intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Toán học: Về một số phương trình elliptic và hyperbolic phi tuyến suy biến

Chia sẻ: Hoàng Thị Yến Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:125

68
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài "Về một số phương trình elliptic và hyperbolic phi tuyến suy biến" là nghiên cứu bài toán biên elliptic suy biến chứa toán tử ∆γ với các nội dung sau: Nghiên cứu sự tồn tại nghiệm yếu của bài toán; tính chính quy của nghiệm yếu, nNghiên cứu sự tồn tại và duy nhất nghiệm tích phân, nghiên cứu sự tồn tại tập hút toàn cục,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Toán học: Về một số phương trình elliptic và hyperbolic phi tuyến suy biến

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> ——————– * ———————<br /> <br /> DƯƠNG TRỌNG LUYỆN<br /> <br /> VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH ELLIPTIC VÀ<br /> HYPERBOLIC PHI TUYẾN SUY BIẾN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> ——————– * ———————<br /> <br /> DƯƠNG TRỌNG LUYỆN<br /> <br /> VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH ELLIPTIC VÀ<br /> HYPERBOLIC PHI TUYẾN SUY BIẾN<br /> <br /> Chuyên ngành: Phương trình vi phân và tích phân<br /> Mã số: 62.46.01.03<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Minh Trí<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả<br /> này được làm dưới sự hướng dẫn của GS. TSKH. Nguyễn Minh Trí. Các<br /> kết quả trong luận án viết chung với thầy hướng dẫn đều đã được sự<br /> nhất trí của thầy hướng dẫn khi đưa vào luận án. Các kết quả trong<br /> luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong các công trình<br /> của các tác giả khác.<br /> <br /> Nghiên cứu sinh: Dương Trọng Luyện<br /> <br /> 1<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Luận án được thực hiện và hoàn thành tại Bộ môn Giải tích, Khoa<br /> Toán - Tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của<br /> GS. TSKH. Nguyễn Minh Trí. Thầy đã dẫn dắt tác giả làm quen với<br /> nghiên cứu khoa học khi tác giả còn là học viên cao học. Ngoài những chỉ<br /> dẫn về mặt khoa học sự động viên và lòng tin tưởng của thầy dành cho<br /> tác giả luôn là động lực giúp tác giả tin tưởng và say mê trong nghiên<br /> cứu khoa học. Với tấm lòng tri ân sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lòng biết<br /> ơn chân thành và sâu sắc nhất đối vời thầy.<br /> Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng sau<br /> Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Toán - Tin, Trường Đại học Sư phạm<br /> Hà Nội, đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Giải tích, Khoa<br /> Toán - Tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo<br /> trong Phòng Phương trình vi phân, Viện Toán học, đã luôn giúp đỡ,<br /> động viện, tạo môi trường học tập nghiên cứu thuận lợi cho tác giả.<br /> Tác giả xin cảm ơn Ban Giám hiệu, các anh chị em Khoa Tự nhiên,<br /> Trường Đại học Hoa Lư đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả<br /> trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận án.<br /> Tác giả xin trân trọng cảm ơn quỹ NAFOSTED đã tài trợ cho tác<br /> giả trong suốt quá trình học nghiên cứu sinh.<br /> Lời cảm ơn sau cùng, xin dành cho gia đình của tác giả, những người<br /> đã dành cho tác giả tình yêu thương trọn vẹn, từng ngày chia sẻ, động<br /> viên tác giả vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành luận án.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mục lục<br /> Trang<br /> Lời cam đoan<br /> <br /> 1<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> 3<br /> <br /> Một số quy ước và kí hiệu<br /> <br /> 5<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> 6<br /> <br /> Tổng quan<br /> <br /> 10<br /> <br /> Chương1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ<br /> <br /> 17<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> Toán tử ∆γ và một số không gian hàm . . . . . . . . . . . 17<br /> 1.1.1<br /> 1.1.2<br /> <br /> Một số không gian hàm . . . . . . . . . . . . . . . 19<br /> <br /> 1.1.3<br /> 1.2<br /> <br /> Toán tử ∆γ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17<br /> <br /> Một số tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20<br /> <br /> Tập hút toàn cục và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . 23<br /> 1.2.1<br /> <br /> Một số định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23<br /> <br /> 1.2.2<br /> <br /> Một số tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26<br /> <br /> Chương2. SỰ TỒN TẠI NGHIỆM VÀ TÍNH CHÍNH QUY<br /> CỦA NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN BIÊN ĐỐI VỚI PHƯƠNG<br /> TRÌNH ELLIPTIC SUY BIẾN<br /> 2.1<br /> <br /> 28<br /> <br /> Một số định lí về sự tồn tại nghiệm yếu . . . . . . . . . . . 28<br /> 2.1.1<br /> <br /> Định lí về sự tồn tại nghiệm yếu . . . . . . . . . . . 29<br /> <br /> 2.1.2<br /> <br /> Định lí về sự tồn tại nghiệm yếu không âm . . . . . 41<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2