intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ điều trị nghiện cho người nghiện ma túy tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Cơ sở điều trị Methadone thuộc Trung tâm phòng chống HIV IDS thành phố Nam Định)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

48
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận văn trình bày hoạt động Công tác xã hội và vai trò của nhân viên xã hội trong can thiệp hỗ trợ nhóm nhằm đem lại hiệu quả trong việc điều trị nghiện cho người nghiện ma túy, khắc phục những trở ngại, khó khăn và đưa họ đến gần hơn với các mong muốn, nhu cầu của mình. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ điều trị nghiện cho người nghiện ma túy tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Cơ sở điều trị Methadone thuộc Trung tâm phòng chống HIV IDS thành phố Nam Định)

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ TẠ HỒNG VÂN H ẠT ĐỘNG NG T XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN H NGƯỜI NGHIỆN T Y TẠI ỘNG ĐỒNG n u tr n pt s u tr Methadone t u run t m p n n t n p m n LUẬN VĂN THẠ SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội – 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ TẠ HỒNG VÂN H ẠT ĐỘNG NG T HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN H NGƯỜI NGHIỆN T Y TẠI ỘNG ĐỒNG n u tr n pt s u tr t on t u run t m p n n t n p m n Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành ông tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Người hư ng d n khoa học: TS. Nguyễn Tố Như Hà Nội – 2015
  3. LỜI Ả ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn Thạc sỹ, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình và quý báu của nhiều cá nhân và tập thể Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyến Tố Như đã tận tâm hướng dẫn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị, các đồng chí lãnh đạo tại thành phố Nam Định, Cơ sở điều trị Methadone, Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Nam Định, cảm ơn sự phối hợp của các cán bộ Công an trên các phường của thành phố, Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ tâm lý cho người nghiện ma túy. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Công tác xã hội và những người giúp tôi trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm cơ sở cho việc phân tích và đưa ra kết quả nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót hoặc có những phần nghhiên cứu chưa sâu. Rất mong nhận được sự chỉ đạo, đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. Tôi xin chân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN TẠ HỒNG VÂN
  4. LỜI Đ N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên của của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công khai trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN TẠ HỒNG VÂN
  5. Ụ LỤ Ở ĐẦU .......................................................................................................... 1 . Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 . T ng quan những nghiên cứu, can thiệp về công tác hỗ trợ điều trị nghiện ma túy: ............................................................................................................... 2 . ngh a của nghiên cứu ............................................................................... 9 . Đối tượng và khách thể nghiên cứu ........................................................... 11 . Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 11 . . M c đích nghiên cứu và nhiệm v nghiên cứu ....................................... 11 . Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 12 . Giả thuyết khoa học ................................................................................... 12 . Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 13 . Kết cấu của luận văn .................................................................................. 15 NỘI UNG..................................................................................................... 16 HƯƠNG 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................... 16 1.1.Một số khái niệm cơ bản của nghiên cứu: ................................................ 16 1.1.1.Công tác xã hội: ..................................................................................... 16 1.1.3.Nghiện ma túy: ....................................................................................... 17 . . .Điều trị nghiện ma túy: .......................................................................... 17 1.2.Các lý thuyết ứng d ng trong đề tài: ......................................................... 17 1.2.1.Thuyết hệ thống: .................................................................................... 17 1.2.2.Thuyết hành vi – Học tập xã hội: ........................................................... 19 1.2.3.Thuyết nhận thức xã hội:........................................................................ 22 1.3.Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ................................. 25 . .Đặc điểm và địa bàn nghiên cứu: .............................................................. 27 1.4.1.Tỉnh Nam Định: ..................................................................................... 27 1.4.2.Các mô hình, dịch v trợ giúp người nghiện ma túy tại Nam Định: ............... 29
  6. 1.4.3. Các mô hình, dịch v còn thiếu và yếu trên địa bàn tỉnh Nam Định .............. 34 1.4.4. Dịch v quản lý trường hợp với người sử d ng ma túy: ...................... 35 1.4.5. Dịch v tiếp cận cộng đồng thông qua giáo d c viên đồng đẳng:................ 35 . .Cơ sở điều trị Methadone thành phố Nam định: ....................................... 36 HƯƠNG 2. THỰ TRẠNG ĐIỀU TRỊ NGHIỆN TẠI Ơ SỞ ĐIỀU TRỊ ETH NE THÀNH PHỐ N ĐỊNH ...................................... 38 2.1.Cơ cấu bộ máy và các hoạt động điều trị nghiện tại cơ sở: ...................... 38 2.1.1.Hoạt động tư vấn: ................................................................................... 39 2.1.2.Hoạt động thăm khám ........................................................................... 40 2.1.3.Hoạt động điều trị: ................................................................................. 40 . . .Theo dõi quá trình điều trị: .................................................................... 41 2.1.5.Xử lý các tác d ng không mong muốn............................................................. 41 2.2. Thực trạng điều trị của người nghiện tại cơ sở Methadone tp.Nam Định: ..... 43 . . . Đặc điểm chung của người nghiện ma túy .......................................... 43 2.2.2. Thực trạng hoạt động điều trị tại Cơ sở Methadone tp. Nam Định .............. 45 2.2.3. Thực trạng điều trị của người nghiện ma túy:....................................... 48 HƯƠNG 3. ỨNG ỤNG NG T HỘI NHÓ TR NG TRỢ GI P NGƯỜI SỬ ỤNG T Y ĐIỀU TRỊ NGHIỆN .......................... 58 3.1. M c đích của hoạt động trợ giúp ............................................................ 58 3.2. Hình thức trợ giúp: ................................................................................... 58 3.3. Hoạt động trợ giúp: .................................................................................. 59 3.3.1. Tiếp xúc nhóm: .................................................................................... 59 3.3.2. Thu thập thông tin nhóm: ...................................................................... 59 3.3.3. Mối quan hệ của các thành viên trong nhóm. ....................................... 61 3.3.4. Sơ đồ hoạt động ................................................................................... 61 . . Xác định vấn đề của nhóm: ..................................................................... 62 3.4.1.Thực trạng của nhóm tự lực: .................................................................. 62 3.4.2.Nhu cầu của nhóm:................................................................................. 63
  7. . . .Khó khăn ................................................................................................. 63 . .Xác định các nguồn lực hỗ trợ: ................................................................. 65 3.6. Kế hoạch giúp đỡ: ................................................................................... 66 3.6.1. Chuẩn bị kế hoạch: ............................................................................... 66 . . . Xác định nội dung trợ giúp: ................................................................. 66 3.6.3. Hoạt động c thể: .................................................................................. 68 3.7. Đánh giá kết quả sau can thiệp................................................................. 77 3.8. Chuyển giao hoạt động nhóm ................................................................. 78 KẾT LUẬN .................................................................................................... 81 HUYẾN NGHỊ............................................................................................ 83 TÀI LIỆU TH HẢ ............................................................................ 86 PHỤ LỤC 1 .................................................................................................... 90
  8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CTXH : Công tác xã hội CDTP : Chất dạng thuốc phiện LHQ : Liên Hợp Quốc NVXH : Nhân viên xã hội NSDMT Người sử d ng ma túy THNCĐ : Tái hòa nhập cộng đồng BLĐTBXH : Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội CSCB Cơ sở chữa bệnh CTXH : Công tác xã hội CSĐT Cơ sở điều trị NVXH : Nhân viên xã hội
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số tác d ng ph của thuốc thường gặp phải. .......................... 42 Bảng . . Độ tu i người tham gia điều trị ...................................................... 43 Bảng . Trình độ học vấn ............................................................................. 44 Bảng 2.4: Tình trạng hôn nhân........................................................................ 45 Bảng 2.5: Mức độ sống hiện tại của người tham gia điều trị .......................... 45 Bảng 2.6: Tình trạng sử d ng ma túy: ............................................................ 46 Bảng 2.7: Nhu cầu tham gia các dịch v y tế.................................................. 50 Bảng 2.8: Nhu cầu về mặt tâm lý .................................................................... 50 Bảng . Đối tượng hỗ trợ điều trị nghiện ..................................................... 52 Bảng 2.10: Trở ngại của người tham gia ........................................................ 52 Bảng 2.11: Mức độ quan tâm của gia đình và cộng đồng............................... 54 Bảng 3.1. Danh sách thành viên nhóm............................................................ 60 Bảng . Xác định nhu cầu chung của nhóm ................................................ 63 Bảng . . Khó khăn tâm lý ............................................................................... 63
  10. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Bộ máy chức năng hoạt động tại Cơ sở nghiên cứu................... 38 Biểu đồ 2.2: Hoạt động điều trị có hiệu quả tại Cơ sở Methadone:................ 46 Biểu đồ 2.3: Tình trạng việc làm hiện tại so với trước khi điều trị: ............... 47 Biểu đồ 2.4: Nguyện vọng khi tham gia điều trị ............................................. 48 Biểu đồ . Điều kiện cần để đạt nguyện vọng ............................................. 49 Biểu đồ 2.6: Nhu cầu tiếp cận các loại hình hỗ trợ ......................................... 51 Biểu đồ 2.7: Yếu tố quyết định điều trị ........................................................... 51 Biểu đồ 2.8: Nguyên nhân tồn tại khó khăn.................................................... 53 Biểu đồ 2.9: Yếu tố nguy cơ tác động đến quá trình điều trị .......................... 53 Biểu đồ . Sơ đồ tương tác nhóm................................................................. 62 Sơ đồ 3.1. Nguồn lực hỗ trợ: .......................................................................... 66
  11. Ở ĐẦU 1. L d chọn đề tài Trong những năm gần đây, ma túy đã và đang là đại dịch nguy hiểm để lại những hậu quả khôn lường cho sự phát triển của toàn nhân loại. Vấn đề ma túy hiện nay trở thành mối quan tâm của cộng đồng quốc tế. Tình hình sử d ng ma túy vẫn di n biến phức tạp, bất chấp các nỗ lực kiểm soát ma túy. Theo báo cáo về tình hình ma túy Thế giới năm của chương trình kiểm soát tội phạm và ma túy của Liên Hợp Quốc UNODC , ước tính năm trên toàn cầu có 230 triệu người sử d ng ma túy. Tình trạng sản xuất và sử d ng ma túy đang gia tăng đe dọa nghiêm trọng trật tự an toàn xã hội và sức khỏe cộng đồng tại các quốc gia trên Thế giới, trong đó có Việt Nam. Bởi vậy, công tác ph ng chống ma túy nói chung và điều trị nghiện nói riêng, đặc biệt vấn đề tái nghiện và tái h a nhập xã hội luôn là những thách thức đ i hỏi sự nỗ lực của người nghiện, gia đình, cộng đồng và toàn xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng, chống ma túy, những năm qua, Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách và chỉ đạo hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống ma túy. Trải qua 5 năm thực hiện Kế hoạch t ng thể phòng, chống ma túy đến năm cho thấy nhờ triển khai quyết liệt và đồng bộ các giải pháp, công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy đã đạt được những kết quả quan trọng trên nhiều l nh vực: Nhận thức về tác hại của tệ nạn ma túy và trách nhiệm đối với công tác phòng chống ma túy của cán bộ, đảng viên và nhân dân đã có những chuyển biến tích cực góp phần từng bước kiềm chế tệ nạn ma túy; đẩy mạnh Công tác phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm ma túy; công tác quản lý và hỗ trợ người nghiện ma túy được nâng cao. Tuy nhiên, trong công tác này chúng ta c n gặp không ít khó khăn, những kết quả thu được mới chỉ là bước đầu, c thể chúng ta đã áp d ng nhiều hình thức, mô hình t chức can thiệp, trợ giúp cho người nghiện ma túy nhưng kết quả không được như mong muốn t lệ tái nghiện 1
  12. – 95%, công tác truyền thông c n dàn trải, bề n i hỗ trợ h a nhập cộng đồng chưa đồng bộ và hiệu quả, đặc biệt nhu cầu của người nghiện chưa được đáp ứng và thiết thực. Điều đó đặt ra câu hỏi Chúng ta phải hỗ trợ người nghiện như thế nào để họ từ bỏ hoàn toàn ma túy Phương thức hỗ trợ nào được coi là hiệu quả và ứng d ng cao trong công tác trợ giúp cai nghiện cho người nghiện ma túy tái h a nhập cộng đồng Để giải quyết vấn đề đó, đ i hỏi sự chung tay, góp sức của toàn xã hội, trong đó có ngành Công tác xã hội. Chính vì vậy, trong thời gian gần đây, với m c đích đẩy lùi hiểm họa từ ma túy và hỗ trợ cho người sử d ng ma túy, một số địa phương trên cả nước đã và đang áp d ng mô hình u tr m t t n n có sự tham gia hỗ trợ của các nhân viên xã hội nhằm nâng cao hiệu quả và khắc ph c những điểm chưa phù hợp từ hình thức cai nghiện ma túy tại các Trung tâm Chữa bệnh – Giáo d c – Lao động xã hội, thuộc Bộ Lao động- Thương binh và xã hội. Qua đó, khuyến khích người nghiện tự cai nghiện hỗ trợ cho công tác cai nghiện ma túy tại gia đình, cộng đồng. Xuất phát từ thực ti n trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ điều trị nghiện cho người nghiện ma túy tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Cơ sở điều trị Methadone thuộc Trung tâm ph ng chống HIV IDS thành phố Nam Định)” 2. T ng u n những nghiên cứu c n thiệ về công tác hỗ trợ điều trị nghiện ma túy: 2.1. Những nghiên cứu t ên Thế gi i: Ma túy và các tệ nạn ma túy đã và đang trở thành hiểm họa lớn của nhân loại. Hậu quả do tệ nạn ma túy gây ra rất nghiêm trọng đến các l nh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng, làm t n hại sức khỏe của một bộ phận nhân dân, đồng thời là nguyên nhân làm phát sinh các loại tội phạm, đe dọa sự n định, phồn vinh và sự trường tồn của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. 2
  13. Hội nghị Báo cáo về tình hình ma túy trên toàn thế giới do Ủy ban Quốc tế về ph ng chống ma túy của Liên Hợp Quốc ( UNODC phối hợp với Văn ph ng Thường trực ph ng chống ma túy SODC t chức, đánh giá Trong suốt năm, các quốc gia trên thế giới đã kiên trì đấu tranh với các loại tội phạm liên quan đến ma tuý. Kết quả đạt được tuy có nhiều ấn tượng, song ma tuý vẫn chưa bị nh tận gốc khỏi đời sống con người. Tuy nhiên, theo báo cáo của T chức Y tế thế giới WHO , năm có khoảng 250 triệu người sử d ng ma túy, tương đương với % dân số Thế giới, trong đó có triệu người có vấn đề nghiêm trọng do sử d ng ma túy, . người tử vong hàng năm do sử d ng heroin, cocain và các loại ma túy khác. Đơn cử như ở nh năm có có hơn nghìn người nghiện ma túy, đa phần là nghiện heroin, tiêu phí khoảng t bảng nh năm. Hơn % v phạm tội ở nh có liên quan đến ma túy. Chưa kể đến việc những thành viên khác trong gia đình, cộng đồng và xã hội cũng chịu hậu quả của nghiện ma túy làm cho chất lượng cuộc sống nói chung bị suy giảm. Trong số người tiêm chích ma túy, năm khoảng % nhi m HIV, , % mắc viêm gan C và , % mắc viêm gan B, tạo thêm gánh nặng về bệnh tật cho toàn cầu khoảng ca tử vong ở người lớn là do sử d ng ma túy bất hợp pháp. Tiêm chích ma túy vấn là một trong những nguyên nhân của tình trạng lây nhi m HIV ở nhiều quốc gia trên thế giới. Hàng năm người sử d ng ma túy đốt hết của nhân loại một khoản tiền kh ng lồ, lên đến hàng ch c tỉ đô la. Tại Hoa Kỳ, ngân sách hàng năm cho công tác ph ng, chống ma túy lên tới t USD t chức cảnh sát hình sự Quốc tế Interpol đã huy động % lực lượng và tài chính cho đấu tranh ph ng, chống tội phạm ma túy [25, tr. 70]. Người nghiện ma túy chủ yếu trong độ tu i từ - 64 là độ tu i lao động, gây nên những ảnh hưởng nặng nề đến nguồn nhân lực lao động Thế Giới. 3
  14. Trước tình hình đó, các nhà khoa học về xã hội và nhân văn, các nhà hoạt động xã hội đã có những quan tâm đa chiều về vấn đề này qua những nghiên cứu về cơ chế tác động ph ng chống tái nghiện, dự ph ng ma túy và các cách tiếp cận hỗ trợ cai nghiện tại cộng đồng, trong đó nhiều nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân của việc sử d ng ma túy và một số mô hình và chiến dịch hỗ trợ điều trị hiệu quả cho người nghiện tiến tới đẩy lùi hệ quả từ ma túy. Hazelden Betty Ford Foundation” là Mô hình hướng đến điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện, mô hình này đã phát triển một chương trình đào tạo toàn diện để giúp các bệnh viện và các trung tâm điều trị nghiện và ngăn chặn t lệ tử vong do sử d ng ma túy quá liều. Hazelden Betty Ford Foundation đã giải quyết được cuộc khủng hoảng các chất dạng thuốc phiện theo những phương thức khác nhau năm , cung cấp các sự kiện giáo d c và truyền thông ở Washington và trong các cộng đồng trên khắp đất nước Mô hình điều trị Regen, là mô hình điều trị nghiện hiệu quả, thu hút khách lựa chọn nhiều nhất tại Úc, được thành lập năm , trong đó phương châm hoạt động của mô hình này là giảm hại, cung cấp các gói dịch v cần thiết, đa dạng, linh hoạt, phù hợp với từng điều kiện của người nghiện, trong đó có điều trị thay thế bằng Methadone. Trên Thế Giới hiện nay vẫn c n một khoảng thiếu h t lớn trong việc cung cấp các dịch v điều trị cai nghiện ma túy. Ước tính, chỉ có một trong sáu người có vấn đề về lạm d ng ma túy được điều trị. Cuối tháng năm 2013, UNODC đã công bố Báo cáo Tình hình Ma túy Thế giới năm ”, bản báo cáo là văn bản thống kê và phân tích thường niên của bức tranh tình hình ma túy toàn cầu tương đối hoàn chỉnh. Đồng thời, đề ra các giải pháp Đẩy mạnh việc thực hiện các công ước quốc tế về kiểm soát ma túy các hiệp định đẩy mạnh song phương, đa phương về hợp tác ph ng chống ma túy. 4
  15. Mỹ phát động chiến dịch "Zero ddiction" ngăn chặn lạm d ng ma túy ở labama. Một liên minh của các cơ quan liên bang đã đưa ra một chiến dịch mang tên "Zero ddiction" để nói với những người dân labama rằng việc lạm d ng ma túy, thuốc kê toa sẽ gây ra nhiều tội ác, phá hủy hạnh phúc của các gia đình và nhiều thiệt hại khác trên toàn tiểu bang. Úc mở chiến dịch chống đại dịch” ma túy đá. Ngày 8- , Thủ tướng Úc Tony bbott tuyên bố lập một đội đặc nhiệm để chống lại đại dịch” ma túy đá mà ông mô tả là đang tàn phá đất nước” Chính phủ Úc cho biết ở New South Wales, số v bắt giữ liên quan đến ma túy đã đã tăng % trong hai năm qua. Tháng trước, nhà chức trách cũng khẳng định ma túy đá là mối đe dọa ma túy lớn nhất” đối với người dân Úc.Trong v ng tháng qua, tỉ lệ sử d ng ma túy đá tại Úc đã tăng gấp đôi. Ước tính mỗi gam ma túy đá ở Úc có giá lên tới USD trong khi ở Trung Quốc chỉ là USD. Tại di n đàn Liên Hợp quốc, ngài Boutros Gali - nguyên T ng Thư ký Liên Hợp quốc đã đánh giá "Trong những năm gần đây, tình trạng nghiện hút ma tuý đã trở thành hiểm hoạ của toàn nhân loại. Không một quốc gia, dân tộc nào thoát ra khỏi ngoài vòng xoáy khủng khiếp của nó để tránh khỏi những hậu quả do nghiện hút và buôn lậu ma tuý gây ra. Ma tuý đang làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng, vắt cạn kiệt nhân lực, tài chính, hu diệt những tiềm năng quí báu khác mà lẽ ra phải được huy động cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đem lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người. Ma tuý đang làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá cuộc sống yên vui gia đình, gây xói m n đạo lý, kinh tế, xã hội... Nghiêm trọng hơn, ma tuý c n là tác nhân chủ yếu thúc đẩy căn bệnh thế k HIV/ADS...'' Như vậy, tình hình mua bán, sử d ng ma túy trên Thế giới có di n biến phức tạp. Bên cạnh đó, những nghiên cứu trên Thế Giới mang đến cái nhìn t ng quan về tình hình ma túy cũng như những hoạt động điều trị nghiện làm cơ sở cho nghiên cứu trợ giúp NSDMT của nhà nghiên cứu. 5
  16. 2.2. c nghiên cứu ở Việt Na iên u n đến h ạt động t ợ gi c i nghiện ch người nghiện t yh nhậ cộng đồng: Việt Nam là một trong những quốc gia đẩy mạnh chiến lược ph ng chống tệ nạn ma túy. Những nghiên cứu ở Viêt Nam hiện nay về ma túy và người sử d ng ma túy cũng có nhiều điểm tương đồng với các nghiên cứu trên thế giới. Tiêu biểu “ á ôn trìn n n u khoa học v HIV/AIDS o n 2006 - 2010” o B Y tế xuất bản năm 2010” đã cho thấy hiện tại cả nước có khoảng . người sử d ng ma túy đang được quản lý. Mỗi năm tăng thêm khoảng 7.000 - . người sử d ng ma túy, dựa trên Báo cáo của ngành Công an (Hội nghị t ng kết của Ủy ban Quốc gia Phòng chống HIV/AIDS, phòng chống tệ nạn xã hội ma túy và mại dâm, t chức tại Hải Phòng, tháng 3/2012) . Theo báo cáo mới nhất về tình hình ma túy tại Việt Nam, đến năm , cả nước có . người sử d ng ma túy có hồ sơ quản lý, trong đó những người sử d ng heroin chiếm t lệ lớn nhất % , sau đó là những người sử d ng ma túy t ng hợp (14,5%), còn lại là những người sử d ng các loại ma túy khác như cần sa, thuốc phiện, tân dược có chứa chất gây nghiện và các loại ma túy khác.[34] Nghiên cứu Đánh giá hiệu quả của chương trình thí điểm điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone” tại Hải phòng và tp. Hồ Chí Minh với m c tiêu theo dõi, đánh giá kết quả điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone theo thời gian để thấy được sự thay đ i tình trạng sử d ng ma túy; nâng cao hành vi tương tác xã hội, cải thiện sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Ở Việt Nam, theo thống kê từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho đến nay cả 63 tỉnh, thành phố đều có người nghiện ma túy. Trong đó, có xã, phường trọng điểm về ma túy. Theo kết quả điều tra những năm gần đây, về độ tu i của người nghiện ma túy ở Việt Nam ngày càng trẻ, người nghiện ma túy dưới 18 tu i chiếm , % dưới 30 tu i chiếm 68,3%; 80% là 6
  17. nghiện nặng, , % đã có tiền án tiền sự [35]. Về nghề nghiệp, đối tượng nghiện ma túy không chỉ tập trung ở những nhóm người có trình độ học vấn thấp, không nghề nghiệp, có tiền án, tiền sự…mà c n lan sang cả những đối tượng có trình độ học vấn cao, công việc n định và kinh tế khá giả. Đáng chú ý, trong số đối tượng nghiện ma túy có cả học sinh, sinh viên; cán bộ; công nhân viên lao động. Nghiện ma túy gây t n hại rất nhiều đến đời sống của con người. Thứ nhất là ảnh hưởng to lớn đến sức khỏe. Lạm d ng các chất từ thuốc phiện, đặc biệt là tiêm chích heroin vẫn đang là vấn đề bức xúc ở Việt Nam, là nguyên nhân chính lây nhi m HIV và gây nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với cộng đồng. Đến hết tháng - , khoảng . người Việt Nam đã bị nhi m HIV do sử d ng ma túy. Trong số đó, mới chỉ có . người sử d ng ma túy được tiếp nhận các dịch v điều trị. Ở Việt Nam, ma tuý còn gây nên những thiệt hại khác như suy giảm lực lượng lao động trong xã hội, giảm năng suất xã hội nói chung Đa số người nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp, khoảng 10% không biết chữ, 59% có trình độ văn hóa từ tiểu học tới trung học cơ sở, Có khoảng 2/3 số người nghiện chưa từng được đào tạo nghề; gần % đã được học nghề nhưng không được cấp bằng, chứng chỉ; khoảng % được đào tạo nghề một cách chính quy, được cấp bằng, chứng chỉ tốt nghiệp. Đa số người nghiện ma túy không có nghề nghiệp n định, sống chủ yếu từ nguồn hỗ trợ của gia đình, thu nhập hợp pháp chỉ bằng 1/3 số tiền chi cho ma túy. Căn cứ kết quả điều tra xã hội học cho thấy 80% số người nghiện ma tuý trả lời: Sẵn sàng làm tất cả mọi việc kể cả phạm tội để có tiền thoả mãn nhu cầu ma tuý. Vì vậy, họ đã làm suy s p kinh tế gia đình, họ bị mất việc làm, mất uy tín trong gia đình, bè bạn và xã hội. Tội phạm và ma tuý gắn bó chặt chẽ và là mảnh đất tốt để tham nhũng, cờ bạc, nghiện rượu, mại dâm... phát triển. Trong số những người bị bắt hàng năm vì phạm tội, có từ đến 50% số người phạm tội về ma tuý, 7
  18. khoảng 75% các tội phạm hình sự có nguyên nhân bắt nguồn từ những người nghiện ma tuý [36]. Tệ nạn ma túy đã làm cho Nhà nước ta hàng năm phải dành một khoảng ngân sách kh ng lồ cho công tác ph ng chống ma túy Bình quân hàng năm, cứ hơn . người nghiện ở nước ta tiêu tốn khoảng 1.200 - . t đồng cho việc sử d ng ma tuý Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. Chi phí cho chương trình ph ng chống, cai nghiện, quảng bá năm là tỉ đồng. Từ năm - số tiền chi cho việc ph ng chống trong cả nước là tỉ triệu. Số tiền này có thể xây trường trung học cho cả nước tỉ trường , hoặc - trường đại học - tỉ trường . Nếu số tiền này chi cho việc xoá đói giảm nghèo cả nước . hộ thì mỗi hộ được hơn , tỉ đồng [14]. Số người cai nghiện tại các Cơ sở chữa bệnh cộng đồng và lao động xã hội là , %, số người đang trong trại giam, nhà giam giữ , %. Khoảng % trong số người nghiện ma túy có vấn đề về sức khỏe tâm thần và thể chất % đã có tiền án tiền sự. Thực tế, công tác cai nghiện và vấn đề h a nhập cho người nghiện vẫn c n nhiều khó khăn và bất cập, mô hình cai nghiện tại Trung tâm tốn nhiều kinh phí, hiệu quả hạn chế, t lệ tái nghiện cao từ - %, bên cạnh đó c n chịu nhiều sự chỉ trích của các t chức quốc tế về cách thức đưa người nghiện vào trung tâm cai nghiện bắt buộc. Từ ngày -11- , Việt Nam đã tham gia ba Công ước của LHQ về ph ng chống ma túy. Hiện nay, các hoạt động ph ng chống ma túy đã và đang được Chính phủ và các cơ quan đoàn thể đẩy mạnh. C thể công tác tuyên truyền, giáo d c, ph ng chống ma tuý, t chức cai nghiên và quản lý nghiện sau cai cũng đạt được nhiều kết cao Theo Ủy ban quốc gia về ph ng chống IDS và ph ng chống tệ nạn ma túy, mại dâm UBQG , . Tháng năm được chọn là tháng hành động ph ng chống ma túy trên cả nước. Cũng trong năm , cả nước đã thực hiện xây dựng mới xã, phường 8
  19. lành mạnh không có tệ nạn mai dâm, nghiện ma túy tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đạt gần % kế hoạch năm đã đăng ký . Xây dựng mới Đội hoạt động xã hội tình nguyện cấp xã về ph ng chống mại dâm, cai nghiện và quản lý sau cai, đạt , % kế hoạch năm 11. Thực tế, những nghiên cứu hiện nay về vấn đề ma túy và điều trị ma túy chỉ tập trung về thực trạng ma túy đang di n biến phức tạp cùng các giải pháp ph ng tránh ma túy mà thiếu các nghiên cứu c thể về hoạt động hỗ trợ người nghiện từ bỏ hoàn toàn ma túy tiến tới h a nhập cộng đồng xã hội, đặc biệt là các ứng d ng công tác xã hội trong việc trợ giúp đối tượng này. Do đó, đề tài ” Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ điều trị nghiện cho người nghiện ma túy tại cộng đồng- Nghiên cứu trường hợp tại Cơ sở điều trị Methadone” trong đó đi sâu nghiên cứu hoạt động điều trị tại Cơ sở, qua đó nhận định thực trạng điều trị của NSDMT, những nhu cầu và khó khăn của người điều trị nhằm hỗ trợ NSDMT tiến tới từ bỏ ma túy, ph c hồi chức năng xã hội và h a nhập cộng đồng. 3. nghĩ củ nghiên cứu: 3.1. nghĩ h học: Nghiên cứu Hoạt động trợ giúp cai nghiện cho người nghiện ma túy h a nhập cộng đồng” góp phần lý giải một số lý thuyết của Công tác xã hội, lý giải một số vấn đề của thực ti n thông qua việc tìm hiểu và phân tích nhu cầu hỗ trợ cai nghiện cho người nghiện ma túy tại cộng đồng. Điển hình như thuyết hệ thống, thuyết hành vi, thuyết phân tâm… kết hợp các lý thuyết và phương pháp trong Công tác xã hội nhằm nghiên cứu, ứng d ng sâu hơn cho các nhóm đối tượng đặc thù như nhóm đối tượng nghiện ma túy. Đồng thời người nghiên cứu vận d ng các kiến thức và kỹ năng can thiệp trong Công tác xã hội được ứng d ng trong quá trình nghiên cứu, củng cố sâu sắc hơn những hiểu biết về các lý thuyết và các phương pháp, kỹ năng công tác xã hội đã được thực hành. 9
  20. 3.2. nghĩ thực tiến: Đối với Nhà nước và các cơ quan chuyên trách về ma túy và hỗ trợ đối tượng nghiện ma túy Nghiên cứu tìm hiểu làm rõ những khó khăn trong quá trình cai nghiện những nhu cầu bức thiết của người nghiện được đáp ứng ra sao? (Nhu cầu cai nghiện, nhu cầu h a nhập . Từ đó gợi ý những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng của hoạt động trợ giúp. Nói cách khác, kết quả nghiên cứu có thể giúp cho quá trình hoạch định, điều chỉnh, b sung những chính sách, chiến lược về đối tượng này. Đặc biệt là công tác xã hội trong trợ giúp cho người nghiện tại cộng đồng một cách hiệu quả nhất. - Đối với cơ sở điều trị Methadone: Nghiên cứu chỉ ra và làm rõ hoạt động trợ giúp người nghiện đang điều trị tại đây, khẳng định và ghi nhận vai trò của nhân viên xã hội trong hỗ trợ cho người sử d ng ma túy. - Đối với gia đình và bản thân người nghiện giúp họ xác định được tình trạng nghiện và những nhu cầu cũng như những khó khăn của người điều trị tại cơ sở. Tăng cường trợ giúp về nhận thức, kỹ năng và các phương pháp giúp người nghiện tại cộng đồng ph c hồi chức năng xã hội và hòa nhập cộng đồng. - Đối với bản thân người nghiên cứu: Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, nhà nghiên cứu có cơ hội áp d ng những lý thuyết và phương pháp được học vào thực ti n cuộc sống. Từ đó, nhận thức rõ vai trò của nhân viên xã hội trong hỗ trợ điều trị nghiện và tiến tới ph c hồi cho người nghiện ma túy. Đồng thời giúp nhà nghiên cứu nắm vũng kiến thức, rèn luyện kỹ năng và kinh nghiệm trong nghiên cứu tiếp theo và trong quá trình công tác của bản thân. Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo b ích cho những người làm việc trong l nh vực Công tác xã hội với người nghiện ma túy. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0