intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát rủi ro trong công tác thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: Thanh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:159

32
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tác giả tìm hiểu về thực trạng tình hình thu thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Bình Dương, phân tích các rủi ro dẫn đến việc thất thu trong công tác thu thuế TNDN thông qua đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng hiệu quả để kiểm soát rủi ro giảm thiểu thất thu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát rủi ro trong công tác thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh Bình Dương

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ----------------------------------- NGUYỄN VƯƠNG THU THANH KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CÔNG TÁC THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kế toán Mã ngành: 60 34 03 01 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ----------------------------------- NGUYỄN VƯƠNG THU THANH KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CÔNG TÁC THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kế toán Mã ngành: 60 34 03 01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM NGỌC TOÀN TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2016
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) TS. PHẠM NGỌC TOÀN Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 25 tháng 09 năm 2016. Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ ) TT Họ và tên Chức danh hội đồng 1 PGS. TS. Phan Đình Nguyên Chủ tịch 2 TS. Trần Văn Tùng Phản biện 1 3 TS. Hà Huy Tuấn Phản biện 2 4 TS. Nguyễn Quyết Thắng Ủy viên 5 PGS. TS. Lê Quốc Hội Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Đô ̣c Lâ ̣p – Tự Do – Ha ̣nh Phúc Tp.HCM, ngày 23 tháng 01 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Ho ̣ tên ho ̣c viên: Nguyễn Vương Thu Thanh Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 03/07/1983 Nơi sinh: Bình Dương Chuyên ngành: Kế toán MSHV: 1341850044 I- Tên đề tài: KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CÔNG TÁC THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH BÌNH DƯƠNG II- Nhiêm ̣ vu ̣ và nô ̣i dung: Tác giả tìm hiểu về thực trạng tình hình thu thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Bình Dương, phân tích các rủi ro dẫn đến việc thất thu trong công tác thu thuế TNDN thông qua đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng hiệu quả để kiểm soát rủi ro giảm thiểu thất thu. Cụ thể:  Nghiên cứu lý luận về hệ thống KSRR.  Khảo sát thực trạng trong hoạt động thu thuế TNDN tại Cục thuế Bình Dương trong thời gian 05 năm từ năm 2011 - 2015  Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện và xây dựng hệ thống KSRR tại Cục thuế tỉnh Bình Dương. III- Ngày giao nhiêm ̣ vu ̣: 23/01/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiêm ̣ vu ̣: 30/07/2016 V- Cán bô ̣ hướng dẫn: TS. Phạm Ngọc Toàn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀ NH (Ho ̣ tên và chữ ký) (Ho ̣ tên và chữ ký)
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn là TS. Phạm Ngọc Toàn. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. Học viên thực hiện Luận văn NGUYỂN VƯƠNG THU THANH
  6. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin kính gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, các Thầy cô trường Đại Học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, các tổ chức cá nhân đã truyền đạt kiến thức, cung cấp tài liệu cần thiết cùng với những câu trả lời giúp tôi hoàn thành bài luận văn này. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Phạm Ngọc Toàn đã tận tình hướng dẫn. Và tôi cũng xin cảm ơn tất cả các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Luận văn này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng của Quý thầy cô và các bạn. Trân trọng NGUYỄN VƯƠNG THU THANH
  7. iii TÓM TẮT Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước; là công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của nhà nước trong quá trình cải cách và đổi mới quản lý kinh tế. Không những thế, thuế còn góp phần thực hiện công bằng xã hội, điều tiết mọi hoạt động giữa các thành phần kinh tế, giữa các ngành, giữa các vùng nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội, đóng vai trò quyết định trong việc duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước. Mục tiêu chính của cơ quan thuế là thu thuế phù hợp với pháp luật, được thực hiện dựa vào sự tuân thủ của người nộp thuế và hoạt động quản lý của cơ quan thuế. Cùng với xu hướng phát triển kinh tế là số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng nhanh, bên cạnh những doanh nghiệp có nguồn vốn trong nước còn có doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước ngoài, những doanh nghiệp này đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế cho tỉnh nhà. Song song với sự phát triển đó, để đảm bảo nguồn thu cho NSNN theo tiêu chí của ngành thuế “thu đúng, thu đủ, kịp thời” thì người nộp thuế và hệ thống kiểm soát thuế cùng nhau thực hiện việc tuân thủ thuế theo đúng quy định thông qua các văn bản chính sách thuế và tình hình hoạt động kinh doanh thực tế tại doanh nghiệp. Hiện nay, tình trạng gian lận, trốn thuế, phù phép trên các báo cáo và kê khai thuế ngày càng phức tạp, tinh vi gây thất thu rất lớn cho nhà nước, ảnh hưởng đến lợi ích xã hội. Do vậy, hoạt động kiểm tra, giám sát sự tuân thủ của người nộp thuế là một trong những hoạt động quan trọng, đòi hỏi phải có kế hoạch, quy trình nghiệp vụ - kỹ thuật để đảm bảo việc tuân thủ của người nộp thuế ở mức cao nhất nhằm thực hiện chức năng quản lý thu thuế và đặc biệt là hạn chế rủi ro chống thất thu thuế. Nguồn thu thuế từ Cục Thuế tỉnh Bình Dương chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu NSNN của tỉnh nhà, đặc biệt là nguồn thu từ thuế TNDN. Loại thuế này rất phức tạp đòi hỏi phải kiểm soát chặt chẽ để tránh thất thu cho NSNN. Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm “Kiểm soát rủi ro trong công tác thu thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Bình Dương”, tác giả đã tiến hành nghiên cứu tìm hiểu tìm hiểu cơ sở lý luận về
  8. iv KSRR thông qua hệ thống quản trị rủi ro theo Báo cáo COSO 2004 bao gồm khái niệm về KSRR, các yếu tố cấu thành hệ thống KSRR gồm 08 yếu tố, vai trò thuế trong nền kinh tế và sự cấp thiết phải xây dựng một hệ thống KSRR trong hoạt động hành chính công ngành thuế. Tiếp đó tác giả tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng thu thuế TNDN, thực trạng KSRR tại Cục Thuế tỉnh Bình Dương, bên cạnh đó tác giả còn tiến hành khảo sát và chạy mô hình tình hình thực tế về hệ thống KSRR trong hoạt động thu thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Dương, từ đó thấy được những mặt đã làm được, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân tồn tại làm nền tảng để đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống KSRR trong hoạt động thu thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Dương, đồng thời có các kiến nghị đối với Nhà nước và ngành thuế giúp công tác thu thuế đạt được hiệu quả cao hơn trong tương lai, giảm thiểu thất thu thuế.
  9. v ABSTRACT Taxation is the main source of income of the state budget; tool is an important macro-regulation of the state in the process of reform and economic management innovation. Moreover, taxes are contributing to social justice and regulating all activities between economic sectors, between sectors and between regions in order to ensure fairness, equality of rights and obligations all organizations and individuals in society, plays a crucial role in maintaining the operation of the state apparatus. The main objective of the tax authorities is tax collection in line with the law, was based on the compliance of taxpayers and management activities of the tax authorities. Along with the trend of economic development is the number of businesses fast growing , besides the enterprises domestic invested funds also enterprises from abroad, these businesses contribute greatly to the economic development for the province. Parallel to this development, to ensure revenue for the state budget according to the criteria of the tax "collected correctly, fully and promptly", the taxpayer and tax control system jointly implement tax compliance under regulations through tax policy documents and business situation in enterprises reality. Currently, fraud, tax evasion, witchcraft on reports and tax declarations increasingly complex, sophisticated causing huge losses to the state, affect social benefits. Therefore, activity test, monitoring the compliance of taxpayers is one of the important activities, require planning, business process - techniques to ensure the compliance of taxpayers at the highest level in order to perform management functions in particular tax collection and limit risks against tax losses. Tax revenues from the Tax Department of Binh Duong Province large proportion of the total state budget revenues of the province, especially revenues from corporate income tax. This tax is complex requiring strict control to avoid losses to the state budget. With the goal of the research study was to " risks control in the tax collection of corporate income tax at the Tax Department of Binh Duong Province", the author has conducted some research to find out the rationale for risks control
  10. vi through risk management system in accordance with COSO Report 2004 including the concept of risk control, the elements of risk control system consists of 08 elements, the role of tax in the economy and the urgent need to build a risk control system in the public administration sector activity tax. Then the author analyzed and evaluated the status of enterprise income tax collection, risk control situation in the Tax Department of Binh Duong Province, besides the author also conducted a survey and running model situation facts about risk control systems in tax revenue operating in the tax Department of Binh Duong province, which saw the side has done, these are limited and the remaining causes as the basis for proposed solutions and recommendations for improving the system of risk control activities in tax revenue in the tax Department of Binh Duong province, simultaneously with the petition to the State and the tax service tax collection work to help achieve greater efficiency in the future , minimize revenue losses.
  11. vii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................... ii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG VIỆT ................................... iii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG ANH ..................................... v MỤC LỤC ................................................................................................................... vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... xiii DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... xv DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ ............................................................. xvii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................. 3 1.1Các công trình nghiên cứu có liên quan ..................................................................... 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi liên quan ................................................................ 6 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 6 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 6 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 7 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu............................................................................................. 7 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 7 1.4 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 7 1.5 Ý nghĩa của đề tài ...................................................................................................... 8 1.6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu ................................................................................... 8 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................. 10
  12. viii 2.1 Tổng quan về hệ thống kiểm soát rủi ro.................................................................. 10 2.1.1 Khái niệm kiểm soát rủi ro ................................................................................... 10 2.1.2 Phân loại rủi ro ..................................................................................................... 10 2.1.3 Lợi ích và hạn chế của kiểm soát rủi ro ............................................................... 11 2.1.3.1 Lợi ích ............................................................................................................... 11 2.1.3.2 Hạn chế .............................................................................................................. 13 2.2 Các yếu tố nhận diện rủi ro và kiểm soát rủi ro ...................................................... 13 2.2.1 Môi trường quản lý .............................................................................................. 14 2.2.2 Thiết lập mục tiêu................................................................................................. 17 2.2.3 Nhận dạng sự kiện tiềm tàng ................................................................................ 18 2.2.4 Đánh giá rủi ro ..................................................................................................... 19 2.2.5 Phản ứng với rủi ro............................................................................................... 21 2.2.6 Hoạt động kiểm soát............................................................................................. 23 2.2.7 Thông tin và truyền thông .................................................................................... 23 2.2.8 Giám sát ............................................................................................................... 24 2.3 Khái quát về thuế nhà nước..................................................................................... 24 2.3.1 Định nghĩa ............................................................................................................ 24 2.3.2 Đặc điểm của thuế ................................................................................................ 24 2.3.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) ................................................................. 25 2.3.3.1 Khái niệm .......................................................................................................... 25 2.3.3.2 Vai trò của thuế TNDN ..................................................................................... 26 2.4 Kiểm soát rủi ro trong hoạt động của hành chính công của ngành thuế ................. 27 2.4.1 Vai trò của thuế trong nền kinh tế ........................................................................ 27
  13. ix 2.4.2 Nhận diện rủi ro và Kiểm soát rủi ro trong hoạt động thu thuế TNDN ............... 29 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 31 3.1 Mô hình nghiên cứu đề nghị ................................................................................... 31 3.2 Quy trình nghiên cứu .............................................................................................. 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 33 3.3.1 Các câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 33 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 34 3.4 Thu thập dữ liệu nghiên cứu ................................................................................... 35 3.5 Đánh giá thực trạng HTKSRR tại Cục Thuế Bình Dương ..................................... 37 3.6 Thiết kế thang đo và xây dựng bảng câu hỏi .......................................................... 40 3.6.1 Thiết kế thang đo .................................................................................................. 40 3.6.2 Xây dựng bảng câu hỏi ........................................................................................ 46 3.6.3 Mô tả dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng .............. 47 3.6.3.1 Phương pháp chọn mẫu ..................................................................................... 47 3.6.3.2 Kích thước mẫu quan sát ................................................................................... 48 3.6.3.3 Đối tượng khảo sát ............................................................................................ 48 3.6.3.4 Phạm vi khảo sát ............................................................................................... 48 3.6.3.5 Thu thập dữ liệu nghiên cứu ............................................................................. 48 3.6.3.6 Phân tích và xử lý dữ liệu ................................................................................. 48 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 50 4.1 Giới thiệu Cục thuế Bình Dương ............................................................................ 50 4.1.1 Chức năng nhiệm vụ ............................................................................................ 51 4.1.2 Quy trình nghiệp vụ ............................................................................................. 53
  14. x 4.2 Thực trạng về công tác kiểm soát rủi ro trong nghành thuế Việt Nam ................... 54 4.3 Đánh giá tình hình thu thuế TNDN tại Bình Dương qua các năm .......................... 55 4.3.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương......................................................... 55 4.3.2 Thực trạng hoạt động thu thuế tại Cục thuế tỉnh Bình Dương ............................. 56 4.4 Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang đo ........................................................ 63 4.4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s anpha ............................... 64 4.4.1.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s anpha cho thang đo biến ....“Môi trường quản lý” ........................................................................................................................ 64 4.4.1.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s anpha cho thang đo biến .... “Thiết lập mục tiêu” ............................................................................................................................... 65 4.4.1.3 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s anpha cho thang đo biến “Nhận dạng sự tiềm tàng” ...................................................................................................................... 66 4.4.1.4 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s anpha cho thang đo biến “Đánh giá rủi ro” .................................................................................................................................. 67 4.4.1.5 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s anpha cho thang đo biến “Phản ứng với rủi ro” ............................................................................................................................ 67 4.4.1.6 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s anpha cho thang đo biến “Hoạt động kiểm soát” ...................................................................................................................... 68 4.4.1.7 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s anpha cho thang đo biến “Thông tin và cách thức truyền thông” .......................................................................................... 69 4.4.1.8 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s anpha cho thang đo biến “Giám sát” ...... 69 4.4.1.9 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s anpha cho thang đo biến “Kiểm soát rủi ro hoạt động thu thuế” ................................................................................................... 70
  15. xi 4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ......................................................................... 71 4.5 Kiểm định mô hình và giả thiết nghiên cứu ............................................................ 75 4.5.1 Phân tích tương quan Pearson .............................................................................. 76 4.5.2 Phương pháp nhập các biến thành phần trong mô hình hồi quy bội .................... 78 4.5.3 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội ........................... 78 4.5.4 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy ...................................... 79 4.5.5 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ................................................................... 81 4.5.6 Kiểm định giả thuyết về phương sai của sai số không đổi................................... 81 4.5.7 Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư ........................................................ 83 4.5.8 Kiểm định về tính độc lập của phần dư................................................................ 85 4.5.9 Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi .......................... 85 4.5.10 Đánh giá mức độ quan trọng trong các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát rủi ro trong công tác thu thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Dương ........................................... 85 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 88 5.1 Kết luận ................................................................................................................... 88 5.2 Một số kiến nghị...................................................................................................... 93 5.2.1 Về môi trường quản lý ......................................................................................... 93 5.2.2 Về thiết lập mục tiêu ............................................................................................ 94 5.2.3 Về nhận diện sự kiện tiềm tang ............................................................................ 95 5.2.4 Về Đánh giá rủi ro ................................................................................................ 96 5.2.5 Về Phản ứng rủi ro ............................................................................................... 96 5.2.6 Về Hoạt động kiểm soát ....................................................................................... 97 5.2.7 Về Thông tin và truyền thông .............................................................................. 98
  16. xii 5.2.8 Về Giám sát .......................................................................................................... 98 5.3 Các kiến nghị hỗ trợ nhằm hoàn thiện hệ thống KSRR .......................................... 99 5.3.1 Đối với nhà nước .................................................................................................. 99 5.3.2 Đối với ngành thuế ............................................................................................... 99 5.3.3 Đối với Cục thuế Bình Dương ........................................................................... 100 KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 104 PHỤ LỤC
  17. xiii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Association of Southeast Asian Nations BCTC: Báo cáo tài chính COSO: Committee of Sponsoring Organization CTNNQD: Công thương nghiệp ngoài quốc doanh CB-CNV: Cán bộ công nhân viên CBCC: Cán bộ công chức CQT: Cơ quan thuế DN: Doanh nghiệp ĐGRR: Đánh giá rủi ro ERM: Enterprise risk management ERP: Enterprise Resource Planning FDI: Foreign Direct Investment FTA: Hiệp định thương mại tự do (Free trade agreement) GDP: Gross Domestic Product GTGT: Gía trị gia tăng GS: Giám sát HTKKNT: Hỗ trợ kê khai nộp thuế HĐKS: Hoạt động kiểm soát INTOSAI: Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao KMO: Kaiser – Meyer – Olkin KSNB: Kiểm soát nội bộ KSRR: Kiểm soát rủi ro MTQL: Môi trường quản lý NNT: Người nộp thuế NSNN: Ngân sách Nhà nước NDTT: Nhận dạng sự tiềm tang PURR: Phản ứng rủi ro
  18. xiv QTRR: Quản trị rủi ro TCT: Tổng cục thuế TCF: Tax control framework TLMT: Thiết lập mục tiêu TNCN: Thu nhập cá nhân TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TPP: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TTTT: Thông tin truyền thong WTO: World Trade Organization
  19. xv DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1. Số thu thuế TNDN qua các năm 2011-2015 ........................................... 26 Bảng 3.1. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 32 Bảng 3.2. Thang đo Kiểm soát rủi ro hoạt động thu thuế........................................ 41 Bảng 3.3. Thang đo Môi trường quản lý ................................................................. 41 Bảng 3.4. Thang đo Thiết lập mục tiêu ................................................................... 42 Bảng 3.5. Thang đo Nhận dạng sự tiềm tàng ........................................................... 43 Bảng 3.6. Thang đo đánh giá rủi ro .......................................................................... 43 Bảng 3.7. Thang đo Phản ứng với rủi ro ................................................................. 44 Bảng 3.8. Thang đo Hoạt động kiểm soát ............................................................... 44 Bảng 3.9. Thang đo Thông tin truyền thông............................................................ 45 Bảng 3.10. Thang đo Giám sát ................................................................................ 46 Bảng 3.11. Cấu trúc bảng câu hỏi và thang đo ........................................................ 47 Bảng 4.1. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng trực tiếp thực hiện chức năng kiểm soát rủi ro về thuế TNDN ......................................................................................... 51 Bảng 4.2. GDP và cơ cấu kinh tế qua các năm của Bình Dương ............................ 56 Bảng 4.3. Bảng số lượng DN hoạt động thuộc Cục Thuế quản lý .......................... 56 Bảng 4.4. Thống kê Tình hình thu thuế tại Cục thuế Bình Dương.......................... 57 Bảng 4.5. Thống kê tình hình thu thuế TNDN tại Cục thuế Bình Dương ............... 59 Bảng 4.6. Kết quả thanh tra, kiểm tra thuế TNDN của Cục Thuế tỉnh Bình Dương giai đoạn năm 2011-2015 ......................................................................................... 60 Bảng 4.7. Tình hình nợ thuế của các DN thuộc văn phòng Cục thuế tỉnh Bình Dương quản lý đến ngày 31/12/2015 ....................................................................... 61 Bảng 4.8. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Môi trường quản lý” ......................... 64 Bảng 4.9. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Thiết lập mục tiêu”lần 1 ................... 65 Bảng 4.10. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Thiết lập mục tiêu”lần 2 ................. 66 Bảng 4.11. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Nhận dạng sự tiềm tàng” ................ 66 Bảng 4.12. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Đánh giá rủi ro” .............................. 67
  20. xvi Bảng 4.13. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Phản ứng với rủi ro” ....................... 68 Bảng 4.14. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Hoạt động kiểm soát” ..................... 68 Bảng 4.15. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Thông tin và cách thức truyền thông” .................................................................................................................................. 69 Bảng 4.16. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “giám sát” ......................................... 70 Bảng 4.17. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Kiểm soát rủi ro hoạt động thu thuế” .................................................................................................................................. 70 Bảng 4.18. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần ............................... 72 Bảng 4.19. Bảng phương sai trích ........................................................................... 72 Bảng 4.20. Bảng ma trận xoay................................................................................. 73 Bảng 4.21. Kết quả phân tích tương quan Pearson giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc ......................................................................................................................... 76 Bảng 4.22. Phương pháp nhập các biến vào phần mềm SPSS ................................ 78 Bảng 4.23. Kiểm tra độ phù hợp của mô hình ......................................................... 78 Bảng 4.24. Bảng phân tích ANOVA ....................................................................... 79 Bảng 4.25. Bảng kết quả hồi quy............................................................................. 80 Bảng 4.26. Kết quả phân tích tương quan Spearman giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc .................................................................................................................. 82 Bảng 4.27. Bảng kiểm định giả định phương sai của sai số .................................... 83
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2