Luận văn: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HOA LILY TẠI BA BỂ-BẮC KẠN
lượt xem 36
download
Hoa là một trong các loại cây trồng nông nghiệp có vai trò quan trọng trong đời sống con người. Khi đời sống ngày càng nâng cao thì nhu cầu sử dụng hoa càng lớn. Hoa không chỉ đem lại cho con người sự thoải mái khi thưởng thức vẻ đẹp của chúng mà còn là sản phẩm thiết yếu được dùng trong các dịp lễ tết, hội nghị… Chính vì vậy mà hoa không chỉ mang lại giá trị tinh thần cho con người mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất hoa....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HOA LILY TẠI BA BỂ-BẮC KẠN
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------------- PHAN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HOA LILY TẠI BA BỂ-BẮC KẠN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Đào Thanh Vân NGƯỜI THỰC HIỆN Học viên: Phan Thị Dung - K14TT THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiờn cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giỳp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đó được cảm ơn. Cỏc thụng tin, tài liệu trỡnh bày trong luận văn này đó được ghi rừ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 10 thỏng 3 năm 2009 TÁC GIẢ Phan Thị Dung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới PSG. TS. Đào Thanh Vân - Phó Trưởng Khoa nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đ t ận tình giúp đ ỡ, ã hướng dẫn tôi trong quá trình triển khai thực hiện đề tài. Chân thành cảm ơn tới các cán bộ thuộc chi nhánh điện Ba Bể - Điện lực Bắc Kạn, các sinh viên thực tập tốt nghiệp K35TT, K36TT đã giúp đ ỡ tôi trong quá trình chăm sóc và theo dõi thí nghiệm. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đ ạo Điện lực Bắc Kạn, chi nhánh điện Ba Bể tạo điều kiện thuận lợi để tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá học cũng như thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa sau Đại học đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường. Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất cả những giúp đỡ quý báu đó. TÁC GIẢ Phan Thị Dung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- M ỤC L ỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn M Ở ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích 1 3. Yêu cầu 1 4. Ý nghĩa của đề tài 2 Chương I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ HOA 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phương pháp dinh dưỡng qua lá 3 1.1.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng chế phẩm KTST 3 1.1.3. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu chu vi củ trồng 4 1.2. Cơ sở thực tiễn 5 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa trên thế giới 7 1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cắt trên thế giới 7 1.3.1.1. Tình hình sản xuất hoa cắt và cây cảnh trên thế giới 7 1.3.1.2. Tình hình tiêu thụ hoa trên thế giới 8 1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Lily trên thế giới 9 1.3.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lily trên thế giới 9 1.3.2.2. Một số đặc điểm chung của ngành sản xuất hoa trên thế giới 12 1.4. Tình hình sản xuất và nghiên cứu hoa ở Việt Nam 13 1.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa ở Việt Nam 13 1.4.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu hoa Lily ở Việt Nam 14 1.4.2.1. Tình hình nghiên cứu hoa Lily ở Việt Nam 14 1.4.2.2. Tình hình sản xuất hoa Lily ở Việt Nam 15 1.4.2.3. Một số đặc điểm chung của nghề trồng Lily ở Việt Nam 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- 1.4.2.4. Triển vọng của nghề trồng Lily ở nước ta 17 1.4.3. Những thụân lợi, khó khăn và phương hướng sản xuất hoa ở Việt Nam 17 1.5. Đặc tính sinh vật học, yêu cầu sinh thái và phương pháp nhân giống của cây hoa lily. 19 1.5.1. Đặc tính sinh vật học của cây hoa lily 19 1.5.2. Yêu cầu sinh thái của hoa lily 21 1.5.3. Thu hoạch và bảo quản hoa lily 24 1.5.4. Nhân giống hoa lily 25 1.6. Những nghiên cứu về chất điều tiết sinh trưởng và dinh dưỡng qua lá trong sả n xuất hoa 26 1.6.1. Tình hình nghiên cứu chất kích thích sinh tr ưởng 26 1.6.2. Những nghiên cứu về dinh dưỡng qua lá 30 1.7. Đặc điểm một số chế phẩm kích thích sinh trưởng và phân bón qua lá sử dụng trong sản xuất hoa 32 Chương II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: 35 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu: 35 2.2. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 35 2.2.1. Nội dung 35 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 37 2.2.3.1. Chỉ tiêu theo dõi 37 2.2.3.2. Phương pháp theo dõi 39 Chương III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 1 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- 3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển của giống hoa lily sorbonne 40 3.1.1. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống hoa lily sorbonne 40 3.1.2. Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái ra lá của hoa lily sorbonne 42 3.1.3. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của hoa lily sorbonne 44 3.1.4. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến một số chỉ tiêu về hoa giống hoa lily sorbonne 46 3.1.5. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến các chỉ tiêu chất lượng giống hoa lily sorbonne 48 3.1.6. Thành phần vầ tỷ lệ sâu bệnh hại trên giống hoa lily Sorbonne 50 3.1.7. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến độ bền hoa lily sorbonne 52 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm kích thích sinh trưởng (KTST) đến sinh trưởng và phát triển của giống hoa lily sorbonne. 54 3.2.1. Ảnh hưởng của các chế phẩm KTST đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống hoa lily sorbonne 54 3.2.2. Ảnh hưởng của các chế phẩm KTST đến động thái ra lá của giống hoa lily Sorbonne 55 3.2.3. Ảnh hưởng của các chế phẩm KTST đến các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của giống hoa lily Sorbonne 57 3.2.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm KTST đến một số chỉ tiêu về hoa giống hoa lily Sorbonne 59 3.2.5. Ảnh hưởng của các chế phẩm KTST đến các chỉ tiêu chất lượng giống hoa lily Sorbonne 61 3.2.6 Thành phần và tỷ lệ sâu bệnh hại trên giống hoa lily Sorbonne 63 3.2.7. Ảnh hưởng của các chế phẩm KTST đến độ bền hoa lily Sorbonne 64 3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của cỡ củ đến năng suất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 2 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- chất lượng hoa lily Sorbonne. 66 3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của cỡ củ đến độn g thái tăng trưởng chiều cao cây của giống hoa lily Sorbonne 66 3.3.2. Ảnh hưởng của cỡ củ trồng đến số lá cây của giống hoa lily sorbonne 3.3.3. Ảnh hưởng của các cỡ củ đến các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của giố ng hoa lily Sorbonne 67 3.3.4. Ảnh hưởng của các cỡ củ đến một số chỉ tiêu về hoa giống hoa lily Sorbonne 69 3.3.5. Ảnh hưởng của các cỡ củ đến các chỉ tiêu chất lượng giống hoa lily Sorbonne 70 3.3.6. Thành phần và tỷ lệ sâu bệnh hại trên các cỡ củ 71 3.3.7. Ảnh hưởng của các cỡ củ đến độ bền giống hoa lily Sorbonne 72 3.4. Sơ bộ hạch toán thu chi của các công thức thí nghiệm (tính cho 1 sào/vụ) 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 1 Kết luận 77 2. Đề nghị 77 Tài liệu tham khảo Phụ lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 3 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1. Tình hình sản xuất hoa Lily ở một số nước trên thế giới (ha) 9 Bảng 1.2: Thời kỳ chiếu sáng, số giờ chiếu sáng và lượng chiếu sáng yêu cầu trong giai đoạn trồng 22 Bảng 1.3: Quy cách củ giống trồng hoa cắt 26 Bảng 1.4: Phân loại các chất điều chỉnh sinh trưởng thực vật 28 Bảng 3.1: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống hoa lily sorbonne vụ Thu Đông năm 2006 - 2007, 2007 – 2008 41 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái ra lá của giống hoa lily sorbonne 43 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của hoa lily sorbonne 45 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến một số chỉ tiêu về hoa giống hoa lily sorbonne 47 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến các chỉ tiêu chất lượng giống hoa lily sorbonne 49 Bảng 3.6: Tình hình sâu bệnh hại giống hoa lily Sorbonne thí nghiệm 51 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến độ bền giống hoa lily sorbonne 52 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của các chế phẩm KTST đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống hoa lily Sorbonne 54 Bảng 3.9: Ảnh hưởng của các chế phẩm KTST đến động thái ra lá của giống hoa lily Sorbonne 56 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của các chế phẩm KTST đến các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của giống hoa lily Sorbonne 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- Bảng 3.11: Ảnh hưởng của các chế phẩm KTST đến một số chỉ tiêu về hoa giống hoa lily Sorbonne 60 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của các chế phẩm KTST đến các chỉ tiêu chất lượng giống hoa lily Sorbonne 61 Bảng 3.13: Tình hình sâu bệnh hại trên giống hoa lily Sorbonne thí nghiệ m 63 Bảng 3.14: Ảnh hưởng của các loại chế phẩm KTST đến độ bền giống hoa lily sorbonne 64 Bảng 3.15: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống hoa lily Sorbonne ở các cỡ củ khác nhau 66 Bảng 3.16: Động thái tăng trưởng số lá của giống hoa lily Sorbonne ở các cỡ củ khác nhau 67 Bảng 3.17: Ảnh hưởng của các cỡ củ đến các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của giống hoa lily Sorbonne 68 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của các cỡ củ đến một số chỉ tiêu về hoa giống hoa lily Sorbonne 69 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của các cỡ củ đến các chỉ tiêu chất lượng giống hoa lily Sorbonne 70 Bảng 3.20 : Tình hình sâu bệnh hại trên giống hoa lily Sorbonne thí nghiệm 71 Bảng 3.21: Ảnh hưởng của các cỡ củ đến độ bền hoa lily sorbonne 72 Bảng 3.22: Sơ bộ hạch toán thu chi khi sử dụng phân bón lá của giống hoa lily Sorbonne 74 Bảng 3.23: Sơ bộ hạch toán thu chi khi sử dụng chế phẩm KTST của giống hoa lily Sorbonne 75 Bảng 3.24: Sơ bộ hạch toán thu chi khi trồng các cỡ củ khác nhau của giống hoa lily Sorbonne 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 1 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS: Cộng sự USD: Đô la Mỹ Euro: Đồng tiền châu Âu KTST: Kích thích sinh trưởng Đ/c: Đối chứng TQ1: Trung Quốc 1 TQ2: Trung Quốc 2 SG: Sông gianh GA3: Gibberellin ppm: Phần triệu (parts per million) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 2 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- M Ở ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hoa là một trong các loại cây trồng nông nghiệp có vai trò quan trọng trong đời sống con người. Khi đời sống ngày càng nâng cao thì nhu cầu sử dụng hoa càng lớn. Hoa không chỉ đem lại cho con người sự thoải mái khi thưởng thức vẻ đẹp của chúng mà còn là sản phẩm thiết yếu được dùng trong các dịp lễ tết, hội nghị… Chính vì vậy mà hoa không chỉ mang lại giá trị tinh thần cho con người mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất hoa. Lily là loại hoa đẹp, có hình dáng, màu sắc và hương thơm quyến rũ mới được du nhập và trồng tại nước ta. Lily là cây trồng ôn đới được nhập khẩu từ Hà Lan và phần lớn được trồng trong vụ đông đặc biệt là vụ đông ở các vùng núi cao phía bắc như: Mộc Châu (Sơn La), Cao Bằng, Lạng Sơn... Đồn Đèn – Ba Bể là vùng núi cao phía bắc có điều kiện tự nhiên như đất đai, khí hậu… rất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa lily. Trong hai năm 2005-2006 tỉnh Bắc Kạn đã tiến hành thử nghiệm trồng một số loài hoa tại vùng này, kết quả thấy rằng, các giống hoa cơ bản phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phương, đặc biệt là hoa Lily, có hoa to, màu sắc đẹp, mùi thơm giữ được lâu và mang lại hi ệu quả kinh tế khá cao. Do đó tỉnh có kế hoạch mở rộng diện tích trồng hoa Lily ở những vùng có điều kiện sinh thái phù hợp. Tuy nhiên, Lily là giống cây trồng mới, các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhất là chu vi củ trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên tại đây... chưa được nghiên cứu một cách hệ thống và đầy đủ. Chính vì vậy, chúng tôi triển khai đề tài: “ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng hoa lily tại Ba Bể - Bắc Kạn” làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc mở rộng sản xuất hoa Lily tại địa phương. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 1 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- 2. Mục đích Xác định một số biện pháp kỹ thuật thích hợp nâng cao năng suất, chất lượng hoa lily tại Ba Bể - Bắc Kạn. 3. Yêu cầu - Xác định được loại phân bón lá thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của giống hoa lily Sorbonne tại Ba Bể - Bắc Kạn. - Xác định chế phẩm kích thích sinh trưởng có tác dụng tốt đến sinh trưởng và phát triển của giống hoa lily sorbbonne tại Ba Bể - Bắc Kạn. - Xác định được chu vi củ trồng cho năng suất và chất lượng cao nhất của giống hoa lily sorbonne tại Ba Bể - Bắc Kạn. 4. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong h ọc tập và nghiên cứu khoa học: Thu thập được những kinh nghiệm và kiến thức thực tế, củng cố lý thuyết đã học, biết cách thực hiện một đề tài khoa học. - Ý nghĩa trong th ực tiễn sản xuất: Xác định được một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất hoa lily tại Ba Bể. - Góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, xây dựng diện tích trồng trọt có thu nhập cao tại Ba Bể Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 2 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ HOA 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phương pháp dinh dưỡng qua lá Các cơ quan trên m đất của cây đều có khả năng hấp thu các chất dinh ặt dưỡng dưới dạng khí: CO2 , O2 , SO2 ... đặc biệt là lá cây - các chất này được hấp thu rất nhiều qua khí khổng, do vậy sự hấp thu các nguyên tố khoáng dưới dạng ion từ dung dịch qua các cơ quan trên mặt đất là hoàn toàn có thể thực hiện được, tuy nhiên khả năng hấp thu sẽ khó khăn hơn. Phương pháp dinh dưỡng qua lá đặc biệt quan trọng trong các trường hợp sau: - Tầng đất mặt nghèo dinh dưỡng, khả năng dinh dưỡng của cây bị hạn chế. - Đất bị khô hạn không thể cung cấp dinh dưỡng vào đất. - Dinh dưỡng qua lá là phương pháp rất phổ biến với các nguyên tố trung lượng như: Mg, S và vi lượng yêu cầu với liều lượng nhỏ, phương pháp dinh dưỡng qua lá hoàn toàn có thể thoả mãn nhu cầu của cây được sử dụng 2-3 lần vào những thời điểm thích hợp. - Hiệu lực nhanh chỉ sau vài phút có thể hấp thụ ngay do vậy rất có hiệu quả điều chỉnh sự mất cân bằng dinh dưỡng (ngay cả đối với nguyên tố đa lượng như: Đạm, kali) của cây khi chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực. - Cây sử dụng phân phun lên lá nhanh chóng nên hiệu lực sử dụng cao, có thể 90% so với 40-50% với đạm khi bón vào đất do đó hạn chế ô nhiễm đất và nước ngầm. - Phương pháp dinh dư ỡng qua lá còn rất hiệu quả khi trong đất có hiện tượng đối kháng ion giữa K+ và Mg+, khi đó dinh dưng vào đất không có ỡ hiệu quả thậm chí còn làm cho cây chết do mất cân bằng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 3 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- - Bón Mg và các nguyên ố vi lượng làm tăng hàm lượng các nguyên tố t đó trong nông sản. Do đó dinh dưỡng qua lá đặc biệt có hiệu quả trong trường hợp cần nâng cao hàm lượng đạm, khoáng chất trong nông sản, cải thiện chất lượng nông sản là vấn đề đang được nhân loại cũng như các nhà dinh dưỡng cây trồng quan tâm. 1.1.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng chế phẩm KTST Ở thực vật bất cứ hoạt động sinh trưởng và phát triển nào đều được điều chỉnh đồng thời bởi nhiều loại hormon trong chúng. Chính vì vậy sự cân bằng giữa các hormon trong cây có một ý nghĩa quyết định. Nhìn chung có thể chia thành 2 loại đó là sự cân bằng chung và sự cân bằng riêng giữa các hormon. * Sự cân bằng chung: Sự cân bằng chung được thiết lập dựa trên cơ sở 2 nhóm phytohormon có hoạt tính sinh lý trái ngược nhau: Nhóm chất kích thích sinh trưởng và nhóm chất ức chế sinh trưởng. Sự cân bằng này xác định trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Trong quá trình phát tri cá thể của cây từ khi cây sinh ra cho đến khi ển cây chết đi thì sự cân bằng trong chúng diễn ra theo quy luật là ảnh hưởng các chất kích thích giảm dần và ảnh hưởng của chất ức chế tăng dần. * Sự cân bằng riêng: Trong cây có vô s các quá trình phát sinh hình thái và hình thành cơ ố quan khác như ễ, thân, lá, ho a, q uả, sự n ảy mầm, sự ch ín... đ ều đ ược đ iều r chỉnh bởi sự cân bằng của hai hay một vài hoocmon đặc hiệu. - Tái sinh rễ và chồi được điều chỉnh bởi tỷ lệ giữa Auxin v à Xytokinin trong mô. N tỷ lệ này nghiêng về Auxin thì rễ được hình thành nhanh hơn ếu và ngược lại. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 4 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- - Hiện tượng ưu thế ngọn cũng được điều chỉnh bằng tỷ lệ Auxin/Xytokinin. Auxin làm tăng ưu th ngọn còn Xytokinin lại làm giảm ưu ế thế ngọn... Tại bất cứ một thời điểm nào trong các quá trình đó cũng đều xác định được một sự cân bằng đặc hiệu giữa các hoocmon đó. Con người có thể điều chỉnh các quan hệ cân bằng đó theo hướng có lợi cho con người (Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, 1994) [16]. 1.1.3. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu chu vi củ trồng Thân vảy là phần phình to của thân tạo thành. Trên đĩa thân vảy có vài chục vảy hợp lại. Vảy hình cầu dẹt, hình trứng dài, hình elip... Chất đất, kỹ thuật trồng và tuổi của thân vảy ảnh hưởng rất lớn đến hình thái thân. Kích thước của thân vảy tuỳ thuộc vào các loài, giống khác nhau. Loại nhỏ chu vi 6cm, nặng 7 – 8 gam, lo to chu vi 24 – 25cm, nặng trên 100gam, loại đặc ại biệt chu vi 34 – 35cm, nặng 350gam. Độ lớn của thân vảy tương quan chặt chẽ với số nụ hoa. Ví dụ: giống lily thơm chu vi thân vảy là 9 – 11cm có 1 – 2 nụ, chu vi thân vảy là 12 – 14cm có từ 2 – 4 nụ, chu vi thân vảy là 14 – 16cm có trên 4 n. Các giống tạp giao ụ Phương Đông và ạp giao châu Á số nụ cũng tỷ lệ thuận với chu vi thân t vảy...(Đặng Văn Đông – Đinh Thế Lộc) [7]. Theo Lin Line (1970) ố lượng vảy tỷ lệ thuận với số lá và số hoa. Số s vảy càng nhiều thì số lá và số hoa càng nhiều. Nếu bóc bỏ lớp vảy ngoài thì tốc độ nảy mầm của củ nhanh hơn, nhưng tốc độ hình thành của các cơ quan sinh sản giảm, hoa ra muộn hơn. Việc lựa chọn củ giống to nhỏ phụ thuộc vào chất lượng của hoa mà ta cần. Theo nguyên tắc thông thường, củ giống càng nhỏ thì nụ hoa trên mỗi cành càng ít, thân càng ngắn thì cây càng nhẹ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 5 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- Trong điều kiện thích hợp, tức là trong thời kỳ sinh trưởng của thực vật mà có ánh sáng đầy đủ và nhiệt độ thấp vừa đủ thì tốt nhất trồng củ giống hoa lily lo nhỏ nhất. Nếu thời kỳ trồng là từ tháng 12 năm trước đến tháng 3 ại năm sau, do ánh sáng thi u và ngắn (mùa đông) hoặc ở giai đoạn nhiệt độ quá ế cao (mùa hè) thì nên ch n loại củ giống hơi to một chút. Chúng ta nên chú ý ọ đến một số loại giống trong hệ lai châu Á và hệ lai Đông Phương nếu trồng củ giống to quá sẽ có nguy cơ bị cháy lá. Bảng dưới đây sẽ thể hiện cỡ củ giống trong từng hệ hoa lily Hệ lai châu Á 9-10cm, 10-12cm, 12-14cm, 14-16cm, 16cm và lớn hơn Hệ lai Đông 12-14cm, 14-16cm, 16-18cm, 18-20cm, 20-22cm, 22cm và Phương lớn hơn Hệ lai 10-12cm, 12-14cm, 14-16cm, 16cm và lớn hơn Longiflorum Hệ L/A 10-12cm, 12-14cm, 14cm và lớn hơn (Trồng hoa lily cắt cành và hoa chậu – Trung tâm hoa thế giới) 1.2. Cơ sở thực tiễn Bắc Kạn là tỉn h miền n ú i vùng cao n ở phía Bắc Việt Nam, có đ ịa , ằm hình phức tạp, chia cắt mạnh, độ cao trung bình từ 500 -600m, đặc biệt có một số vùng có độ cao từ 700-1000m so với mặt biển như ở các huyện Ngân Sơn, Ba Bể, Chợ Đồn... Khí hậu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, á nhiệt đới và một số khu vực mang đặc tính ôn đới, mùa đông đến sớm, mùa mưa đến muộn. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 485.943 ha. Trong đó: Đất Nông nghiệ p: 37.798 ha chiếm 7,78%, đất Lâm nghiệp: 333.059 ha, chiếm 68,53%, còn lại là đất khác (Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn, 2007)[5]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 6 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn lần IX đề ra nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 đối với ngành nông lâ m nghiệp là: "Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tận dụng những tiềm năng lợi thế của địa phương về đất đai, khí hậu thời tiết ở từng vùng sinh thái để nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích, tạo vùng sản xuất hàng hoá tập trung, góp phần xoá đói giả m nghèo, từng bước cải thiện và ổn định đời sống cho nhân dân". Trong những năm qua, tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều cố gắng để phát triển kinh tế -xã hội thông qua chương trình ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống, như: qu y hoạch vùng trồng cây ăn quả, xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong việc trồng, chăm sóc một số cây ăn quả đặc sản tại địa phương: Hồng không hạt Ba Bể; Cam, Quýt Quang Thu Đào, Lê Ngân Sơn; tuyển chọn cây đầu dòng chè ận; Shan (Tuyết),...đã đem lại những kết quả to lớn, góp phần không nhỏ trong việc nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống của đồng bào các dân tộc trong tỉnh. Đặc biệt hoa Lily là cây trồng mới đưa vào địa phương trồng thử nghiệm, bước đầu sinh trưởng, phát triển tốt và cho thu nhập khá cao tại khu vực Đồn Đèn-huyện Ba Bể và Đèo Gió -huyện Ngân Sơn. Với những thuận lợi về khí hậu, thời tiết, đất đai như trên, Bắc Kạn có thể phát triển trồng hoa Lily ở những vùng sinh thái phù hợp, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, t hực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn lần IX đề ra. Để có cơ sở khoa học và thực tiễn trước khi phát triển loại hoa này tại Bắc Kạn, chúng tối tiến hành nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật, nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của của chúng ở các cỡ củ khác nhau để tìm ra được cỡ củ và loại phân bón lá, chế phẩm KTST thích hợp nhất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cho người trồng hoa. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 7 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- Vì vậy, việc triển khai đề tài trên ở tỉnh Bắc Kạn có ý nghĩa rất lớn, là cơ sở khoa học và thực tiễn để tỉnh chỉ đạo triển khai mở rộng mô hình trồng hoa Lily có hi quả, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho ệu nhân dân, đặc biệt là đồng bào tái định cư tại khu vực Đồn Đèn -Khuổi Luông huyện Ba Bể. 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa trên thế giới 1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cắt trên thế giới 1.3.1.1. Tình hình sản xuất hoa cắt và cây cảnh trên thế giới 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 0 Belgium US Isael Colombia France India China Mexico Spain UK Brazil Austria Kenya Ecuador Costa Rica Australia Korea (Republic) Japan Taiwan Germany Thailand Netherlands Turkey Italy Đồ thị 1.1. Diện tích trồng hoa, cây cảnh của một số nước trên thế giới (ha) (Nguồn: Jo Wijnands, 2005) Trong những năm gần đây, ngành sản xu ất hoa cắt và cây cảnh không ngừng phát triển và mở rộng ở nhiều nước trên thế giới, như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Lo a Hà Lan, Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Úc, n, Newzealand, Kenya, Ecuador, Colombia, Israel... Hiện nay, Trung Quốc là nước có diện tích trồng hoa, cây cảnh lớn nhất thế giới với diện tích là 122.600ha, nước có diện tích trồng hoa, cây cảnh lớn thứ hai là Ấn Độ : 65.000ha. Mỹ là nước đứng thứ 3, với khoảng 60.000ha (AIPH, 2004)[21]. Một số nước châu Âu như : Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Anh, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 8 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- Hà Lan, Israel... có nghề trồng hoa phát triển, diện tích trồng hoa của các nước đều ở mức trên 15.000ha. Sản xuất hoa ở các nước châu Âu chiế m khoảng 15% lượng hoa trên thế giới. ở châu Phi, Kenya là nước trồng nhiề u hoa nhất với diện tích 2.180ha. Nam Phi và Zimbabwe có diện tích trồng hoa khoảng 1.100ha. Như vậy, diện tích trồng hoa tập trung chủ yếu ở các nước châu Âu và châu Á, một phần ở các nước châu Phi. 1.3.1.2. Tình hình tiêu thụ hoa trên thế giới Trên thế giới có 3 thị trường tiêu thụ hoa chính là Mỹ, các nước châu Âu và Nhật Bản (Buschman, 2005)[22]. Hàng năm giá trị xuất khẩu hoa cắt trên thế giới khoảng 25 tỷ USD, đứng đầu trong 4 nước xuất khẩu hoa trên thế giới là Hà Lan 1.590 triệu USD, Colombia 430 triệu USD, Kenya 70 triệu USD và Israel 135 triệu USD. Đức là một trong những nước nhập khẩu hoa cắt lớn nhất thế giới, vớ i giá trị nhập khẩu hoa cắt của Đức là 880 triệu Euro mỗi năm; Anh: 830 triệu Euro; Mỹ: 600 triệu Euro; Canada: 203 triệu Euro. Hà Lan không chỉ là nước xuất khẩu nhiều hoa mà còn là một nước nhập khẩu hoa lớn, giá trị nhập khẩu chiế m kho ảng 25% xuất khẩu (Jo Wijnands, 2005)[28]. Tình hình tiêu thụ hoa trung bình/ng ời và ước tính giá trị thị trường của ư một số nước trên thế giới được thể hiện ở Đồ thị 1.2. như sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 9 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
- 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Belgium Switzerland Netherlands Germany Spain Austria Russia Italy Sweden Japan France UK USA Tiêu thụ trung bình/người (Euro) Giá trị thị trường (100 triệu Euro) Đồ thị 1.2. Tình hình tiêu thụ hoa cắt trên đầu người và giá trị thị trường (100 triệu Euro) của một số nước trên thế giới (Nguồn: Jo Wijnands, 2005) Tiêu thụ hoa bình quân trên đầu người hàng năm của các nước trên thế giới biến động trong phạm vi rất rộng từ vài Euro như ở Nga đến trên 90 Euro như ở Thuỵ Sỹ. Ước tính giá trị thị trường cao nhất là Mỹ, đạt trên 7.000 triệ u Euro; sau đó đến Nhật, đạt gần 4.000 triệu Euro; Đức trên 3.000 triệu Euro và Anh trên 2.000 triệu Euro... Tính theo số lượng hoa cắt năm 2006, 11 nước châu Âu đ xu ất khẩu ã 175,86 triệu cành hoa cắt, trong đó Lily: 6,19 triệu cành; nhập khẩu: 67,29 triệu cành, thì Lily là 543.900 cành. Tiêu thụ hoa cắt ở châu Á cũng tăng nhanh từ những năm 1993 trở lại đây, như : Inđonêxia năm 1993 tiêu thụ 33,93 triệu cành, năm 1999 tiêu thụ 58,99 triệu cành; Trung Quốc sản xuất và tiêu thụ năm 1993 khoảng 400 triệu cành, đã tăng lên 1,09 t ỷ cành vào năm 1996 (Yang Xiaohan, 1996)[32]. Như vậy, thị trường hoa cắt trên thế giới là rất lớn, bên cạnh những thuận lợi để phát triển nghề trồng hoa, thì khó kh cũng không nh ỏ, nhất là những ăn thách thức thị trường cho các nước xuất khẩu hoa (Jo Wijnands, 2005)[28]. 1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Lily trên thế giới 1.3.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lily trên thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 10 http:// www.lrc-tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN : NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ĐỂ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
74 p | 401 | 94
-
Luận văn nghiên cứu khoa học: Phân tích định lượng về tác động của chính sách tiền tệ tới một số nhân tố vĩ mô của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
225 p | 419 | 92
-
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng 5S tạo môi trường làm việc hiệu quả tại các phòng ban chức năng của công ty cổ phần dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội
84 p | 319 | 91
-
Luận văn: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu suất thu hồi rượu gạo sản xuất ở quy mô hộ gia đình
26 p | 276 | 62
-
Luận văn Nghiên cứu xây dựng các qui trình đánh giá độ ổn định của một số thuốc dễ bị biến đổi chất lượng
118 p | 191 | 53
-
LUẬN VĂN:NGHIÊN CỨU MỘT GIẢI PHÁP BẢO TRÌ PHẦN MỀM TỰ ĐỘNG KẾT HỢP VỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ CẤU HÌNH
65 p | 209 | 50
-
Luận văn nghiên cứu hoạt động của mạng chuyển mạch chùm quang
134 p | 190 | 49
-
luận văn:NGHIÊN CỨU, TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" (VẬT LÍ LỚP 10-NÂNG CAO) THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO
163 p | 138 | 49
-
LUẬN VĂN:Nghiên cứu một cách toàn diện, tìm giải pháp nâng cao chất lượng
75 p | 162 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số giải thuật phân tích đặc trưng của vân tay và thử nghiệm trong nhận dạng vân tay
23 p | 153 | 38
-
Luận văn: Nghiên cứu nguyên tắc thiết kế của một số mạch điện tử đơn giản đang sản xuất thực tế tại công ty TNHH MTV Điện tử Sao Mai
60 p | 214 | 38
-
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế mô hình cảnh báo và xử lý một số tình huống cho kho chứa hàng ứng dụng bộ điều khiển PLC
63 p | 127 | 36
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN MỘT SỐ DÒNG ĐẬU TƢƠNG NHẬP NỘI TỪ AUSTRALIA NĂM 2005 -2006 TẠI THÁI NGUYÊN
134 p | 143 | 31
-
Luận văn: Nghiên cứu tổng quan truyền động điện một chiều. Đi sâu nghiên cứu xác định vùng điều chỉnh hệ số P,I,D của các bộ điều khiển
62 p | 181 | 23
-
luận văn “Nghiên cứu một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Xí nghiệp kính Long Giang”
56 p | 119 | 18
-
Luận văn: Nghiên cứu một số kỹ thuật ước lượng độ dài thông điệp giấu trên Bit có trong số thấp
34 p | 109 | 12
-
LUẬN VĂN: Nghiên cứu một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Xí nghiệp kính Long Giang
51 p | 109 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh của thảm thực vật rừng sau cháy tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
95 p | 22 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn