
Luận văn Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta hiện nay
lượt xem 32
download

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay', luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta hiện nay
- L u ận văn M ối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh t ế v à chính sách xã h ội trong thời kỳ quá độ l ên Ch ủ nghĩa X ã h ội ở n ư ớc t a hi ện nay 1
- Đ ề c ương chi ti ết A . Đ ặ t vấn đề B . N ội dung I .Nh ững vấn đề lí luận c ơ b ản 1 . M ối quan hệ biện chứng g i ữa chính sách kinh tế v à chính s ách xã h ội. 1 .1. Khái ni ệm chính sách kinh tế, chính sách x ã h ội, thời kỳ quá đ ộ tiến l ên Ch ủ nghĩa x ã h ội ở n ư ớc ta. 1 .2. Các ch ỉ ti êu ph ản ánh. 1 .3. M ối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế v à chính sách x ã h ộ i nh ằm nâng cao đời sống vật ch ất v à PLXH . 2 . M ột v ài s ự lựa chọn g iữa chính sách kinh tế tăng tr ư ởngg với việc g i ải quyết chính sách x ã h ội trong quá tr ình phát tri ển kinh t ế c ủa các n ư ớc. 2 .1. Quan đi ểm tăng tr ư ởng tr ư ớc , b ình đ ẳng sau . 2 .2. Qua n đi ểm ư u tiên công b ằng h ơn tăng trư ởng . 2 .3. Quan đi ểm chính sách kinh tế tăng tr ư ởng đi liền với công b ằng x ã h ội (Thực hiện chính sách x ã h ội). 3 . Kinh nghi ệm rút ra từ một số n ư ớc . 3 .1. Chính sách kinh t ế h ư ớng tới sự tăng tr ư ởng kinh tế nhanh vớ i phân p h ối công bằng, nâng cao mức sống cho mọi tầng lớp dân c ư đ ặc biệt l à n gư ời ngh èo nói chung và khu v ực nông thôn nói ri êng. 3 .2. Chú trọng phát triển nông nghiệp v à đ ảm bảo chính sách x ã h ội cho n gư ời dân. 3 .3. Coi giáo d ục l à n ền tảng . 4 .Quan đi ểm của Đảng về giải quy ết mối quan hệ giữa chính s ách kinh t ế với việc thực hiện cá c chính sách x ã h ội I I . Th ực trạng việc thực hi ện chính sách k inh tế v à th ực hiện chín h s á ch xã h ội Việt Nam. 1 . Đánh giá th ực trạng . 2
- 1.1. Th ực trạng chính sách kinh tế . 1 .2. Th ực trạng thực hiện các chính sách x ã h ội. 2 . Đánh giá nh ững th ành t ựu đạ t đ ư ợc v à nh ững hạn chế t rong v i ệc giải quyết mối quan hệ giữa chính sách kinh tế với chính s ách xã h ội nhằm nâng cao đời sống vật chất v à phúc l ợi x ã h ội ở n ư ớc ta. 2 . 1. Nh ững th ành t ựu đạt đ ư ợc . 2 .2. Nh ững hạn chế v à ngu yên nhân. I I I.Phương hư ớng v à gi ải pháp giải quyết mố i qua n hệ b iện chứng g i ứa chính sách k inh tế v à chính sách xã h ội nhằm k hông ngừng n âng cao đ ời sống vật chất , PLXH ở n ư ớc ta trong thời k ỳ quá đ ộ. 1 . Phương hư ớng v à m ục ti êu phát tri ển KT - XH Vi ệt Nam t rong k ế hoạch 2006 - 2010. 1 .1. Các m ục ti êu chính sách kinh t ế. 1 .2. Các m ục ti êu chính sách xã h ội . 2 . Các gi ải pháp thực hiện 2 .1. Phương hư ớng đ ể giải qu yết tốt mối quan hệ . 2 .2. C ác gi ải pháp chủ yếu. C . K ết luận . D . Da nh m ục t ài li ệu tha m khảo 3
- A. Đ ặt vấn đề K ể từ sau đại chiến thế giới thứ hai, nền kinh tế th ế giới có những b ư ớc tiến v ư ợt bậc. Xu thế to àn c ầu hoá diễn ra m ạnh mẽ, nó thôi thúc m ọi quốc gia, mọi kh u v ực th am gia v ào cu ộc tranh đua qu yết liệt v ì s ự phát triển. Trong cuộc đua ấy, sự tụt hậu về kinh tế sẽ đẩy đ ất n ư ớc r a kh ỏi qu ỹ đạo phát triển. Tu y nhi ên không ph ải quỗc gia n ào c ũng đ ư ợc chu ẩn bị k ỹ l ư ỡn g để th am gia v ào cu ộc đua n à y, m ột số ít qu ốc g ia s ẽ nhanh chóng v ươn lên tr ở th ành giàu có và kéo theo m ột bộ p h ận dân c ư c ũng trở th ành giàu có b ỏ lại một số quố c gia tụt h ậu đ ằng sau với đại bộ phận dân c ư ph ải sống trong ngh èo kh ổ. Thực tế c h ứng minh , theo thốn g k ê Vi ệt Nam năm 1996, h ơn 3 0 năm q ua, n ền k inh t ế thế giới có tốc độ tăng tr ư ởng rất cao, GNP/ng ư ời tăng 3 lần, G NP toàn th ế giới tăng 6 lần từ 4000 tỷ( năm 1 960) l ên 23000 t ỷ (năm 1 994). Tu y nhiên h ố ngăn cách gi àu nghèo c ũng có xu h ư ớng gia tăng. K ho ảng ba p hần t ư dân s ố của các n ư ớc k ém phát tri ển có mức thu n h ập âm. Ch ênh l ệch giữa các n ư ớc phát triển v à các nư ớc thế giới thứ b a v ề thu nhập tăng h ơn 3 l ần. Thu nhập của 20% dân số ngh èo nh ất t h ế giới ch iếm 1,4% tổng thu nhập to àn th ế giới c òn 20% ng ư ời gi àu n h ất lại chiếm tới 85% thu n h ập th ế giới q uả l à m ột sự ch ênh l ệch quá l ớn. Tu y nhi ên v ấn đề x ã h ội không chỉ nổ i l ên ở c ác n ư ớc kém phát t ri ển , đang phát triển m à các nư ớc có nền kinh tế phát triển, vấn đề x ã h ội cũng rất nan giải, đó l à n ạn thất ngh iệp, th ất học,tệ nạn x ã h ội, sự b ầ n cùn g hoá, kho ảng cách giầu ngh èo, các mâu thu ẫn x ã h ội nổi l ên k hó ki ểm soát. Đó ch ính l à s ự không h ài hoà ha y s ự m âu th uẫn giữa c hính sách kinh t ế v à chính sách xã h ội. T rong vài th ập kỷ gần đâ y, các quốc gia nhận thấy vấn đề thực hiện c hính sách kinh t ế để tăn g tr ư ởng kinh tế phải gắn với sự tiến bộ v à c ông b ằng x ã h ội (thực hiện chính sách x ã h ội). Vấn đề đặt ra mang t ính ch ất to àn c ầu bởi vấn đ ề n ày không ch ỉ cần thiết đối với các n ư ớc n ghèo mà còn đ ối với tất cả những n ư ớc phát triển. Đặc biệt đối v ới 4
- nư ớc ta, giải qu yết b ài toán phát tri ển kinh tế với b ài toán chính sách x ã h ội rất cần thiết, tất yếu phải giải qu yết trong sự nghiệp cải cách, đ ổi m ới kinh tế, xoá bỏ sức ỳ v à s ự tr ì tr ệ x ã h ộ i, mâu thuẫn v à h ạn c h ế ch ín h sách x ã h ội do những hạn chế c ủa c ơ ch ế quản lý tập trung q uan liêu bao c ấp ở n ư ớc ta, đ ặc biệt trong thời kỳ quá độ tiến l ên ch ủ n gh ĩa x ã h ội ở n ư ớc ta hiện nay. Ch ín h v ì lý do trên em ch ọn đề t ài t i ểu luận: “ M ối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và c hính sách xã h ội trong t h ời kỳ quá độ l ên Ch ủ nghĩa X ã h ội ở n ư ớc ta hiện nay 5
- B. n ộ i dung I . nh ững vấn đề lý luận c ơ b ản 1 . M ối quan hệ biện chứng g iữa chính sách k inh tế v à chính sách xã h ội 1 .1.Khái ni ệm chính sách k in h tế, chính sách x ã h ộ i . 1 .1.1.Khái ni ệm chính sách ki nh t ế . C hính sách kinh t ế l à nh ững chủ tr ương, chính sách c ụ thể, những q u y đ ịnh của nh à nư ớc nhằm điều tiết nền kinh tế với m ục đích tăng t rư ởng kinh tế, nâng cao đời sốn g nhân dân, tăng phúc lợi x ã h ội. C hính sách kinh t ế bao gồm một số loại chính sách c h ủ yếu: Chính s ách kinh t ế vĩ mô, chính sách điều tiết hoạt đ ộng kinh tế, chính sách k inh t ế đối ngoại v à chính sách phát tri ển kinh tế . C ác chính sách kinh t ế đều nh ằm mục ti êu tăng trư ởng kinh tế, tăng t rư ởng kinh tế l à s ự gia tăng ha y tăn g th êm v ề sản l ư ợn g (thu nhập) t ính cho to àn b ộ n ền kinh tế ha y b ình quân đ ầu ng ư ời trong mộ t thời k ỳ nhất định. 1 .1.2 Khái ni ệm chính sách x ã h ội . C hính sách xã h ội l à nh ững chủ tr ương, nh ững chính sách cụ thể, n h ững qu y định của nh à n ư ớc du y tr ì ho ặc l àm thay đ ổi n h ững điều k i ện số ng của các tầng lớp dân c ư, hư ớng đến sự thịnh v ư ợn g của các t ầng lớp dân c ư trong x ã h ội; biểu hiện cụ thể d ư ới dạng vốn con n gư ời v à v ốn x ã h ội. C hính sách kinh t ế tốt l à ti ền đề cho sự tăng tr ư ởng bền vững về c ác tiêu chu ẩn sống bao g ồm ti êu dùng v ật chất, giáo dục , sức khỏe v à b ảo vệ môi tr ư ờng vv... P hát tri ển bền vững l à s ự phát triển đáp ứng đ ư ợc các nhu cầu của h i ện tại m à không làm thương t ổn kh ả năng đ áp ứng các nhu cầu t ương l ai. C ó n hi ều quan điểm trong chính sách phát triển k inh t ế T heo P.Todako: Chính sách phát tri ển kinh tế cần đ ư ợc h iểu nh ư m ột quá tr ình nhi ều mặt có li ên quan đ ến những thay đ ổi trong c ơ c ấu 6
- , trong thái đ ộ v à th ể chế cũng nh ư vi ệc đẩy m ạnh tăng tr ư ởng kinh tế , g i ảm bớt mức độ bất b ình đ ẳng v à xoá b ỏ chế đ ộ ngh èo đó i. C húng ta hi ểu chính sách phát triển kinh tế l à m ột quá tr ình t ăng t i ến về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm sự gia tăng về sản l ư ợng ha y t hu nh ập v à nh ững biến đổi tiến bộ về c ơ c ấu kinh tế v à xã h ội. 1 .2. Các ch ỉ ti êu ph ản ánh. 1 .2.1 C ác ch ỉ ti êu ph ản ánh sự tăng tr ư ởng kinh tế thể hiện chính s ách kinh t ế đún g dắn . - T ổng sản ph ẩm quốc nội (GDP): T ổng sản phẩm quốc nội l à toàn b ộ sản phẩm v à d ịch vụ mới tạo ra t rong năm b ằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi l ãnh th ổ quốc gia. - T ổng sản phẩm quốc dân (GNP): T ổng sản phẩm quốc dân l à toàn b ộ sản phẩm v à d ịch vụ cuối c ùng m à t ất cả công dân một n ư ớc tạo ra v à có thu nh ập trong năm, không phân b i ệt sản xuất đ ư ợc thực hiện ở trong n ư ớc hay ngo ài nư ớc . - G DP/n gư ời: + T heo phương pháp qu y đ ổi ngoại tệ trực tiếp : G DP(đô la)/ P P : qu y mô dân s ố G DP: qu y mô thu nh ập + Theo ngang giá s ức mua : G DP th ực tế b ình qu ân đ ầu ng ư ời đ ã đ ư ợc đ iều chỉnh theo ngang g iá s ức mua(1 $ sẽ mua đ ư ợc bao nhi êu GDP c ủa n ư ớc đó so với 1 $ sẽ m ua đư ợc bao nhi êu GDP t ại Mĩ ). 1 .2.2 Các ch ỉ ti êu ph ản ánh sự phát triển x ã h ội thể hiện chính sách x ã h ội đúng đắn. Đ ể phản ánh sự đúng đắn của chính sách x ã h ội th ể hiển ở sự p hát tri ển x ã h ội ng ư ời ta sử dụn g các chỉ ti êu như s au: tu ổi thọ b ình q uân, t ỉ lệ biết chữ , tỉ lệ chết yểu, l ư ợng ti êu dùng Calo/ngư ời /ng à y, c hi tiêu cho giáo d ục , % dân số đ ư ợc h ư ởng các ph ương ti ện vệ sinh, h ệ số Gini v.v... - Ch ỉ số phát triển con ng ư ời (HDI): 7
- L à ch ỉ số để tính trung b ình các thành t ựu tron g phát triển con n gư ời, đó l à nh ững th ành t ựu về những năng lực c ơ b ản nhất của con n gư ời. C ác b ộ phận cấu th ành bao g ồm: * Tu ổi thọ b ình quân. * Trình đ ộ văn hóa - giáo d ục. * Thu nh ập thực tế b ình qu ân đ ầu ng ư ời tính theo ngang giá sức m ua(PPP). - Ch ỉ số ngh èo kh ổ (HPI). L à thư ớc đo để đánh giá ngh èo đói đa chi ều , ch ỉ số tổng hợp về s ự thiệt th òi c ủa con ng ư ời đ ư ợc đánh giá tr ên các khía c ạnh : cuộ c s ống lâu d ài, kho ẻ mạnh, tri thức , sự bảo đảm về kinh tế v à s ự hội n h ập x ã h ội. C ác b ộ phận cấu t hành bao g ồm: + Đ ối với nhữn g n ư ớc đang p hát triển (HPI 1): * T ỉ lệ ng ư ời dự kiến không sống đến 40 tuổi. * T ỉ lệ m ù ch ữ . * T ỉ lệ ng ư ời không đ ư ợc tiếp cận với các dịch vụ y tế , n ư ớc s ạch. * T ỉ lệ trẻ em d ư ới 5 tuổi bị su y d inh d ư ỡng. + Đ ối với n h ữn g n ư ớc phát triển (HPI 2): * T ỉ lệ ng ư ời dự kiến không sống đến 60 tuổi. * T ỉ lệ những ng ư ời ch ưa đ ạt đ ư ợc y êu c ầu chu ẩn về đọc v à vi ết. * Ch ỉ số ngh èo v ề thu nhập. * S ự thiệt th òi trong hòa nh ập x ã h ội. 1 .3. M ối quan hệ g iữa chính sách k inh tế v à chính sá ch xã h ội nhằ m n âng cao đ ời sống vật chất v à phúc l ợi x ã h ội . 1 .3.1 Đ ặt vấn đề về sự h ạn chế của chính sách kinh tế chú trọn g tăng t rư ởng . S au chi ến tranh thế giới II v ào 1960s các qu ốc gia đều nhấn m ạnh đến tầm quan trọng của ch ính sách k inh t ế h ư ớng đến tăng 8
- trư ởng kinh tế . Họ cho rằng tăng tr ư ởng kinh tế l à m ục ti êu cơ b ản c ủa mọ i x ã h ội. Kết quả l à nhi ều n ư ớc đ ã đ ạt đ ư ợc tốc độ tăng tr ư ởng c ao , nhưng s ự tăng tr ư ởng cao đó mang lại rất ít lợi ích cho ng ư ời n ghèo . Th ể h iện l à m ức sống c ủa h àng trăm tri ệu n g ư ời ở châu Phi, c hâu á, Trung Đông dư ờng nh ư không tăng th ậm chí c òn gi ảm đi; tỉ lệ t h ất nghiệp v à bán th ất nghiệp tăn g cả ở nông thôn v à th ành th ị ; phân p h ối bất b ình đ ẳng trong thu nhập tăng dẫn đến t ình tr ạng ngh èo tu y ệt đ ối c òn ph ổ biến. N h ững ngu y ên nh ân đ ó là: T h ứ nhất, t rong m ột số tr ư ờng hợp C hính ph ủ muốn tăn g th êm s ức mạnh quân sự , hoặc danh tiếng của đất n ư ớc v à danh ti ếng của các tập đo àn cai tr ị m à đ ã đ ầu t ư vào h ệ thống q uân s ự , hoặc các dự án to lớn tron g rừng rậm, tr ên sa m ạc , đây l à n h ững đầu t ư đưa l ại ít ích lợi trực tiếp cho những ng ư ời dân(tăng t rư ởng cao nhờ tăng đầu t ư vào nh ững dự án quân sự nh ư trư ờng hợp c ủa ấn Độ , Pakixtan ; những dự án để xâ y dựn g những th ành ph ố hiện đ ại m ang tính thí đ iểm nh ư thành ph ố T hư ợng Hải của Trung Quốc. T h ứ hai, d o các ngu ồn lực khan hiếm để tạo ra sự tăng tr ư ởng tiếp t heo, do v ậy một bộ phận lớn thu nhập đ ư ợc d ùng đ ể tái đầu t ư. N ếu q uá trình nà y ti ếp tục trong một thời gian d ài thì không nh ững không n âng cao đư ợc đời sống nh â n d ân m à trái l ại c òn làm cho m ọi ti êu d ùng gi ảm sút, mặc d ù v ẫn tạo ra đ ư ợc sự tăng tr ư ởng kinh tế . Thứ b a, khi thu nh ập v à t ổng qu ỹ ti êu dùng tăng lên nhưng nh ững ng ư ời g iàu có l ại nhận đ ư ợc to àn b ộ hoặc phần lớn phần tăng th êm này, d ẫn đ ến t ình tr ạng n gư ời gi àu s ẽ gi àu thêm, còn ng ư ời ngh èo l ại ngh èo đi. Đ i ều đó thể hiện ch ính sách x ã h ội đ ã không đ ư ợc quan tâm đ úng mức. 1 .3.2. S ự chu yển h ư ớng trong nhận thức (sau năm 1970) N h ững n ư ớc ph át triển : - N h ấn mạnh trọng tâm v ào ch ất l ư ợng cuộc sống, đặc biệt q uan t âm đ ến môi tr ư ờng. N h ững n ư ớc đang phát triển: - 9
- M ục ti êu chính c ủa h oạt động kinh tế l à xóa b ỏ nạn ngh èo đói p h ổ biến v à s ự bất b ình đ ẳng n g ày càng tăng trong ph ân ph ối t hu nh ập. Đâ y l à nh ững vấn đề cốt l õi c ủa phát triển kinh tế . 10
- 1 .3.3. Quan h ệ k hách quan, bi ện chứng giữa chính sách kinh tế v à c hính sách xã h ội . C hính sách kinh t ế v à ch ính sách xã h ội ngo ài nh ững mục ti êu r iêng còn có m ục ti êu chung là nh ằm phát triển con ng ư ời , đảm bảo c ông b ằng về qu yền lợi v à ngh ĩa vụ công dân, thúc đẩy sự p hát tri ển c ủa x ã h ội. C hính sách kinh t ế tr ư ớc h ết nhằm giúp tăn g tr ư ởng kinh tế l à đ i ều kiện tr ư ớc ti ên đ ể cải thiện chính sách x ã h ội, nâng cao phúc lợi x ã h ội , khắc phục t ình tr ạng đói n gh èo c ủa một quố c gia. Ngu y ên n hân đ ầu ti ên c ủa đói ngh èo là kin h t ế không tăng tr ư ởng . Trong các x ã h ội tiền T ư b ản chủ nghĩa, kinh tế tăng tr ư ởng rất chậm, v ì v ậ y t ình t r ạng đói ngh èo r ất phổ biến . C hính sách xã h ội tất yếu phải dựa tr ên s ự ph át triển kinh tế . P hát tri ển kinh tế tạo ra c ơ s ở vật chất để giải qu yế t v ấn đề phúc lợi v à t h ực hiện tốt các chính sách x ã h ội. Kinh tế ph át triển sẽ nâng cao đời s ống của từng cá n hân v à toàn xã h ội , tạo điều kiện cho cá nhân tham g ia tích c ực v ào các ho ạt động của cộng đồng, tron g đó có hoạt động p húc l ợi x ã h ội . Kinh tế p h át tri ển, Nh à nư ớc sẽ có nguồn thu đ ể thực h i ện các ch ương tr ình p húc l ợi x ã h ội, thự hiện ch ính sách x ã h ội. Do đ ó , phát tri ển kinh tế l à đi ều kiện v à ti ền đề để phát triển v à đa d ạng h óa các ho ạt động của chính sách x ã h ội . Chính phủ các n ư ớc th ư ờng d ành m ột tỉ lệ nhất định của GNP để chi cho việc giải qu yết các chính s ách xã h ội n ên thu nh ập quốc dân c àng l ớn th ì kh ả năng ngân sách chi c ho chính sách xã h ội c àng l ớn. Nói cách khác , sự quan tâm v à m ức c hi phí dành cho chính sách xã h ội tỉ lệ thuận v ới phát triển kinh tế . Đ i ều đó có n ghĩa l à kinh t ế phát triển c àng m ạnh th ì chi tiêu cho th ực h i ện chính sách x ã h ội c àng tăn g . Ch ỉ khi tạo ra đ ư ợc một khối l ư ợng v ật chất đáng kể th ì m ới có thể thực hiện v à đáp ứ ng đ ư ợc các nhu cầu x ã h ội ng à y m ột tăng v à đa d ạng, có thể điều chỉnh , ho àn thi ện v à t hay đ ổi các chính sách x ã h ội . 11
- T h ực tế cho thấ y , về tổng thể , hệ thống chính sách x ã h ộ i, phúc l ợi x ã h ội của các n ư ớc có n ền kinh tế phát triển tốt h ơn h ẳn so với h ệ t h ống chính sách x ã h ội, phú c lợi x ã h ộ i của các n ư ớc kinh tế kém p hát tri ển . Ng ư ời ta có thể ph ê phán h ệ thống chính sách x ã h ộ i, phúc l ợi x ã h ội của một n ư ớc kinh tế phát triển nh ưng đi ều đó chỉ muốn nói l à chính sách xã h ội của n ư ớc đó ch ưa tương x ứn g với tiềm lực kinh tế c ó th ể đáp ứng đ ư ợc . Ng ư ợc lại ng ư ời ta th ư ờng khen hệ thống chính s ách xã h ội v à phú c l ợi x ã h ộ i của một n ư ớc đang phát triển n ào đó là m u ốn nói rằng chính sách x ã h ội v à phúc l ợi x ã h ội của n ư ớc đó tố t so v ới điều kiện nền kinh tế n ư ớc đó có thể đáp ứng. Một tỉ lệ nhỏ G NP c ủa các n ư ớc gi àu c ũ ng lớn h ơn r ất nhiều tỉ lệ c ao GNP của các n ư ớc n ghèo vì GNP c ủa hai nhóm n ư ớc quá ch ênh l ệch. Không ai dám khẳng đ ịnh rằng chính sách x ã h ội v à phúc l ợi x ã h ội của m ột n ư ớc ngh èo v ề t ổng thể lại h ơn đư ợc chính sách x ã h ội v à phúc l ợi x ã h ội của một n ư ớc gi àu m ặc d ù có th ể ph ê phán nư ớc gi àu h ơn v ề m ặt n ào đ ó. Đ ể p h ản ánh chính sách x ã h ội v à phú c l ợi x ã h ội củ a một n ư ớc , bao giờ n gư ời ta cũng nh ìn đ ến khả năng kinh tế của n ư ớc đó rồi đ ưa ra nh ững đ ánh giá m ức độ t ương x ứng. Nh ư v ậy c hính sách kinh t ế tạo điều kiện c ho tăng trư ởn g kinh tế l à nhân t ố khách qu an quan trọ ng ảnh h ư ởng t r ực tiếp đến ch ính sách x ã h ội v à phúc l ợi x ã h ội . C hính sách kinh t ế h ư ớng tới sự tăng tr ư ởng kinh tế l à m ột trong n h ững nhân tố qu yết định nhất để đảm b ảo phát triển v à hoàn thi ện các c hính sách xã h ội v à phú c l ợi x ã h ội. Tăng tr ư ởng kinh tế tạo ra ng à y c àn g nhi ều của cải vật chất cho x ã h ội, c ơ s ở để nâng cao mức sống n gư ời dân, ổn định chính sách hiện tại, đ ảm bảo cuộc sống t ương lai. N h ờ tăng tr ư ởng k inh t ế, Nh à nư ớc mới có điều kiện xâ y d ựng những c ơ s ở phúc lợi n h ư nhà dư ỡng l ão, tr ại trẻ m ồ côi, c ơ s ở phúc lợi danh c ho ngư ời t àn t ật, các khu vui ch ơi gi ải trí, các bệnh viện m ới v à hi ện đ ại, mở mang hệ thống giáo dục, y tế ... N hưng ph ải chăng cứ có c ó chính sách kinh t ế tốt, nền kinh tế p hát tri ển th ì chính sách xã h ội v à phúc l ợi x ã h ội sẽ đ ư ợc cải thiện? 12
- Tăng trư ởng kinh tế không tự nó giải qu yết đ ư ợc các vấn đề chính s ách xã h ội v à phúc l ợi x ã h ội m ặc d ù Nhà nư ớc vẫn chú ý đến việc g i ải qu yết việ c gi ải qu yết các vấn đề chính sách x ã h ộ i v à phúc l ợi x ã h ội nh ư xâ y d ựn g mạng l ư ới y tế đến tận c ơ s ở , ph òng b ệnh , chữa b ệnh cho nhân dân, ch ăm lo đời sống cho các gia đ ình b ộ đội, th ương b inh , li ệt sĩ, mở mang giáo dục... nh ằm ổn định x ã h ội. T h ực tế n h ững năm gần đây, Nh à nư ớc đ ã ban hành m ột số chính s ách chính sách xã h ội v à phúc l ợi x ã h ội tr ên tinh th ần đổ i mới v à c ố g ắng thực hiện đồng thời cả chính sách phát triển, tăng tr ư ởng kinh tế v à chính sách xã h ội . Các chính sách x ã h ội không tồn tại đ ộc lập m à n ằm trong tổn g thể hệ thống ch ính sách của Nh à nư ớc n ên Nh à nư ớc c ó vai trò to l ớn trong việc quản lý , thực hiện các chính sách x ã h ội, t ạo ra sự li ên k ết , thống nhất giữa các chính sách kinh tế v à chính s ách xã h ội để định h ư ớng v à thúc đ ẩy ph á t tri ển kinh tế phục vụ các m ục ti êu chính sách xã h ội v à nâng cao phúc l ợi x ã h ội , từ việc đảm b ảo lợi ích của các tần g lớp nhân dân đến việc phát triển con n g ư ời v à h oàn thi ện c ơ c ấu x ã h ội . 2 . M ột v ài s ự lựa chọn giữa chính sá ch tăng tr ư ởng kinh tế v ới việc g i ải quyết chính sách x ã h ội trong quá tr ình phát tri ển kinh tế của c ác nư ớc. 2 .1. Quan đi ểm tă ng tr ư ởng tr ư ớc, b ình đ ẳ ng sau . Q uan đ i ểm n ày nh ấn m ạnh v ào ch ín h sách kinh t ế thúc đẩ y tăng t rư ởng kinh tế, coi tăng tr ư ởng kinh tế l à đ ầu t àu đ ể kéo t heo s ự biến đ ổi về c ơ c ấu kinh tế v à xã h ội. Thực tế cho thấy, những n ư ớc theo q uan đi ểm n ày đ ã đ ạt đ ư ợc tốc độ tăng tr ư ởng cao , không ngừn g tăng t hu nh ập cho nền kinh tế song cũng cho thấ y những hạn chế c ơ b ản củ a v i ệc lựa chọn n ày(ngu ồn t ài ngu yên b ị k i ệt quệ v à m ôi trư ờng sinh thái b ị hu ỷ h oại nặng nề, c ùng v ới tăng tr ư ởn g l à nh ững bất b ình đ ẳng về k inh t ế v à chính tr ị xuất hiện tạo ra những mâu thuẫn v à xung đ ột ga y g ắt, phá hu ỷ v à h ạ thấp một số giá trị tru yền thốn g tốt đẹp nh ư n ền g iáo d ục gia đ ình , các giá tr ị tinh thần , thuần phong mĩ tục , các 13
- chu ẩn mực dân tộc , sự tăng tr ư ởn g v à phát tri ển nhanh chóng đ ưa đ ến n h ững diễn biến khó l ư ờng tr ư ớc l àm đ ời sống kinh tế x ã h ội bị đảo l ộn , mất ổn định, v.v...) Đ i ển h ình theo quan đ i ểm n ày là Braxin. B raxin phát tri ển nhanh n hưng chính sách x ã h ội v à phúc l ợi x ã h ội vớ i con ng ư ời lại khô ng đ ư ợc giải qu yết tốt. Braxin l à m ột n ư ớc lớn, gi àu tài ngu yên và đ ã có n h ững tiến bộ đán g kể trong việc tạo ra một nền kinh tế hiện đại. Một v ài ngành công nghi ệp v à t hành ph ố có thể sánh đ ư ợc với các n ư ớc p hát tri ển. Ngo ài s ự nổi tiếng về một số ng ành côn g nghi ệp v à đô th ị , B raxin c ũng tạo đ ư ợc những tiến bộ quan trọng trong nông nghiệp , n hư s ự phát triển của đậu t ương , m ột lo ại câ y xuất khẩu chính b ên c ạnh c à phê v à các s ản ph ẩm tru yền thống khác. Nh ưn g s ự tăng tr ư ởng k inh t ế của Braxin l à khôn g v ững chắc v à không đ ồng đều. Tất cả n h ững ng ư ời dân Braxin ở phía Đông - B ắc hầu nh ư không đư ợc h ư ởng t h ụ lợi ích từ tăng tr ư ởng . Nga y cả những th ành ph ố lớn , hiện đại ở p hí a Nam c ũng có nh ững khu ổ chuột đán g kinh sợ , đôi khi liền kề n gay v ới những khu kiến trúc mới, xa hoa. Ngu y ên nhân là ở B raxin q u y ền sở hữu t ài s ản đ ư ợc tập trung cao, không có cải cách ruộng đất, g iáo d ục chịu tác động nhiều của các yếu tố kinh tế thị t rư ờng, trong c ông ngh i ệp v à nông ngh i ệp đều nhấn m ạnh đến các c ơ s ở sản xuất có q u y mô l ớn, khu yến khích công nghiệp sử dụng nhiều vốn. Kết quả l à m ức độ bất b ình đ ẳng của Braxin l à r ất cao v à có ít ti ến bộ trong việc g i ảm bớt ngh èo kh ổ mặc d ù m ức tăng tr ư ởn g kinh tế nhanh. 2 .2.Quan đi ểm ư u tiên công b ằng h ơn tă ng trư ởng . 2 .2.1 Phân ph ố i tr ư ớc , tăng tr ư ởng sau. Đ â y là quan đi ểm chủ đạo của các n ư ớc đi theo Chủ nghĩa x ã h ội s au th ế chiến thứ hai. Họ cho rằng , việc tập trung t ài s ản v ào m ột n hóm ngư ờ i là tr ở ngại cho sự phát triển lực l ư ợn g sản xuất. Bất b ình đ ẳng không chỉ l à s ự tha hoá phát triển m à còn là tr ở ngại cho sự phát t ri ển . V ì v ậ y phân phối lại l à đi ều kiện ti ên qu yết ch o tăng tr ư ởn g , cụ t h ể l à đo ạt từ ng ư ời gi àu chia cho ngư ời ngh èo . C ơ ch ế phân phối 14
- đư ợc xác lập sao cho đ ảm bảo thu nhập phụ thuộc v ào đóng góp lao đ ộng . Tu y n hi ên, n ền tảng của sự phân phối l à ch ủ nghĩa b ình quân . D o v ậ y mặc d ù nó là ngu ồn cổ vũ lớn lao với nhân dân nh ưng nó đ ã k hông có cơ s ở vững chắc để tồn tại. 2 .2.2 L ấy con n g ư ời l àm trun g tâm (D.Ko rten) . T heo ông , h ầu hết các mô h ình phát tri ển đều lấ y chính sách k inh t ế tăng tr ư ởng l àm tr ọng tâm v à ông phê phán các mô hình đ ó. Ô ng cho r ằng, phát triển lấ y con ng ư ời l àm trung tâm là m ột tiến tr ình q ua đó các t hành viên c ủa x ã h ội tăng đ ư ợc khả năng của cá nhân v à đ ịnh chế của m ình đ ể hu y động v à qu ản lí các nguồn lực nhằm tạo ra t hành qu ả bền vững , cải thiện chất l ư ợng cuộc sống của họ sao cho p hù h ợp h ơn. Ông kh ẳng định quan điểm l àm trung tâm, ủ n g hộ tính c h ất bền vữn g của cuộc sống v à mô i trư ờng h ơn là chính sách kinh t ế t ăng s ản l ư ợng của nền kinh tế . 2 .3. Quan đi ểm chính sách kinh tế tăng tr ư ởng đi liền với công b ằng x ã h ội (Thực hiện chính sách x ã h ội). Đ â y là s ự lựa chọn trung gian giữa hai quan điể m trên. Quan đ i ểm n ày v ừa nhấn m ạnh về số l ư ợng , vừa chú ý về chất l ư ợng của sự p hát tri ển. Chính sách kinh tế phải gắn với việc giảm thiểu ngh èo đói v à cô ng b ằng x ã h ội, tăng tr ư ởng kinh tế phải bền vững để ph ù h ợp với c ác m ục ti êu ổ n đ ịnh kinh tế vĩ mô. T heo quan đi ểm n ày đi ển h ình là Hàn Qu ốc. H àn Qu ốc có m ức đ ộ tăng tr ư ởng kinh tế cao với những biện pháp r õ ràng đ ể giảm bớt n ghèo kh ổ v à tho ả m ãn nh ững nhu cầu c ơ b ản. ở H àn Qu ốc, t ài s ản đặc b i ệt l à đ ất đai đ ã đ ư ợc phân phối t ươn g đ ối b ình đ ẳng tr ư ớc k hi b ắt đ ầu có sự tăng tr ư ởng nhanh. Sự tăng tr ư ởng kinh tế nhanh bắt đầu từ 1 960s đ ã r ất quan tâm đến việc hiện đại hóa nh ững công ty nhỏ v à v ừa. Qu yền sở hữu của ng ư ời n ư ớc ngo ài đư ợc hạn chế ở mức thấp n h ất. Tăng nhanh sản xuất để xuất khẩu đ ã thu hút nh i ều lao động. Hệ t h ống giáo dục b ảo đảm cho tất cả trẻ em, tr ình đ ộ phổ cập ng ày đ ư ợc n âng cao và l ựa chọn n ghi êm ng ặt những ng ư ời có khả năng tốt nhất 15
- đ ể tiếp tục học tập ở mức cao h ơn. Do đó đ ã góp ph ần giảm bớt nhanh c hóng s ự ngh èo kh ổ, đồn g thời hỗ trợ c ho s ự công bằng v à tăng t rư ởng. 3 . Kinh nghi ệm rút ra từ một số n ư ớc. Quá trình thực hiện chính sách kinh tế và chính sách xã hội giảm bất bình đẳng ở Hàn Quốc , Malaixia cho ta một số kinh nghiệm như sau: 3 .1.Chính sách k inh t ế h ư ớng tới sự tă ng tr ư ở ng k inh t ế nhanh với p hân ph ối cô ng bằng, nâng cao mức sống cho mọi tầng lớp dân c ư đ ặc b i ệt l à ngư ời ng h èo nói chung và k hu v ự c nông thô n nói ri êng. C hính đư ờng lối phát triển đúng đắn đ ã đ ưa các nư ớc n ày tr ở t hành các qu ốc gia có tố c độ tăng tr ư ởn g kinh t ế cao (8% / năm) đ ư ợc x ếp v ào các qu ốc gia có tỉ lệ tiết kiệm/ GDP lớn . Các ng ành công n ghi ệp cần sử dụng nhiều lao động thu hút đ ư ợc l ư ợng lao động nh àn r ỗ i ở khu vực nông thôn, giải qu yết đ ư ợc t ình tr ạng thất nghiệp tr àn l an khi ti ến h ành công ngh i ệp h oá. Hơn n ữa, tiền l ương trung b ình t ăng r ất cao (Malaixia 10%/năm , H àn Qu ố c 6 %/n ăm). Điều n à y đưa h ọ trở th ành các nư ớc có thu nhập b ình qu ân đ ầu ng ư ời v à ti ền l ương c ao nh ất khu vực, tỉ lệ thất nghiệp thấp chứng tỏ họ thoát khỏi sự đói k h ổ , tiến tới tạo đ ủ việc l àm có thu nh ập cao cho ng ư ời lao độ ng v à d ần xoá bỏ khoảng cách trong phân phối thu nhập . 3 .2. Chú tr ọng phát triển nô ng nghiệp v à đ ả m bảo chính sách x ã h ội cho ng ư ời dân . V ề c ơ b ản giải qu yết bất b ình đ ẳng giữa th ành th ị v à nông thôn , g i ữa v ùng kém phát tri ển v à vùng phát tri ển , không chỉ cần sự nỗ lực c ủa chính phủ m à ph ải có thời gian d ài đ ể đ ưa các vùng nà y vư ợt qu a s ự khác biệt về kinh tế – xã h ội , tập trung vốn đ ầu t ư đ ể ư u tiên p hát t ri ển kịp thời các v ùng kém phát tri ển . Sự đầu t ư nà y có th ể l àm gi ảm t ốc độ tăng tr ư ởng giai đoạn đầu nh ưng nó t ạo điều kiện tốt h ơn cho c ác giai đo ạn tiếp theo, tránh hậu quả ch ênh l ệch c àng l ớn v à khó gi ải q u y ết cho quá tr ình phát tri ển sau n ày . 16
- N h ận thức vấn đề đó , do điều kiện thuận lợi Mal aixia chú tr ọng p hát tri ển nông nghiệp ngay từ đầu v à k ết quả l à tr ở th ành nư ớc lớn t rên th ế giới về xuất khẩu dầu cọ , cao su , cô ca. C òn Hàn Qu ốc đ ã m ở c ửa thị tr ư ờn g theo xu th ế tự do hoá, cắt giảm các kho ản mục thu ế q uan xu ất nhập khẩu do vậ y n ền kinh t ế tăng tr ư ởng nhanh. Sau một t h ời gian d ài , hai qu ốc gia n ày ch ỉ chú trọng đến tăng tr ư ởng kinh tế b ỏ qua công bằn g x ã h ội cho n ên trong xã h ội có sự xáo trộn, có sự bất c ông l ớn trong phân phối thu nhập nh ư ở M alaixia tập trung v ào ngư ời M ãlai....Do v ậy , c hính ph ủ họ mới chú trọng đến phân phối thu nhập , đ ảm bảo công bằng cho mọi ng ư ời dân . Malaixia hỗ trợ cho ng ư ời dân ở v ùng xa xôi đ ể họ có c ơ h ộ i phát triển , có chỗ ở, đ ư ợc học tập , l àm ă n. Hàn Qu ốc có các chính sách rất cụ thể về bảo hiểm y tế ph át tri ển c on ngư ời , chăm sóc sức kho ẻ cộng đồng , th ành l ập các ch ương tr ình a n sinh xã h ội , cứu trợ về x ã h ội v à ch ế độ h ưu trí. 3 .3. Coi giáo d ục l à n ền tảng . Đ ể tiến h ành phân ph ối thu nhập b ình đ ẳn g để giảm mộ t cách có h i ệu quả sự ch ênh l ệch th u nh ập, cải thiện sự b ình đ ẳng giữa các tầng l ớp dân c ư th ì vi ệc tăng c ư ờng giáo dục l à r ất quan trọng . Chi ti êu c ho giáo d ục h àng năm trong GDP c ủa các n ư ớc l à r ất lớn nh ư ở M alaixia chi ếm 1/3 chi ti êu công c ộng . Nếu tính theo HDI th ì s ự c hênh l ệch về m ức độ phát triển nguồn lực đ ã thu h ẹp từ năm 1970 ( T ại năm 1 970 HDI của ng ư ời M ãlai ch ỉ bằng 70% của ng ư ời Hoa n hưng đ ến 1991 l à 82%). Vi ệc chú trọng đ ầu t ư vào giáo d ục , chăm s óc s ức khoẻ v à d ịch vụ x ã h ội khác đ ã làm cho HDI c ủa ng ư ời M ãlai t ăng 1,5 l ần s o v ới ng ư ời Hoa. Do đầu t ư m ạnh v ào giáo d ục, ng ư ời l ao đ ộng ở Malaixia có khả năng tiếp thu công nghệ mới, đáp ứng đ ư ợc nhu cầu phát triển kinh tế nhanh chóng của đất n ư ớc. Với H àn Q u ốc, do chính phủ ý thức đ ư ợc sự cần thiết phải tạo ra các c ơ h ội b ình đ ẳng cho con em của mọi tầng lớp dân cư, vì vậy giáo dục ở Hàn Quốc luôn luôn là nhân tố cơ b ản, quan trọng trong việc tạo nguồn lực cần thiết cho phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật . Hàn Quốc là nước có tỉ lệ người biết chữ cao 17
- nhất thế giới và chính những người có trình độ học vấn cao đã là nhân tố cơ bản giúp Hàn Quốc vượt bậc trong những năm gần đây. Nh ư vậy , Hàn Quốc và Malaixia coi giáo dục là yếu tố cơ bản cấu thành tăng trưởng. 4 . Quan đi ểm c ủa Đảng ta giải quyết mối quan hệ giữa chính sách k i nh t ế với việc t hực hiện các chính s ách x ã h ội nhằm nâng cao đời s ống, đảm bảo phúc lợi x ã h ội cho ng ư ời dân. Đ ại hội X của Đảng ta đề ra mục ti êu : đưa nư ớc ta ra khỏi t ình t r ạng kém phát triển , n âng cao r õ r ệt đời sống vật chất, tinh thần của n hân dân đ ể đến năm 2020 n ư ớc ta c ơ b ản trở th ành nư ớc công ngh iệp t heo hư ớng h iện đại . N hi ệm vụ chủ yếu của chúng ta l à t ập trung lực l ư ợng , tranh thủ t h ời c ơ, vư ợt qua thử thách, đổi mới to àn di ện, phát triển kinh tế đ a t hành ph ần. Quan điểm của Đản g ta l à phá t tri ển nhanh v à b ền vững , t ăng trư ởng kinh tế đ i đôi với việc th ực hiện tiến bộ , công bằng x ã h ội v à b ảo vệ môi tr ư ờng. Cụ thể: 4 .1. Phát hu y cao đ ộ mọi nguồn lực để phát triển n hanh v à có hi ệu q u ả những sản phẩm , ng ành , l ĩnh vực m à ta có l ợi thế , đ áp ứ ng c ơ b ản nhu cầu thiết yếu trong n ư ớc v à đ ẩy mạnh xuất khẩu. Các v ùng k inh t ế trọn g điểm có tốc đ ộ tăng tr ư ởng nhanh, cao h ơn m ức b ình q uân chung, đ óng góp l ớn v ào t ốc độ tăng tr ư ởng của cả n ư ớc v à lôi k éo , h ỗ trợ các v ùn g khác cùng phát tri ển . Tăn g t rư ởng nhanh năng s u ất lao động x ã h ội v à nâng cao ch ất l ư ợn g tăng tr ư ởng . 4 .2. Th ực hiện chính sách phát triển kinh tế, tăng tr ư ởng nhanh năng l ực nội sinh về khoa học v à công ngh ệ , đẩ y mạnh giáo dục v à đào t ạo , p hát tri ển nguồn nhân lực có chất l ư ợng c ao ph ục vụ tốt y êu c ầu công n ghi ệp hoá , hiện đại hoá v à t ừng b ư ớc tiếp cận với nền kinh tế tri t h ức. Đi nhanh v ào công ngh ệ hiện đại ở những ng ành và l ĩnh vực then c h ốt để tạo b ư ớc nhảy vọt về kinh tế v à côn g ngh ệ , tạo tốc độ tăng t rư ởng v ư ợt trội ở nh ững sản phẩm chủ lực . 4 .3. Ph át hu y nhân t ố con ng ư ời , mở rộng c ơ h ội cho mọi ng ư ời đều c ó đi ều kiện phát hu y t ài năn g, tham gia vào quá tr ình phát tri ển v à 18
- th ụ h ư ởng những th ành qu ả phát triển; đồng thời có trách nhiệm góp s ức thực hiện dân gi àu , nư ớc m ạnh , x ã h ội côn g bằng , dân chủ , văn m inh , gi ữ g ìn và phát tri ển nền văn hoá dân tộc, đẩ y l ùi c ác t ệ nạn x ã h ội. Nâng cao chất l ư ợng cuộc sống củ a nhân dân về ăn , ở , đi lại , p hòng và ch ữa bệnh , học tập , l àm vi ệc , tiếp n hận thông tin , sinh h o ạt v ăn hoá. 4 .4. Chính sách kinh t ế , x ã h ội phải gắn chặt với bảo vệ v à c ải thiện m ôi trư ờng, bảo đảm sự h ài hoà gi ữa môi tr ư ờng nhân tạo với môi t rư ờng thi ên nh iên và xã h ội . Chủ động ph òng tránh và kh ắc phục tác đ ộng xấu của thi ên tai, c ủa sự biến động khí h ậu bất lợi v à gi ải q u yết h ậu quả chiến tranh c òn đ ể lại đối với môi tr ư ờng sinh thái . Bảo vệ v à c ải tạo mô i tr ư ờng l à trá ch nhi ệm của to àn xã h ội ; tăng c ư ờng quản lí N hà nư ớc đi đôi với nâng cao ý thức của mọi ng ư ời dân. I I. Th ực trạng việc thực hiện c hính sách kinh t ế v à chính sách xã h ội ở V i ệt Nam 1 .Đánh giá th ực trạng 1 .1.Th ực trạ ng chính sách kinh tế . T h ời kỳ 1976 - 1985 do ả nh h ư ởng chính sách kinh tế kế hoạch h oá t ập trun g qu an li êu bao c ấp n ên n ền kinh tế n ư ớc ta r ơi vào t ình t r ạng tr ì tr ệ, tố c đ ộ tăng tr ư ởn g kinh tế b ình quân hàng n ăm th ấp (2%) t rong khi t ốc độ tăng dân số b ình quân là 2 ,4 %, làm không đ ủ ăn , chủ y ếu dựa v ào nư ớc ngo ài , phân ph ối thu nhập đầu ng ư ời rất th ấp. T ại Đại hội VI Đảng ta tiến h ành công cu ộc đổi mới nền kinh tế , c hu y ển đổi c ơ c ấu kinh tế , c ơ ch ế quản lý kinh tế xoá bỏ nền kinh tế k ế hoạch hoá tập trung quan li êu b ao c ấp . Sau 20 năm đổi mới nền k inh t ế đ ã có nh ững chu yển biến r õ r ệt . T ốc độ tăng tr ư ởn g kinh tế giai đ oạn 91 - 95 là 8,2% , 96 - 2000 là 6 ,7%, hi ện nay l à h ơn 8% .Cơ c ấu kinh tế có sự chu yển đổi : nếu nh ư n ăm 1990 t ỉ trọng công ngh iệp /GDP l à 22,7% , nông ngh i ệp l à 38,7% , d ịch vụ l à 38,6% thì đ ến năm 2000 lần l ư ợt l à 36 ,9%, 24,2% , 38,9%, t u y nhiên s ự chu yển dịch c ơ c ấu kinh tế c òn ch ậm. 19
- Trong nông nghi ệp s ản l ư ợng lúa tăng nhanh v à v ững chắc. Năm 1 998 đ ạt 29,1 triệu tấn , tăng 4 triệu tấn so với năm 1995. Mức l ương t h ực đầu ng ư ời từ 280 kg năm 1987 tăng l ên 408 kg năm 1998. Năm 1 998 , s ản l ư ợn g l ươn g th ực cả n ư ớc đạt gần 34,25 triệu tấn , bảo đảm a n ninh lư ơng th ực tăng dự trữ v à xu ất khẩu. Năm 1999 , sản l ư ợng l ương th ực b ình quân đ ầu ng ư ời đạt 440 kg. C ùn g v ới sản xuất l ương t h ực , các mặt h àng khác trong ngành tr ồng trọt , chăn nuôi đều có m ức tăng tr ư ởng khá. T rong công nghi ệp , tăng tr ư ởng b ình quân 5,9 % giai đo ạn 86 - 90 tăng lên 13,7% nh ững năm 91 - 9 7 và 10,4% năm 1999. Các ngành t hương m ại , dịch vụ , vận tải , y tế , giáo dục cũng có tốc độ tăng t rư ởng cao. Đến nay chúng ta có thể khẳng định n ền kinh tế n ư ớc ta đ ã c ó s ự phát triển mạnh m ẽ, từng b ư ớc hộ i nh ập thị tr ư ờng quốc tế, đặc b i ệt sau một năm gia nh ập WTO, chúng đa đ ã đ ạt đ ư ợc hầu hết các chỉ t iêu mà ngh ị qu yế t Đại hội Đảng lần thứ IX đ ã đ ề ra ( Nghị qu yết Đại h ội Đảng lần thứ X). 1 .2.Th ực trạ ng thực hiện cá c chính sách x ã h ội . 1 .2.1. Th ực t r ạng về đói ngh èo T ổng số hộ đói ngh èo năm 1998 là 2387 050 h ộ chiếm 15,7% tổng s ố hộ tr ên toàn qu ốc . Phần lớn số hộ ngh èo s ống ở v ùng nông thôn ( 9 1,5%) trong đó t ập trung đô ng nhất l à ở k hu vực miền núi xa xôi h ẻo l ánh, đ ồng b ào dân t ộc thiểu số. B ảng 1 : S ố hộ ngh èo đói theo vùng V ùng 1 997 % 1 998 % 1 .Mi ền núi phía Bắc. 6 3 8400 2 5,32 5 70445 2 2,39 2 .Đ ồng bằng sôn g 3 0 2460 9 ,81 2 72160 8 ,38 H ồng. 5 4 4926 2 7,84 5 00225 2 4,62 3 .B ắc Trung Bộ 3 5 8260 2 2,44 2 91815 1 7,80 4 .Du yên h ải miền Trung 1 8 0400 2 7,84 1 71915 2 5,65 5 .Cao ngu yên Trung B ộ 1 0 3900 5 ,50 9 1 400 4 ,75 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội, sự vận dụng của Đảng ta trong đổi mới đất nước
22 p |
12251 |
2646
-
Tiểu luận Triết học: Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam
30 p |
5453 |
1110
-
Tiểu luận triết học "Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam"
24 p |
670 |
188
-
LUẬN VĂN: Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam
16 p |
1133 |
166
-
Đề tài: “Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội”
18 p |
1254 |
157
-
Tiểu luận triết học "Mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ"
18 p |
367 |
101
-
Đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
13 p |
255 |
71
-
Tiểu luận: Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam
30 p |
331 |
63
-
TIỂU LUẬN: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong nền kinh tế nước ta hiện nay
21 p |
370 |
58
-
Đề tài “Mối quan hệ biện chứng của quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất và sự vận dụng trong công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay”
20 p |
171 |
34
-
Luận văn: Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam.
30 p |
185 |
32
-
LUẬN VĂN: Những vấn đề lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
13 p |
176 |
26
-
Tiểu luận Triết học số 87 - Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội phân tích vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam
32 p |
117 |
24
-
TIỂU LUẬN: Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế
21 p |
121 |
14
-
Luận văn "Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế "
22 p |
113 |
14
-
Tiểu luận: "Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay"
20 p |
150 |
13
-
TIỂU LUẬN: Mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
24 p |
146 |
10


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
