intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu hình dạng hợp lý của khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ

Chia sẻ: Phong Tỉ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:138

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu ứng suất, biến dạng của nền móng khối nêm đặt trên nền đất yếu, qua đó xác định hình dạng hợp lý của khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ. Nghiên cứu thiết lập công thức tính ứng suất đáy móng khối nêm phù hợp với đê biển Nam Bộ;

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu hình dạng hợp lý của khối nêm để làm móng đê biển Nam Bộ

  1. -a- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM ĐỖ THẾ QUYNH NGHIÊN CỨU HÌNH DẠNG HỢP LÝ CỦA KHỐI NÊM ĐỂ LÀM MÓNG ĐÊ BIỂN NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT (ghi ngành của học vị được công nhận) Hà Nội - 2018
  2. -b- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM ĐỖ THẾ QUYNH NGHIÊN CỨU HÌNH DẠNG HỢP LÝ CỦA KHỐI NÊM ĐỂ LÀM MÓNG ĐÊ BIỂN NAM BỘ Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số: 62 58 02 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT (ghi ngành của học vị được công nhận) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Vũ Việt 2. PGS. TS. Phùng Vĩnh An Hà Nội – 2018
  3. -i- LỜI CAM ĐOAN Luận án này do chính tôi thực hiện tại cơ sở đào tạo Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Vũ Việt và PGS.TS. Phùng Vĩnh An. Kết quả nghiên cứu trong luận án là của riêng tôi và chưa được công bố trong các tài liệu trước đây. Tác giả Đỗ Thế Quynh
  4. - ii - LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn cơ sở đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực hiện luận án theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy chế đào tạo của Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn là PGS.TS. Nguyễn Vũ Việt, PGS.TS. Phùng Vĩnh An vì đã dành nhiều thời gian và trí tuệ của mình để hướng dẫn tác giả hoàn thành luận án này. Tác giả vô cùng biết ơn GS.TS. Nguyễn Quốc Dũng – Viện trưởng Viện Thủy công đã đồng hành trong suốt thời gian tác giả làm luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Bá Thao và một số đồng nghiệp trong Viện Thủy công đã luôn sát cánh, góp ý, trao đổi học thuật, động viên và giúp đỡ tác giả rất nhiều trong thời gian làm thí nghiệm mô hình vật lý. Tác giả xin chân thành cảm ơn rất nhiều đến GS.TS. Nguyễn Công Mẫn đã chia sẻ bản quyền phần mềm Plaxis phục vụ nghiên cứu xác định hình dạng hợp lý của khối nêm bằng mô hình số mà nếu không có nó tác giả sẽ không thể hoàn thành luận án. Tác giả xin dành tặng cha, mẹ, vợ, con và những người thân khác thành quả này để ghi nhận sự động viên, chia sẻ, tạo mọi điều kiện của họ cho tác giả trong nhiều năm qua. Tác giả Đỗ Thế Quynh
  5. - iii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU a : chiều dài phần trụ tròn của Top-block; a’ : hệ số phụ thuộc vào loại đất (xác định theo dụng cụ Casagrande); b : chiều dài mặt vát 450 phần nón cụt của Top-block; b’ : hệ số phụ thuộc vào loại đất (xác định theo dụng cụ Casagrande); B : chiều rộng móng; Bđ : chiều rộng đỉnh đê; BĐKH : biến đổi khí hậu; Bk : chiều rộng đáy móng; B1 : ma trận liên hệ giữa chuyển vị nút và biến dạng; B1T : ma trận nghịch đảo của ma trận B1; ct-b : chiều dài phần chân của Top-block; c : lực dính đơn vị; Cc : chỉ số nén; Cs : chỉ số nở; Cu : sức kháng cắt không thoát nước; d : chiều dài mặt xiên 450 chân cọc của Top-block, kích thước đáy khối nêm; dv : phần tử thể tích; Đ : ma trận độ cứng vật liệu;
  6. - iv - ĐHTL : đại học thủy lợi; ĐKT : địa kỹ thuật; Dr : độ chặt tương đối của đất; Dtn : chiều dày tấm nén quy đổi; D330 : đường kính 330mm; D500 : đường kính 500mm; D1000 : đường kính 1000mm; D2000 : đường kính 2000mm; e0 : hệ số rỗng ban đầu; E : mô đun biến dạng; E50ref : mô đun biến dạng tham chiếu trong thí nghiệm nén 3 trục; ref Eoed : mô đun biến dạng tham chiếu trong thí nghiệm nén 1 trục; Eurref : mô đun biến dạng tham chiếu nén nở trong thí nghiệm nén 3 trục; Eđtđ : mô đun biến dạng đất thân đê; Etnqđ : mô đun biến dạng của tấm nén quy đổi; E0 : mô đun đàn hồi; f1 : ứng suất tiếp trên mặt nghiêng; f2 : ứng suất tiếp trên mặt đứng; Fs : hệ số an toàn; G : độ bão hòa; GS : giáo sư; H : chiều sâu móng, chiều cao khối nêm;
  7. -v- Hđ : chiều cao đê; Hgh : chiều cao giới hạn của đê; HS : tăng bền; Ip : chỉ số dẻo; k : hệ số thấm; k* : chỉ số nở hiệu chỉnh; K : hệ số giảm ứng suất trung bình đáy móng khối nêm; Kc : độ chặt của cát; KHTL : khoa học thủy lợi; KHCN : khoa học công nghệ; KTT : ma trận độ cứng tổng thể; K0 : hệ số áp lực ngang; K1 : hệ số giảm lực tại q1; K2 : hệ số giảm lực tại q2; K3 : hệ số giảm lực tại q3; LE : đàn hồi tuyến tính; m : hệ số mũ cho sự phụ thuộc vào ứng suất của độ cứng; MC : Mohr – Coulomb; MHVL : mô hình vật lý; MKN : móng khối nêm; MS : gia cố khối; n : độ rỗng;
  8. - vi - NBD : nước biển dâng; NCS : nghiên cứu sinh; cq  các hệ số tải trọng giới hạn; NXB : nhà xuất bản; pgh : tải trọng giới hạn của nền; pref : áp lực tham chiếu; P : véc tơ lực nút của toàn bộ các nút trong lưới; PGS : phó Giáo sư; PIV : kỹ thuật đánh dấu bằng chụp ảnh. PPPTHH : phương pháp Phần tử hữu hạn; q : tải trọng đơn vị tác dụng lên móng; q’ : ứng suất đáy móng, ứng suất đáy móng trung bình; qm : ứng suất đáy móng do trọng lượng bản thân móng; qu : cường độ kháng nén nở hông; [q] : sức chịu tải của nền; q1 : ƯSĐM trong phạm vi mặt vát của khối nêm; q2 : ƯSĐM tại giữa các khối nêm (chỗ cát chèn); q3 : ƯSĐM tại đáy khối nêm và ứng suất trên mặt vát của khối nêm; Q : tải trọng tập trung lên móng; R : bán kính Top-block; S : diện tích mặt phẳng đỉnh khối nêm, Top-block;
  9. - vii - Sm : độ lún của móng MS; SS : đất yếu; S1 : diện tích mặt vát của khối nêm, Top-block; S1' : diện tích mặt vát của khối nêm, Top-block trên mặt bằng; S2 : diện tích mặt bằng cát chèn tại đỉnh khối nêm; S3 : diện tích mặt phẳng đáy khối nêm; TS : tiến sỹ; TSKT : tiến sỹ kỹ thuật; U : véc tơ chuyển vị toàn bộ các nút; Ue : véc tơ chuyển vị nút của phần tử; UNDP : chương trình phát triển Liên hiệp quốc ƯSĐM : ứng suất đáy móng; ƯSĐMTB : ứng suất đáy móng trung bình do tải trọng; V : diện tích xung quanh phần cọc của Top-block, phần trụ của khối nêm. Wc : giới hạn chảy xác định theo dụng cụ Casagrande; WL : giới hạn chảy; Wp : giới hạn dẻo;  : góc vát của khối nêm;  : góc hợp bởi giữa phản lực và pháp tuyến mặt vát của khối nêm. 1 : góc nghiêng giữa mặt vát của khối nêm so với phương thẳng đứng;
  10. - viii -  : tỷ trọng; h : chiều dày lớp tính toán;  : véc tơ biến dạng; bh : dung trọng bão hòa; c : dung trọng khô; w : dung trọng tự nhiên;    góc ma sát trong; k : góc ma sát trong khi khô; w : góc ma sát trong khi ướt; * : chỉ số nén hiệu chỉnh;  : hệ số Poisson;    góc khuếch tán ứng suất;  : véc tơ ứng suất; VO : tải trọng bên móng.
  11. - ix - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU............................................iii MỤC LỤC........................................................................................................ ix DANH MỤC HÌNH VẼ................................................................................. xiv DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................... xviiiiii MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3 3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 4 4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 4 5. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 4 6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 4 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 5 8. Những đóng góp mới của luận án ................................................................. 6 9. Cấu trúc của luận án...................................................................................... 6 Chương I. TỔNG QUAN CÁC GIẢI PHÁP NỀN MÓNG ĐÊ Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ............................................................................................... 7 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN......................................................................... 7 1.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................... 7 1.1.2. Địa hình ............................................................................................ 8
  12. -x- 1.1.3. Địa chất công trình ........................................................................... 8 1.1.3.1. Phân bố đất yếu theo mặt bằng .................................................. 8 1.1.3.2. Đặc trưng cơ lý của đất bùn sét ở một số tỉnh ven biển .......... 10 1.1.4. Chế độ hải văn................................................................................ 11 1.2. TẢI TRỌNG GIỚI HẠN CỦA NỀN VÀ CHIỀU CAO GIỚI HẠN CỦA ĐÊ TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN ....................................................... 12 1.3. HIỆN TRẠNG ĐẮP ĐÊ TRÊN ĐẤT YẾU......................................... 14 1.3.1. Đắp đê chờ nền cố kết theo thời gian............................................. 14 1.3.2. Thay thế nền ................................................................................... 15 1.3.3. Đắp đê trên bè cây.......................................................................... 16 1.4. GIẢI PHÁP MÓNG NÔNG CHO KHỐI ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU ..... 17 1.4.1. Ở nước ngoài .................................................................................. 17 1.4.1.1. Móng Top-base ........................................................................ 17 1.4.1.2. Móng gia cố khối ..................................................................... 22 1.4.2. Ở trong nước................................................................................... 24 1.4.2.1. Móng Top-base ........................................................................ 24 1.4.2.2. Móng khối nêm........................................................................ 26 1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG I...................................................................... 29 Chương II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP MÓNG KHỐI NÊM….30 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN MÓNG NÔNG........................... 30 2.1.1. Nền móng nông .............................................................................. 30 2.1.2. Các dạng phá hoại nền ................................................................... 30 2.1.3. Tải trọng giới hạn của nền.............................................................. 32
  13. - xi - 2.1.4. Phương pháp tính toán ứng suất, biến dạng ................................... 34 2.1.5. Xác định tải trọng giới hạn của nền theo thí nghiệm hiện hiện trường ....................................................................................................... 37 2.1.5.1. Dựa vào quan sát thí nghiệm bàn nén tại hiện trường............. 37 2.1.5.2. Dựa vào đường cong nén lún................................................... 38 2.2. MÓNG KHỐI NÊM CHO ĐÊ BIỂN ................................................... 39 2.3. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG LỰC TÁC DỤNG LÊN KHỐI NÊM. ..40 2.4. NGHIÊN CỨU ỨNG SUẤT, BIẾN DẠNG MÓNG KHỐI NÊM BẰNG MÔ HÌNH SỐ ................................................................................. 45 2.4.1. Lựa chọn phần mềm....................................................................... 45 2.4.2. Trình tự tính toán............................................................................ 46 2.4.3. Xây dựng mô hình tính toán........................................................... 46 2.4.4. Chia lưới phần tử............................................................................ 53 2.4.5. Thực hiện tính toán ........................................................................ 54 2.4.6. Kết quả tính toán ............................................................................ 54 2.4.7. Bình luận kết quả............................................................................ 56 2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG II .................................................................... 57 Chương III. NGHIÊN CỨU ỨNG SUẤT, BIẾN DẠNG MÓNG KHỐI NÊM TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ ............................................................................ 58 3.1. MỤC TIÊU, VỊ TRÍ, SỐ LƯỢNG KHỐI NÊM THÍ NGHIỆM ......... 58 3.2. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM .................................................................. 59 3.3. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM................................................. 61 3.3.1. Cảm biến ứng suất.......................................................................... 61
  14. - xii - 3.3.2. Tấm nén phẳng và đồng hồ đo lún ................................................. 62 3.3.3. Khung truyền lực............................................................................ 63 3.3.4. Kích thủy lực .................................................................................. 63 3.3.5. Thiết bị ghi, lưu trữ và xử lý kết quả ............................................. 64 3.3.6. Thiết bị, dụng cụ khác.................................................................... 65 3.3.7. Nguyên lý đo ứng suất, biến dạng.................................................. 66 3.4. THIẾT KẾ MÔ HÌNH .......................................................................... 66 3.4.1. Xác định giới hạn biên ................................................................... 66 3.4.2. Vị trí cảm biến ứng suất và kích thước khối nêm thí nghiệm........ 68 3.5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH ...................................................................... 69 3.5.1. Bể thí nghiệm ................................................................................. 69 3.5.2. Đắp đất trong mô hình.................................................................... 69 3.5.3. Chế tạo khối nêm............................................................................ 70 3.5.4. Thi công, lắp đặt............................................................................. 71 3.6. THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU TRÊN MÔ HÌNH ..................................... 73 3.7. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM................................................................ 74 3.8. XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM....................................................... 75 3.9. BÌNH LUẬN KẾT QUẢ ...................................................................... 84 3.9.1. Chuyển vị ....................................................................................... 84 3.9.2. Ứng suất ......................................................................................... 84 3.10. KẾT LUẬN CHƯƠNG III ................................................................. 86 Chương IV. NGHIÊN CỨU HÌNH DẠNG HỢP LÝ CỦA KHỐI NÊM ĐỂ LÀM MÓNG ĐÊ BIỂN NAM BỘ ................................................................. 87
  15. - xiii - 4.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ỨNG SUẤT, BIẾN DẠNG ...... 87 4.2. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN MÔ HÌNH VẬT LIỆU ............................ 88 4.2.1. Các mô hình vật liệu trong Plaxis 3D ............................................ 88 4.2.2. Lựa chọn mô hình vật liệu trên phần mềm Plaxis 3D để mô phỏng lại kết quả thí nghiệm trên MHVL........................................................... 89 4.2.3. Xây dựng mô hình và chia lưới phần tử......................................... 92 4.2.4. Thực hiện tính toán và xem kết quả ............................................... 92 4.2.5. Phân tích kết quả, lựa chọn mô hình vật liệu ................................. 94 4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA GÓC VÁT KHỐI NÊM ĐẾN ỨNG SUẤT TRONG NỀN .............................................................................................. 95 4.4. ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH DẠNG MẶT BẰNG KHỐI NÊM ĐẾN ỨNG SUẤT, BIẾN DẠNG CỦA MÓNG .................................................. 99 4.4.1. Nghiên cứu với kích thước nền của MHVL................................... 99 4.4.1.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu ................................................ 99 4.4.1.2. Khối nêm D=0,5 m, H=0,3 m................................................ 101 4.4.1.3. Khối nêm D=0,5 m, H=0,5 m................................................ 102 4.4.1.4. Khối nêm D=1 m, H=0,6 m................................................... 103 4.4.1.5. Khối nêm D=1 m, H=1 m...................................................... 105 4.4.2. Nghiên cứu ứng suất đáy móng khối nêm với nền đê thực tế...... 105 4.5. HIỆU CHỈNH CÔNG THỨC GIẢI TÍCH ĐÃ THIẾT LẬP............. 109 4.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG IV................................................................. 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 111 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ.............................................. 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 113
  16. - xiv - DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 – Vị trí địa lý vùng đồng bằng Nam bộ ............................................ 7 Hình 1.2 – Phân vùng đất yếu ở đồng bằng Nam bộ ....................................... 9 Hình 1.3 – Sơ đồ xác định tải trọng giới hạn ................................................. 12 Hình 1.4 – Đồ thị tra các hệ số tải trọng giới hạn Nc, Nq, N ....................... 13 Hình 1.5 – Sơ đồ phân đoạn đắp đê theo thời gian ........................................ 14 Hình 1.6 –Thay thế nền bằng cát kết hợp bệ phản áp .................................... 15 Hình 1.7 – Đắp đê trên bè cây ........................................................................ 16 Hình 1.8 – Mặt bằng móng Top-base ............................................................ 17 Hình 1.9 – Kích thước Top-block đường kính D500 ..................................... 18 Hình 1.10 – Mặt vát của bánh xích ................................................................ 18 Hình 1.11 – Kết quả đo ƯSĐM Top – base ................................................... 19 Hình 1.12 – Độ lún của nền không gia cố và móng Top – base .................... 19 Hình 1.13 - Phân bố ứng suất trong nền dưới các loại móng ........................ 20 Hình 1.14 – Sơ đồ tính ứng suất đáy móng Top-base .................................... 21 Hình 1.15 – Ổn định khối đắp bằng móng MS .............................................. 22 Hình 1.16 – Thi công móng MS .................................................................... 23 Hình 1.17 – Kích thước quy ước và sự làm việc của Top-block ................... 24 Hình 1.18 – Móng Top-base .......................................................................... 25 Hình 2.1 – Sơ đồ mô tả nền móng ................................................................. 30 Hình 2.2 – Các dạng phá hoại cắt (trượt) của nền ......................................... 30 Hình 2.3 – Phá hoại cắt tổng quát trong điều kiện thoát nước ....................... 32
  17. - xv - Hình 2.4 – Các phần tử 3D kết nối với nhau tại nút ...................................... 35 Hình 2.5 – Lưu đồ quá trình tính ứng suất, biến dạng theo PPPTHH ............ 37 Hình 2.6 – Tiêu chí độ dốc nhỏ nhất và độ lún bằng 0,1B theo Vesić (1963, 1975) ............................................................................................................... 39 Hình 2.7 – Bố trí móng khối nêm cho đê biển................................................ 40 Hình 2.8 – Sự làm việc của khối nêm và áp lực lên nền................................. 40 Hình 2.9 – Kích thước khối nêm I-0,5-0,3-45 ................................................ 43 Hình 2.10 – Kích thước khối nêm II-0,5-0,3-45 ............................................. 44 Hình 2.11 – Kích thước khối nêm II-1-0,6-45 ................................................ 44 Hình 2.12 – Mô hình với khối nêm II-1-0,6-45 ............................................. 53 Hình 2.13 – Phần tử tứ diện 10 nút ................................................................ 53 Hình 2.14 – Lưới phần tử 3D với mô hình móng một khối nêm.................... 54 Hình 2.16 – Mặt bằng mô hình tính móng với khối nêm I-0,5-0,3-45 ........... 55 Hình 2.17 – Mô hình móng với khối nêm I-0,5-0,3-45 trên Plaxis 3D .......... 55 Hình 3.1 – Ví trí thí nghiệm móng khối nêm đưa vào mô hình...................... 58 Hình 3.2 – Số khối nêm thí nghiệm trên mặt bằng ......................................... 59 Hình 3.3 – Sơ đồ thí nghiệm MKN (mặt cắt 1-1 Hình 3.2) ........................... 59 Hình 3.4 – Vị trí cảm biến ứng suất trên mặt bằng mô hình........................... 59 Hình 3.5 – Mặt cắt 1 – 1 (Hình 3.4)................................................................ 60 Hình 3.6 – Mặt cắt 2 – 2 (Hình 3.4)................................................................ 60 Hình 3.7 – Phối cảnh 3D các vị trí cảm biến ứng suất.................................... 60 Hình 3.8 – Điểm mốc đo lún Se1 và Se2 trên mặt bằng tấm nén...................... 61
  18. - xvi - Hình 3.9 – Điểm đo lún Se1 và Se2 trên tấm nén (Mặt cắt 2-2 Hình 3.8) ........ 61 Hình 3.10 – Cảm biến ứng suất....................................................................... 62 Hình 3.11– Tấm nén phẳng trên mô hình ....................................................... 62 Hình 3.12 – Đồng hồ đo lún và mốc đo lún trên tấm nén............................... 62 Hình 3.13 – Khung truyền lực......................................................................... 63 Hình 3.14 – Kích thủy lực............................................................................... 63 Hình 3.15 – Thiết bị DT80.............................................................................. 64 Hình 3.16 – Máy ảnh, đèn chiếu, phông bạt trong kỹ thuật PIV .................... 65 Hình 3.17 – Mạt cưa (ngay sau kính) trong kỹ thuật PIV............................... 65 Hình 3.18 – Giới hạn biên và kết cấu mô hình ............................................... 67 Hình 3.19 – Kích thước và kết cấu mặt bằng mô hình ................................... 68 Hình 3.20 – Thi công đắp đất mô hình thí nghiệm ......................................... 70 Hình 3.21– Thi công chế tạo khối nêm........................................................... 70 Hình 3.22 – Lắp đặt cảm biến áp lực và móng khối nêm ............................... 72 Hình 3.23 – Phối cảnh 3D mô hình thí nghiệm sau khi xây dựng.................. 73 Hình 3.24 – Độ lún theo tải trọng của MKN theo thời gian ........................... 78 Hình 3.25 – Quan hệ giữa độ lún trung bình và tải trọng lên MKN............... 78 Hình 3.26 – Trường chuyển vị của nền trên MHVL, q=32 kPa ..................... 79 Hình 3.27 – Đồ thị ƯSĐM khối nêm do tải trọng theo thời gian ................... 81 Hình 3.28 – Biểu đồ so sánh tải trọng với ứng suất tại S1.............................. 82 Hình 3.29 – Biểu đồ so sánh tải trọng với ứng suất tại S2.............................. 83 Hình 3.30 – Biểu đồ so sánh tải trọng với ứng suất tại S3.............................. 83
  19. - xvii - Hình 3.31 – Biểu đồ so sánh tải trọng với ƯSTB ........................................... 83 Hình 4.1 – Mô hình trên phần mềm Plaxis 3D đúng với MHVL ................... 92 Hình 4.2 –Lưới phần tử 3D rất mịn mô hình MKN trên MHVL.................... 92 Hình 4.3 – Quan hệ giữa độ lún của tấm nén phẳng và tải trọng ................... 93 Hình 4.4 - Trường chuyển vị của móng khối nêm, q=32 kPa. ....................... 94 Hình 4.5 – Móng nông thường (góc vát khối nêm =0) ................................ 96 Hình 4.6 – Móng khối nêm (góc vát =450)................................................... 96 Hình 4.7 – Móng khối nêm (góc vát =670)................................................... 97 Hình 4.8 – Phân bố ứng suất giữa các biên dạng móng.................................. 98 Hình 4.9–Mô hình nghiên cứu hình dạng hợp lý của khối nêm trên Plaxis . 100 Hình 4.10 – Khối nêm II-0,5-0,3-45 ............................................................. 101 Hình 4.11 – Khối nêm I-1-0,6-45 ................................................................. 103 Hình 4.12 – Khối nêm II-1-0,6-45 ................................................................ 104 Hình 4.13 – Khối nêm I-1-0,6-45 trong móng trên Plaxis 3D...................... 104 Hình 4.14 – Sơ đồ tính ƯSĐM khối nêm ..................................................... 109
  20. - xviii - DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 – Đặc trưng cơ lý của đất bùn tỉnh Tiền Giang, Bến Tre ............... 10 Bảng 1.2 – Đặc trưng cơ lý của đất bùn ở Trà Vinh, Bạc Liêu ..................... 11 Bảng 1.3 – Đặc trưng cơ lý của đất bùn ở Cà Mau, Kiên Giang ................... 11 Bảng 1.4 –Tải trọng giới hạn từ số liệu trong Bảng 1.1, 1.2, 1.3. .................. 13 Bảng 1.5 – Độ lún của nền không gia cố và móng Top – base ...................... 20 Bảng 1.6 – Tỷ số của ứng suất đo được so với tải trọng tác dụng ................. 20 Bảng 2.1 – Đặc điểm các dạng phá hoại nền dưới móng băng ...................... 31 Bảng 2.2 – Các hệ số tải trọng giới hạn ......................................................... 33 Bảng 2.3 – Hệ số giảm ứng suất của một số khối nêm................................... 44 Bảng 2.4 – Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của đất yếu ..................................... 47 Bảng 2.5 – Các chỉ tiêu bổ sung phục vụ mô hình toán ................................ 49 Bảng 2.6 – Chỉ tiêu của vật liệu khối nêm ..................................................... 50 Bảng 2.7 – Chỉ tiêu cơ lý của cát trong móng khối nêm ................................ 51 Bảng 2.8 – Các chỉ tiêu bổ sung của cát chèn ................................................ 52 Bảng 2.9 – Bảng chỉ tiêu cơ lý của tấm nén ................................................... 52 Bảng 2.10 – Kết quả tính ƯSĐM với 1 khối nêm, q=56 kPa ......................... 55 Bảng 2.11 – Kết quả tính ƯSĐM móng 6 khối nêm I-0,5-0,3-45 .................. 56 Bảng 3.1 – So sánh một số chỉ tiêu của đất yếu trên mô hình và ở Nam Bộ.. 74 Bảng 3.2 - Độ lún theo tải trọng của MKN theo thời gian ............................. 76 Bảng 3.2 - Độ lún theo tải trọng của MKN theo thời gian (kết thúc)............. 77 Bảng 3.3 – Quan hệ độ lún theo tải trọng của MKN ...................................... 78
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1