LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của tác giả, được thực hiện dưới<br />
sự hướng dẫn khoa học của TS Đào Quốc Tùy; PGS.TS Lê Văn Hiếu và cố GS.TSKH Hoàng<br />
Trọng Yêm. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưa được<br />
công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.<br />
Tôi xin cam đoan tất cả các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được nêu rõ nguồn<br />
gốc.<br />
Hà Nội, ngày ..... tháng ... năm 2017<br />
TÁC-GIẢ<br />
<br />
Nguyễn Văn Hòa<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đào Văn Tường<br />
và cố GS.TSKH Hoàng Trọng Yêm - Những người Thầy kính trọng đã tận tình chỉ bảo cho<br />
tôi trong quá trình nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận án.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đào Quốc Tùy và PGS.TS Lê Văn Hiếu đã hướng dẫn,<br />
định hướng và giúp đỡ tận tình để luận án được hoàn thành.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo Bộ môn Công nghệ Hữu cơ – Hóa dầu,<br />
Viện Kỹ thuật hóa học đã giảng dạy và hướng dẫn khoa học cho tôi trong suốt quá trình học<br />
tập và nghiên cứu.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện đào tạo Sau Đại học<br />
đã luôn tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Kỹ Nghệ Dung Quất và các<br />
đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà Khoa học đã có nhiều ý kiến đóng góp cho luận án được<br />
hoàn chỉnh.<br />
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân và bạn bè luôn bên<br />
cạnh hỗ trợ, khuyến khích, động viên và giúp tôi có được sự nỗ lực nghiên cứu hoàn thành<br />
luận án.<br />
Xin chân thành cảm ơn./.<br />
Hà Nội, ngày ..... tháng .... năm 2017<br />
TÁC-GIẢ<br />
<br />
Nguyễn Văn Hòa<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................i<br />
LỜI CẢM ƠN .......................................................................ii<br />
MỤC LỤC............................................................................iii<br />
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ....................................................vi<br />
DANH MỤC BẢNG ............................................................vii<br />
DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................viii<br />
GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ........................................................1<br />
TỔNG QUAN ................................................2<br />
1.1<br />
<br />
Tổng quan về quá trình tổng hợp Fischer - Tropsch ....... 2<br />
Quá trình tổng hợp Fischer - Tropsch ....................................... 2<br />
Hóa học quá trình tổng hợp F-T ................................................. 4<br />
Các công nghệ của quá trình tổng hợp F-T .............................. 4<br />
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp F-T ................. 9<br />
Sản phẩm của quá trình tổng hợp F-T..................................... 13<br />
<br />
1.2<br />
1.3<br />
<br />
Cơ chế của phản ứng F-T ................................................ 14<br />
Xúc tác cho quá trình tổng hợp F-T ................................ 18<br />
<br />
Kim loại hoạt động .................................................................... 18<br />
Chất xúc tiến trong xúc tác cho quá trình tổng hợp F-T........ 19<br />
Chất mang dạng vật liệu mao quản trung bình cho quá trình<br />
tổng hợp F-T ............................................................................................ 21<br />
<br />
1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu xúc tác cho quá trình<br />
tổng hợp F-T ở Việt Nam ............................................................. 30<br />
1.5 Các nghiên cứu gần đây về xúc tác cho quá trình tổng<br />
hợp F- T ở trên thế giới ................................................................ 32<br />
1.6 Mục tiêu và nội dung của luận án ................................... 34<br />
<br />
THỰC NGHIỆM ..........................................35<br />
2.1<br />
<br />
Tổng hợp xúc tác cho quá trình F-T ............................... 35<br />
Tổng hợp chất mang ................................................................. 35<br />
Chế tạo xúc tác cho quá trình tổng hợp F-T ........................... 36<br />
Chế tạo xúc tác bổ sung chất phụ trợ bằng phương pháp<br />
<br />
ngâm tẩm .................................................................................................. 37<br />
<br />
2.2<br />
<br />
Nghiên cứu đánh giá đặc trưng hóa lý của xúc tác ....... 38<br />
Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) .......................................... 38<br />
iii<br />
<br />
Xác định diện tích bề mặt riêng và cấu trúc mao quản bằng<br />
phương pháp hấp phụ vật lý .................................................................. 39<br />
Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) ............. 41<br />
Xác định hàm lượng kim loại mang trên chất mang bằng phổ<br />
tán sắc năng lượng tia X (EDX) .............................................................. 41<br />
Xác định độ phân tán kim loại trên chất mang bằng hấp phụ<br />
hóa học xung CO (TP - CO)..................................................................... 42<br />
Xác định trạng thái oxy hóa khử của oxit kim loại bằng<br />
phương pháp khử hóa theo chương trình nhiệt độ (TPR - H2) ............ 42<br />
Xác định độ axit của vật liệu bằng giải hấp phụ theo chương<br />
trình nhiệt độ (TPD - NH3) ........................................................................ 43<br />
<br />
2.3 Thiết lập hệ thống phản ứng F-T và phương pháp đánh<br />
giá sản phẩm ................................................................................ 43<br />
Sơ đồ hệ thống thiết bị phản ứng F-T ..................................... 43<br />
Cơ sở phương pháp tính toán kết quả .................................... 44<br />
Tiến hành quá trình chuyển hóa khí tổng hợp ....................... 46<br />
Đánh giá chất lượng sản phẩm của quá trình tổng hợp ........ 46<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................48<br />
3.1<br />
<br />
Đặc trưng hóa lý của các chất mang .............................. 48<br />
Đặc trưng hóa lý của chất mang MCM-41 ............................... 48<br />
Đặc trưng hóa lý của chất mang SBA-15 ................................ 49<br />
Đặc trưng hóa lý của chất mang Al-MCM-41 .......................... 51<br />
Đặc trưng hóa lý của chất mang Al-SBA-15 ........................... 55<br />
<br />
3.2 Kết quả đặc trưng xúc tác Co/Al-MCM-41 và Co/Al-SBA15 ……. .......................................................................................... 58<br />
Kết quả đặc trưng các mẫu xúc tác Co/Al-MCM-41 có tỷ lệ<br />
coban thay đổi ......................................................................................... 58<br />
Kết quả hấp phụ vật lý của các mẫu xúc tác .......................... 62<br />
Ảnh TEM của các mẫu xúc tác trên các chất mang ............... 65<br />
Nghiên cứu quá trình khử xúc tác bằng phương pháp TPR-H2<br />
………………. ............................................................................................ 67<br />
Độ phân tán kim loại trên chất mang ....................................... 68<br />
<br />
3.3 Nghiên cứu chuyển hóa khí tổng hợp thành hydrocacbon<br />
……….. .......................................................................................... 70<br />
Ảnh hưởng của điều kiện hoạt hóa xúc tác đến quá trình<br />
chuyển hóa khí tổng hợp ........................................................................ 70<br />
Nghiên cứu ảnh hưởng các điều kiện tiến hành phản ứng đến<br />
hoạt tính xúc tác của quá trình F-T ........................................................ 77<br />
iv<br />
<br />
3.4 Đánh giá hoạt tính xúc tác khi bổ sung chất phụ trợ B với<br />
các hàm lượng khác nhau đến quá trình tổng hợp F-T ............. 87<br />
Ảnh hưởng của B đến độ chuyển hóa nguyên liệu H2 và CO 88<br />
Ảnh hưởng của B đến sự phân bố các phân đoạn trong sản<br />
phẩm lỏng................................................................................................. 90<br />
<br />
3.5 So sánh hiệu quả của sản phẩm lỏng của các mẫu xúc tác<br />
5%Co-0,4%B/Al-MCM-41; 5%Co-0,4B%/Al-SBA-15 và 15%Co5%Fe/SiO2 ..................................................................................... 93<br />
<br />
KẾT LUẬN .........................................................................95<br />
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................96<br />
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN<br />
ÁN .........................................................................................97<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................98<br />
PHỤ LỤC .........................................................................107<br />
<br />
v<br />
<br />