intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Định hướng nghề và học nghề cho thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn tại Hà Nội qua nghiên cứu trường hợp tại Tổ chức trẻ em Rồng Xanh (Blue Dragon Children’s Foundation – BDCF)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:156

20
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá thực trạng hoạt động định hướng nghề của thanh thiếu niên có hòan cảnh khó khăn tại Hà Nội qua nghiên cứu trường hợp tại Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Định hướng nghề và học nghề cho thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn tại Hà Nội qua nghiên cứu trường hợp tại Tổ chức trẻ em Rồng Xanh (Blue Dragon Children’s Foundation – BDCF)

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------------- NGU ỄN DẠ ĐAN TRANG Đ NH HƢỚNG NGH VÀ HỌC NGH CHO THANH THI U NI N C HOÀN C NH KH KHĂN TẠI HÀ NỘI NGHI N CỨU TRƢỜNG H P TẠI TỔ CHỨC TR EM RỒNG XANH – BDCF) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2016
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------------- NGU ỄN DẠ ĐAN TRANG Đ NH HƢỚNG NGH VÀ HỌC NGH CHO THANH THI U NI N C HOÀN C NH KH KHĂN TẠI HÀ NỘI NGHI N CỨU TRƢỜNG H P TẠI TỔ CHỨC TR EM RỒNG XANH – BDCF) Chuy n ng nh: C ng t c x hội M số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn:TS. Nguyễn Th Nhƣ Tr ng HÀ NỘI – 2016
  3. LỜI CAM ĐOAN T i xin cam đoan đề t i luận văn thạc sỹ: “Định hướng nghề v học nghề cho thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn tại H Nội qua nghi n cứu trường hợp tại Tổ chức trẻ em Rồng Xanh (Blue Dragon Children’s Foundation – BDCF)” do tiến sỹ Nguyễn Thị Như Trang hướng dẫn là công trình nghi n cứu của ri ng t i. C c số liệu v kết quả nghi n cứu l trung thực. C c th ng tin trích dẫn trong luận văn đều trích rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Dạ Đan Trang
  4. LỜI C M ƠN Để thực hiện luận văn tốt nghiệp chuy n ng nh C ng t c x hội với t n đề t i: “Định hướng nghề v học nghề cho thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn tại H Nội qua nghi n cứu trường hợp tại Tổ chức trẻ em Rồng Xanh (Blue Dragon Children’s Foundation – BDCF)” t i đ nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình, sự đóng góp quý b u của nhiều c nhân tập thể. Trước ti n, t i xin được gửi lời cảm ơn đến c c Thầy C gi o, bạn bè, đồng nghiệp đ giúp đỡ, động vi n t i trong qu trình ho n th nh luận văn của mình. Đặc biệt, t i xin được b y tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Như Trang người đ gi nh rất nhiều thời gian, tâm huyết tận tình chỉ bảo t i trong suốt qu trình thực hiện luận văn n y. T i xin cảm ơn VPDA tại Việt Nam- Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh (BDCF) đ cung cấp v tạo điều kiện cho t i thu thập những số liệu cần thiết v tận tình giúp đỡ t i trong qu trình t i nghi n cứu. Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, đã quan tâm động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề t i. Tuy nhi n, dù có nhiều cố gắng nỗ lực, song luận văn kh ng tr nh khỏi thiếu sót v hạn chế. Vì vậy t i kính mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của c c thầy c gi o. Một lần nữa xin chân th nh c m ơn! Học viên Nguyễn Dạ Đan Trang
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8 NỘI DUNG..................................................................................................... 26 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA NGHI N CỨU ............................................................................................... 26 1.1. Các khái niệm công cụ ........................................................................... 26 1.1.1. Th nh thi u ni n .................................................................................................. 26 1.1.2. Th nh thi u ni n có hoàn cảnh khó khăn ...................................................... 26 1.1.3. Công tác xã hội .................................................................................................... 27 1.1.4. Định hưóng nghề nghiệp (Hướng nghiệp) .................................................... 28 1.1.5. Khái niệm học nghề ............................................................................................ 29 1.2. Các lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ........................................... 29 1.2.1. Thuy t nhu cầu củ M slow ............................................................................. 29 1.2.2. Lý thuy t v i trò ................................................................................................... 33 1.2.3. Thuy t tr o đổi xã hội ........................................................................................ 33 1.2.4. Nhánh lý thuy t về Mô hình cuộc sống (Life model theory) củ Germ in và Gitterman ..................................................................................................................... 35 1.3. Đặc điểm đ bàn nghiên cứu ................................................................ 36 1.3.1. Khái quát về đị bàn thành phố Hà Nội và đị bàn quận Hoàn Ki m .. 36 1.3.2. Khái quát về Văn phòng dự án tại Việt N m- Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh (BDCF)- 879 Hồng Hà, Hoàn Ki m, Hà Nội ............................................... 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH THI U NI N C HOÀN C NH KH KHĂN TẠI TỔ CHỨC TR EM RỒNG XANH VÀ VẤN Đ THAM GIA Đ NH HƢỚNG NGH CỦA CÁC EM ................................ 45 2.1. Thực tr ng th nh thiếu niên c hoàn c nh kh kh n đ ng đƣ c h tr đ nh hƣớng ngh t i Tổ chức Tr em Rồng X nh. .............................. 45 2.1.1. Đ c đi m nh n kh u, xã hội củ th nh thi u ni n có hoàn cảnh khó khăn tại Tổ chức Trẻ em Rồng nh .......................................................................... 45 1
  6. 2.1.2. Đ c đi m t m lý - xã hội củ th nh thi u ni n có hoàn cảnh khó khăn tại Tổ chức Trẻ em Rồng nh .................................................................................... 61 2.1.3. Nguyện vọng nghề nghiệp- việc làm củ th nh thi u ni n có hoàn cảnh khó khăn tại Tổ chức Trẻ em Rồng nh .................................................................. 66 2.2. Thực tr ng th m gi chƣơng trình đ nh hƣớng ngh củ th nh thiếu niên c hoàn c nh kh kh n t i Tổ chức Tr em Rồng X nh .................. 70 2.2.1. Tổng qu n về mô hình chương trình định hướng nghề củ Tổ chức Trẻ em Rồng nh ................................................................................................. 70 2.2.2. Nhận thức về tầm qu n trọng và động cơ th m gi củ th nh thi u ni n có hoàn cảnh khó khăn vào chương trình định hướng nghề củ Tổ chức Trẻ em Rồng nh ................................................................................................. 78 2.2.3. Mức độ th m gi vào chương trình định hướng nghề củ th nh thi u ni n có hoàn cảnh khó khăn tại Tổ chức Trẻ em Rồng nh ......................... 93 CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QU HOẠT ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH Đ NH HƢỚNG NGH CHO THANH THI U NI N C HOÀN C NH KH KHĂN TẠI TỔ CHỨC TR EM RỒNG XANH VÀ MỘT SỐ GI I PHÁP.............................................................................................. 99 3.1. Đánh giá tiến trình đ nh hƣớng ngh cho th nh thiếu niên c hoàn c nh kh kh n t i Tổ chức Tr em Rồng X nh và v i trò củ Nhân viên xã hội............................................................................................................... 99 3.1.1. Đánh giá ti n trình .............................................................................................. 99 3.1.2. V i trò củ nh n vi n xã hội trong việc hỗ trợ thúc đ y th nh thi u ni n có hoàn cảnh khó khăn th m gi chương trình Định hướng nghề tại Tổ chức Trẻ em Rồng nh ........................................................................................................ 103 3.2. Đánh giá các ho t động cụ thể trong chƣơng trình đ nh hƣớng ngh cho th nh thiếu niên c hoàn c nh kh kh n t i Tổ chức Tr em Rồng Xanh.............................................................................................................. 110 3.2.1. Công tác tổ chức củ Chương trình ĐHN................................................... 111 2
  7. 3.2.2. Về các chương trình tập huấn (ki n thức- kỹ năng) ................................. 112 3.2.3. Về các chuy n đi tìm hi u nghề tại các cơ sở thực t ............................... 115 3.2.4. Về hoạt động tư vấn cá nh n .......................................................................... 116 3.2.5. Về dịch vụ giới thiệu việc làm ........................................................................ 118 3.3. Các yếu tố nh hƣởng đến kết qu ho t động củ mô hình Đ nh hƣớng ngh ................................................................................................... 121 3.3.1. Y u tố li n qu n đ n nhóm th nh thi u ni n có hoàn cảnh khó khăn .. 121 3.3.2. Y u tố li n qu n đ n xã hội ............................................................................. 124 3.4. Một số gi i pháp đ xu t ...................................................................... 128 3.4.1. Về phí Tổ chức trẻ em Rồng nh .............................................................. 129 3.4.2. Về phí NV H củ Tổ chức ............................................................................ 131 K T LUẬN .................................................................................................. 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O ................................................... 136 PHỤ LỤC 3
  8. DANH MỤC CÁC CH VI T TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ 1 TTN Thanh thiếu ni n TTN có HCKK Thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn 2 CTXH C ng t c x hội 3 NVXH Nhân vi n x hội 4 LĐTB&XH Lao động Thương binh v X hội 5 THPT-THCS Trung học phổ th ng- Trung học cơ sở 6 ĐH-CĐ-THCN Đại học- Cao đẳng- Trung học chuy n nghiệp 7 ĐHN Định hướng nghề 8 PVS Phỏng vấn sâu 4
  9. DANH MỤC B NG BIỂU Bảng 2.1: Độ tuổi, giới tính thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn đ tham gia v o chương trình ĐHN .............................................................................. 46 Bảng 2.2: C c c ng việc m nhóm thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn đang l m .......................................................................................................... 53 Bảng 2.3: C c nhóm c ng việc m nhóm thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn mong muốn được l m việc ..................................................................... 66 Bảng 2.4: Ti u chí lựa chọn c ng việc của nhóm thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn.................................................................................................. 69 Bảng 2.5: Mong muốn tham gia c c khóa tập huấn trong chương trình định hướng nghề của thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn tại Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh....................................................................................................... 85 5
  10. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1. Cơ cấu về độ tuổi của nhóm thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn tại Rồng Xanh.................................................................................................. 47 Biểu 2.2. Qu qu n của thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn .................. 49 Biểu 2.3. Cơ cấu về trình độ học vấn của thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn ................................................................................................................. 50 Biểu 2.4. Cơ cấu giới tính của nhóm thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn ......................................................................................................................... 54 Biểu 2.5: Tình trạng sức khỏe của nhóm thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn tại Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh .............................................................. 56 Biểu 2.6. Ho n cảnh gia đình của nhóm thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn ................................................................................................................. 58 Biểu 2.7: Sở thích khi lựa chọn nghề nghiệp của c c em ............................... 68 Biểu 2.8: Động cơ tham gia chương trình Định hướng nghề của Thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn tại Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh ......................... 80 Biểu 2.9. Hiểu biết của thanh thiếu ni n về m c đích của hoạt động đến thăm c c cơ sở học nghề, cơ sở l m việc ................................................................. 87 Biểu 2.10: Động cơ tham gia c c chuyến đi thực tế của thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn ......................................................................................... 89 Biểu 2.11: Mức độ hiểu biết của thanh thiếu ni n về m c đích tham gia c c chuyến đi thực tế của chương trình ĐHN tại Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh .... 91 Biểu 2.12: Xu hướng lựa chọn c ng việc của nhóm thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn tại Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh .............................................. 92 Biểu 2.13: Tần suất tham gia c c buổi tập huấn ĐHN của thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn tại Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh ..................................... 94 Biểu 2.14: Tần suất tham gia c c chuyến thăm quan c c cơ sở thực tế của thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn ......................................................... 95 6
  11. Biểu 2.15: Mức độ tham gia của thanh thiếu ni n v o c c hoạt động tư vấn c nhân trong chương trình Định hướng nghề ..................................................... 96 Biểu 3.1: Mức độ h i lòng của thanh thiếu ni n về c ng t c tổ chức chương trình ĐHN ...................................................................................................... 111 Biểu 3.2: Đ nh gi của thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn về nội dung c c khóa học Kỹ năng sống trong chương trình ĐHN .................................. 112 Biểu 3.3: Cảm nhận về c ch ứng xử của giảng vi n tại c c khóa tập huấn .. 113 Biểu 3.4: Đ nh gi của TTN về độ d i mỗi buổi tập huấn ĐHN.................. 114 Biểu 3.5: Đ nh gi của Thanh thiếu ni n về lợi ích của c c chuyến đi ........ 115 thực tế ............................................................................................................ 115 Biểu 3.6: Mức độ h i lòng của thanh thiếu ni n khi được tư vấn về nhu cầu việc l m học nghề sau khi tham gia ĐHN ................................................... 116 Biểu 3.7: Đ nh gi của thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn về thời lượng một buổi tư vấn ............................................................................................. 117 Biểu 3.8: Đ nh gi c của thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn về thời lượng c c buổi tư vấn về việc l m ................................................................ 118 7
  12. MỞ ĐẦU 1. Lý do lự chọn đ tài Có một câu chuyện vui kể rằng một ch ng trai sau khi tốt nghiệp từ một trường đại học có tiếng, khi đi phỏng vấn xin việc, nh tuyển d ng hỏi ch ng trai đ đi l m th m ở đâu chưa thì được ch ng trai tự h o kể đ từng kinh qua một loạt những c ng việc để tăng thu nhập v kinh nghiệm, tuy nhi n, người phỏng vấn lắc đầu v nói, có thể thu nhập thì tăng nhưng kinh nghiệm thì chưa chắc. Bởi mỗi một c ng việc, c i gọi l “kinh nghiệm” kh ng thể có được trong một sớm một chiều. Điều n y thể hiện việc c c bạn trẻ hiện nay đang có một xu hướng “nhảy việc” v nh tuyển d ng sẽ đặt dấu chấm hỏi đối với c c ứng vi n nhảy việc qu thường xuy n “Ứng vi n n y có khả năng l m việc tốt kh ng? Có phải vì nghiệp v của họ có vấn đề khiến cho c c c ng ty trước đây kh ng chấp nhận họ? Họ có tính c ch gì khiến c ng ty cũ kh ng dung nạp được?” Nhiều thanh thiếu ni n khi đi l m, có nhu cầu đi l m, nhưng kh ng hề nghĩ đến những khó khăn mình phải đối mặt, những y u cầu m c ng việc đó đòi hỏi, để đến khi gặp phải những khó khăn, những cạnh tranh, đấu đ gay gắt trong c ng việc thì lại thấy hoang mang, lo lắng v bỏ cuộc, nhảy việc. Nếu kh ng định hướng nghề nghiệp của bản thân sớm hơn v lựa chọn lĩnh vực học tập gióng thẳng với nhu cầu thị trường, họ có thể bị bất ngờ. Nếu may mắn, họ có thể tìm ra việc l m trong lĩnh vực học tập của mình. Nhưng đ i khi, họ có thể kh ng tìm được việc l m n o v sẽ bị thất vọng. Định hướng nghề nghiệp l qu trình giúp thanh thiếu ni n trong độ tuổi lao động x c định những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích v khả năng của họ để x c định việc đ o tạo thích hợp cho họ để ph t triển tri thức v kĩ năng được y u cầu để đạt tới m c ti u nghề nghiệp. Ng y nay, điều quan trọng l bản thân thanh thiếu ni n đặt ra chiều hướng v m c đích nghề nghiệp sớm nhất có thể để cho họ chọn lựa lĩnh vực học tập của mình, điều có thể giúp họ 8
  13. xây dựng nghề nghiệp tốt hơn. Quyết định về học c i gì, định hướng nghề nghiệp, v đặt m c đích y u cầu nhiều nỗ lực, nghi n cứu, v h nh động của họ. Đó l tương lai của họ v kh ng ai có thể l m điều đó cho họ hay ra quyết định cho họ được. Nước ta l một nước có dân số tương đối trẻ, nguồn lao động dồi d o, nhưng trong số nhóm thanh thiếu ni n đang trong độ tuổi lao động, có kh ng ít thanh thiếu ni n xuất thân từ gia đình nghèo, có ho n cảnh khó khăn, đặc biệt khó khăn, m với đối tượng n y, nhu cầu tìm việc l m v đi l m để kiếm sống cao hơn những đối tượng kh c. Bản thân họ đang mang trọng tr ch là chủ nhân tương lai của đất nước, nhưng họ rất khó có cơ hội tiếp cận những nguồn lực hỗ trợ trong việc định hướng nghề, tham gia đ o tạo nghề nghiệp, dẫn đến việc họ đang phải m y mò tìm đường tiến thân. Khi được định hướng nghề đúng đắn, chọn nghề phù hợp năng lực, sở thích, thì bản thân những thanh thiếu ni n n y sẽ có cơ hội tự khẳng định mình, đảm bảo sự sinh tồn cho gia đình cũng như cho chính họ. Họ sẽ đóng góp một phần kh ng nhỏ v o nguồn lao động trẻ của nước nh . Tuy nhiên, vấn đề lao động và việc làm của thanh niên có hoàn cảnh khó khăn vẫn trong tình trạng thiếu ổn định, thất nghiệp có chiều hướng gia tăng. Số liệu điều tra về lao động và việc làm của thanh niên của Bộ LĐ-TB& XH cho thấy cả nước hiện có trên 22,5 triệu thanh niên chiếm 26% dân số, 33,7% lực lượng lao động xã hội thì trong đó 75% là thanh niên nông thôn, hơn 1 nửa thuộc diện có hoàn cảnh khó khăn. Những năm qua, đất nông nghiệp thuộc diện thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đ thị, và các công trình công cộng… tăng mạnh nên thanh niên nông thôn càng thêm thiếu việc làm Hệ l y là thanh niên có hoàn cảnh khó khăn vẫn không có việc làm hoặc có việc làm nhưng thu nhập không ổn định bởi công tác đ o tạo nghề chưa được đ p ứng được nhu cầu của thị trường vẫn đang đòi hỏi khá cao. 9
  14. Một bộ phận lớn thanh thiếu niên không có khả năng tìm kiếm việc làm mới, không chuyển đổi được nghề nên đời sống khó khăn, làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực cho xã hội như chơi bời, lêu lổng sa vào cờ bạc, rượu chè, nghiện hút và các tệ nạn xã hội khác. Đây là nhóm người được đ nh giá là có nguy cơ cao về các tệ nạn xã hội. Số liệu điều tra xã hội học về lao động và việc làm với đối tượng là lao động thanh niên thì số người không được đ o tạo nghề chiếm 68,4%, số người không có đất để sản xuất - kinh doanh là 53,1%, loại khó khăn tiếp cận các nguồn vốn là 22,3%, thiếu kinh nghiệm sản xuất là 26,5%, thiếu thông tin về thị trường lao động là 23,3% Theo “Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy của Ban Chấp hành Trung ương khóa X Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa" đ chỉ rõ nhiệm v : "Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho thanh ni n”. Như vậy có thể thấy, Đảng nhà nước đ xác định rất rõ nhu cầu định hướng và đ o tạo nghề, thanh thiếu niên có nhu cầu đi làm, tìm kiếm việc làm, nhưng tại sao vẫn tồn tại một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên không tham gia vào việc định hướng nghề nghiệp) Nhiều thanh thiếu ni n kh ng biết rõ mong muốn của bản thân mình l gì, kh ng biết rằng mai sau mình sẽ l m nghề gì để kiếm sống, mình có y u thích nghề đó hay kh ng?… Kh ng ít người chọn ng nh học kh ng phải vì sự quan tâm hay niềm đam m c nhân m do sự t c động của người thân, vì p lực về địa vị x hội, vì tr o lưu chung... đến khi gặp khó khăn trong tìm việc, họ trở n n hoang mang, lạc hướng, thậm chí nhảy việc hay ti u cực hơn l sa đ ăn chơi, lười nh c, vướng v o những tệ nạn x hội. Do những tồn tại tr n, chúng ta kh ng thể kh ng nghĩ đến việc định hướng nghề nghiệp cho thanh thiếu ni n, đặc biệt l những thanh ni n nghèo, có ho n cảnh đặc biệt khó khăn, để từ đó họ có những định hướng cho ri ng mình. Bởi vậy, việc chọn 10
  15. nghề, v o đời hay lập nghiệp… h y lu n biết tỉnh thức, đừng mù qu ng trước sự “h o phóng” từ ngoại lực m qu n đắp xây từ chính nội lực của mình. Đó l gi trị cao nhất của việc hướng nghiệp. Đó cũng l gốc rễ của cuộc đời v sự nghiệp khi định hướng tương lai… Từ những lý do tr n, t i quyết định chọn đề t i: “Định hướng nghề và học nghề cho thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn tại Hà Nội qua nghiên cứu trường hợp tại Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh (Blue Dragon Children’s Foundation - BDCF” để l m luận văn nghi n cứu. 2. Tổng qu n v n đ nghiên cứu 2.1. Các bài viết, nghiên cứu trong nƣớc liên qu n đến chƣơng trình Đ nh hƣớng ngh và học ngh cho th nh thiếu niên n i chung và th nh thiếu niên c hoàn c nh kh kh n n i riêng Ph t triển v Đổi mới to n diện dạy nghề, học nghề l chủ trương lớn của Đảng v Nh nước ta, được thể thiện trong c c Văn kiện củ Đại hội đại bi u toàn quốc lần thứ X củ Đảng và trong các Nghị quy t, K t luận củ Bộ Chính trị, củ B n chấp hành Trung Ương Đảng, trong đó đ x c định rõ vị trí quan trọng của đ o tạo nghề trong ph t triển nguồn nhân lực, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Đặc biệt Dự thảo Chi n lược phát tri n kinh t - xã hội 2011-2020 nêu rõ: “Ph t triển nhanh nguồn nhân lực, nhất l nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung v o việc đổi mới căn bản, to n diện nền gi o d c quốc dân l một trong ba khâu đột ph chiến lược…” Anh Ph n Anh Trung, Giám đốc Trung t m Giới thiệu việc làm th nh ni n T.Ư Đoàn- Hà Nội, trong buổi tư vấn, định hướng nghề nghiệp tại Trường THPT Lương T i số 1 (ng y 10-3-2014) chia sẻ “Theo thống k của Trường Đại học Quốc gia H Nội năm 2012, 100 sinh vi n ra trường chỉ có tr n 20% l kiếm được việc l m đúng ng nh nghề được đ o tạo, còn lại khoảng gần 80% kh ng tìm được việc l m hoặc l m ng nh nghề kh ng phù 11
  16. hợp với chuy n m n. Có nhiều nguy n nhân dẫn đến sai lầm của nhiều học sinh khi lựa chọn nghề nghiệp: Do p lực từ phía gia đình, theo bạn bè… Quan trọng hơn cả chính l c ng t c định hướng nghề nghiệp, việc l m cho c c bạn trẻ hiện nay đang còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, chưa có lộ trình c thể; nhiều học sinh chưa tiếp cận được với c c th ng tin định hướng nghề nghiệp. Trong một nghi n cứu về “Quyền lợi và Cơ hội ti p cận giáo dục kỹ thuật và dạy nghề cho nhóm y u th ” trong khuôn khổ Dự án Giáo dục Kỹ thuật Dạy nghề năm 2004 củ tác giả Hồng Minh cũng đề cập đến đối tượng thanh thiếu ni n có ho n cảnh đặc biệt khó khăn, kết quả cho thấy đây l những nhóm người chưa được bình đẳng về c c cơ hội tham gia hoạt động gi o d c v đ o tạo nghề cùng thực trạng v những r o cản trong việc tiếp cận và tham gia gi o d c kỹ thuật v dạy nghề của những đối tượng n y. Ph t triển dạy nghề cho nhóm yếu thế l vấn đề rộng, nhiều đối tượng kh c nhau, cần rất nhiều nguồn lực đầu tư, đòi hỏi c c cấp c c ng nh v to n x hội nhận thức đầy đủ v quan tâm đến lĩnh vực n y. Vì vậy, để ph t triển dạy nghề cho nhóm yếu thế cần phải có bước đi thích hợp Trước thực trạng hiện nay những người thuộc nhóm yếu thế chưa có nhiều cơ hội để tiếp cận với c c dịch v dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề mới đ y đã hoàn thành dự thảo Đề án “Dạy nghề cho nhóm y u th vùng có điều kiện kinh t xã hội đ c biệt khó khăn” v đ trình b y trong một cuộc hội thảo được tổ chức v o trung tuần th ng 9 2007 tại H Nội. Theo nhà báo Hoàng Hải (Báo Chính trị- ã hội online) tại hội thảo “Các ti u chu n Quốc t về dịch vụ xã hội đối với người l o động và nhóm y u th - Kinh nghiệm quốc t và thực tiễn ở Việt N m” do Bộ LĐ, TB& H và Cơ qu n Hợp tác quốc t T y B n Nh (AECI) vừ tổ chức tại TP.HCM năm 2010, nhận định của c c chuy n gia cho biết, hiện nay, vẫn còn một bộ phận người lao động v nhóm người yếu thế chưa thật sự tiếp cận được sự 12
  17. tiến bộ của c c dịch v x hội như kh m chữa bệnh, đ o tạo nghề, giải quyết việc l m... Một phần do những người l m c ng t c nói tr n còn hạn chế về năng lực, nhưng trở ngại lớn nhất l tâm lý tự ti, mặc cảm của chính c c đối tượng nói tr n. Bản thân họ muốn che giấu ho n cảnh của mình, chưa thật sự đối mặt chấp nhận thực tế để phấn đấu vươn l n. L lực lượng lao động dồi d o, nhưng một bộ phận thanh ni n vẫn chưa nhận thức được hướng đi sau khi trưởng th nh, ph thuộc nhiều v o gia đình, mang nặng tính ỷ lại, tr ng chờ, kh ng tạo cho mình sức ép về c ng việc... Tuy nhi n, những thanh ni n xuất thân từ những gia đình nghèo, có ho n cảnh đặc biệt khó khăn lại c ng gặp những trở ngại về kiến thức, thiếu sự quan tâm chăm sóc cũng như định hướng của người lớn, c c em dường như bơ vơ, lạc lõng khi đứng trước cả một tương lai trước mắt của bản thân. Do vậy, việc định hướng nghề cho c c em l một nhiệm v của c c cấp, c c ng nh v toàn x hội. Đó l lý do m Đảng v Nh nước ta ban h nh “Quy t định 103/2008/QĐ-TTg củ Thủ tướng Chính phủ về việc ph duyệt Đề án Hỗ trợ th nh ni n học nghề và tạo việc làm gi i đoạn 2008 – 2015” Thực hiện Dự án “Truyền thông n ng c o nhận thức củ th nh niên- học sinh, xã hội về học nghề, lập nghiệp” (thuộc Đề án 103 củ T.Ư Đoàn “Hỗ trợ th nh ni n học nghề và tạo việc làm gi i đoạn 2008-2015”), từ năm 2013 đến nay, Trung tâm Giới thiệu việc l m thanh ni n (Tỉnh Đo n) đ tích cực triển khai phối hợp với c c viện nghi n cứu, trường đại học tuy n truyền, tư vấn cho thanh ni n-học sinh về c ng t c tuyển sinh, định hướng nghề nghiệp. Qua đó, giúp c c thanh ni n-học sinh lựa chọn ng nh nghề phù hợp. Theo thống k củ Trường Đại học Quốc gi Hà Nội năm 2012, 100 sinh vi n ra trường chỉ có tr n 20% l kiếm được việc l m đúng ng nh nghề được đ o tạo, còn lại khoảng gần 80% kh ng tìm được việc l m hoặc l m ng nh nghề kh ng phù hợp với chuy n m n. Có nhiều nguy n nhân dẫn đến 13
  18. sai lầm của nhiều học sinh khi lựa chọn nghề nghiệp: Do p lực từ phía gia đình, theo bạn bè… Quan trọng hơn cả chính l c ng t c định hướng nghề nghiệp, việc l m cho c c bạn trẻ hiện nay đang còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, chưa có lộ trình c thể; nhiều học sinh chưa tiếp cận được với c c th ng tin định hướng nghề nghiệp. Để c ng t c tư vấn, định hướng nghề nghiệp, việc l m đạt hiệu quả cao, thời gian tới Trung tâm Giới thiệu việc l m thanh ni n n n có kế hoạch đề xuất tham mưu với Tỉnh Đo n tăng cường phối hợp với ng nh gi o d c nhân rộng m hình ra tất cả c c trường khối THPT tr n địa b n tỉnh. B n cạnh việc phối hợp với Trung tâm Giới thiệu việc l m thanh ni n T.Ư Đo n, c c Viện nghi n cứu, trường Đại học, Trung tâm có thể phối hợp, li n kết với c c trường đ o tạo nghề, doanh nghiệp tư vấn, hướng nghiệp cho thanh ni n-học sinh, thu hẹp khoảng c ch giữa học v h nh, đ o tạo với nhu cầu thực tế thị trường lao động. Một trong những lệch hướng v bất cập nghi m trọng nhất l đ biến việc dạy v học trong nh trường th nh “lò thi đấu” giữa c c sĩ tử chạy theo khoa bảng v đuổi theo bằng cấp. Đến nỗi thầy gi o chỉ biết “dạy chữ” m kh ng quan tâm gi o d c hướng nghiệp; học trò chỉ biết luyện thi m kh ng có chí lập nghiệp v lập thân. V nhất l , vì kh ng được quan tâm rèn giũa các kỹ năng mềm (giao tiếp, ứng xử, tự học, hợp t c, dấn thân, chuy n tâm…), n n khi v o đời lập nghiệp họ chỉ biết ngơ ng c như g c ng nghiệp! Thực hiện Chương trình về việc l m, Nh nước th ng qua c c chính s ch, nguồn lực hỗ trợ có sự lồng ghép với c c chương trình ph t triển kinh tế - x hội kh c như Chương trình 134, Chương trình 135, ph t triển kết cấu hạ tầng về đường giao th ng, thủy lợi, điện, nước sạch, trạm x , trường học, c ng trình văn hóa,… ph c v cho ph t triển n ng nghiệp xây dựng n ng th n mới v cải thiện đời sống cho n ng dân. Ngo i ra, Nh nước còn thực hiện c c dự n về tín d ng việc l m với l i suất ưu đ i từ Quỹ quốc gia về 14
  19. việc l m, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động, gắn dạy nghề với tạo việc l m v tự tạo việc l m cho thanh ni n. Tuy nhi n, nhìn chung, c c nghi n cứu tr n mới chỉ dừng lại ở tính chất những điều tra x hội học. Kết quả nghi n cứu định lượng mới chỉ đưa ra số liệu thống k số lao động l thanh ni n đang thất nghiệp hoặc lựa chọn nghề nghiệp chưa đúng với khả năng, năng lực cũng như đam m của bản thân, chứ chưa đề cập đến những nguy n nhân sâu xa m những thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn còn ít có cơ hội tiếp cận th ng tin, nguồn lực hỗ trợ trong tìm kiếm việc l m, c c kỹ năng l m việc… cũng như khảo s t nhu cầu nghề nghiệp của c c em. 2.2. Các nghiên cứu nƣớc ngoài Có thể nói, những tư tưởng về ĐHN cho thế hệ trẻ đ có từ lâu, tuy nhi n rất sơ khai v biểu hiện th ng qua việc phân chia, phân cấp lao động tùy thuộc v o địa vị, nguồn gốc xuất thân của mỗi người trong x hội Cuốn sách “Hướng dẫn chọn nghề” – XB 1949 ở Pháp được xem l một trong những cuốn s ch đầu ti n về định hướng nghề. Nội dung cuốn s ch đ đề cập đến sự ph t triển đa dạng của c c ng nh nghề trong x hội do sự ph t triển của nền c ng nghiệp, từ đó rút ra gi o d c hướng nghiệp l một vấn đề quan trọng kh ng thể thiếu khi x hội ng y c ng ph t triển v cũng l nhân tố để thúc đẩy x hội tiến l n Mei Tang, Wei Pan, Mark D. Newmeyer (2008) trong cuốn “Những yếu tố làm ảnh hưởng đến nguyện vọng chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông, Trường Đại học Cincinati, USA” (Factor influencing of High school student's career aspritations, University of Cincinati, USA) đ p d ng m hình lý thuyết ph t triển x hội nghề nghiệp (SCCT, Lent, Brown và Hackett, 1994) để khảo s t c c yếu tố t c động đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của thanh thiếu ni n đang trong độ tuổi lao động, đặc biệt l học sinh trong c c trường THCS, THPT 15
  20. Về ảnh hưởng của gia đình v nh trường đối với việc định hướng nghề nghiệp cho thanh thiếu ni n có thể kể đến c c nghi n cứu của Bromley H. Kniveton mang tên “Những tác động và thúc đẩy dẫn đến sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh, Trường Đại học Loughborough, UK” (Influences and motivations on which students base their choice of career, Loughborough University, UK”. Nghi n cứu n y dựa tr n 348 thanh thiếu ni n (trong đó có 174 Nam v 174 Nữ) độ tuổi 14-18. Nghi n cứu n y cho biết cả gia đình v nh trường đều có thể cung cấp cho thanh thiếu ni n những th ng tin trực tiếp hoặc gi n tiếp ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp của c c em. Gi o vi n có thể x c định những năng khiếu v khả năng của c c em, qua đó khuyến khích c c em tham gia c c hoạt động ĐHN trong nh trường hoặc thăm quan c c cơ sở học nghề, cơ sở sản xuất. Gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến cung cấp c c hỗ trợ cho sự lựa chọn nghề nghiệp của thanh thiếu ni n qua việc động vi n, chia sẻ của anh chị em trong gia đình, họ h ng… Michael Borchert (2002) trong nghiên cứu mang tên “Những yếu tố trong sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT, Trường Đại học Wiscousin- Stout, USA”(Career choice factors of high school students, University of Wiscousin- Stout, USA) đ đưa ra nhận xét sau khi tiến h nh khảo s t 325 thanh thiếu ni n trong độ tuổi ĐHN như sau: Trong ba nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp l M i trường, Cơ hội v đặc điểm c nhân thì nhóm yếu tố đặc điểm c nhân có ảnh hưởng quan trọng nhất đến sự lựa chọn nghề nghiệp của c c em. Theo báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế- ILO năm 2007 mang tên “Gia tăng việc làm cho thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn” (Increasing the employability of disadvantaged youth- ILO Report 2007) cũng đề cập đến tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng đ o tạo cũng như cung cấp những dịch v hỗ trợ nghề nghiệp tốt nhất cho nhóm đối tượng thanh thiếu ni n có ho n cảnh khó khăn tại c c nước tr n thế giới 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2