Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Ứng dụng Smartcity tại thành phố Amsterdam (Hà Lan) và đề xuất giải pháp phân luồng giao thông tại Hà Nội
lượt xem 5
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là tìm hiểu về Smart City và ứng dụng của Smart City tại thành phố Amsterdam (Hà Lan) cũng như ứng dụng Smart City tại Việt Nam. Từ đó đề xuất giải pháp phân luồng giao thông của Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Ứng dụng Smartcity tại thành phố Amsterdam (Hà Lan) và đề xuất giải pháp phân luồng giao thông tại Hà Nội
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊM VĂN BÌNH ỨNG DỤNG SMARTCITY TẠI THÀNH PHỐ AMSTERDAM (HÀ LAN) VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG GIAO THÔNG TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊM VĂN BÌNH ỨNG DỤNG SMARTCITY TẠI THÀNH PHỐ AMSTERDAM (HÀ LAN) VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÂN LUỒNG GIAO THÔNG TẠI HÀ NỘI Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Quang Minh HÀ NỘI – 2014
- LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất cả các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Đại học quốc gia Hà Nội, Viện công nghệ thông tin và Phòng khoa học công nghệ cùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị và cung cấp kiến thức cũng như giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vừa qua. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo – Tiến sỹ Lê Quang Minh, người thầy đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp rất nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn. Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc chắn không thể tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp, giúp đỡ của các quý thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nghiêm Văn Bình
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn và những người tôi đã cảm ơn. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ Nghiêm Văn bình
- TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là tìm hiểu về Smart City và ứng dụng của Smart City tại thành phố Amsterdam(Hà Lan) cũng như ứng dụng Smart City tại Việt Nam. Từ đó đề xuất giải pháp phân luồng giao thông của Hà Nội. Phần mở đầu sẽ nói đến tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài cũng như mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Chương đầu tiên của luận văn trình bày tổng quan về Smart City trên Thế giới. Chương tiếp theo trình bày về ứng dụng của Smart City tại một trong những Thành phố nổi tiếng trên Thế giới là Thành phố Amsterdam (Hà Lan). Nơi đã ứng dụng thành công Smart City trong việc quy hoạch và phát triển của Thành phố. Chương cuối cùng là trình bày về thực trạng giao thông của Hà Nội và qua đó đề xuất việc ứng dụng Smart City trong việc giải quyết vấn đề phân luồng giao thông tại Hà Nội.
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................................1 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................................3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ SMART CITY .............................................. 4 1.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ THÔNG MINH (SMART CITY) ...................................................4 1.1.1 Các khái niệm ......................................................................................................................4 1.1.2 Các thành phần tạo nên Smart City ...................................................................................5 1.1.3 Lựa chọn công nghệ và giải pháp trong việc xây dựng thành phố thông minh. ..............8 1.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC XÂY DỰNG THÀNH PHỐ THÔNG MINH: ........................................................15 1.2.1 Lợi ích cục bộ: ......................................................................................................................15 1.2.2 Lợi ích toàn cầu: ..................................................................................................................17 CHƢƠNG 2. ỨNG DỤNG THÀNH PHỐ THÔNG MINH TẠI THÀNH PHỐ AMSTERDAM (HÀ LAN) ..................................................................... 18 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ AMSTERDAM (HÀ LAN) ....................18 2.2. ỨNG DỤNG SMART CITY TẠI AMSTERDAM .........................................................................19 2.2.1 Một số thành tựu điển hình ..............................................................................................19 2.2.2 Mục tiêu xây dựng thành phố thông minh: .....................................................................20 2.2.2.1 Đặc điểm: .......................................................................................................................20 2.2.2.2 Mục tiêu: ........................................................................................................................21 2.2.2.3 Yêu cầu: .........................................................................................................................21 2.2.3 Một số dự án tiêu biểu: .....................................................................................................22 2.2.3.1 Mục tiêu chính: .............................................................................................................22 2.2.3.2 Lựa chọn công nghệ, phương pháp tiếp cận và bài học kinh nghiệm ........................22 CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG SMART CITY TRONG GIAO THÔNG THÔNG MINH TẠI HÀ NỘI .......................................................................... 35 3.1 SMART CITY TẠI VIỆT NAM ............................................................ 35 3.2. THỰC TRẠNG GIAO THÔNG TẠI HÀ NỘI..................................... 38 3.2.1 Thực trạng chung: ............................................................................................................38 3.2.1.1 Hạ tầng đô thị:...................................................................................................................38 3.2.1.2 Môi trường sống và tiết kiệm năng lượng:.......................................................................38 3.2.2 Giao thông tại Hà Nội: ......................................................................................................39 3.2.3 Đề xuất giải pháp phân luồng giao thông cho Hà Nội trên nền ITS ..................................40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 68
- DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Smart Thông minh Smart City Thành phố thông minh CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông IT – Information Technology Công nghệ thông tin ITS – Intelligent Transportation System Hệ thống giao thông thông minh GIS - Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý GPS - Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu CCTV - Closed-Circuit Television Truyền hình mạch kín VOV Kênh VOV Giao thông Quốc gia - Đài Tiếng nói Việt Nam KHCN Khoa học công nghệ GTVT Giao thông vận tải QoS: Quality of Service Quản lý chất lượng và dịch vụ HD: High Definition Độ nét cao ONVIF - Open Network Video Interface Tiêu chuẩn kết nối giữa các thiết bị Forum an ninh trên nền IP
- DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mối quan hệ giữa Smart City ................................................................ 5 với tính bền vững, cạnh tranh và hạ tầng ICT....................................................... 5 Hình 1.2: Các thành phần và nhân tố của Smart City ........................................... 6 Hình 2.1: Công nghệ Mạng lưới thông minh tại Amsterdam ............................. 22 Hình 2.2: Hội thảo tư vấn sử dụng năng lượng cho khu dân cư ......................... 23 Hình 2.3: Lợi ích của việc sử dụng hệ thống quản lý năng lượng sáng tạo........ 24 Hình 2.4: Hệ thống phích cắm thông minh ......................................................... 25 Hình 2.5: Tòa nhà ITO ........................................................................................ 27 Hình 2.6: Tủ phát điện Fuell Cell........................................................................ 28 Hình 2.7: Thành phố môi trường xanh Amsterdam ............................................ 30 Hình 2.8: Trạm điện bờ biển tại Amsterdam ...................................................... 32 Hình 2.9: Hệ thống sạc điện thông minh cho các xe ô tô ................................... 33 Hình 2.10: Phân luồng giao thông cho xe ứng cứu ............................................. 34 Hình 3.1: Tình hình tắc nghẽn giao thông tại Hà Nội trong giờ cao điểm ......... 48 Hình 3.2: Hệ thống giám sát hành trình .............................................................. 50 Hình 3.3: Trung tâm điều khiển tín hiệu giao thông Hà Nội .............................. 51 Hình 3.4: Quy trình xử lý thông tin giao thông .................................................. 52 Hình 3.5: Hệ thống thông tin hành khách tiên tiến(APIS).................................. 59 Hình 3.6: Biển báo giao thông điện tử ................................................................ 61 Hình 3.7: Hệ thống điện thoại khẩn cấp eCall .................................................... 61 Hình 3.8: Tra cứu tình trạng ùn tắc, chậm trên phần mềm V.TIS ...................... 63 Hình 3.9: Cảnh báo ùn tắc qua phần mềm V.TIS của VOV ............................... 64 Hình 3.10: Giao diện hiển thị các cảnh báo của phầ mềm Telematics Car ........ 64
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2: Công nghệ để xây dựng môi trường bền vững ................................... 10 Bảng 1.3: Công nghệ để xây dựng năng lượng bền vững ................................... 11 Bảng 1.4: Công nghệ để xây dựng hạ tầng viễn thông thông minh và bền vững12 Bảng 1.5: Công nghệ để xây dựng mạng lưới giao thông thông minh ............... 13 Bảng 1.6: Công nghệ để xây dựng nguồn nước sạch và bền vững. .................... 14 Bảng 1.7: Các động lực và lợi ích của Thành phố thông minh mang lại............ 17
- 1 MỞ ĐẦU 1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Ngọn nguồn phát sinh ra ý tưởng về thành phố thông minh không gì khác ngoài sự tăng trưởng dân số không ngừng và xu hướng đô thị hóa mạnh mẽ. Hiện nay trên thế giới có khoảng 7 t người và dự báo đến năm 2040, dân số sẽ là khoảng 10 t người. Bên cạnh đó, đến năm 2040, 65 dân số sẽ sinh sống ở đô thị. Quá trình đô thị hóa tất yếu như thế sẽ làm xuất hiện nhiều hơn các thành phố quy mô trên 1 triệu dân và các siêu thành phố quy mô trên 10 triệu dân[4]. Các thành phố này chỉ chiếm 2 diện t ch thế giới nhưng tiêu thụ tới 75 nguồn tài nguyên tự nhiên. Áp lực về biến đổi kh hậu thì không bao giờ lắng xuống. Vì thế, các nhà quản lý bị thúc đẩy phải xây dựng các thành phố thông minh hơn trong việc quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên để phục vụ cho cuộc sống con người. hông chỉ có động lực, con người c n có đủ năng lực để xây dựng thành phố thông minh khi sự phát triển và phổ cập các công nghệ mới diễn ra với tốc độ chóng m t. hả năng kết nối ngày càng cao, cụ thể thống kê năm 2010 có 10 t thiết bị kết nối với nhau và dự báo đến năm 2020 là 12 t thiết bị. Công cụ để điều hành, quản lý các l nh vực khác nhau như kinh tế, ch nh trị, xã hội, giáo dục, giao thông, môi trường hay y tế ch nh là điện toán đám mây. Điện toán đám mây cũng là nền tảng dữ liệu cần thiết vì dự báo đến năm 2020, có khoảng 50 t thiết bị kết nối Internet[4]. Trên thế giới hiện nay có khoảng hơn 100 thành phố đã triển khai các cấp độ khác nhau của thành phố thông minh. Một số hình mẫu thành phố thông minh đi đầu có thể kể đến như Amsterdam (Hà Lan), Lyon (Pháp), Edinburgh (Scotland) c ng hàng loạt doanh nghiệp viễn thông tiếng tăm đi tiên phong trong việc phát triển thành phố thông minh như Schneider Electric, Thales Group, IBM, Telefonica hay Telecom Italia Lợi ch của thành phố thông minh đã quá r ràng. Theo t nh toán của Telefonica, một thành phố thông minh sẽ tiết kiệm được 15 lượng nước tiêu thụ, giảm được 10 lượng điện tiêu thụ, giảm 17 lượng kh thải CO2 và giảm gần 25 về nhu cầu giao thông vận tải.
- 2 Ngay cả nếu đ t ra bài toán về kinh tế, nguồn thu từ thành phố thông minh cũng đầy hứa h n d chi ph đầu tư cho thành phố thông minh trên toàn thế giới năm 2010 lên đến 8 t USD và đến năm 2020, tổng nguồn đầu tư lũy kế sẽ là 108 t USD. Nguyên nhân vì thành phố thông minh sẽ đem lại doanh thu khổng lồ từ dịch vụ đầu cuối. Dự báo từ năm 2012 đến 2020, tổng doanh thu lũy kế mà thành phố thông minh mang lại lên đến 115 t USD[4]. Dân số thế giới đang tăng nhanh kéo theo nhu cầu càng lớn đối với cơ sở hạ tầng, đ c biệt là cơ sở hạ tầng đô thị. Tỉ lệ con người sinh sống tại các thành phố cũng đang tăng dần cũng đang đ i hỏi cơ sở hạ tầng phải cung cấp các dịch vụ thiết yếu như giao thông, y tế, giáo dục và an ninh công cộng ngày càng cao. Bên cạnh đó, con người luôn hướng tới một xã hội văn minh, một môi trường sống hiện đại, bền vững cũng đ t ra nhiều thách thức cho những cơ sở hạ tầng đô thị hiện có. Để thay thế những cơ sở hạ tầng đô thị như hiện nay là không hề đơn giản và dễ dàng vì thời gian và chi ph . Tuy nhiên, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, của công nghệ, chúng ta có thể đưa tr tuệ mới vào cơ sở hạ tầng hiện có của mình. Ngh a là chúng ta sẽ số hóa và kết nối các hệ thống sao cho chúng ta có thể nhận biết, phân t ch, t ch hợp dữ liệu và đáp ứng thông minh với nhu cầu trong phạm vi chức năng của chúng. Qua đó, chúng ta có thể mang lại sức sống mới cho các hệ thống để chúng hoạt động hiệu quả hơn nhờ vào công nghệ. Trong quá trình phát triển, đ c biệt là phát triển nền kinh tế tri thức, mỗi quốc gia đều xây dựng các hạ tầng thông minh trên nền tảng, cơ sở của một hệ thống cốt l i gồm: cấu trúc hạ tầng, mạng lưới thông tin&truyền thông và môi trường. Đó là các yếu tố không thể thiếu và đóng vai tr trung tâm trong việc điều hành và phát triển đất nước, nó bao gồm: các dịch vụ công, dân số, giao thông vận tải, thông tin truyền thông, nước và năng lượng. Trong bối cảnh phát triển đó, những thành phố thông minh (Smart City) sẽ xuất hiện và góp phần phát triển kinh tế cho các quốc gia, v ng miền và cả khu vực. Hiện nay, Việt Nam là một quốc gia đang trên đà phát triển. Để bắt kịp với thế giới và các nước trong khu vực, Việt Nam cần ứng dụng mạnh mẽ công nghệ trong việc phát triển kinh tế cũng như môi trường sống. Muốn thực hiện điều đó, Việt Nam cần đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển các thành phố thông minh trong đó có Thành phố Hà Nội.
- 3 Như vậy, Smart City có một vai tr , tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển không chỉ của một thành phố mà cả quốc gia cũng như khu vực và thế giới. Nhận thức được vấn đề đó, người viết thực hiện đề tài này nhằm: nghiên cứu về Smart City và đề xuất việc một số giải pháp ứng dụng trong quá trình phát triển đô thị của Hà Nội trong đó có vấn đề phân luồng giao thông Hà Nội. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng đƣợc nghiên cứu: Bao gồm các khái niệm về thành phố thông minh (Smart City), những kinh nghiệm trong việc xây dựng và phát triển Smart City trên Thế giới và tại thành phố Amsterdam(Hà Lan), việc xây dựng Smart City tại Việt Nam, yêu cầu thực tế của Hà Nội và đề xuất giải pháp phân luồng giao thông của Hà Nội trên nền tảng của giao thông thông minh. Phạm vi nghiên cứu: Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu theo như mục tiêu đã đề ra, luận văn tập trung xem xét, phân t ch đánh giá các yếu tố nằm trong phạm vi sau: Tổng quan về Smart City. Công nghệ, thuật toán và bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng Smart City tại thành phố Amsterdam Smart City tại Việt Nam và thực trạng vấn đề giao thông của Hà Nội Đề xuất giải pháp phân luồng nhằm giải quyết vấn đề giao thông Hà Nội. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài được xây dựng thành 3 chương nhằm hướng tới giải quyết các mục tiêu sau: Tổng quan về Smart City: Tìm hiểu khái niệm về thành phố thông mih (Smart City) và các thành phần cơ bản của Smart City. Qua đó thấy được lợi ch mà thành phố thông minh đem lại cho mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới Smart City tại thành phố Amsterdam: Tìm hiểu việc xây dựng thành phố thông minh cho Amsterdam. Nghiên cứu những kinh nghiệm trong quá trình triển khai xây dựng Smart City như: lựa chọn công nghệ, định hướng phát triển, bài học kinh nghiệm Smart City tại Việt Nam: Nghiên cứu thực trạng xây dựng thành phố thông minh tại Việt Nam và một số thành phố lớn trong đó có Hà Nội. Tìm hiểu về hệ thống giao thông thông minh (ITS) và đề xuất giải pháp phân luồng giao thông cho Hà Nội trong tình hình hiện nay.
- 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ SMART CITY 1.1 Tổng quan về thành phố thông minh (Smart City) 1.1.1 Các khái niệm Ước t nh đến năm 2040, trên thế giới sẽ có 10 tỉ người và hơn 65 trong số này sẽ tập trung ở các đô thị. Trong bối cảnh người dân sinh sống tại các thành phố ngày càng tăng, các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc khởi động thiết kế những đô thị thông minh hơn để đáp ứng đà tăng trưởng dân số chóng m t, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống. Vì thế khái niệm về thành phố thông minh đầu tiên đã ra đời. Smart City: Thành phố thông minh được định ngh a là thành phố có những thành tựu tăng trưởng kinh tế vượt bậc, chất lượng cuộc sống được nâng cao nhờ ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ viễn thông vào hạ tầng cơ sở của thành phố. Các thành phố thông minh giám sát hạ tầng trọng yếu trong đó có cầu, đường, đường hầm, đường sắt, xe điện ngầm, sân bay, cảng biển, thông tin liên lạc, nước, điện, thậm chí là các tòa nhà lớn, để tối ưu các nguồn lực và an ninh. Và các thành phố này tối đa các dịch vụ cho các công dân, mang tới một môi trường bền vững thúc đẩy hạnh phúc và no ấm. Các dịch vụ này dựa trên hạ tầng Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) (ICT)[8]. Về m t cấu trúc, một thành phố thông minh là một hệ thống của các hệ thống cùng vận hành khớp với nhau. Việc tương hợp của nhiều hệ thống dựa trên tính mở và chuẩn hóa - những nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng một thành phố thông minh. Không có tính mở và chuẩn hóa, một dự án thành phố thông minh trở nên hỗn độn và tốn kém. Các công nghệ cấu thành của một thành phố thông minh gồm các mạng quang tốc độ cao, cảm biến, cố định và di động cần thiết để khả thi các lợi ch như các hệ thống thông minh, mạng lưới thông minh và nối mạng gia đình. Mối quan hệ của một thành phố thông minh với các công dân của thành phố là những gì để phân biệt với một thành phố truyền thống. Các dịch vụ ICT của các thành phố truyền thống là không thể phản ứng với các bối cảnh xã hội, kinh tế và văn hóa đang theo đổi nhanh chóng nhưng các dịch vụ của thành phố thông minh thì có thể. Do vậy, một thành phố thông minh trên hết là một thành phố hướng tới con người, phụ thuộc vào một hạ tầng ICT và sự phát triển đô thị
- 5 liên tục, luôn luôn t nh đến sự bền vững môi trường và kinh tế [8] như mô tả mối tương quan trong hình 1.1. Hình 1.1: Mối quan hệ giữa Smart City với tính bền vững, cạnh tranh và hạ tầng ICT Thành phố thông minh sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông và dữ liệu để được thông minh hơn và hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực, dẫn đến chi phí và tiết kiệm năng lượng, cải thiện cung cấp dịch vụ và chất lượng cuộc sống và giảm tác động môi trường. 1.1.2 Các thành phần tạo nên Smart City Để xây dựng thành phố thông minh, các nhà quản lý cần quan tâm đến các thành phần cơ bản của Smart City[11] nhằm xác định rõ ràng mục tiêu và định hướng xây dựng (hình 1.2)
- 6 Hình 1.2: Các thành phần và nhân tố của Smart City Nền kinh tế thông minh(Smart Economy): là nền kinh tế ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong kinh doanh để đạt hiệu quả, thúc đẩy tài chính phát riển, duy trì và thu hút nhân tài nhằm phát huy tính sáng tạo của họ, phát triển kinh doanh và tạo ra môi trường kinh doanh hiện đại, năng động. Hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa nền kinh tế quốc gia. Các nhân tố giúp tăng khả năng cạnh tranh và phát triển kinh tế bền vững của đô thị gồm: o Tinh thần sáng tạo o Doanh nhân o Tư duy kinh tế và thương mại o Khả năng sản xuất o Tính linh hoạt của thị trường lao động o Khả năng hội nhập quốc tế o Khả năng chuyển đổi
- 7 Dân cư thông minh (Smart People/Citizens): Đề cập đến chất lượng giáo dục, trình độ dân cư sống trong đô thị thông minh và khả năng giao tiếp xã hội, hướng tới cuộc sống cộng đồng. Các nhân tố chính: o Trình độ dân trí o Nhu cầu học tập o Đoàn kết dân tộc o Tính linh hoạt o Khả năng sáng tạo o Khả năng toàn cầu hóa o Tham gia hoạt động cộng đồng o Công dân điện tử Chính phủ/ Quản lý thông minh (Smart Governance/Management): Cung cấp sự tương tác giữa người dân và chính quyền, bao gồm các dịch vụ hành chính, chính trị của thành phố. Các nhân tố gồm: o Người dân có thể tham gia đóng góp vào các quyết định của chính quyền o Chính quyền cung cấp dịch vụ và hành chính công o Minh bạch hóa hoạt động của chính quyền o Hỗ trợ quản lý chính sách Môi trường thông minh (Smart Enviroment): Hệ thống giúp quản lý hạ tầng tài nguyên môi trường hiệu quả hơn, bao gồm các nhân tố: o Sức hút của môi trường tự nhiên o Mức độ ô nhiễm o Bảo vệ môi trường o Quản lý tài nguyên một cách bền vững o Điện lưới thông minh Cuộc sống thông minh (Smart Living/Quality of life): Giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, văn hóa đáp ứng các nhu cầu du lịch, cư trú của công dân, bao gồm: o Đời sống văn hóa o Điều kiện chăm sóc sức khỏe o Đảm bảo an toàn của công dân o Chất lượng nhà ở o Cơ sở vật chất cho giáo dục o Sức hút du lịch
- 8 o Bệnh viện ‘thông minh’ Giao thông thông minh (Smart Mobility): Đáp ứng cho nhu cầu giao tiếp và truy cập thông tin mọi lúc, mọi nơi trên nhiều thiết bị khác nhau và có thể di chuyển nhanh chó Khả năng truy cập hệ thống thông tin trong thành phố: o Khả năng truy cập với cả nước và quốc tế o Tính sẵn sàng của hạ tầng ICT o Bền vững, sáng tạo và an toàn o Hệ thống giao thông minh, an toàn trong thành phố 1.1.3 Lựa chọn công nghệ và giải pháp trong việc xây dựng thành phố thông minh. Trong những khía cạnh (thành phần) cơ bản nêu trên, ICT là nhân tố quyết định hình thành nên thành phố thông minh . Do đó, công nghệ và giải pháp tốt sẽ giúp xây dựng thành phố thông minh hiệu quả hơn. Giải pháp: o Smart Grid o Smart Transport o Smart Health/Smart Hospital o Smart Government (hay E-Government), E-Citizen (E-Passport, E- Identity, E-Driver’s License, E-Citizen Card) o E-Public Finance (E-Tax, E-Custom, TABMIS, National Public Finance) o National Security System Công nghệ: o Big data và Analytics o Mobile và Social o Cloud computing o Internet of Thing o Hydrogen Economy o Water Management o Machine-to-Manchine o GIS o CCTV (camera giám sát)
- 9 o Wifi o Tele – Present (Hiện diện từ xa) o Sensor (Cảm biến) o SOA ( iến trúc hướng dịch vụ) o . Tùy thuộc vào mục tiêu xây dựng thành phố thông minh, mỗi quốc gia sẽ lựa chọn công nghệ cho phù hợp với mục tiêu đó. Chẳng hạn: Trƣờng hợp 1: Sử dụng ICT để xây dựng thành phố thông minh đáng sống, đáng làm việc và phát triển bền vững. Do đó công nghệ được lựa chọn: Công nghệ Chi tiết Phƣơng tiện và Điều khiển Sử dụng các thiết bị tốt nhất Kết nối các thiết bị trong toàn thành phố và Kết nối kết nối đa dịch vụ Tuân thủ các tiêu chuẩn mở Sử dụng kiến trúc tích hợp mở và giao diện Tƣơng tác liên kết lỏng Ưu tiên sử dụng các nguồn đầu tư lâu dài Công khai các quy tắc riêng tư Bảo mật và Cá nhân Tạo ra khung pháp lý về bảo mật Thực hiện an ninh mạng Tạo ra hệ thống quản lý dữ liệu toàn thành Quản lý dữ liệu phố, minh bạch và chia sẻ chính sách Nên sử dụng điện toán đám mây Sử dụng diễn đàn mở về đổi mới nền tảng hạ tầng Tài nguyên máy tính Có quyền truy cập hệ thống GIS trung tâm Có quyền truy cập hệ thống quản lý thiết bị một cách toàn diện Có được đầy đủ nhận thức tình huống Tối ưu hóa các quy trình Phân tích Tối ưu hóa các thiết bị Thực hiện các phân tích dự đoán Bảng 1.1: Công nghệ cho Smart Living, Smart Working
- 10 Trƣờng hợp 2: Sử dụng ICT để xây dựng thành phố thông minh có môi trường bền vững. Lựa chọn công nghệ chi tiết được thể hiện trong bảng 1.2. Công nghệ Chi tiết Phƣơng tiện và Điều khiển Sử dụng các thiết bị tốt nhất Kết nối các thiết bị trong toàn thành phố và Kết nối kết nối đa dịch vụ Tuân thủ các tiêu chuẩn mở Sử dụng kiến trúc tích hợp mở và giao diện Tƣơng tác liên kết lỏng Ưu tiên sử dụng các nguồn đầu tư lâu dài Công khai các quy tắc riêng tư Bảo mật và Cá nhân Tạo ra khung pháp lý về bảo mật Thực hiện an ninh mạng Tạo ra hệ thống quản lý dữ liệu toàn thành Quản lý dữ liệu phố, minh bạch và chia sẻ chính sách Nên sử dụng điện toán đám mây Sử dụng diễn đàn mở về đổi mới nền tảng hạ tầng Tài nguyên máy tính Có quyền truy cập hệ thống GIS trung tâm Có quyền truy cập hệ thống quản lý thiết bị một cách toàn diện Có được đầy đủ nhận thức tình huống Tối ưu hóa các quy trình Phân tích Tối ưu hóa các thiết bị Thực hiện các phân tích dự đoán Bảng 1.2: Công nghệ để xây dựng môi trường bền vững
- 11 Trƣờng hợp 3: Sử dụng ICT để xây dựng thành phố thông minh để có sơ sở hạ tầng năng lượng bền vững được thể hiện trong bảng 1.3. Công nghệ Chi tiết Phƣơng tiện và Điều khiển Sử dụng các thiết bị tốt nhất Kết nối các thiết bị trong toàn thành phố và Kết nối kết nối đa dịch vụ Tuân thủ các tiêu chuẩn mở Sử dụng kiến trúc tích hợp mở và giao diện liên kết lỏng Tƣơng tác Ưu tiên sử dụng các nguồn đầu tư lâu dài Sử dụng các thế hệ phân tán với các chuẩn tương kết khác nhau Công khai các quy tắc riêng tư Bảo mật và Cá nhân Tạo ra khung pháp lý về bảo mật Thực hiện an ninh mạng Tạo ra hệ thống quản lý dữ liệu toàn thành Quản lý dữ liệu phố, minh bạch và chia sẻ chính sách (Bổ sung: Dữ liệu về nguồn năng lượng) Nên sử dụng điện toán đám mây Sử dụng diễn đàn mở về đổi mới nền tảng hạ tầng Tài nguyên máy tính Có quyền truy cập hệ thống GIS trung tâm Có quyền truy cập hệ thống quản lý thiết bị một cách toàn diện Có được đầy đủ nhận thức tình huống Tối ưu hóa các quy trình Tối ưu hóa các thiết bị Thực hiện các phân tích dự đoán Phân tích Xây dựng các chương trình quản lý lỗi tự động Xây dựng các chương trình cá nhân hóa ứng dụng cho khách hàng Bảng 1.3: Công nghệ để xây dựng năng lượng bền vững
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ công nghệ thông tin: Ứng dụng mạng Nơron trong bài toán xác định lộ trình cho Robot
88 p | 702 | 147
-
Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của một số giống ngô (Zea maysL.) bằng chỉ thị RAPD
89 p | 294 | 73
-
Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung tế bào và hormone lên sự phát triển của phôi lợn thụ tinh ống nghiệm
67 p | 277 | 50
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tối ưu hóa truy vấn trong hệ cơ sở dữ liệu phân tán
75 p | 58 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xây dựng tính năng cảnh báo tấn công trên mã nguồn mở
72 p | 61 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu phương pháp quản trị rủi ro hướng mục tiêu và thử nghiệm ứng dụng trong xây dựng cổng thông tin điện tử Bộ GTVT
75 p | 49 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Phát triển hệ thống quảng cáo thông minh trên mạng xã hội
76 p | 61 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xây dựng mô hình các chủ đề và công cụ tìm kiếm ngữ nghĩa
94 p | 34 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Ứng dụng Gis phục vụ công tác quản lý cầu tại TP. Hồ Chí Minh
96 p | 46 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Phương pháp phân vùng phân cấp trong khai thác tập phổ biến
69 p | 46 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác tập mục lợi ích cao bảo toàn tính riêng tư
65 p | 46 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác luật phân lớp kết hợp trên cơ sở dữ liệu được cập nhật
60 p | 46 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác mẫu tuần tự nén
59 p | 30 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Sử dụng cây quyết định để phân loại dữ liệu nhiễu
70 p | 40 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Kỹ thuật Matrix Factorization trong xây dựng hệ tư vấn
74 p | 40 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác Top-rank K cho tập đánh trọng trên cơ sở dữ liệu có trọng số
64 p | 48 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xây dựng hệ truy vấn ngữ nghĩa đa cơ sở dữ liệu trong một lĩnh vực
85 p | 33 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu và ứng dụng Hadoop để khai thác tập phổ biến
114 p | 46 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn