intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xây dựng phương pháp để cộng đồng ứng dụng trong đo tính, giám sát carbon rừng lá rộng thường xanh ở Tây Nguyên - Phạm Tuấn Anh

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:192

108
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xây dựng phương pháp để cộng đồng ứng dụng trong đo tính, giám sát carbon rừng lá rộng thường xanh ở Tây Nguyên do tác giả Phạm Tuấn Anh trình bày với mục tiêu: Thiết lập được cơ sở lý luận và cách tiếp cận để xây dựng phương pháp giám sát carbon rừng có sự tham gia của cộng đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp: Xây dựng phương pháp để cộng đồng ứng dụng trong đo tính, giám sát carbon rừng lá rộng thường xanh ở Tây Nguyên - Phạm Tuấn Anh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> PHẠM TUẤN ANH<br /> <br /> XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỂ CỘNG ĐỒNG<br /> ỨNG DỤNG TRONG ĐO TÍNH, GIÁM SÁT<br /> CARBON RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở<br /> TÂY NGUYÊN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP<br /> <br /> Hà Nội, tháng 7 năm 2017<br /> <br /> ii<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> PHẠM TUẤN ANH<br /> <br /> XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỂ CỘNG ĐỒNG<br /> ỨNG DỤNG TRONG ĐO TÍNH, GIÁM SÁT<br /> CARBON RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở<br /> TÂY NGUYÊN<br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP<br /> <br /> Chuyên ngành: Lâm sinh<br /> Mã số: 62.62.02.05<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bảo Huy<br /> <br /> Hà Nội, tháng 7 năm 2017<br /> <br /> iii<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Luận án được hoàn thành trong khuôn khổ Chương trình đào tạo tiến sĩ<br /> khóa 22/2010 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Tôi xin cam đoan công<br /> trình nghiên cứu này là của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong<br /> luận án là trung thực, nếu có gì sai tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm.<br /> Luận án kế thừa số liệu cây mẫu xác định sinh khối cây rừng của đề tài<br /> khoa học công nghệ trọng điểm cấp Bộ “Xác định lượng CO2 hấp thụ của rừng<br /> lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên làm cơ sở tham gia chương trình giảm<br /> thiểu khí phát thải từ suy thoái và mất rừng” do PGS.TS. Bảo Huy chủ trì, thực<br /> hiện từ 2010 – 2012, trong đó Nghiên cứu sinh là thành viên chính của đề tài<br /> tham gia trực tiếp vào toàn bộ quá trình thực hiện đề tài và đã được chủ trì đề<br /> tài cùng các cộng sự đồng ý cho phép sử dụng trong luận án. Các số liệu còn<br /> lại và là chủ đạo của luận án như ô mẫu xác định sinh khối lâm phần, thu thập<br /> số liệu đánh giá các phương pháp và công cụ giám sát carbon rừng với sự tham<br /> gia của cộng đồng là do tác giả thu thập.<br /> Tác giả<br /> <br /> Phạm Tuấn Anh<br /> <br /> iv<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận án này được hoàn thành theo Chương trình đào tạo tiến sĩ khóa<br /> 22/2010 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.<br /> Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, Nghiên cứu<br /> sinh đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ rất lớn từ Viện Khoa học Lâm nghiệp<br /> Việt Nam, UBND tỉnh Đăk Nông, gia đình, đồng nghiệp, các tổ chức, cá nhân<br /> có liên quan, đặc biệt là từ người hướng dẫn khoa học và cộng đồng đồng bào<br /> dân tộc Châu Mạ tỉnh Lâm Đồng.<br /> Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bảo Huy, với tư<br /> cách là người hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều thời gian và công sức cho<br /> việc hướng dẫn và giúp đỡ Nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này.<br /> Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của lãnh đạo Viện Khoa học<br /> Lâm nghiệp Việt Nam, Ban Đào tạo và Hợp tác quốc tế, Viện Nghiên cứu Lâm<br /> sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu tại đây.<br /> Trân trọng cảm ơn GS.TS. Võ Đại Hải, GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Lung,<br /> GS. TSKH. Đỗ Đình Sâm, PGS. TS. Triệu Văn Hùng, PGS. TS. Phùng Văn<br /> Khoa, TS. Lê Xuân Trường, TS. Đào Công Khanh, TS. Vũ Tấn Phương,<br /> PGS.TS. Trần Văn Con, PGS.TS. Vũ Nhâm và TS. Đặng Thịnh Triều về những<br /> ý kiến góp ý quý báu cho luận án.<br /> Cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh Đăk Nông đã tạo điều kiện thuận lợi trong<br /> quá trình thực hiện đề tài.<br /> Cảm ơn Bộ môn Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, khoa Nông<br /> Lâm nghiệp – trường Đại học Tây Nguyên; Trung tâm Nghiên cứu đất, phân<br /> bón và môi trường Tây Nguyên đã hỗ trợ cho tôi trong quá trình xử lý số liệu.<br /> <br /> v<br /> <br /> Trân trọng cảm ơn các nhóm cộng đồng Châu Mạ xã Lộc Bắc, Lộc Bảo<br /> và Lộc Lâm; chuyên viên kỹ thuật của hai công ty TNHH MTV Lâm nghiệp<br /> Lộc Bắc và Bảo Lâm thuộc huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đã tham gia tích<br /> cực trong suốt quá trình nghiên cứu, thử nghiệm các phương pháp PCM trên<br /> hiện trường.<br /> Chân thành cảm ơn sự chia sẻ của gia đình, những giúp đỡ của bạn bè và<br /> đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> Sau cùng, xin trân trọng ghi nhận sự giúp đỡ của tất cả những ai đã quan<br /> tâm, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án.<br /> Tác giả: Phạm Tuấn Anh<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0