Luận án tiến sĩ: Nâng cao chất lượng việc làm trong các cở sở sản xuất kinh doanh phi chính thức thành phố Hà Nội
lượt xem 4
download
Mục đích của luận văn nhằm làm rõ vấn đề lý luận về chất lượng việc làm, đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở thành phố Hà Nội để đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng việc làm cho người lao động trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ: Nâng cao chất lượng việc làm trong các cở sở sản xuất kinh doanh phi chính thức thành phố Hà Nội
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHỬ THỊ LÂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC LÀM TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH PHI CHÍNH THỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP- 2017
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHỬ THỊ LÂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC LÀM TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH PHI CHÍNH THỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI C K Mã số 62 31 01 05 N ườ ướ dẫ k oa ọc: PGS.TS. Q ề Đì H TS. C T ị K m Loa HÀ NỘI - 2017
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án này là trung thực, khách quan và chƣa từng đƣợc dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Chử Thị Lân i
- LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tập thể giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Quyền Đình Hà và TS. Chu Thị Kim Loan đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, nghiên cứu viên Viện Khoa học Lao động và Xã hội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ các xã/phƣờng, quận/huyện trên địa bàn Hà Nội và các cơ quan chức năng của Thành phố Hà Nội đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát; thu thập số liệu, tƣ liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ sở sản xuất kinh doanh và ngƣời lao động trong quá trình tôi thực hiện việc trao đổi, phỏng vấn chuyên sâu tại địa bàn. Xin trân trọng cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp đã dành những tình cảm tốt đẹp nhất để động viên, khích lệ cũng nhƣ tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án./. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Chử Thị Lân ii
- MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, chữ cái viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Danh mục hộp x Danh mục biểu đồ xi Trích yếu luận án xiii Thesis abstract xv PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Những đóng góp mới của luận án 4 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG VIỆC LÀM TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH PHI CHÍNH THỨC 6 2.1 Cơ sở lý luận 6 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 6 2.1.2 Đặc điểm, vai trò việc làm, chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức 13 2.1.3 Nội dung nghiên cứu chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức 15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng việc làm 26 2.2 Cơ sở thực tiễn 33 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức trên thế giới 33 iii
- 2.2.2 Chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở Việt Nam và kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh ở một số địa phƣơng 35 2.2.3 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức cho Hà Nội 39 2.2.4 Một số công trình nghiên cứu liên quan 40 PHẦN 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội 51 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên thành phố Hà Nội 51 3.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội 52 3.1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hƣởng đến việc làm, chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức 56 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 58 3.2.1 Khung phân tích 58 3.2.2 Phƣơng pháp tiếp cận 59 3.2.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin 59 3.2.4 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu và phân tích 63 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 68 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 74 4.1 Thực trạng chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở thành phố Hà Nội 74 4.1.1 Khái quát tình hình phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở thành phố Hà Nội 74 4.1.2 Tình hình lao động việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở thành phố Hà Nội 76 4.1.3 Thực trạng chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở thành phố Hà Nội 78 4.1.4 Phân tích chất lƣợng việc làm của lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức thông qua chỉ số tổng hợp 93 4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng việc làm của lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở thành phố Hà Nội 115 4.2.1 Môi trƣờng pháp lý và chính sách liên quan 115 iv
- 4.2.2 Các yếu về tổ chức sản xuất từ phía ngƣời sử dụng lao động 124 4.3 Định hƣớng và giải pháp nâng cao chất lƣợng việc làm trong cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở thành phố Hà Nội 133 4.3.1 Định hƣớng 133 4.3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng việc làm trong cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức thành phố Hà Nội 136 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 148 5.1 Kết luận 148 5.2 Đề xuất 149 5.2.1 Đối với Quốc hội và Chính phủ 149 5.2.2 Đối với Bộ, ngành 150 5.2.3 Thành phố Hà Nội 150 Các công trình đã công bố liên quan tới luận án 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 161 v
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ASXH An sinh xã hội ATVSLĐ An toàn, vệ sinh lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BNN Bệnh nghề nghiệp CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNKT Công nhân kỹ thuật CNCBCT Công nghiệp chế biến chế tạo CN-XD Công nghiệp-Xây dựng Eurofound Quỹ cải thiện mức sống và điều kiện làm việc Châu Âu GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn HTX Hợp tác xã HĐLĐ Hợp đồng lao động HDI Chỉ số phát triển con ngƣời HSTQ Hệ số tƣơng quan ILO Tổ chức Lao động quốc tế IRD-DIAL Viện nghiên cứu phát triển Pháp KHCN Khoa học công nghệ LLLĐ Lực lƣợng lao động NSLD Năng suất lao động QEI Chỉ số tổng hợp chất lƣợng việc làm SXKD Sản xuất kinh doanh TCTK Tổng Cục Thống kê TM-DV Thƣơng mại-Dịch vụ TCVN/TC Tiêu chuẩn Việt Nam/Tiêu chuẩn TNLĐ Tai nạn lao động UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc vi
- DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Các chỉ số đo lƣờng chỉ số chất lƣợng công việc Laeken 42 2.2 Các tiêu thức và chỉ tiêu đo lƣờng chỉ số chất lƣợng việc làm Châu Âu (EJQI) 44 2.3 Các tiêu thức và chỉ tiêu đo lƣờng chỉ số chất lƣợng việc làm ở Chi Lê (ICQE) 45 2.4 Các tiêu thức và chỉ tiêu đo lƣờng chỉ số chất lƣợng việc làm ở Ecuador (JQI) 46 3.1 Giá trị và cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn theo ngành giai đoạn 2009-2015 53 3.2 Dân số trung bình theo giới tính và thành thị nông thôn giai đoạn 2009-2015 55 3.3 Dân số từ 15 tuổi trở lên theo giới tính và thành thị nông thôn giai đoạn 2009-2015 55 3.4 Lực lƣợng lao động và tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động theo giới tính và thành thị nông thôn giai đoạn 2009-2015 56 3.5 Mẫu điều tra lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở Hà Nội chia theo khu vực 61 3.6 Ma trận đánh giá chất lƣợng việc làm 65 3.7 Hệ thống chỉ số đo lƣờng chất lƣợng việc làm 70 4.1 Số cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức phân theo ngành kinh tế 75 4.2 Số lao động làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức phân theo ngành kinh tế 77 4.3 Thu nhập bình quân và mức tăng bình quân năm của lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức, 2011-2015 79 4.4 Phân loại thu nhập bình quân và tốc độ tăng thu nhập của các nhóm theo giới tính, nơi làm việc, lao động nội tỉnh/ngoại tỉnh và ngành 81 4.5 Giờ làm việc bình quân của lao động làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở Hà Nội, 2011-2015 82 4.6 Giờ làm việc bình quân/tuần theo nơi làm việc, giới tính và nghề/công việc, 2015 83 4.7 Tỷ lệ lao động là lao động đủ giờ, có hợp đồng lao động và có hƣởng chế độ bảo đảm việc làm, 2011-2015 85 vii
- 4.8 Tỷ lệ lao động đánh giá yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến môi trƣờng làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức, 2015 88 4.9 Tỷ lệ cơ sở có tổ chức công đoàn và ngƣời lao động có nhờ sự can thiệp của công đoàn, 2015 90 4.10 Tỷ lệ lao động trong cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức đƣợc đào tạo theo ngành làm việc 92 4.11 Kết quả đánh giá của ngƣời lao động về các chỉ số về chất lƣợng việc làm 94 4.12 Tóm tắt các hệ số kết quả phân tích nhân tố 96 4.13 Phân bố chỉ tiêu theo nhóm tiêu thức qua kết quả phân tích nhân tố 98 4.14 Kết quả kiểm định hệ số Cronbach's Alpha của từng chỉ tiêu trong các nhóm nhân tố 100 4.15 Điểm đóng góp thành phần của các chỉ số thành phần đến chỉ tiêu trung gian phản ánh chất lƣợng việc làm 102 4.16 Vai trò của các nhóm tiêu thức đánh giá chất lƣợng việc làm đối với chất lƣợng việc làm chung dựa trên kết quả hồi quy 103 4.17 Hệ số của các yếu tố chất lƣợng việc làm sau khi chuẩn hóa 105 4.18 Cách tính các chỉ số tổng hợp chất lƣợng việc 107 4.19 Chỉ số thành phần chất lƣợng việc làm theo phƣơng pháp bình quân gia quyền với trọng số chuẩn hóa theo ngành 114 4.20 Mức lƣơng tối thiểu vùng qua các năm 116 4.21 Chính sách áp dụng cho ngƣời lao động làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức 123 4.22 Biện pháp quản lý và khuyến khích ngƣời lao động của các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức 127 4.23 Mức độ hiểu biết về luật pháp liên quan của chủ cơ sở 130 viii
- DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Các yếu tố an ninh liên quan đến việc làm 9 2.2 Các nhóm yếu tố về chất lƣợng việc làm 9 2.3 Ứng dụng thuyết nhu cầu Maslow trong nâng cao chất lƣợng việc làm của ngƣời lao động 16 2.4 Nội dung của chất lƣợng việc làm 17 2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng việc làm 27 3.1 Khung phân tích tổng thể của luận án 58 3.2 Phƣơng pháp tính chỉ số chất lƣợng việc làm tổng hợp không trọng số 66 4.1 Môi trƣờng làm việc của lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở thành phố Hà Nội 89 4.2 Tổ chức sản xuất của cơ sở không đảm bảo an toàn 126 ix
- DANH MỤC HỘP STT Tên hộp Trang 4.1 Kết quả phỏng vấn sâu 1 126 4.2 Kết quả phỏng vấn sâu 2 129 4.3 Kết quả phỏng vấn sâu 3 129 4.4 Kết quả phỏng vấn sâu 4 130 4.5 Kết quả phỏng vấn sâu 5 131 4.6 Kết quả phỏng vấn sâu 6 132 4.7 Kết quả phỏng vấn sâu 7 133 x
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biều đồ Trang 2.1 Tỷ lệ lao động phi chính thức ở một số khu vực trên thế giới 14 3.1 Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm của Hà Nội và cả nƣớc giai đoạn 2009-2015 53 3.2 Cơ cấu lao động Hà Nội giai đoạn 2009-2015 57 4.1 Phân bố cơ sở SXKD phi chính thức Hà Nội năm 2014 chia theo khu vực nội thành và ngoại thành 76 4.2 Thu nhập bình quân của lao động, 2011-2015 78 4.3 Thu nhập bình quân của lao động trong cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức theo ngành, 2015 80 4.4 Tỷ lệ lao động có mức tiền lƣơng thấp của lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức và doanh nghiệp chính thức 2011-2015 82 4.5 Số giờ làm việc bình quân/tuần của lao động trong cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức theo ngành, 2015 84 4.6 Điểm đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng, điều kiện làm việc của ngƣời lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức, 2015 87 4.7 Tỷ lệ lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức đƣợc trao đổi, lấy ý kiến khi có bất kỳ sự thay đổi trong công việc 90 4.8 Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo mới và đào tạo trong quá trình làm việc 91 4.9 Giá trị riêng tƣơng ứng với các thành phần chính qua các vòng phân tích 97 4.10 Kết quả kiểm định hệ số Cronbach's Alpha của các nhóm nhân tố 100 4.12 Kết quả phân tích phần dƣ chuẩn 104 4.13 Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố chất lƣợng việc làm của các đối tƣợng phỏng vấn 104 xi
- 4.14 Chỉ số chất lƣợng việc làm tổng hợp (QEI) theo 3 phƣơng án và theo giới tính, nơi làm việc, hộ khẩu và nhóm tuổi 109 4.15 Chỉ số thành phần chất lƣợng việc làm theo phƣơng pháp bình quân gia quyền với trọng số chuẩn hóa theo giới tính 110 4.16 Chỉ số thành phần chất lƣợng việc làm theo phƣơng pháp bình quân gia quyền với trọng số chuẩn hóa theo khu vực làm việc 111 4.17 Chỉ số thành phần chất lƣợng việc làm theo phƣơng pháp bình quân gia quyền với trọng số chuẩn hóa theo lao động nội tỉnh/ngoại tỉnh 111 4.18 Chỉ số thành phần chất lƣợng việc làm theo phƣơng pháp bình quân gia quyền với trọng số chuẩn hóa theo nhóm tuổi 112 4.19 Chỉ số chất lƣợng việc làm tổng hợp (QEI) theo 3 phƣơng pháp và ngành 113 4.20 So sánh tiền lƣơng thực nhận và tiền lƣơng tối thiểu của ngƣời lao động làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở Hà Nội. 117 4.21 Cơ cấu máy móc chính theo số năm sử dụng của các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở Hà Nội, 2015 125 4.22 Tỷ lệ cơ sở căn cứ quan trọng nhất để các cơ sở xác định mức lƣơng cho ngƣời lao động 128 4.23 Cơ cấu lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 131 4.24 Cơ cấu lao động không tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo nguyên nhân 132 xii
- TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: NCS. Chử Thị Lân Tên luận án: Nâng cao chất lƣợng việc làm trong các cở sở sản xuất kinh doanh phi chính thức thành phố Hà Nội Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62 31 05 01 Cơ sở đơn vị đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ vấn đề lý luận về chất lƣợng việc làm, đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở thành phố Hà Nội để đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng việc làm cho ngƣời lao động trong thời gian tới. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tiếp cận: luận án tiếp cận vấn đề chất lƣợng việc làm từ các góc nhìn khác nhau nhƣ tiếp cận hệ thống, tiếp cận chính sách, tiếp cận theo loại hình sản xuất kinh doanh, khu vực nội thành-ngoại thành và theo giới tính. - Phƣơng pháp thu thập thông tin: Thông tin thứ cấp đã đƣợc công bố từ Tổng cục Thống kê, số liệu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa, cơ sở SXKD của Viện Khoa học Lao động và Xã hội và các chính sách và báo cáo liên quan. Số liệu sơ cấp từ khảo sát 341 ngƣời lao động, 30 chủ cơ sở, 35 cán bộ các cấp trên địa bàn 11 quận/huyện ở Hà Nội. - Phƣơng pháp phân tích: Kết hợp các phƣơng pháp phân tích định tính và định lƣợng, thống kê kinh tế và kinh tế lƣợng (phân tích nhân tố, hồi quy) trong quá trình đánh giá chất lƣợng việc làm của ngƣời lao động. Xây dựng phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng việc làm theo: ma trận chỉ số thành phần và chỉ số chất lƣợng việc làm tổng hợp từ đó thấy đƣợc các yếu tố chất lƣợng việc làm cần can thiệp chính sách. Kết quả chính và kết luận (i) Chất lƣợng việc làm là các đặc tính của hoạt động lao động của ngƣời làm công hƣởng lƣơng, bao gồm: (1) tiền lƣơng/thu nhập; (2) thời gian làm việc; (3) việc làm đƣợc đảm bảo thông qua hợp đồng lao động và chính sách bảo hiểm xã hội; (4) điều kiện lao động đảm bảo an toàn và sức khỏe; (5) tiếng nói và mối quan hệ nơi làm việc và (6) cơ hội đƣợc đào tạo và phát triển kỹ năng. (ii) Kinh nghiệm trên thế giới và bài học cho Việt Nam trong việc nâng cao chất xiii
- lƣợng việc làm trong khu vực phi chính thức bao gồm: đào tạo cho ngƣời lao động đồng thời nâng cấp công nghệ kỹ thuật nhằm tăng thu nhập, thúc đẩy việc làm khu vực phi chính thức đồng thời đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy tạo việc làm bền vững; tuyên truyền nâng cao nhận thức và cải thiện điều kiện lao động thông qua tập huấn và giải pháp kỹ thuật. (iii) Luận án đã xây dựng và tính chỉ số chất lƣợng việc làm tổng hợp của các nhóm khác nhau theo ba phƣơng pháp: (1) Bình quân không trọng số; (2) Bình quân gia quyền với trọng số là mức độ quan trọng của từng tiêu chí theo thuyết bậc nhu cầu của Maslow và (3) Bình quân gia quyền với trọng số đƣợc tính toán từ phân tích nhân tố. (iv) Kết quả đánh giá chất lƣợng việc làm và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng việc làm trong các cơ sở SXKD phi chính thức ở Hà Nội nhƣ sau: - Thu nhập của lao động thấp; thời gian làm việc không cao nhƣng không đều và có sự chênh lệch lớn giữa các nhóm; tỷ lệ lao động có ký kết hợp đồng lao động và đƣợc tham gia BHXH, BHTN thấp (khoảng 10%); điều kiện làm việc không đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động; hầu hết các quyết định liên quan đến ngƣời lao động đều do ngƣời chủ sử dụng lao động quyết định; ngƣời lao động ít có cơ hôi đƣợc đào tạo phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp. - Có sự khác biệt về chất lƣợng việc làm giữa các nhóm lao động khác nhau: của nam cao hơn nữ, khu vực nội thành cao hơn ngoại thành, nhóm tuổi trung niên từ 25-39 tuổi cao hơn nhóm thanh niên (15-24 tuổi). Không có sự khác biệt giữa lao động có hộ khẩu Hà Nội hay không. - Chất lƣợng việc làm trong các cơ sở SXKD phi chính thức ở Hà Nội chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố: (i) Sự thiếu đồng bộ giữa các Luật và chậm trễ trong ban hành văn bản hƣớng dẫn thực hiện, năng lực thực thi còn hạn chế; (ii) Tổ chức sản xuất và tổ chức lao động còn ở mức thấp cùng với sự thiếu hiểu biết và tuân thủ luật pháp lao động kém của ngƣời sử dụng lao động; (iii) Trình độ và nhận thức của ngƣời lao động còn hạn chế. Ngƣời lao động chƣa chú trọng đến các yếu tố chất lƣợng việc làm ngoài mức lƣơng mà họ nhận đƣợc. (v) Định hƣớng nâng cao chất lƣợng việc làm trong các cơ sở SXKD phi chính thức thông qua thúc đẩy chính thức hóa các cơ sở SXKD phi chính thức đồng thời có các chính sách trực tiếp cho các cơ sở SXKD phi chính thức. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng việc làm trong các cơ sở SXKD phi chính thức tập trung vào các nhóm: hoàn thiện thể chế chính sách, nâng cao năng lực thực thi chính sách, đào tạo, tuyên truyền nâng cao nhận thức, xây dựng một số chƣơng trình hỗ trợ thực thi chính sách thay vì ép buộc thực hiện. xiv
- THESIS ABSTRACT PhD candidate: Chu Thi Lan Thesis title: Improving the quality of employment in the informal enterprises in Hanoi Major: Development economics Code: 62 31 05 01 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives: Based on the clarification of theoretical about the quality of employment, situation analysis and assessing factors that affect the quality of employment in the informal enterprises in Hanoi to propose solutions to improve the quality of employment for workers in the future. Materials and Methods: - Approach: the thesis approaches the quality of employment from different perspectives such as system, policies, by industry, the place where enterprises located (city- or suburbs) and gender. - Method of information collection: secondary information have been published from the General Statistics Office, the data survey on small and medium-sized enterprises of Institute of Labour Science and Social Affairs, related policies and reports. Primary data from conducting the survey of 341 workers, 30 owners, 35 local government officers in 11 counties/districts in Hanoi. - Method of analysis: Combining qualitative and quantitative methods, economic statistics and econometrics (factor analysis, regression) on situation analysis the quality of employment. Develop the method of assessment of employment quality by the matrix of component indicators and synthetic index of employment quality to find the quality of employment factors that need policy intervention. Main findings and conclusions: (i) The quality of employment are workflow characteristics of employment includings (1) salary/income; (2) working time; (3) labor contract and social insurance policies; (4) occupation safety and health; (5) the voice and workplace relations and (6) the opportunity to be trained and develop their skills. (ii) Experiences of others countries and lessons for Vietnam on improving the quality of employment in the informal sector: training for workers and upgrade xv
- technology to increase revenue, promoting employment informal sector concurrently ensure social security, promote sustainable job creation, to raise awareness and improve working conditions through training and technical solutions. (iii) The thesis has developed synthetic employment quality index according to three methods: (1) the average without weight; (2) Weighted average with weights is the level of importance of each criterion according to the theory of Maslow's levels of needs and (3) Weighted average with weights are calculated from factor analysis. (iv) The results of situation analysis and assessing factors that affect the quality of employment in the informal enterprises in Hanoi as follows: - Incomes is low level; working time is not high, but unevenly and there is great disparity between different groups; the rate of workers with signed labor contracts and participated social insurance is still low (about 10%); working conditions is not ensure the occupational safety and health; most of the decisions concerning the employees are decided by the employer; workers don‟t have much chance to be trained to upgrade skill and develop career. - There are differences in quality of employment between different groups: men is higher than women, city is higher than suburban, and group of 25-39 is higher than youths (15- 24). There is no difference between Hanoi residents and nonresidents. - The quality of employment in the informal enterprises in Hanoi influenced by the following factors: (1) inconsistencies between different Laws and issued guidelines untimely, implementation capacity is limited; (2) Production organization and labor organization are low; the lack of awareness and compliance with labor laws from employers; (3) quatification and awareness of workers are still limited, they were only interested in wages. (v) Orientation on improving employment quality the informal enterprises through promoting the formalization and develop policies directly for informal enterprises simultaneously. The main solutions in order to improve the employment quality are: reforming polices, capacity building, training and advocacy to raise awareness and develop the compliance supporting programs rather than enforcement. xvi
- PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lao động - việc làm là một trong những lĩnh vực quan trọng đối với mỗi quốc gia bởi con ngƣời vừa là nguồn lực vừa là mục tiêu của phát triển kinh tế - xã hội. Việc làm không đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn tác động đến nhiều khía cạnh của đời sống xã hội và ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của ngƣời lao động. Thời gian qua, Việt Nam đã duy trì đƣợc khả năng tạo việc làm, để tận dụng “lợi tức dân số”, nƣớc ta đã khá thành công trong tạo công ăn việc làm đầy đủ (full employment), tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam vẫn luôn duy trì ở mức thấp (từ 2%-3%), tuy nhiên quan ngại chủ yếu vẫn là chất lƣợng việc làm thấp (Viện Khoa học Lao động và Xã hội, 2013; Viện Khoa học Lao động và Xã hội, 2016), đặc biệt trong khu vực phi chính thức. Thực tế ở Việt Nam cũng nhƣ ở hầu hết các nƣớc đang phát triển khác, khu vực kinh tế phi chính thức đã và đang tồn tại và có vai trò quan trọng tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động. Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, khu vực phi chính thức tồn tại với quy mô nhỏ do bị kiềm chế và một số trƣờng hợp bị coi là hoạt động bất hợp pháp. Khi Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc, khu vực này đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất nƣớc, đƣợc nhìn nhận nhƣ “chiếc van an toàn” cho nền kinh tế trong thời kỳ chuyển đổi, tái cơ cấu nền kinh tế cũng nhƣ trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế (Pierre, 2012). Đến năm 2015, cả nƣớc có 4,75 triệu cơ sở kinh tế cá thể phi nông nghiệp (phần lớn là các cơ sở sản xuất kinh doanh (SXKD) phi chính thức), giải quyết việc làm cho gần 8 triệu ngƣời, chiếm 15,5% tổng số ngƣời đang làm việc. Khu vực này đóng góp 31,33% GDP cả nƣớc năm 2015 (Tổng cục Thống kê, 2016b). Mặc dù có tầm quan trọng nhƣ vậy nhƣng việc làm trong các cơ sở SXKD phi chính thức còn tồn tại nhiều bất cập, trong đó nổi bật là chất lƣợng việc làm còn thấp: việc làm không ổn định với tỷ lệ không có hợp đồng lao động là 68,7% (Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng, 2014); tỷ lệ lao động đƣợc tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) thấp; thu nhập thấp và giờ làm việc bình quân cao (Cling et al., 2009; Cling và cs., 2010; Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng, 2014 ). Tuy nhiên, câu hỏi “chất lƣợng việc làm trong khu vực này thấp nhƣ thế 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn Việt Nam trong thời gian tới
0 p | 751 | 156
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam
0 p | 515 | 90
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Hải Dương
0 p | 654 | 84
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các tập đoàn kinh tế Việt Nam
183 p | 193 | 70
-
Luận án Tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam
152 p | 416 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các khách sạn Việt Nam trong thời gian tới
0 p | 188 | 36
-
Luận án Tiến sĩ: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội trong tiến trình hội nhập quốc tế
0 p | 158 | 35
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm nâng cao thị phần vận tải của đội tàu biển Việt Nam
0 p | 185 | 35
-
Luận án Tiến sĩ: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế trên thị trường Việt Nam
185 p | 117 | 27
-
Luận án Tiến sĩ: Nâng cao năng lực điều hành của Giám đốc doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập quốc tế - Nghiên cứu điển hình trong ngành Điện Việt Nam
188 p | 70 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN
248 p | 34 | 10
-
Luận án Tiến sĩ: Nâng cao dung lượng của hệ thống thông tin vô tuyến có nhận thức dựa trên OFDM
128 p | 53 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Giải pháp thiết kế tích hợp vỏ bao che nhằm nâng cao hiệu quả năng lượng cho văn phòng cao tầng tại khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
232 p | 11 | 8
-
Luận án Tiến sĩ: Nâng cao năng lực thực thi pháp luật của Cảnh sát biển Việt Nam hiện nay
277 p | 22 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nâng cao hiệu năng các phương pháp phân loại đối tượng trong ảnh
27 p | 24 | 4
-
Luận án Tiến sĩ: Nâng cao tính năng kinh tế-kỹ thuật và giảm mức độ phát thải ô nhiễm của động cơ xe gắn máy chạy bằng LPG và ethanol
184 p | 41 | 4
-
Luận án Tiến sĩ: Xác định quan hệ tố chất sức mạnh với kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng trong bóng chuyền
150 p | 42 | 3
-
Luận án Tiến sĩ: Nâng cao chất lượng giảng viên các trường cao đẳng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội
217 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn