Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương
lượt xem 11
download
Thông qua kết quả xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương, từ đó nâng cao hiệu quả chất lượng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương
- GI O Ụ V OT O ƢỜ ỌC C Ệ C NGUYỄN HOÀNG PHÚC XÁC ỊNH CÁC NHÂN TỐ Ả ƢỞ ẾN CHẤ LƢỢNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆ Ê ỊA BÀN TỈNH BÌ DƢƠ LUẬ VĂ C SĨ Chuyên ngành: Kế toán Mã số ngành: 60340301 TP. HỒ CHÍ MINH,th ng 10 năm 2017
- GI O Ụ V OT O ƢỜ ỌC C Ệ C NGUYỄN HOÀNG PHÚC XÁC ỊNH CÁC NHÂN TỐ Ả ƢỞ ẾN CHẤ LƢỢNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆ Ê ỊA BÀN TỈNH BÌ DƢƠ LUẬ VĂ C SĨ Chuyên ngành: Kế toán Mã số ngành: 60340301 CÁN BỘ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN TP. HỒ H MINH th ng 10 năm 2017
- ÔNG TRÌNH ƢỢC HOÀN THÀNH T I ƢỜ I HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng ại học Công nghệ TP. HCM ngày 08 tháng 10 năm 2017 Thành phần Hội đồng đ nh gi Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS.TS. Võ Văn Nhị Chủ tịch 2 TS. Nguyễn Quyết Thắng Phản biện 1 3 TS. Phạm Ngọc Toàn Phản biện 2 4 PGS.TS. Huỳnh ức Lộng Ủy viên 5 TS. Trần Ngọc Hùng Ủy viên Thƣ ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đ nh gi Luận sau khi Luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đ nh gi luận văn
- TRƢỜNG H ÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ ĨA V ỆT NAM VIỆ S ộc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 21 .tháng 10 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬ VĂ C SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN HOÀNG PHÚC Giới tính : NAM Ngày th ng năm sinh : 06/11/1992 Nơi sinh : Quảng Ngãi Chuyên ngành : KẾ TOÁN MSHV : 1541850091 I- ên đề tài: X c định các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng. II- Nhiệm vụ và nội dung: Nhận diện các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố này đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình ƣơng. III- Ngày giao nhiệm vụ : 15/02/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 21/10/2017 V- Cán bộ hƣớng dẫn : TS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN CÁN BỘ ƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
- i LỜ CA OA Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “X c định các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng” là công trình của việc học tập và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân. Những kết quả nêu ra trong nghiên cứu này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trƣớc đây. c số liệu trong luận văn nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng đƣợc tổng hợp từ những nguồn thông tin đ ng tin cậy. TP. Hồ h Minh Ngày 21 tháng 10 năm 2017 HỌ VIÊN THỰ HIỆN LUẬN VĂN guyễn oàng húc
- ii LỜI CẢ Ơ Tôi xin gửi đến quý Thầy Cô ở khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng; Phòng Quản lý khoa học và ào tạo sau đại học – Trƣờng ại học Công nghệ Tp.HCM; tất cả quý Thầy ô đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Tôi chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Thu Hiền đã tận tâm hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn. Nếu không có những lời hƣớng dẫn tận tình của cô thì tôi rất khó hoàn thiện đƣợc luận văn này. Mặc dù tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Nhƣng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong nghiên cứu nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý b u của quý Thầy ô để luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn nữa. TP. Hồ h Minh Ngày 21 tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Hoàng Phúc
- iii TÓM TẮT Kiểm toán nội bộ có một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động doanh nghiệp. Nhà quản trị ở các cấp khác nhau sẽ có những nhu cầu về chất lƣợng kiểm toán nội bộ khác nhau. Tuy nhiên, bản thân kế toán tài chính không thể đ p ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu thông tin của doanh nghiệp N .Vì vậy N phải vận dụng bộ phận kiểm toán nội bộ trong hoạt động của mình. Trên cơ sở tổng hợp các lý luận, kế thừa kết quả từ các nghiên cứu trƣớc đây có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đề tài, tác giả bƣớc đầu hình thành nên c c thang đo về chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng. Việc nghiên cứu về chất lƣợng của kiểm toán nội bộ là cần thiết để hỗ trợ công tác quản lý và phát triển loại hình doanh nghiệp. ề tài nghiên cứu về “X c định các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng” từ đó đ nh giá sự t c động của các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ nh m đƣa ra c c giải ph p nâng cao chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng. Nghiên cứu này sẽ trả lời các câu hỏi: “ X c định các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình ƣơng?” và “ o lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố t c động đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng?”. Kết quả nghiên cứu chỉ ra r ng, các nhân tố t c động đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng gồm 04 nhân tố : Tính khách quan (KQ), Sự đúng lúc L Năng lực kiểm toán viên (NL), T nh cô đọng . Trong 4 nhân tố ảnh hƣởng Chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng thì nhân tố Sự đúng lúc L ảnh hƣởng mạnh nhất đến Chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng với hệ số Beta = 0,307; nhân tố Tính khách quan (KQ) ảnh
- iv hƣởng mạnh thứ hai với hệ số Beta = 0.264; nhân tố T nh cô đọng ảnh hƣởng mạnh thứ ba với hệ số Beta = 0.260; nhân tố Năng lực kiểm toán viên (NL) ảnh hƣởng thứ tƣ với hệ số Beta = 0.161. Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã đề xuất một số giải ph p có t c động trực tiếp đến các nhân tố nh m có c c giải ph p nâng cao chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ thực hiện ở một nhóm mẫu chƣa đại diện hết cho tất cả các các doanh nghiệp tại Bình ƣơng, ngoài ra còn nhiều hạn chế về thời gian, số lƣợng mẫu nhỏ nên hạn chế tính tổng quát cao của đề tài.
- v ABSTRACT Internal audit has a very important role in business operations. Administrators at different levels will have different the quality of internal audit needs. However, financial accounting itself can not fully meet the information needs of the enterprise. Therefore, businesses must apply Internal audit department in its activities. Internal audit is considered to be necessary and appropriate for large-scale enterprises. However, small and mid-sized businesses now tend to hire independent audit. The basis of synthesizing the theories, inheriting the results from the previous studies, the author initially formed the scale of the quality of internal audit in the province of inh ƣơng enterprises. The selection of the quality of internal audit is necessary to support the management and development of type of enterprise. Research project on " Factors affecting the quality of internal audit in the province of inh ƣơng enterprises " from which to measure the impact of factors affecting to the quality of internal audit to provide solutions for increase the quality of internal audit in the province of inh ƣơng enterprises. This study will answer the question: " Which factors do affect the quality of internal audit in the province of inh ƣơng enterprises ?" And "How to measure the impact of factors affecting the quality of internal audit in the province of inh ƣơng enterprises ? ". The research results show that, Factors affecting the quality of internal audit in the province of inh ƣơng enterprises consists of four factors : Objectivity KQ Timeliness L apacity of auditors NL revity . Among the four factors influencing the quality of internal audit in the province of inh ƣơng enterprises , the L is a strongest factor with has the Beta of 0.307; The second most influential factor is the Objectivity with Beta of 0.264; The third most influential factor is Brevity with Beta of 0.260; and the least impact factor is the Capacity of auditors with beta factor of 0.161.
- vi From the results of this study, the authors have proposed a number of measures that have a direct impact on the people to have the solution of internal audit in the province of inh ƣơng enterprises.. However, this study is only done in a sample group, not representative of all for all businesses in the province of Binh ƣơng. In addition to many restrictions on time, number of small samples should limit high generality topic.
- vii MỤC LỤC LỜI AM OAN ........................................................................................................ i LỜI ẢM ƠN ............................................................................................................. ii TÓM TẮT .................................................................................................................. iii ABSTRACT ................................................................................................................ v MỤ LỤ ................................................................................................................. vii ANH MỤ TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... xii ANH MỤ ẢNG IỂU ............................................................................ xiii ANH MỤ HÌNH V ................................................................................... xv PHẦN MỞ ẦU ......................................................................................................... 1 1. ặt vấn đề ...................................................................................................... 1 2. T nh cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1 3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ..................................................................... 3 4. ối tƣợng phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3 5. Phƣơng ph p nghiên cứu................................................................................ 3 6. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................... 4 7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu ........................................................................ 4 HƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN Ề NGHIÊN ỨU ....................................... 5 1.1. c nghiên cứu ở nƣớc ngoài ........................................................................ 5 1.1.1 . c nghiên cứu liên quan đến chất lƣợng kiểm to n ........................... 5 1.1.2. c nghiên cứu lên quan đến nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của kiểm to n nội bộ ......................................................................................... 8 1.2. c nghiên cứu trong nƣớc..........................................................................10 1.2.1. c nghiên cứu liên quan đến chất lƣợng kiểm to n .........................11 1.2.2. c nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của kiểm to n nội bộ .......................................................................................13 1.3. X c định khe hổng nghiên cứu ....................................................................17 Tóm tắt chƣơng 1 ......................................................................................................19
- viii HƢƠNG 2. Ơ SỞ LÝ THUYẾT .........................................................................20 2.1. Kh i niệm KTN .........................................................................................20 2.2. hất lƣợng của kiểm to n nôi bộ.................................................................20 2.2.1. hất lƣợng........................................................................................20 2.2.2. Nguyên tắc chất lƣợng .....................................................................21 2.2.3. Hệ thống quản lý chất lƣợng ............................................................22 2.2.4. ảm bảo chất lƣợng và kiểm so t....................................................23 2.2.5. hất lƣợng và kiểm to n nội bộ .......................................................23 2.2.6. hất lƣợng kiểm to n.......................................................................26 2.2.6.1. c chỉ tiêu đ nh gi chất lƣợng kiểm to n .......................26 2.2.6.2. Nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm to n nội bộ ........30 Tóm tắt chƣơng 2 ......................................................................................................34 HƢƠNG 3. PHƢƠNG PH P NGHIÊN ỨU ......................................................35 3.1. Phƣơng ph p nghiên cứu .............................................................................35 3.1.1. Quy trình nghiên cứu của luận văn ..................................................35 3.1.2. Phƣơng ph p nghiên cứu định t nh ..................................................37 3.1.3. Phƣơng ph p nghiên cứu định lƣợng ...............................................39 3.1.4. Xây dựng mô hình ...........................................................................40 3.1.5. Mô hình nghiên cứu và đề xuất c c giả thiết ...................................42 3.1.5.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất ..............................................42 3.1.5.2. Các giả thiết đề xuất...........................................................44 3.1.5.3. ặc điểm của doanh nghiệp ở Việt Nam thể hiện đến chất lƣợng của kiểm to n nội bộ ..................................................................46 3.2. Thiết kế nghiên cứu .....................................................................................46 3.2.1. Xây dựng thang đo ...........................................................................46 3.2.2. c giả thiết nghiên cứu ..................................................................49 3.2.3. Mẫu nghiên cứu ...............................................................................50 3.2.3.1. Phƣơng ph p chọn mẫu......................................................50
- ix 3.2.3.2. ỡ mẫu .................................................................................51 3.2.3.3. ối tƣợng và phạm vi khảo s t ............................................51 3.2.4. Thiết kế bảng câu hỏi .........................................................................51 3.2.5. Phân t ch giữ liệu ...............................................................................52 3.2.6. ông cụ phân t ch giữ liệu .................................................................53 Tóm tắt chƣơng 3 ......................................................................................................53 HƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN ỨU .................................................................54 4.1. Thống kê mô tả mẫu khảo s t ......................................................................54 4.2. Thống kê mô tả chung về c c biến độc lập và biến phụ thuộc về chất lƣợng của kiểm to n nội bộ trong c c doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng .....................................................................................................................57 4.3. Phân tích và đ nh gi độ tin cậy của thang đo ............................................58 4.3.1. nh gi độ tin cậy thang đo b ng hệ số ronbach's alpha................59 4.3.1.1. Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “T nh kh ch quan” ................................................................................59 4.3.1.2. Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “T nh rõ ràng minh bạch” .....................................................................60 4.3.1.3. Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “ ộ chuẩn x c” .....................................................................................61 4.3.1.4. Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “Sự đúng lúc” 62 4.3.1.5. Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “Nhà quản lý” 62 4.3.1.6. Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “Nhà quản lý” Loại QL2 QL3 ...........................................................63 4.3.1.7. Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “Quy mô doanh nghiệp” .......................................................................64
- x 4.3.1.8. Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “Năng lực kiểm to n viên” ...................................................................65 4.3.1.9. Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “Năng lực kiểm to n viên” Loại NL5 ................................................65 4.3.1.10. Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “T nh cô đọng”..............................................................................66 4.3.1.11.Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “ hất lƣợng của kiểm to n nội bộ trong c c doanh nghiệp Việt Nam” ...............................................................................................................67 4.3.2. Phân t ch nhân tố kh m ph EFA ....................................................68 4.3.2.1. Phân t ch kh m ph EFA cho biến độc lập ........................68 4.3.2.2. Phân t ch kh m ph EFA cho biến phụ thuộc “ hất lƣợng kiểm to n nội bộ trong c c doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng” ...............................................................................................................75 4.4. Mô hình hiệu chỉnh sau khi phân t ch nhân tố.............................................76 4.5. Phân t ch hồi quy .........................................................................................77 4.5.1. Phƣơng trình hồi quy tuyến t nh ......................................................77 4.5.2. Phƣơng trình hồi quy tuyến t nh Loại X2 X3 X5 X6 ...............79 4.6. Kiểm định c c giả thiết cần thiết trong mô hình phân t ch hồi quy ............82 4.6.1. Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của c c hệ số hồi quy ..................82 4.6.2. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến ...............................................83 4.6.3. Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dƣ....................................83 4.6.4. Kiểm định về t nh độc lập của phần dƣ ...........................................83 4.7. Kiểm tra c c giả định mô hình hồi quy bội .................................................84 4.7.1. Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số phần dƣ không đổi .....84 4.8. àn luận ..................................................................................................87 Tóm tắt chƣơng 4 ......................................................................................................89 HƢƠNG 5. KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ ............................................................91
- xi 5.1. Kết luận ..................................................................................................91 5.2. c hạn chế và kiến nghị về ph a c c doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng nh m hoàn thiện chât lƣợng kiểm to n nội bộ tại đơn vị ................92 5.2.1 . c hạn chế ........................................................................................92 5.2.2. c kiến nghị .....................................................................................93 5.2.2.1. Tính khách quan ...................................................................94 5.2.2.2. Sự đúng lúc ..........................................................................95 5.2.2.3. Năng lực kiểm to n viên ......................................................96 5.2.2.4. T nh cô đọng ........................................................................96 5.3. c kiến nghị kh c về ph a c c doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng .....................................................................................................................96 5.3.1. Về tổ chức công t c kiểm to n nội bộ................................................96 5.3.2. Về việc đào tạo kiểm to n viên ..........................................................97 5.3.3. Về ph a c c tổ chức nghề nghiệp .......................................................98 5.4. c kiến nghị kh c về ph a c c cơ quan chức năng ....................................98 5.5. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu mở rộng ....................................101 Tóm tắt chƣơng 5 ....................................................................................................102 KẾT LUẬN HUNG ..............................................................................................103 T I LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................102 PHỤ LỤ .................................................................................................................... 1
- xii DA ỤC Ừ V Ế Ắ WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới DN oanh nghiệp KTNB Kiểm to n nội bộ DNNN oanh nghiệp nhà nƣớc SOX ạo luật Sarbanes – Oxley BCTC Báo cáo tài chính DNNY oanh nghiệp niêm yết ông nghệ thông tin và truyền ICT thông IFAC Liên đoàn kế to n quốc tế NHTM Ngân hàng thƣơng mại N Nghị định CP h nh Phủ BTC ộ tài ch nh CLKT hất lƣợng kiểm to n
- xiii DA ỤC CÁC BẢ BỂ ảng 3.1: Trình tự tiến hành ..................................................................................... 38 ảng 3.2 : Tổng hợp c c công trình nghiên cứu ....................................................... 40 Bảng 3.3 : Diễn giải các biến độc lập trong mô hình hồi quy tuyến tính ................. 43 ảng 3.4 : Mã hóa c c thang đo ................................................................................ 47 ảng 4.1a : Kết quả thống kê mô tả c c biến độc lập ............................................... 57 ảng 4.1b : Kết quả thống kê mô tả c c biến phụ thuộc về chất lƣợng của kiểm to n nội bộ trong c c doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng ................................ 57 ảng 4.2 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “T nh kh ch quan” ............................. 60 ảng 4.3 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “T nh rõ ràng minh bạch”................... 60 ảng 4.4 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “ ộ ch nh x c” ................................... 61 ảng 4.5 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Sự đúng lúc” ..................................... 62 ảng 4.6 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Nhà quản lý” ..................................... 63 ảng 4.7 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Nhà quản lý” Loại QL2 QL3 ........ 63 ảng 4.8 Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Quy mô doanh nghiệp” ....................... 64 ảng 4.9 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Năng lực kiểm to n viên” ................. 65 ảng 4.10 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Năng lực kiểm to n viên” Loại NL5 ................................................................................................................................. 66 ảng 4.11 Kết quả độ tin cậy thang đo biến “T nh cô đọng” ................................... 66 ảng 4.12 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “ hất lƣợng của kiểm to n nội bộ trong c c doanh nghiệp Việt Nam” .................................................................................. 67 ảng 4.13: Hệ số KMO và kiểm định artlett c c thành phần................................. 69 ảng 4.14: ảng phƣơng sai tr ch ............................................................................. 70 ảng 4.15. Ma trận xoay ........................................................................................... 71 ảng 4.16: iễn giải c c biến quan s t sau khi xoay nhân tố ................................... 72 ảng 4.17: Hệ số KMO và kiểm định artlett c c thành phần................................. 75 ảng 4.18: Phƣơng sai tr ch ...................................................................................... 76
- xiv ảng 4.19 : Kết quả phân t ch nhân tố chất lƣợng kiểm to n nội bộ trong c c doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng...................................................................... 76 ảng 4.20 : Kiểm tra độ phù hợp của mô hình ......................................................... 78 ảng 4.21: ảng phân t ch ANOVA ........................................................................ 78 ảng 4.22: ảng kết quả hồi quy .............................................................................. 79 ảng 4.23 : Kiểm tra độ phù hợp của mô hình Loại X2 X3, X5, X6) ................... 80 ảng 4.24: ảng phân t ch ANOVA Loại X2 X3 X5 X6 ................................... 80 ảng 4.25: ảng kết quả hồi quy Loại X2 X3 X5 X6 ........................................ 81 ảng 4.26 : Kết quả chạy urbin-Watson ................................................................ 84
- xv DA ỤC CÁC Ì V Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn ............................................................ 36 Sơ đồ 3.1 : Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................... 43 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ cơ cấu giới tính (%) ................................................................ 54 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ cơ cấu giới tính (%)................................................................. 55 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ cơ cấu trình độ học vấn (%) .................................................... 56 Biểu đồ 4.4 : Biểu đồ thông tin về nghề nghiệp (%) ................................................. 56 Hình 4.1: ồ thị phân t n giữa gi trị dự đo n và phần dƣ từ hồi quy ..................... 84 Hình 4.2: ồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa............................................. 86 Hình 4.3: ồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa ......................................... 86
- 1 PHẦN MỞ ẦU 1. ặt vấn đề Theo thời gian, cùng với sự tiến bộ và phát triển của xã hội đã đƣa nền kinh tế toàn cầu sang một hình thái mới. ơ chế thị trƣờng ra đời làm cho các hoạt động tài chính và sở hữu ngày càng đa dạng và phức tạp, chức năng kiểm tra kế toán không đ p ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời sử dụng thông tin. Chính vì thế, kiểm to n ra đời nhƣ một đòi hỏi kh ch quan để đ p ứng nhu cầu đó. àng ngày kiểm toán càng trở nên có vai trò quan trọng và càng phát triển, khẳng định là một môn khoa học, một lĩnh vực nghiên cứu riêng. Hiện nay trong bối cảnh kinh tế, Việt Nam đang tham gia ngày càng sâu rộng vào xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thƣơng mại, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trƣớc nhiều vận hội mới, song song với đó là những thách thức không nhỏ. Môi trƣờng kinh doanh biến động, những yếu tố không chắc chắn là các mối đe dọa đến sự thành công, thậm chí sự sống còn của các doanh nghiệp Việt Nam. ể tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần làm tốt công tác quản trị rủi ro thông qua việc sử dụng một cách đơn lẻ hoặc kết hợp các công cụ kiểm soát và quản lý rủi ro. Việc tăng cƣờng vai trò của kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp sẽ trợ giúp đắc lực cho công tác quản trị của rủi ro, đảm bảo thực hiện các mục tiêu hoạt động, biến thách thức thành cơ hội trong kinh doanh. 2. Tính cấp thiết của đề tài Nếu nhƣ kiểm toán độc lập đã có mặt ở Việt Nam đƣợc hơn 10 năm thì cho đến nay, khái niệm kiểm toán nội bộ vẫn còn xa lạ với nhiều nhà quản lý. Tuy nhiên, yêu cầu hội nhập WTO, sự phát triển nhanh chóng của thị trƣờng chứng khoán và những vụ bê bối về quản trị ở một số doanh nghiệp lớn của Nhà nƣớc gần đây cho thấy sự cần thiết của kiểm toán nội bộ ở doanh nghiệp Trên thế giới, kiểm toán nội bộ đã ra đời từ lâu nhƣng chỉ phát triển từ sau các vụ gian lận tài chính ở Công ty Worldcom và Enron (Mỹ) những năm 2000-2001 và đặc biệt là khi Luật Sarbanes-Oxley của Mỹ ra đời năm 2002. Luật này quy định
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác lập dự toán và quyết toán ngân sách Nhà nước tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Đức Phổ
26 p | 257 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư
135 p | 63 | 24
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát chi thanh toán Bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội thị xã AyunPa, tỉnh Gia Lai
27 p | 222 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức công tác kế toán tại Viện Khoa học Môi trường
118 p | 145 | 17
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong điều kiện ứng dụng ERP tại Công ty Cổ phần Sản xuất thép Việt Mỹ
27 p | 170 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Tổng công ty Viễn thông Viettel
113 p | 42 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kế toán tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông
136 p | 39 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị tại Công ty TNHH Thương mại Đầu tư và Phát triển kỹ thuật
143 p | 33 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người có công tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Nam
141 p | 32 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí Toàn cầu - Chi nhánh Ba Đình
151 p | 29 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Xuất nhập khẩu Dầu công nghiệp Tectyl
130 p | 38 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Liên Đoàn Địa chất và Khoáng sản biển
90 p | 33 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh
94 p | 34 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng với chất lượng dịch vụ Công ty Vietravel
90 p | 33 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kế toán tại Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Lao động - Xã hội
111 p | 32 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ kế toán của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh
102 p | 26 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng tại Công ty Sam Sung Việt Nam
125 p | 28 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông
130 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn