Luận văn: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỊCH VỤ E-BANKING TẠI CÁC NGÂN HÀNG Ở TP.HỒ CHÍ MIN
lượt xem 37
download
Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng trên.(Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Văn Dờn, Tr.8) Theo tinh thần của Luật các Tổ chức tín dụng (công bố ngày 26/12/1997) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỊCH VỤ E-BANKING TẠI CÁC NGÂN HÀNG Ở TP.HỒ CHÍ MIN
- Luận văn MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỊCH VỤ E-BANKING TẠI CÁC NGÂN HÀNG Ở TP.HỒ CHÍ MINH
- 1 MUÏC LUÏC ***** CHÖÔNG I: TOÅNG QUAN VEÀ NGAÂN HAØNG THÖÔNG MAÏI VAØ CAÙC DÒCH VUÏ NGAÂN HAØNG ........................................................................................................... 7 1.1 ÑÒNH NGHÓA NGAÂN HAØNG THÖÔNG MAÏI ..................................................................... 7 1.2. CAÙC CHÖÙC NAÊNG CUÛA NGAÂN HAØNG THÖÔNG MAÏI ..................................................... 7 1.2.1 Chöùc naêng trung gian taøi chính: ..................................................................... 7 1.2.2 Chöùc naêng trung gian thanh toaùn: .................................................................. 8 1.2.3 Chöùc naêng taïo ra buùt teä theo caáp soá nhaân: .................................................... 9 1.2.4 Chöùc naõng cung caáp dòch vuï taøi chính: .......................................................... 9 1.3. CAÙC SAÛN PHAÅM DÒCH VUÏ CUÛA NGAÂN HAØNG THÖÔNG MAÏI ....................................... 10 1.3.1 Dòch vuï tieàn maët: .......................................................................................... 10 1.3.2 Dòch vuï thanh toaùn chuyeån khoaûn: ............................................................... 10 1.3.3 Dòch vuï chuyeån tieàn ...................................................................................... 11 1.3.4 Dòch vuï uûy nhieäm chi ñònh kyø (Standing order) ............................................ 11 1.3.5 Dòch vuï kieàu hoái ........................................................................................... 11 1.3.6 Dòch vuï uûy thaùc............................................................................................. 11 1.3.7 Dòch vuï tö vaán .............................................................................................. 12 1.3.8 Dòch vuï baûo hieåm.......................................................................................... 12 1.3.9 Dòch vuï ngaân haøng treân thò tröôøng chöùng khoaùn .......................................... 13 1.3.12 Dòch vuï moâi giôùi tieàn teä .............................................................................. 14 1.3.13 Dòch vuï mua baùn ngoaïi teä ........................................................................... 14 1.3.14 Dòch vuï thanh toaùn quoác teá ......................................................................... 15 1.3.15 Dòch vuï E-banking ...................................................................................... 15
- 2 CHÖÔNG II: THÖÏC TRAÏNG HOAÏT ÑOÄNG CAÙC SAÛN PHAÅM DÒCH VUÏ E- BANKING TAÏI MOÄT SOÁ NGAÂN HAØNG TAÏI THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH:..... 21 2.1 TOÅNG QUAN THÒ TRÖÔØNG DÒCH VUÏ NGAÂN HAØNG TP HOÀ CHÍ MINH ......................... 21 2.1.1 Cô sôû phaùp lyù................................................................................................ 21 2.1.2 Lòch söû phaùt trieån ......................................................................................... 21 2.2 NGAÂN HAØNG THÖÔNG MAÏI QUOÁC DOANH: ............................................................... 22 2.2.1 Ngaân haøng Ngoaïi thöông Vietcombank ........................................................ 22 2.2.2 Ngaân haøng Coâng thöông Vietinbank ............................................................. 23 2.2.3 Ngaân haøng Noâng nghieäp vaø phaùt trieån noâng thoân Agribank ......................... 24 2.2.4 Ngaân haøng Ñaàu tö vaø phaùt trieån BIDV ......................................................... 25 2.2.5 Keát luaän thöïc traïng chung veà dòch vuï E-banking cuûa caùc ngaân haøng thöông maïi quoác doanh ..................................................................................................... 25 2.3 NGAÂN HAØNG THÖÔNG MAÏI COÅ PHAÀN: ...................................................................... 25 2.3.1 Ngaân haøng ACB ............................................................................................ 25 2.3.2 Ngaân haøng Ñoâng AÙ ....................................................................................... 27 2.3.3 Ngaân haøng Eximbank.................................................................................... 28 2.3.4 Ngaân haøng Vieät AÙ ......................................................................................... 29 2.3.5 Ngaân haøng Sacombank ................................................................................. 29 2.3.6 Keát luaän thöïc traïng chung veà dòch vuï E-banking cuûa caùc ngaân haøng thöông maïi coå phaàn ........................................................................................................... 30 2.4 ÑIEÅM MAÏNH, ÑIEÅM YEÁU VAØ CAÙC NHAÂN TOÁ TAÙC ÑOÄNG DÒCH VUÏ E-BANKING TAÏI CAÙC NGAÂN HAØNG NOÙI CHUNG ................................................................................................ 30 2.4.1 Ñieåm maïnh ................................................................................................... 30 2.4.3 Cô hoäi, thaùch thöùc ........................................................................................ 32
- 3 CHÖÔNG III: NGHIEÂN CÖÙU ÑÒNH LÖÔÏNG VÔÙIMOÂ HÌNH LYÙ THUYEÁT CHAÁP NHAÄN COÂNG NGHEÄ (THE TECHNOLOGY ACCEPTANCE MODEL – TAM) .............................................................................................................................. 34 3.1 CÔ SÔÛ LYÙ THUYEÁT: .................................................................................................... 34 3.2 THOÁNG KEÂ MOÂ TAÛ: ..................................................................................................... 38 3.3. ÖÙNG DUÏNG ÑÒNH LÖÔÏNG PHAÂN TÍCH CAÙC NHAÂN TOÁ AÛNH HÖÔÛNG ÑEÁN HIEÄU QUAÛ DÒCH VUÏ E-BANKING THEO GOÙC NHÌN TÖØ KHAÙCH HAØNG ............................................................ 57 3.3.1 Nhaân toá 1 – nhaân toá lôïi ích söû duïng ............................................................. 63 3.3.2 Nhaân toá 2 – Nhaân toá loøng tin ........................................................................ 64 3.3.3 Nhaân toá 3 – nhaân toá thoâng tin e-banking ...................................................... 66 3.3.4 Nhaân toá 4 – nhaân toá an toaøn cho taøi khoaûn khaùch haøng ............................... 68 3.3.5 Nhaân toá 5 – nhaân toá coâng ngheä .................................................................... 69 3.3.6 Nhaân toá 6 – nhaân toá chaát löôïng .................................................................... 70 3.3.7 Nhaân toá 7 – nhaân toá ñaûm baûo tính rieâng tö .................................................. 71 3.3.8 Nhaân toá 8 – nhaân toá chính saùch cuûa chính phuû ............................................ 71 CHÖÔNG IV: MOÄT SOÁ ÑEÀ XUAÁT NAÂNG CAO CHAÁT LÖÔÏNG HOAÏT ÑOÄNG VAØ HIEÄU QUAÛ CUÛA DÒCH VUÏ E-BANKING TAÏI CAÙC NGAÂN HAØNG ÔÛ TP.HOÀ CHÍ MINH ..................................................................................................................... 73 4.1 VEÀ COÂNG NGHEÄ: ....................................................................................................... 73 4.1.1 Phaùt trieån haï taàng cô sôû vaø ñaàu tö coâng ngheä hieän ñaïi: ............................... 73 4.1.2 Ñaåy maïnh vieäc lieân keát giöõa caùc Ngaân haøng thöông maïi Vieät Nam vôùi nhau vaø lieân keát vôùi caùc nhaø saûn xuaát coâng ngheä: ......................................................... 73 4.2 VEÀ DÒCH VUÏ: ............................................................................................................. 74 4.2.1. Giaûi phaùp taêng cöôøng tuyeân truyeàn ñeå khuyeán khích söï tieáp caän vaø söû duïng dòch vuï e-banking .................................................................................................. 74
- 4 4.2.2 Naâng cao chaát löôïng dòch vuï: ....................................................................... 74 4.3 HAÏN CHEÁ CAÙC RUÛI RO BAÛO MAÄT ............................................................................... 75 CHÖÔNG V: KEÁT LUAÄN ............................................................................................ 77 PHUÏ LUÏC ....................................................................................................................... 78 DANH MUÏC TAØI LIEÄU THAM KHAÛO ..................................................................... 88
- 5 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 - Mô hình dự kiến cho sự chấp nhận E-banking của khách hàng ...................... 36 Hình 3.2.1: Thông tin Ebanking 1 ..................................................................................... 38 Hình 3.2.2: Thông tin Ebanking 2 ..................................................................................... 38 Hình 3.2.3 Thông tin Ebanking 3 ...................................................................................... 39 Hình 3.2.4.1 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Internet Banking ........................................ 39 Hình 3.2.4.2 Sự hiểu biết cuả khách hàng về SMS Banking............................................. 40 Hình 3.2.4.3 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Moblile Banking ........................................ 40 Hình 3.2.4.4 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Phone Banking........................................... 41 Hình 3.2.4.5 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Home Banking ........................................... 41 Hình 3.2.4.6 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Call Centre ................................................. 42 Hình 3.2.5.1 Sự hiểu biết cuả khách hàng về chuyển khoản trực tuyến ........................... 42 Hình 3.3.5.2 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Thanh toán hoá đơn trực tuyến .................. 43 Hình 3.2.5.3 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Mua thẻ trả trước trực tuyến ...................... 43 Hình 3.2.5.4 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Nạp tiền di động trực tuyến ....................... 44 Hình 3.2.5.5 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Truy vấn thông tin tỷ giá ........................... 44 Hình 3.2.6 Rủi ro bảo mật 1 .............................................................................................. 45 Hình 3.2.7 Rủi ro bảo mật 2 .............................................................................................. 45 Hình 3.2.8 Rủi ro bảo mật 3 .............................................................................................. 46 Hình 3.2.9 Rủi ro bảo mật 4 .............................................................................................. 46 Hình 3.2.10 Chất lượng Internet 1 ..................................................................................... 47 Hình 3.2.11 Chất lượng Internet 2 ..................................................................................... 47 Hình 3.2.12 Chất lượng Internet 3 ..................................................................................... 48 Hình 3.2.13 Lợi ích sử dụng 1 ........................................................................................... 48 Hình 3.2.14 Lợi ích sử dụng 2 ........................................................................................... 49 Hình 3.2.15 Lợi ích sử dụng 3 ........................................................................................... 49
- 6 Hình 3.2.16 Lợi ích sử dụng 4 ........................................................................................... 50 Hình 3.2.17 Lợi ích sử dụng 5 ........................................................................................... 50 Hình 3.2.18 Sự đơn giản khi sử dụng 1 ............................................................................. 51 Hình 3.2.19 Sự đơn giản khi sử dụng 2 ............................................................................. 51 Hình 3.2.19 Sự đơn giản khi sử dụng 3 ............................................................................. 52 Hình 3.2.21 Sự đơn giản khi sử dụng 4 ............................................................................. 52 Hình 3.2.22 Lòng tin cuả khách hàng 1............................................................................. 53 Hình 3.2.23 Lòng tin cuả khách hàng 2............................................................................. 53 Hình 3.2.24 Lòng tin cuả khách hàng 3............................................................................. 54 Hình 3.2.25 Lòng tin cuả khách hàng 4............................................................................. 54 Hình 3.2.26 Sự hài lòng cuả khách hàng về chính sách Chính phủ .................................. 55 Hình 3.2.27 Sự hài lòng cuả khách hàng về chính sách hỗ trợ phát triển Ebanking cuả Chính phủ ................................................................................................................... 55 Hình 3.2.28 Yếu tố công nghệ 1 ........................................................................................ 56 Hình 3.2.29 Yếu tố công nghệ 1 ........................................................................................ 56 Hình 3.2.30 Yếu tố công nghệ 3 ........................................................................................ 56 Hình 3.2.31 Yếu tố công nghệ 3 ........................................................................................ 57 Hình 3.2.32 Yếu tố công nghệ 4 ........................................................................................ 57 Hình 4.3 Nguy cơ rủi ro bảo mật và biện pháp khắc phục. ............................................... 76
- 7 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 1.1 Định nghĩa ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng trên.(Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Văn Dờn, Tr.8) Theo tinh thần của Luật các Tổ chức tín dụng (công bố ngày 26/12/1997) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng (có hiệu lực thi hành ngày 1/10/2004): Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nọi dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán, và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. 1.2. Các chức năng của ngân hàng thương mại 1.2.1 Chức năng trung gian tài chính: Trong nền kinh tế có những chủ thể có dư tiền và khoản tiền đó chưa được sử dụng một cách triệt để.Họ cũng muốn tiền này sinh lời cho mình và cho vay là phương pháp mà họ nghĩ tới.Bên cạnh đó, có những chủ thể cần tiền để hoạt động kinh doanh.Nhưng những chủ thể này không quen biết nhau và cũng có thể không tin tưởng nhau nên tiền vẫn chưa được lưu thông.Chính vì vậy, ngân hàng thương mại là cầu nối giữa những người có vốn dư thừa và những người có nhu cấu về vốn. Với chức năng trung gian tài chính, ngân hàng thương mại thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau: - Huy động các nguồn vốn từ các chủ thể tiết kiệm, có vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. + Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm của các tổ chức và cá nhân.
- 8 + Phát hành kỳ phiếu ngân hàng để huy động vốn trong xã hội. - Cấp tín dụng đầu tư đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế xã hội. + Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế cá nhân. + Chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá. + Cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp và các hình thức cấp tín dụng khác. 1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán: Với chức năng này, ngân hàng thương mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Nói cách khác, ngân hàng thương mại đứng ra làm trung gian để thực hiện các khoản giao dịch thanh toán giữa các khách hàng, giữa người mua, người bán… để hoàn tất các quan hệ kinh tế thương mại giữa họ với nhau. Các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Đây là chức năng quan trọng, thể hiện rõ bản chất của ngân hàng thương mại và cho thấy tính chất “đặc biệt” trong hoạt động của ngân hàng thương mại. Nhiệm vụ cụ thể của chức năng này gồm: + Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho các tổ chức và cá nhân. + Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng. + Tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng. Chức năng này giúp các chủ thể kinh tế tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
- 9 1.2.3 Chức năng tạo ra bút tệ theo cấp số nhân: Nghiệp vụ tạo tiền xuất phát từ cả 2 chức nãng trên trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng. Khi NHTM cho vay ra hoặc mua chứng khoán trong dân chúng thì NHTM mở rộng thu hút tiền gởi và nhờ hoạt ðộng trong hệ thống mà các NHTM ðã tạo ra bút tệ (tiền ghi sổ). Một NHTM ðõn ðộc không thể mở rộng tiền gởi mà chỉ cho vay trong số tiền dự trữ của mình. Vì vậy nghiệp vụ tạo tiền chỉ thực hiện thông qua hợp ðồng của toàn hệ thống. Nghiệp vụ tạo tiền của NHTM có ý nghĩa toàn diện khá to lớn.Các khoản tiền mới tạo ra thật sự thúc ðẩy sự tãng trýởng kinh tế dựa trên cõ sở nguồn vốn mới tạo ra, không phải trên cõ sở nguồn vốn tiền gởi ban ðầu. 1.2.4 Chức nãng cung cấp dịch vụ tài chính: Các dịch vụ tài chính mà ngân hàng thýõng mại cung cấp cho thị trýờng tài chính bao gồm: - Tư vấn tài chính: • Ðánh giá khả nãng vay mýợn và nguồn thu nhập của dự án ðầu Tư • Xây dựng một chýõng trình trung và dài hạn. • Phát triển một chính sách quản lý nợ, và các giải pháp cải thiện hạng mức tín nhiệm • Nhận định về tình hình và nhu cầu của thị trýờng về từng loại trái phiếu. • Rà sát khuôn khổ pháp luật liên quan đến việc vay nợ và các hình thức vay nợ của chính quyền địa phương. • Thu hút sự chú ý của công chúng đối với các đợt phát hành. - Môi giới tài chính - Lýu ký chứng khoán - Mở tài khoản ký quỹ kinh doanh chứng khoán - Ngân quỹ và chuyển tiền thanh toán - Ủy thác bảo quản, thu hộ, chi hộ, mua bán hộ…
- 10 - Dịch vụ ngân hàng điện tử… Chức nãng cung cấp dịch vụ tài chính của ngân hàng thýõng mại đã mang lại những lợi ích rất lớn cho các chủ thể tài chính nói riêng và thị trýờng tài chính nói chung. Hệ thống các dịch vụ tài chính ngân hàng đóng vai trò là yếu tố cõ sở hạ tầng của thị trýờng. Với các dịch vụ tài chính sẽ đảm bảo các giao dịch của khách hàng sẽ thực hiện đúng nguyên tắc của thị trýờng tài chính là thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và chính xác. Bên cạnh đó, thông qua các hoạt động dịch vụ ngân hàng tạo ra cõ chế để cõ quan quản lý thực hiện tốt chức nãng kiểm soát thị trýờng ngày càng tốt và hiệu quả hơn, từ đó góp phần thúc đẩy thị trýờng tài chính phát triển ổn định và bền vững. 1.3. Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thương mại 1.3.1 Dịch vụ tiền mặt: Đây là dịch vụ chiếm ưu thế của ngân hàng. Các công việc kiểm, đếm, phân loại, công việc bảo quản, thu phát tiền mặt…là thuộc loại dịch vụ này, có thể nói không ai có thể làm dịch vụ ngân quỹ tốt hơn nhà ngân hàng. 1.3.2 Dịch vụ thanh toán chuyển khoản: Hầu hết các giao dịch thanh toán giữa các khách hàng trong nước và ngoài nước đều được thực hiện qua ngân hàng. Nhờ việc nắm giữ tài khoản của khách hàng, đồng thời thông qua việc kiểm soát các chứng từ thanh toán mà các ngân hang hoàn toàn có khả năng thực hiện dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của khách hàng. Các dịch vụ thanh toán có thể chia thành 2 nhóm : + Dịch vụ thanh toán quốc nội (thanh toán bằng séc, nhờ thu, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng…) + Dịch vụ thanh toán quốc tế (tín dụng thư, nhờ thu, chuyển tiền, thẻ tín dụng quốc tế …) Khi thực hiện dịch vụ thanh toán ngân hàng vừa đóng vai trò trung gian thanh toán vừa là người kiểm soát quá trình thanh toán, vì vậy các sai sót trong khâu thanh toán do
- 11 ngân hàng thực hiện là rất ít xảy ra, đồng thời còn ngăn ngừa những tiêu cực xảy ra trong thanh toán. 1.3.3 Dịch vụ chuyển tiền Ngân hàng nhận chuyển tiền để chuyển tiền từ địa phương khác ở trong nước hoặc từ nước này sang nước kháctheo yêu cầu của người chuyển tiền. Nhịp sống hiện đại đòi hỏi cách chuyển tiền do ngân hàng thực hiện, việc chuyển tiền nhanh chóng và chính xác với hệ thống trang thiết bị hiện đại cho phép các ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền nhanh trong nước và quốc tế đã và đang đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 1.3.4 Dịch vụ ủy nhiệm chi định kỳ (Standing order) Ủy nhiệm chi: là một hình thức thanh toán khá phổ biến trong môi trường kinh tế các nước khi bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trường. Việc chuyển nợ có uỷ quyền như các doanh nghiệp nhờ Ngân hàng trả lương vào Tài khoản của công nhân, việc nộp các loại phí bảo hiểm… cũng là một dịch vụ thanh toán mới tương tự như ủy nhiệm nhưng hình thức luân chuyển thông tin có thể là đĩa hoặc băng từ hay qua mạng viễn thông 1.3.5 Dịch vụ kiều hối Dành cho đối tượng người gửi là người Việt Nam hoặc người nước ngoài đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài muốn chuyển tiền cho người thân ở Việt Na Cá nhân người Việt Nam hoặc người nước ngoài đang hiện diện tại Việt Nam. m, hoặc chuyển cho bản thân với mục đích chi tiêu khi đi du lịch , công tác tại Việt Nam và người nhận là cá nhân người Việt Nam hoặc người nước ngoài đang hiện diện tại Việt Nam. Ưu điểm: Nhanh chóng – Thuận tiện – An toàn – Phí dịch vụ thấp. 1.3.6 Dịch vụ ủy thác Dịch vụ ủy thác là dịch vụ quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp.Dịch vụ này phát triển mạnh khi đời sống được nâng cao và thị trường tài chính phát triển.Dịch vụ này giúp khách hàng tiết kiệm chi phí quản lý tài sản
- 12 và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính của mình. Dịch vụ ủy thác bao gồm các loại chính sau: Ủy thác trong quản lý tài sản và thực hiện di chúc. Ủy thác trong quản trị danh mục đầu tư chứng khoán. Ủy thác trong thực hiện chi trả lương. Ủy thác trong việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu, thanh toán lãi hoặc cổ tức và thanh toán vốn khi trái phiếu đáo hạn 1.3.7 Dịch vụ tư vấn Thông qua số điện thoại riêng ở mỗi ngân hàng, khách hàng sẽ được tư vấn cách đăng ký làm các loại thẻ; tư vấn địa chỉ mua sắm hàng hóa và thanh toán dịch vụ bằng thẻ, thanh toán tiền điện, nước, điện thoại, cước phí Internet, phí bảo hiểm… hoặc chuyển khoản... 1.3.8 Dịch vụ bảo hiểm Bảo hiểm được coi là dịch vụ tài chính, là một hoạt động dịch vụ của ngân hàng thương mại (NHTM), khi NHTM làm đại lý bảo hiểm, thành lập công ty liên doanh bảo hiểm, hay thành lập công ty con kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm trực thuộc. NHTM cũng có thể tham gia kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm thông qua hình thức đầu tư vốn mua cổ phần, trở thành cổ đông chính trong các công ty bảo hiểm. Bảo hiểm cũng là đối tác cạnh tranh của NHTM, bởi vì lĩnh vực kinh doanh này thu hút một lượng vốn nhàn rỗi khá lớn của dân cư. Các công ty kinh doanh bảo hiểm là đối tác kinh doanh của NHTM, khi tổ chức này đầu tư vốn vào NHTM dưới các hình thức tiền gửi, mua trái phiếu, tín phiếu hay uỷ thác đầu tư. Hoạt động bảo hiểm có mối quan hệ mật thiết với hoạt động của NHTM, bởi vì nó làm cho hoạt động của NHTM trở nên an toàn hơn, dù trong lĩnh vực cho vay vốn, đầu tư vốn, hay thẻ tín dụng, thuê mua,… Nói tóm lại, bảo hiểm là một loại hình dịch vụ tài chính trong nền kinh tế, có thể là một nghiệp vụ của NHTM, nhưng phổ biến là các công ty, tổng công ty, tập đoàn kinh
- 13 doanh bảo hiểm riêng. Đối với các công ty bảo hiểm đây là một loại hình kinh doanh rủi ro. Còn đối với các tổ chức và cá nhân mua bảo hiểm thì đó là một công cụ phòng ngừa rủi ro. Bảo hiểm đã có lịch sử hình thành và phát triển từ lâu trên thế giới. 1.3.9 Dịch vụ ngân hàng trên thị trường chứng khoán Môi giới chứng khoán: Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua, bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng. Lưu ký chứng khoán: Là việc lưu giữ, bảo quản, chuyển giao chứng khoán của khách hàng và giúp khách hàng thực hiện các quyền của mình đối với chứng khoán. Dịch vụ hỗ trợ vốn kinh doanh chứng khoán cho khách hàng: Nghiệp vụ cho vay chứng khoán rất phổ biến đối với các TTCK phát triển. Tài sản thế chấp thường là tiền mặt. Bên vay thế chấp tài sản khi nhận chứng khoán và phải trả lại chứng khoán, đồng thời nhận lại tài sản thế chấp khi đáo hạn. Việc cho vay chứng khoán thực sự góp phần làm tăng tính thanh khoản của thị trường, đồng thời có thể giúp các bên tham gia (đặc biệt là đối với các trung gian tài chính) tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc kinh doanh chứng khoán đi vay hoặc nhận thế chấp. Tự doanh: Là việc NHTM mua và bán chứng khoán cho chính mình. Bảo lãnh phát hành chứng khoán: Là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng. Tư vấn đầu tư chứng khoán: là các hoạt động phân tích, đưa ra khuyến nghị liên quan đến chứng khoán, hoặc công bố và phát hành các báo cáo phân tích có liên quan đến chứng khoán. Quản lý danh mục đầu tư: Là việc thực hiện quản lý theo uỷ thác của từng nhà đầu tư trong mua, bán, nắm giữ chứng khoán.
- 14 Mở tài khoản kí quỹ kinh doanh chứng khoán: Để mua chứng khoán ký quỹ, khách hàng mở tài khoản giao dịch mua ký quỹ và được quản lý tách biệt với tài khoản giao dịch môi giới thông thường. 1.3.12 Dịch vụ môi giới tiền tệ Với dịch vụ này, NHTM là cầu nối giữa đối tượng thừa vốn và đối tượng cần vốn để họ tìm đến với nhau. Theo Quyết định số 351/2004/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, môi giới tiền tệ được xác định “là hoạt động cung ứng dịch vụ của các tổ chức tín dụng để dàn xếp, tạo điều kiện cho các giao dịch bao gồm các giao dịch vay, cho vay, nhận tiền gửi, gửi tiền; mua, bán giấy tờ có giá; mua, bán ngoại tệ và các giao dịch khác giữa các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính nước ngoài, có thu phí môi giới”. 1.3.13 Dịch vụ mua bán ngoại tệ NHTM tham gia mua bán ngoại tệ cho chính họ khi thực hiện mục tiêu kinh doanh hay mua bán thay cho khách hàng khi thực hiện vay trò môi giới. Với mục tiêu kinh doanh: NHTM mua bán thường xuyên trên thị trường nhằm kiếm lời từ chênh lệch giữa giá bán ra và giá mua vào ngoại tệ. Với vai trò môi giới: NHTM tham gia trên thị trường bằng tư cách là trung gian trong các giao dịch mua bán hoặc mua bán thay cho người khác nhằm thu hoa hồng trong từng giao dịch. Các hoạt động cơ bản: Mua và bán ngoại tệ với đối tác / khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu muốn mua và bán của đối tác/ khách hàng; Mua và bán ngoại tệ với đối tác nhằm điều chỉnh trạng thái ngoại hối của đồng tiền đó của Ngân hàng để giảm thiểu rủi ro. Mua và bán ngoại tệ giữa hội sở với Chi nhánh, phòng giao dịch nhằm thỏa mãn nhu cầu muồn mua và bán của Chi nhánh, phòng giao dịch.
- 15 1.3.14 Dịch vụ thanh toán quốc tế Trong thanh toán quốc tế, các nhà xuất nhập khẩu không sử dụng tiền mặt mà sử dụng các phương tiện thanh toán thay cho tiền mặt. Các phương tiện thanh toán và vai trò của NHTM: Hối phiếu: NHTM đảm bảo chi trả để hối phiếu được sử dụng một cách đáng tin cậy. Chi phiếu – Séc: NHTM phát hành theo ủy nhiệm của khách hàng. Giấy chuyển ngân: NHTM sử dụng trong các nghiệp vụ của mình. Thẻ tín dụng: Do một NHTM cấp cho khách hàng sau khi người này đã kí quỹ hoặc được NH cấp tín dụng. Thư bảo đảm hay giấy bảo đảm của NH: Do NH lập ra theo yêu cầu của người nhập khẩu để chuyển đến cho người xuất khẩu nhằm cam kết “đảm bảo trả liển” khi người xuất khẩu thực hiện đúng nghĩa vụ. 1.3.15 Dịch vụ E-banking 1.3.15.1 Định nghĩa : Ngân hàng điện tử được hiểu là các nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống trước đây được phân phối trên các kênh mới như Internet, điện thoại, mạng không dây… Hiện nay, ngân hàng điện tử tồn tại dưới hai hình thức: hình thức ngân hàng trực tuyến, chỉ tồn tại dựa trên môi trường mạng Internet, cung cấp dịch vụ 100% thông qua môi trường mạng; và mô hình kết hợp giữa hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống và điện tử hoá các dịch vụ truyền thống, tức là phân phối những sản phẩm dịch vụ cũ trên những kênh phân phối mới. Ngân hàng điện tử tại Việt Nam chủ yếu phát triển theo mô hình này. 1.3.15.2 Lịch sử hình thành E-banking: Cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, ngân hàng điện tử tại Việt Nam cũng đã có được những bước tiến quan trọng. Tuy nhiên, do tính chất còn quá mới mẻ và do khách hàng cũng chưa thực sự quan tâm lắm tới những dịch vụ này, các ngân hàng
- 16 thương mại tại Việt Nam vẫn đang thận trọng và dè dặt khi tung ra những sản phẩm dịch vụ mới. Cụ thể, đối với dịch vụ PC-banking, trên thị trường mới chỉ có vài ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ ngân hàng tại nhà “home-banking” (Vietcombank, Incombank, ACB, Eximbank ...) và 2 ngân hàng nước ngoài là ANZ và Citibank cung cấp. Dịch vụ Phone-banking, có các ngân hàng cung cấp là VCB, ACB, Techcombank, HSBC, ANZ và Citibank… Dịch vụ Mobile-banking thì có ngân hàng Incombank, ACB và Techcombank…, ngoài ra, các ngân hàng khác chỉ mới dừng lại ở việc thiết lập các trang web chủ yếu để giới thiệu ngân hàng và cung cấp thông tin dịch vụ. Riêng Ngân hàng Nông nghiệp và PTNTVN đang triển khai thử nghiệm dựán E-banking. Bên cạnh đó, để phục vụ cho hệ thống thanh toán cho TMĐT, VASC đã xây dựng cổng thanh toán VASC Payment để làm cơ sở cho hệ thống thanh toán qua mạng Internet và hệ thống quản lý chứng chỉ số - VASC CA (Certificate Authority), để cung cấp chữ ký điện tử và chứng nhận điện tử để làm cơ sở pháp lý cho giao dịch điện tử, tạo niềm tin cho khách hàng cũng như nhà cung cấp dịch vụ, là xương sống cho sự phát triển thương mại điện tử trong thời gian tới. 1.3.15.3 Các thành phần của E-banking 1.3.15.3.1 Internet banking Dịch vụ Internet Banking là dịch vụ ngân hàng mà khách hàng giao dịch với ngân hàng thông qua Internet. Khách hàng có thể kiểm tra các thông tin về tài khoản, số dý, tiền gửi, tiền vay và thực hiện các giao dịch nhý chuyển tiền, thanh toán hóa đõn... Hiện tại, ở Việt Nam đã có một số ngân hàng thử nghiệm và đýa vào phục vụ khách hàng dịch vụ này nhý: BIDV, Vietcombank, Vietinbank, ACB, Techcombank. Tuy nhiên, với tính chất bảo mật không cao bằng dịch vụ ngân hàng tại nhà hoặc Kiosk-banking, dịch vụ Internet-banking vẫn còn đýợc cung cấp hạn chế và đòi hỏi quá trình xác nhận giao dịch phức tạp hơn. Ưu điểm của Internet Banking: - Tiết kiệm chi phí, giảm bớt thủ tục - Giao dịch nhanh, đơn giản.
- 17 - Không giới hạn không gian và thời gian giao dịch. - An toàn, rõ ràng, hiệu quả. - Tránh tiền rách, tiền giả. - Sử dụng mua sắm online. Giải pháp cho Internet Banking: - Sử dụng bàn phím ảo - Phương pháp mật khẩu một lần (One Time Password) - Xác thực hai phươnng thức (Two Factor Authentication) - Dùng thiết bị khóa phần cứng (Hardware Token) - Thẻ thông minh (TTM) có chữ ký số (PKI Smartcard). (Hiện tại, các NH lớn trên thế giới thýờng sử dụng các giải pháp xác thực và an toàn giao dịch dựa trên hạ tầng khóa công khai (PKI) cùng với sự tham gia của Hardware Token (TTM tích hợp sẵn đầu đọc cổng USB) hay thẻ thông minh (PKI Smartcard). ) - Bảo mật sử dụng chữ ký điện tử 1.3.15.3.2 Telephone banking Phone-banking là hệ thống tự động trả lời hoạt động 24/24, khách hàng nhấn vào các phím trên bàn phím điện thoại theo mã do ngân hàng quy định trýớc, để yêu cầu hệ thống trả lời thông tin cần thiết. Hiện đã có một số ngân hàng cung cấp dịch vụ Telephone Banking nhý: Vietcombank Hồ Chí Minh, Sacombank, ACB, Techcombank, Eximbank. Cũng nhý PC-banking, dịch vụ ngân hàng đýợc cung cấp qua một hệ thống máy chủ và phần mềm quản lý đặt tại ngân hàng, liên kết với khách hàng thông qua tổng đài của dịch vụ.Thông qua các phím chức nãng đýợc định nghĩa trýớc, khách hàng sẽ đýợc phục vụ một cách tự động hoặc thông qua nhân viên tổng đài. Ýu điểm của Phone Banking: - Đầu Tư ít - Thuận lợi cho khách hàng - Tãng tính cạnh tranh giữa các ngân hàng
- 18 - Là một phần của hệ thống e-banking 1. 3.15.3.3 Mobile phone banking: Cùng với sự phát triển của mạng thông tin di động, dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam cũng đã nhanh chóng ứng dụng những công nghệ mới này. Mobile - banking là một kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua hệ thống mạng điện thoại di động. Về nguyên tắc, đây chính là quy trình thông tin được mã hoá, bảo mật và trao đổi giữa trung tâm xử lý của ngân hàng và thiết bị di động của khách hàng (ĐTDĐ, Pocket PC, Palm…). Dịch vụ này đã được Ngân hàng Á Châu và Ngân hàng kỹ thương triển khai trong vài năm gần đây, và các ngân hàng khác cũng đã và đang bắt đầu xây dựng hệ thống và cung ứng dịch vụ Mobile-banking do tính chất thuận tiện, nhanh chóng đặc trưng của nó. Dịch vụ thanh toán thông qua hệ thống Mobile-banking: Khách hàng có thể sử dụng dịch vụ này để thanh toán tiền mua sắm hàng hoá dịch vụ tại các siêu thị, nhà hàng, trang web bán hàng trên mạng…Khi khách hàng gửi tin nhắn yêu cầu thanh toán theo mẫu có sẵn, ngân hàng sẽ gửi tin nhắn để xác nhận giao dịch và thực hiện việc trả tiền cho các đại lý. Bên cạnh đó, khách hàng còn có thể sử dụng dịch vụ này để thanh toán hoá đơn (điện, nước, điện thoại và điện thoại di động…) hay thậm chí có thể giao dịch chứng khoán qua ĐTDD chỉ bằng vài tin nhắn dơn giản. Giao dịch chứng khoán trên Mobile - banking: Khách hàng đến Công ty chứng khoán ACBS đăng ký sử dụng dịch vụ và thực hiện giao dịch qua các tin nhắn theo mẫu. 1.3.15.3.4 PC banking (Home banking): Home-banking là kênh phân phối dịch vụ của ngân hàng điện tử, cho phép khách hàng thực hiện hầu hết các giao dịch chuyển khoản với ngân hàng (nơi khách hàng mở tài khoản) tại nhà, tại văn phòng công ty mà không cần đến ngân hàng. Ứng dụng và phát triển Home-banking là một bước tiến mau mắn của các ngân hàng thương mại Việt Nam trước sức ép rất lớn của tiến trình hội nhập toàn cầu về dịch vụ ngân hàng. Đứng về phía khách hàng, Home-banking đã mang lại những lợi ích thiết
- 19 thực: nhanh chóng- an toàn- thuận tiện. Và khẩu hiệu “Dịch vụ ngân hàng 24 giờ mỗi ngày, bảy ngày mỗi tuần” chính là ưu thế lớn nhất mà mô hình ngân hàng “hành chính” truyền thống không thể nào sánh được. Hiện nay, dịch vụ Home-banking tại Việt Nam đã được nhiều ngân hàng tại Việt Nam ứng dụng và triển khai rộng rãi như: Ngân hàng Á Châu www.acb.com.vn; Ngân hàng công thương Việt Nam www.icb.com.vn; Ngân hàng ngoại Thương VN www.vcb.com.vn; Ngân hàng kỹ thương www.techcombank.com.vn, Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam www.eximbank.com.vn... Dịch vụ ngân hàng tại nhà được xây dựng trên một trong hai nền tảng: hệ thống các phần mềm ứng dụng (Software Base) và nền tảng công nghệ web (Web Base), thông qua hệ thống máy chủ, mạng Internet và máy tính con của khách hàng, thông tin tài chính sẽ được thiết lập, mã hoá, trao đổi và xác nhận giữa ngân hàng và khách hàng. 1.3.15.3.5 The ATM channel: Ưu điểm: Với khách hàng: • Bằng cách nhập mã số cá nhân (PIN - Personal Identification Number), chủ thẻ có thể tiếp cận tài khoản cá nhân của mình tại ngân hàng mọi nơi, mọi lúc, 24/24 mỗi ngày và 7 ngày trong tuần. ATM đã cung cấp cho khách hàng sử dụng thẻ khả năng giao dịch ngoài giờ làm việc, ngoài ngân hàng và khả năng tự phục vụ. • Theo thời gian, các tổ chức đã chủ động kết nối hệ thống ATM với nhau tạo nên một mạng ATM khu vực. Hiện nay tất cả các máy ATM của tất cả các ngân hàng đã kết nối với nhau, cho phép khách hàng có thể rút tiền ở bất cứ máy ATM nào. Với NHTM: Giảm chi phí in ấn các loại giấy tờ Đáp ứng nhu cầu thuận tiện cho khách hàng Tăng doanh số Tạo ưu thế cạnh tranh Tăng hình ảnh của ngân hàng Giảm lượng tiền mặt được sử dụng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: " Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại "
65 p | 386 | 131
-
Luận văn: Một số biện pháp làm giảm chi phí sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại nhà máy da giầy Thái Bình
52 p | 362 | 106
-
Luận văn: Một số giảI pháp nhằm đẩy mạnh nghiệp vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đừòng hàng không ở Công ty VINATRANCO
81 p | 322 | 98
-
Luận văn: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty TNHH Sơn Tùng
57 p | 297 | 72
-
LUẬN VĂN: Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc
89 p | 286 | 69
-
Luận văn: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty Dệt may Việt Nam
57 p | 190 | 53
-
Luận văn: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNK BAROTEX
76 p | 186 | 49
-
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam
134 p | 163 | 37
-
LUẬN VĂN: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới
74 p | 214 | 36
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp ở chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu Da Giầy Sài Gòn tại Hà Nội
73 p | 207 | 33
-
LUẬN VĂN: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu nông sản tại công ty xuất nhập khẩu dịch vụ – thương mại Intimex
42 p | 146 | 30
-
LUẬN VĂN: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân
103 p | 125 | 28
-
LUẬN VĂN: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần XNK Nam Hà Nội
75 p | 131 | 28
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành Thủy sản Việt Nam.
72 p | 115 | 27
-
Luận văn: "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí"
92 p | 131 | 23
-
LUẬN VĂN: Một số giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty XNK rau quả Việt nam
83 p | 112 | 23
-
LUẬN VĂN: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân
96 p | 105 | 14
-
LUẬN VĂN:Một số đề xuất về việc lựa chọn phương tiện quảng cáo thích
23 p | 91 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn