuất ô tô, các chi tiết khung và vỏ chiếm số lượng lớn, các chi tiết này thường được chế tạo bằng phương pháp dập tấm [1-5] với nhiều loại vật liệu khác nhau. Một số doanh nghiệp trong nước sản xuất các chi tiết phụ trợ cho ngành công nghiệp ô tô ví dụ như chi tiết cốc lọc nhiên liệu dùng cho xe ô tô đã được nhiều doanh nghiệp trong nước sản xuất với số lượng lớn, cốc lọc này được làm từ vật liệu tấm SPCC (tiêu chuẩn JIS G3141). Trong quá trình chế tạo chi tiết cốc lọc thường xảy ra các sai hỏng tại nguyên công dập vuốt, sản phẩm bị nhăn và rách [6-11] như Hình 1. Ngoài ra trong dập vuốt, kích thước về chiều cao của sản phẩm không đồng đều [12-13], sản phẩm không đạt được kích thước chính xác do độ đàn hồi ngược [14-15], chiều dày của sản phẩm biến mỏng không đồng đều [16], bề mặt sản phẩm bị cào xước [14]. a) Chi tiết bị nhăn vành b) Chi tiết bị rách Hình 1. Hiện tượng phế phẩm xảy ra trong dập vuốt cốc lọc nhiên liệu vật liệu SPCC (tiêu chuẩn JIS-G3141) Để giảm thiểu những sai hỏng và tăng chất lượng sản phẩm dập, yêu cầu các nhà nghiên cứu phải tìm ra những giải pháp công nghệ mới hỗ trợ cho quá trình dập như: tối ưu các thông số công nghệ, hình học, vật lý cuả quá trình dập bằng mô phỏng số để dự đoán khả năng tạo hình của sản phẩm trước khi chế tạo. Đồng thời trong mô phỏng số, để dự báo các hiện tượng rách, nứt trên chi tiết dập thì đường cong giới hạn tạo hình FLC [17-20] của vật liệu là dữ liệu đầu vào rất quan trọng. Hiện nay khi dập vuốt các vật liệu có độ cứng cao, việc gia nhiệt để tăng khả năng tạo hình của vật liệu cũng là một giải pháp để nâng cao chất nượng sản phẩm. Gia công dập vuốt có hỗ trợ nhiệt là một phương pháp gia công tiên tiến được áp dụng trong các nghiên cứu với những phương pháp gia nhiệt khác nhau sử dụng lò gia nhiệt bằng điện hay khí đốt [21-22], gia nhiệt bằng lò hồng ngoại [14, 22-23], gia nhiệt bằng phương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Tích hợp GIS và kỹ thuật tối ưu hóa đa mục tiêu mở để hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
30 p | 178 | 27
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu lựa chọn một số thông số hợp lý của giá khung thủy lực di động dùng trong khai thác than hầm lò có góc dốc đến 25 độ vùng Quảng Ninh
27 p | 202 | 24
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Thuật toán ước lượng các tham số của tín hiệu trong hệ thống thông tin vô tuyến
125 p | 130 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp khu vực Đông Anh - Hà Nội
27 p | 146 | 10
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu định lượng kháng sinh Erythromycin trong tôm, cá bằng kỹ thuật sóng vuông quét nhanh trên cực giọt chậm và khả năng đào thải
27 p | 165 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ trắc địa hiện đại trong xây dựng và khai thác đường ô tô ở Việt Nam
24 p | 170 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật ô tô: Nghiên cứu chế độ cháy do nén hỗn hợp đồng nhất (HCCI) sử dụng nhiên liệu n-heptan/ethanol/diesel
178 p | 20 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật năng lượng: Nghiên cứu mô hình dự báo ngắn hạn công suất phát của nhà máy điện mặt trời sử dụng mạng nơ ron hồi quy
120 p | 18 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa: Nghiên cứu giải pháp nâng cao an toàn thông tin trong các hệ thống điều khiển công nghiệp
145 p | 17 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển một số kỹ thuật che giấu thông tin nhạy cảm trong khai phá hữu ích cao
26 p | 11 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tối ưu hóa một số thông số công nghệ và bôi trơn tối thiểu khi phay mặt phẳng hợp kim Ti-6Al-4V
228 p | 12 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật ô tô: Nghiên cứu áp dụng công nghệ dầu từ trường trong hệ thống phanh bổ trợ ô tô
202 p | 22 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật ô tô: Nghiên cứu điều khiển hệ thống động lực nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng cho ô tô điện
150 p | 24 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Y học: Chuẩn hóa chương trình ngoại kiểm HbA1c và sinh hóa cơ bản theo ISO 17043
203 p | 5 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu tổng hợp một số hợp chất furan và axit levulinic từ phế liệu gỗ keo tai tượng
119 p | 20 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu hệ thống thông tin quang sử dụng điều chế đa mức dựa trên hỗn loạn
141 p | 12 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy phân tích ổn định hệ vỏ hầm thủy điện và môi trường đất đá xung quanh
157 p | 10 | 1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật y học: Chuẩn hóa chương trình ngoại kiểm HbA1c và sinh hóa cơ bản theo ISO 17043
27 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn