MỤC LỤC<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................. 1<br />
Chương 1: ......................................................................................................................... 3<br />
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................................. 3<br />
1.1/ ĐẠI CƯƠNG VỀ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO. ................................................. 3<br />
1.1.1/ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC. .......................................................................... 3<br />
1.1.2/ ĐỊNH NGHĨA TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO. ............................................... 4<br />
1.1.3/ SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG TUẦN HOÀN NÃO. ......................... 4<br />
1.1.4/ PHÂN LOẠI TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO................................................... 6<br />
1.2/ ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CƠ TRÒN Ở BỆNH NHÂN TBMMN.................... 8<br />
1.2.1/ SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU ỐNG HẬU MÔN....................................................... 8<br />
1.2.2/ SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU BÀNG QUANG......................................................... 8<br />
1.2.3/ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG BÌNH THƯỜNG CƠ TRÒN. ........................... 9<br />
1.2.4/ RỐI LOẠN CƠ TRÒN. ................................................................................. 12<br />
1.3/ PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI. .............................................................................. 13<br />
1.3.1/ Chế độ dinh dưỡng......................................................................................... 13<br />
1.3.2/ Chăm sóc đường tiết niệu............................................................................... 14<br />
1.4/ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN. ............................................................... 15<br />
1.4.1/ Trên thế giới. ................................................................................................. 15<br />
1.4.2/ Tại Việt Nam.................................................................................................. 15<br />
Chương 2: ....................................................................................................................... 17<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................... 17<br />
2.1/ Đối tượng nghiên cứu. .......................................................................................... 17<br />
2.1.1/ Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân...................................................................... 17<br />
2.1.2/ Tiêu chuẩn loại trừ......................................................................................... 17<br />
2.2/ Phương pháp nghiên cứu. ..................................................................................... 17<br />
2.2.1/ Thiết kế nghiên cứu........................................................................................ 17<br />
2.2.2/ Cỡ mẫu. ......................................................................................................... 17<br />
2.2.3/ Các bước tiến hành. ....................................................................................... 17<br />
2.3/ Cách thức xử lý số liệu: ........................................................................................ 20<br />
2.4/ Đạo đức trong nghiên cứu..................................................................................... 20<br />
2.5/ Địa điểm - thời gian nghiên cứu............................................................................ 20<br />
Chương 3: ....................................................................................................................... 21<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 21<br />
3.1/ Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu................................................. 21<br />
3.1.1/ Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới. ............................................................. 21<br />
3.1.2/ Đặc điểm ý thức (Glasgow)............................................................................ 22<br />
3.1.3/ Đặc điểm thể bệnh. ........................................................................................ 22<br />
3.2/ Rối loạn cơ tròn trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu. ............................................... 23<br />
3.2.1/ Đặc điểm rối loạn cơ tròn bàng quang........................................................... 23<br />
3.2.2/ Đặc điểm rối loạn cơ tròn hậu môn................................................................ 24<br />
3.3/ Liên quan giữa tuổi với rối loạn cơ tròn. ............................................................... 24<br />
3.3.1/ Liên quan giữa tuổi với RLCT bàng quang..................................................... 24<br />
3.3.2/ Liên quan giữa tuổi với RLCT hậu môn.......................................................... 25<br />
3.4/ Liên quan giữa giới với RLCT. ............................................................................ 26<br />
3.4.1/ Liên quan giữa giới với RLCT bàng quang..................................................... 26<br />
3.4.2/ Liên quan giữa giới với RLCT hậu môn.......................................................... 27<br />
3.5/ Liên quan giữa ý thức (Glasgow) với RLCT. ........................................................ 27<br />
<br />
3.5.1/ Liên quan giữa ý thức với RLCT bàng quang. ................................................ 27<br />
3.5.2/ Liên quan giữa ý thức với RLCT hậu môn. ..................................................... 28<br />
3.6/ Liên quan thể bệnh với RLCT............................................................................... 29<br />
3.6.1/ Liên quan giữa thể bệnh với RLCT bàng quang. ............................................ 29<br />
3.6.2/ Liên quan giữa thể bệnh với RLCT hậu môn................................................... 30<br />
3.7/ Liên quan giữa thời gian sau tai biến với RLCT.................................................... 30<br />
3.7.1/ Liên quan giữa thời gian sau tai biến với RLCT bàng quang.......................... 30<br />
3.7.2/ Liên quan giữa thời gian sau tai biến với RLCT hậu môn............................... 31<br />
Chương 4: ....................................................................................................................... 32<br />
BÀN LUẬN .................................................................................................................... 32<br />
4.1/ Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi, giới..................................................... 32<br />
4.1.1/ Đặc điểm tuổi và giới tính.............................................................................. 32<br />
4.1.2/ Đặc điểm ý thức (Glasgow)............................................................................ 32<br />
4.1.3/ Đặc điểm thể bệnh. ........................................................................................ 33<br />
4.2/ Rối loạn cơ tròn trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu. ............................................... 33<br />
4.2.1/Đặc điểm rối loạn cơ tròn bàng quang............................................................ 33<br />
4.3/ Bàn luận về liên quan giữa tuổi với RLCT. ........................................................... 34<br />
4.4/ Bàn luận về liên quan giữa giới với rối loạn cơ tròn. ............................................. 35<br />
4.5/ Bàn luận về liên quan giữa ý thức (Glasgow) với RLCT. ...................................... 35<br />
4.6/ Bàn luận về liên quan giữa thể bệnh với RLCT..................................................... 36<br />
4.7/ Bàn luận liên quan giữa thời gian sau tai biến với RLCT. ..................................... 36<br />
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 38<br />
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................................. 39<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ<br />
<br />
Hình ảnh 1.1: Các động mạch não .................................................................................... 5<br />
Hình ảnh 1.2: Nhồi máu não ............................................................................................. 7<br />
Hình ảnh1. 3: Chảy máu não............................................................................................. 7<br />
Sơ đồ 1.1: Điều khiển hoạt động tiểu tiện. ...................................................................... 10<br />
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phản xạ bài tiết phân............................................................................. 11<br />
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới. .............................................................. 21<br />
Biều đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới............................................................ 21<br />
Biểu đồ 3.2: Đặc điểm ý thức (Glasgow). ........................................................................ 22<br />
Biểu đồ 3.3: Đặc điểm thể bệnh....................................................................................... 22<br />
Biểu đồ 3.4: Đặc điểm RLCT bàng quang trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu.................... 23<br />
Biểu đồ 3.5: Đặc điểm RLCT hậu môn trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu........................ 24<br />
Bảng 3.3: Liên quan giữa tuổi với RLCT bàng quang. ..................................................... 24<br />
Bảng 3.5: Liên quan giữa giới với RLCT bàng quang. .................................................... 26<br />
Bảng 3.6: Liên quan giữa giới với rối loạn cơ tròn hậu môn............................................ 27<br />
Bảng 3.7: Liên quan giữa ý thức với RLCT bàng quang.................................................. 27<br />
Bảng 3.8: Liên quan giữa ý thức với RLCT hậu môn....................................................... 28<br />
Bảng 3.9: Liên quan giữa thể bệnh với RLCT bàng quang............................................... 29<br />
Bảng 3.10: Liên quan giữa thể bệnh với RLCT hậu môn.................................................. 30<br />
Bảng 3.11: Liên quan giữa thời gian sau tai biến với RLCT bàng quang. ........................ 30<br />
Bảng 3.12: Liên quan giữa thời gian sau tai biến với RLCT hậu môn. ............................. 31<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
“Tai biến mạch máu não (TBMMN) là những thiếu sót thần kinh xảy ra đột<br />
ngột, có thể hồi phục hoàn toàn hoặc dẫn đến tử vong trong 24h do tổn thương<br />
mạch máu não, loại trừ các nguyên nhân sang chấn” (theo tổ chức Y tế Thế giới)<br />
(TCYTTG) [1]. Từ nhiều thập kỷ cho đến nay TBMMN vẫn là một vấn đề thời sự<br />
cấp thiết. Tỷ lệ mắc bệnh chung: Theo hiệp Hội Tim mạch Hoa Kỳ 1977 ở Mỹ có<br />
1,6 triệu người bị TBMMN, tỷ lệ tử vong có khoảng 182 nghìn người chiếm gần<br />
1/10 tổng số tử vong mỗi loại. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu dịch tễ TBMMN 1989<br />
– 1994 của Bộ môn Thần kinh trường Đại học Y Hà Nội tỷ lệ hiện mắc trung bình<br />
là 11,59; tỷ lệ mới mắc trung bình là 28,25; tỷ lệ tử vong trung bình là 21,55 [17].<br />
Theo các nghiên cứu tỷ lệ TBMMN đã tăng hàng năm.<br />
TBMMN thường dẫn đến biến chứng viêm phổi, tắc mạch chi, loét, rối loạn<br />
cơ tròn … Rối loạn cơ tròn là triệu chứng thường gặp trong tổn thương thần kinh.<br />
Duy nhất trong số các cơ tròn hoạt động theo ý muốn là cơ tròn bàng quang, hậu<br />
môn. Hoạt động được nhờ các trung khu điều khiển của hệ thần kinh trung ương.<br />
Khi có biểu hiện rối loạn cơ tròn bệnh nhân có xuất hiện triệu chứng rối loạn ở mức<br />
độ khác nhau tùy từng bệnh nhân: Tiểu khó, bí tiểu, tiểu tự động, đại tiện vãi, bí đại<br />
tiện làm ảnh hưởng lớn đến sự hồi phục của bệnh nhân và công tác chăm sóc người<br />
bệnh. Theo “ nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng TBMMN ở người > 50 tuổi nằm<br />
điều trị nội trú tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai” trong thời gian từ 07/ 2006<br />
– 06/2007 tỷ lệ rối loạn cơ tròn là 11.7% [4]. Tác giả Wyller T.B cho rằng sự mất tự<br />
chủ về tiểu tiện kéo dài 7-10 ngày sau TBMMN là một yếu tố tiên lượng quan trọng<br />
nhất cho sự sống còn và sự hồi phục của bệnh nhân. Với những bệnh nhân mất tự<br />
chủ về tiểu tiện thì các chức năng sinh hoạt khác trong sinh hoạt hàng ngày đều phải<br />
phụ thuộc hoàn toàn [33]. Có thể nói rối loạn cơ tròn để lại hậu quả nặng nề về thể<br />
chất, tinh thần, và phí tổn tài chính cho bản thân người bệnh, gia đình, xã hội. Do đó<br />
chăm sóc và điều trị cho người cao tuổi bị TBMMN phải được tiến hành sớm ngay<br />
từ đầu – ngay khi bệnh nhân vào viện.<br />
<br />
1<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
Điều dưỡng viên là người tiếp xúc sớm với bệnh nhân, họ góp phần không<br />
nhỏ trong quá trình hồi phục và phục hồi chức năng trên bệnh nhân TBMMN. Trên<br />
cơ sở đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu một số đặc điểm rối<br />
loạn cơ tròn trên bệnh nhân tai biến mạch máu não” với mục tiêu:<br />
1/ Xác định tỷ lệ RLCT trên bệnh nhân TBMMN ở bệnh viện Lão Khoa<br />
Trung Ương.<br />
2/ Mô tả một số yếu tố liên quan với RLCT trên bệnh nhân TBMMN ở<br />
bệnh viện Lão Khoa Trung Ương.<br />
<br />
2<br />
<br />