Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Thiết kế, chế tạo turbine gió dẫn động máy sục khí
lượt xem 3
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là Thiết kế, chế tạo và vận hành thành công mô hình turbine gió trục ngang có công suất nhỏ (dưới 0,5Kw). Đặt ra bài toán, dựa trên phương pháp nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm, tính toán thiết kế, chế tạo mô hình, kiểm nghiệm tuabin gió công suất nhỏ để vận hành máy sục khí trong nuôi trồng thủy sản đạt được công suất như dự kiến.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Thiết kế, chế tạo turbine gió dẫn động máy sục khí
- i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP --------------------------- NGUYỄN VĂN THƢ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO TURBINE GIÓ DẪN ĐỘNG MÁY SỤC KHÍ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số: 60520103 Thái Nguyên – 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ----------------------------------- NGUYỄN VĂN THƢ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO TURBINE GIÓ DẪN ĐỘNG MÁY SỤC KHÍ Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số: 60520103 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT KHOA CHUYÊN MÔN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TRƢỞNG KHOA TS. ĐỖ THỊ TÁM PHÕNG ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Trừ các phần thao khảo đã được nêu rõ trong luận văn. Tác giả Nguyễn Văn Thƣ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- iv LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Đỗ Thị Tám - Cô đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Phòng Đào tạo, Khoa Cơ khí và bộ môn Chế tạo máy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện bản luận văn này. Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với gia đình tôi, các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp đã ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình làm luận văn này. Mặc dù đã cố gắng song do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong muốn sẽ nhận đƣợc những chỉ dẫn từ các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện và có ý nghĩa hơn nữa trong thực tiễn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Thƣ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ GIÓ VÀ KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG GIÓ ............ 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của turbines gió [4] ............................................... 3 1.2. Khai thác năng lƣợng gió .......................................................................................... 7 1.2.1. Công suất đƣợc khai thác từ năng lƣợng gió ......................................................... 7 1.2.2 Các Công ty sản xuất turbines gió .......................................................................... 9 1.2.2.1 Công ty Vestas (Đan Mạch) ................................................................................. 9 1.2.2.2 General electric (GE-Mỹ) .................................................................................. 10 1.2.2.3 Gemesa (Tây Ba Nha) ....................................................................................... 10 1.3. Khai thác năng lƣợng gió ở Việt Nam .................................................................... 10 1.3.1 Tiềm năng điện gió ở Việt Nam ............................................................................ 10 1.3.2 Phân bố vận tốc gió ở Việt Nam ........................................................................... 12 1.3.3 Việc nghiên cứu sử dụng năng lƣợng gió ............................................................. 12 1.4 Turbines gió [7],[8], [9] ........................................................................................... 13 1.4.1.Turbine gió trục đứng (VAWTs) .......................................................................... 13 1.4.2.Turbines gió trục ngang (HORIZONTAL AXIS WIND TURBINE) .................. 15 1.5. Định luật Betz ứng dụng trong thiết kế cánh turbine gió trục ngang. [4] ............... 17 1.5.1.Thông số ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc của turbines [9] ............................... 17 1.5.2. Thiết kế cánh turbine gió...................................................................................... 19 1.5.3. Vật liệu làm Turbine gió ...................................................................................... 21 1.5.4. Số cánh quạt của turbines gió trục ngang ............................................................ 22 CHƢƠNG 2:KHÍ ĐỘNG HỌC CÁNH TURBINES GIÓ TRỤC NGANG ................. 24 2.1 Vật lý học về năng lƣợng gió ................................................................................... 24 2.2 Hoạt động của Tubines gió ...................................................................................... 26 2.3 Thuyết động lƣợng và hệ số công suất của cánh turbines gió ................................. 28 2.4. Số „Betz‟ giới hạn ................................................................................................... 29 2.5. Lý thuyết cánh turbines gió ..................................................................................... 30 2.5.1 Vết quay ................................................................................................................ 30 2.5.2 Lý thuyết phân tố cánh .......................................................................................... 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- vi 2.5.3 Thuyết động lƣợng phân tố cánh........................................................................... 34 2.6 Sự ảnh hƣởng của số hữu hạn cánh Turbines gió .................................................... 37 2.6.1 Hiện tƣợng đầu mũi cánh ...................................................................................... 38 2.6.2 Phƣơng pháp gần đúng của Prandtl cho hệ số „tip-loss‟ ....................................... 41 2.6.3 „Root loss‟ ............................................................................................................. 42 2.6.4 Ảnh hƣởng của hiện tƣợng „tip-loss‟ đến thiết kế cánh Turbines gió................... 43 2.7. Profile cánh [7] ........................................................................................................ 45 CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TURBINES GIÓ TRỤC NGANG ................. 48 3.1. Thiết kế turbines gió với công suất là 200W .......................................................... 48 3.2 Lực nâng và lực đẩy ................................................................................................. 48 3.3 Chiều dài dây cung cánh .......................................................................................... 50 3.4 Góc đặt cánh ............................................................................................................. 52 ....................................................................................... 54 3.6 Kết cấu một cánh turbine gió hoàn chỉnh ............................................................... 67 CHƢƠNG IV:THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ............................................ 71 4.1 Tiến hành thí nghiệm xác định hoạt động của turbines ........................................... 71 4.1.1 Mục đích thí nghiệm ............................................................................................. 71 4.1.2 Thiết bị thí nghiệm ................................................................................................ 71 4.1.2.1.Thiết bị tạo gió ................................................................................................... 71 4.1.2.2 Dụng cụ đo tốc độ gió (phong kế)- Testo 445 ................................................... 72 4.1.2.3 Thiết bị xác định số vòng quay trên trục turbines .............................................. 72 4.1.2.4.Thiết bị đo mô men xoắn DEWE - 3020 .......................................................... 73 4.1.2.5. Máy nén khí....................................................................................................... 75 4.1.3. Tiến hành thí nghiệm ........................................................................................... 75 4.1.3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ..................................................................................... 75 5.5.4 Kết quả .................................................................................................................. 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG IV ............................................................................................ 81 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 82 KIẾN NGHỊ ................................................................................................................... 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu: P: Công suất đầu ra của turbine gió(W) C p : Hệ số công suất turbine gió : Mật độ không khí (kg/m3) At: Diện tích cánh turbine gió (m2) V: Vận tốc gió (m/s) m : Là tốc độ quay của turbine gió(v/ph) R0 : Bán kính cánh turbine gió (m) : Tỉ số tốc độ đầu cánh P(v): Xác suất phân bố v: Tốc độ gió trung bình hàm xác suất phân bố (m/s) t: Thời gian (phút) m: Khối lƣợng (kg) Ekin: Động năng P: Áp lực của gió (N) U: Vận tốc của gió phía trƣớc cánh turbine gió (m/s) Uw: Vận tốc của gió phía sau cánh turbine gió (m/s) A: Diện tích dòng chảy ở phía xa (m2) Ad: Diện tích dòng chảy tại cánh (m2) a: Hệ số thu hẹp dòng chảy r: Hiệu suất tại một bán kính r CT: Hệ số lực đẩy CL: Hệ số của lực nâng Cd: Hệ số của lực đẩy : Vận tốc quay của turbine gió(v/ph) r: Tỉ số vận tốc vòng phân bố N: Số cánh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- viii c: Chiều dài dây cung cánh (m) : Góc đặt cánh (o) : Góc tới (o) : Góc tấn (o) p: Áp suất (bar) Q: Mô men dòng khí (Nm) a(r): Hệ số giá trị trung bình phƣơng vị của dòng chảy f(r): Hệ số „tip-loss‟ ab(r): Hệ số dòng chảy cục bộ với một phân tố cánh : Khối lƣợng riêng (g/cm3) E: Mô dun đàn hồi (kN/mm2) U hd : Tốc độ theo phƣơng tiếp tuyến U ht : Tốc độ theo phƣơng hƣớng tâm Fhd: Lực hiệu dụng (N) : Tỷ số bán kính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Mô hình cánh gió lắp tại Trung Mỹ cuối Thế kỷ XIX ....................................... 3 Hình 1.2 Cối xay gió ở Mykonos ...................................................................................... 4 Hình 1.3. Cối xay gió của Alexandria (Woodcroft, 1851) ............................................... 4 Hình 1.4. Tháp cối xay gió (http://en.wikipedia.org/wiki/File:Oldland_Mill.jpg) .......... 5 Hình 1.5 Turbine gió phát điện đầu tiên .......................................................................... 5 Hình 1.6. Jacobs turbine (Jacobs, 1961) ......................................................................... 6 Hình 1.7 Trang trại turbines gió trên biển ....................................................................... 7 Bảng 1.1 Công suất được khai thác từ năng lượng gió trên thế giới .............................. 8 Hình 1.8. Top 10 sử dụng năng lượng gió (2007) ........................................................... 9 Hình 1.9. Công suất và kích thước cánh rotor các loại turbine gió ................................ 9 Nguồn: global wind energy 2008-2020 vietnam, why not? (www.globalexpo.com.vn) ................................................................................................ 9 Bảng 1.2. Vận tốc gió trung bình tại các tỉnh ven biển Việt Nam ................................ 11 Bảng 1.3 Tiềm năng năng lượng gió khu vực Đông Nam .............................................. 11 Bảng 1.4 Vận tốc gió trung bình ở Việt Nam ................................................................. 12 Hình 1.10 Cánh đồng gió tại huyện đảo Phú Quốc ....................................................... 13 Hình 1.11. Turbine gió trục đứng kiểu Darrieus ........................................................... 13 Hình 1.12.Tuốc bin gió trục đứng kiểu Savonius ........................................................... 14 Hình 1.13 Turbines gió trục ngang (HAWT) ................................................................. 15 Hình 1.14 Turbines gió trục ngang (HAWT) ................................................................. 15 Hình 1.17 Dòng không khí, áp suất và tốc độ trước và sau turbines [9] ...................... 18 Hình 1.16: Thử nghiệm turbines một cánh MOD – O năm 1985 tại Mỹ ....................... 22 Hình 2.1. Năng lượng gió............................................................................................... 25 Hình 2.2. Lực nâng trong Turbine gió ........................................................................... 26 Hình 2.3. Sơ đồ biến đổi dòng không khí đi qua cánh Turbines gió.............................. 27 Hình 2.4. Dòng khí trước và sau cánh ........................................................................... 30 Hình 2.5. Dòng khí qua cánh Turbines gió .................................................................... 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- x Hình 2.6 Dòng khí qua turbine gió 3 cánh .................................................................... 34 Hình 2.7Các thông số của một phân tố cánh ................................................................. 34 Hình 2.8 Đầu xoáy xoắn kế tiếp của trục Turbines gió nằm ngang .............................. 38 Hình 3.1. Mối liên hệ giữa CP, CL, CD…. Với góc tấn α. ............................................... 49 c Bảng 3.1 Sự biến thiên theo tỉ số bán kính x............................................................ 51 R Hình 3.2 Góc đặt cánh ................................................................................................... 52 c Bảng 3.2. Sự biến thiên theo góc tấn của cánh......................................................... 53 R Bảng 3.3 Sự quan hệ giữa các góc của cánh ................................................................. 53 Hình 3.3 Biên dạng và kích thước tại mặt cắt thứ nhất ................................................. 61 Hình 3.4 Biên dạng và kích thước tại mặt cắt thứ hai ................................................... 61 Hình 3.5 Biên dạng và kích thước tại mặt cắt thứ ba .................................................... 62 Hình 3.6 Biên dạng và kích thước tại mặt cắt thứ tư ..................................................... 62 Hình 3.7 Biên dạng và kích thước tại mặt cắt thứ năm ................................................. 63 Hình 3.8 Biên dạng và kích thước tại mặt cắt thứ sáu ................................................... 63 Hình 3.9 Biên dạng và kích thước tại mặt cắt thứ bảy .................................................. 64 Hình 3.10 Biên dạng và kích thước tại mặt cắt thứ tám ................................................ 64 Hình 3.11 Biên dạng và kích thước tại mặt cắt thứ chín ............................................... 65 Hình 3. 12 Biên dạng cánh tại các tiết diện khác nhau ................................................. 65 Hình 3.13 Biên dạng cánh tại một các tiết diện khác nhau sau khi xoay theo góc ... 66 Hình 3.14 Biên dạng cánh turbines ............................................................................... 66 Hình 3.15 Bản vẽ cánh turbines ..................................................................................... 67 Bảng 3.5 Thông số vật liệu ............................................................................................. 67 Hình 3.16 Sơ đồ phân tích áp lực của gió vào cánh turbine gió ................................... 68 Hình 4.1 Thiết bị tạo gió ................................................................................................ 71 Hình 4.3 Thiết bị xác định số vòng quay trên trục turbines .......................................... 72 Hình 4.2 Thiết bị xác định vận tốc gió ........................................................................... 72 Hình 4.4 Mà hình hiển thị .............................................................................................. 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- xi Hình 4.5. Bộ phận chuyển đổi ........................................................................................ 73 Hình 4.6. Thiết bị kết nối giữa turbines và thiết bị đo ................................................... 74 Hình 4.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ................................................................................... 75 Hình 4.9. Gá lắp cánh turbine ....................................................................................... 76 Hình 4.10 Tín hiệu được thể hiện trên màn hình ........................................................... 77 Hình 4.11 Kết quả mô men được xuất dưới dạng Excel ................................................ 78 Hình 4.12 Không khí được sục vào bể nước .................................................................. 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, gió là nguồn năng lƣợng phát triển nhanh nhất trên thế giới, mức độ tăng trƣởng đạt 29% trong thập kỷ niên qua, trong đó than chỉ tăng 2,5%, năng lƣợng hạt nhân tăng 1,8%, khí tự nhiên tăng 2,5% và dầu tăng 1,7%/ năm. Ở một số nƣớc, đặc biệt là các nƣớc ở khu vực châu Âu năng lƣợng gió đƣợc xem nhƣ một nguồn năng lƣợng quan trọng đã đóng góp một phần đáng kể trong việc cân bằng năng lƣợng quốc gia [1]. Tại Châu Á, Trung Quốc là nƣớc dẫn đầu phát triển việc nghiên cứu và sử dụng nguồn năng lƣợng gió, đặc biệt chú trọng các loại turbine gió cỡ nhỏ. Ƣu thế của Việt Nam là nƣớc có bờ biển dài trên 3.000 km, nhiều hải đảo, núi cao có tốc độ gió từ 7 đến 9m/s là thƣờng xuyên, có lúc 15-17m/s, đặc biệt là ở miền Trung và Tây Nguyên đến nay chƣa đƣợc khai thác [1]. Ở Việt Nam, đã có một số cơ quan tham gia nghiên cứu về năng lƣợng gió: Nhƣ Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm năng lƣợng mới [1], Học viện kỹ thuật quân sự, Trƣờng Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên [2].., những cơ quan này cũng đã tập trung nghiên cứu năng lƣợng gió theo nhiều hƣớng khác nhau, tuy nhiên nghiên cứu turbine gió công suất nhỏ cho kinh doanh hộ cá thể (nhƣ turbine gió dẫn động để kéo máy sục khí nuôi trồng thủy sản từ 1HP trở lên, hoặc sản xuất phong điện công suất dƣới 1.5 kw cho các trang trại sản xuất nhỏ), ở điều kiện vận tốc gió thấp (dƣới 10m/s) còn chƣa đƣợc quan tâm đến. Theo các tài liệu công bố gần đây [3], tốc độ gió trung bình của Việt Nam có thể phù hợp cho việc vận hành một turbine gió trục ngang 3 cánh, loại turbine này có mô men khởi động yêu cầu nhỏ (chỉ cần vận tốc gió thấp khoảng 2.5 m/s là turbine gió có thể đi vào hoạt động), hiệu suất năng lƣợng cao so với các loại turbine khác, phần thiết kế, chế tạo đơn giản và kinh phí thấp, phù hợp cho sản xuất phong điện công suất nhỏ. Tuy nhiên cơ sở khoa học cho việc chế tạo turbine gió trục ngang này chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu đầy đủ.Vì thế, đề tài “Thiết kế, chế tạo turbine gió dẫn động máy sục khí” là hết sức cần thiết. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 2 3. Mục tiêu của nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung Thiết kế, chế tạo và vận hành thành công mô hình turbine gió trục ngang có công suất nhỏ (dƣới 0,5Kw) 3.2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu lý thuyết cơ bản về khí động lực turbines gió và những nhân tố ảnh hưởng đến công suất làm việc của turbines gió; - Sử dụng phần mềm Catia để xây dựng biên dạng cánh trên cơ sở biên dạng cánh của Naca 63415; - Đặt ra bài toán, dựa trên phương pháp nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm, tính toán thiết kế, chế tạo mô hình, kiểm nghiệm tuabin gió công suất nhỏ để vận hành máy sục khí trong nuôi trồng thủy sản đạt được công suất như dự kiến. 4. Kết quả dự kiến - Chế tạo, lắp ráp hoàn chỉnh mô hình turbine gió trục ngang nhƣ mục tiêu đề ra. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết (điều tra, thống kê); - Phƣơng pháp thực nghiệm. 6. Các công cụ, thiết bị nghiên cứu - Máy đo mô men xoắn DEWE - 3020; - Phong kế đo tốc độ gióTesto 445. 7. Nội dung của luận văn gồm 04 chƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ GIÓ VÀ KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG GIÓ 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của turbines gió [4] Lịch sử thế giới loài ngƣời đã biết ứng dụng năng lƣợng gió vào cuộc sống từ rất sớm. Gió giúp quay các cối xay bột, gió giúp các thiết bị bơm nƣớc hoạt động, và gió thổi vào cánh buồm giúp đƣa các con thuyền đi xa. Theo những tài liệu còn giữ lại đƣợc thì bản thiết kế đầu tiên của chiếc cối xay hoạt động nhờ sức gió là vào khoảng thời gian những năm 500-900 sau công nguyên tại Ba Tƣ. Đặc điểm nổi bật của thiết bị này đó là các cánh đón gió đƣợc bố trí xung quanh một trục đứng, minh họa một mô hình cánh gió đƣợc lắp tại Trung Mỹ vào cuối thế kỷ XIX, mô hình này có cấu tạo cánh đón gió quay theo trục đứng. Hình 1.1 Mô hình cánh gió lắp tại Trung Mỹ cuối Thế kỷ XIX Muộn hơn nữa, kể từ thế kỷ XIII, các cối xay gió xuất hiện tại Châu Âu với cấu trúc phức tạp hơn có các cánh đón gió quay theo phƣơng ngang. Cải tiến cơ bản này đã tận dụng đƣợc lực nâng khí động tác dụng lên cánh và làm hiệu suất của cối xay gió thời kỳ này đƣợc cải thiện đáng kể. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 4 Hình 1.2 Cối xay gió ở Mykonos Trong suốt những năm tiếp theo, các thiết kế của cối xay gió ngày càng đƣợc hoàn thiện và đƣợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nhƣ; bơm nƣớc, tƣới tiêu, xay bột. Tuy nhiên vào đầu thế kỷ XIX, với sự xuất hiện của máy hơi nƣớc, đã thay thế dần các thiết bị chạy bằng sức gió. Những bƣớc đầu tiên của turbines gió Các tài liệu tham khảo lịch sử đầu tiên về cối xay gió đề cấp tới Alexandria (Woodcroft, 1851). Ông đƣợc cho là sống ở thế kỷ thứ nhất trƣớc công nguyên. Hình 1.3 mô tả một thiết bị cung cấp không khí cho một cơ quan bằng năng lƣợng của một turbine gió [4] Hình 1.3. Turbine gió của Alexandria (Woodcroft, 1851) Turbine gió đã xuất hiện đầu tiên ở Bắc Âu (Anh) vào thế kỷ thứ 12 và đều có trục nằm ngang. Chúng đƣợc sử dụng trong cơ khí, bơm nƣớc, xay ngũ cốc, cƣa gỗ, cung cấp năng lƣợng …Turbine gió thƣờng có bốn cánh, số lƣợng và kích thƣớc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 5 của cánh có lẽ là dựa vào tính dễ thi công, và dựa trên kết quả thực nghiệm (tỷ lệ diện tích cánh cho khu vực quét) [4] Hình 1.4. Turbine gió (http://en.wikipedia.org/wiki/File:Oldland_Mill.jpg) Năm 1888, tại Ohio-Mỹ, chiếc turbines gió phát điện đầu tiên đƣợc chế tạo bởi Charles F.Brush [5]. Đặc điểm của turbines. - Cánh đƣợc ghép thành xuyến tròn, có đƣờng kính 17m. - Sử dụng hộp số (tỉ số truyền 50:1) giữa trục Turbines gió với máy phát. - Tốc độ định mức của máy phát là 500 v/phút. - Công suất định mức của máy phát là 12kW. Hình 1.5 Turbine gió phát điện đầu tiên Nửa đầu của thế kỷ 20 cũng chứng kiến sự ra đời của một số turbine gió lớn có ảnh hƣởng đáng kể sự phát triển của công nghệ ngày nay. Một trong số đó là là ở Đan Mạch. Giữa năm 1891 và 1918 Poul La Cour đƣợc xây dựng hơn 100 turbine phát điện tạo ra trong phạm vi kích thƣớc 20-35kW. Thiết kế của ông dựa trên thế hệ mới nhất của các nhà máy Đan Mạch. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 6 Một trong những tính năng đáng chú ý hơn của turbine là sản xuất điện năng đƣợc tạo ra đã đƣợc sử dụng để sản xuất hydro và khí hydro sau đó đã đƣợc sử dụng để chiếu sáng. Turbine La Cour đã đƣợc theo sau bởi một số turbine sản xuất bởi Lykkegaard Ltd và FL Smidth & Co trƣớc khi Thế chiến II. Những dao động có kích thƣớc từ 30 đến 60kW. [5] Hình 1.6. Jacobs turbine (Jacobs, 1961) Trong những năm tiếp theo, hàng loạt turbines gió ra đời nhƣ: Turbines gió công suất 25kW ở Đan Mạch năm 1910, 1-3kW ở Mỹ năm 1925, 100kW ở Nga năm 1931. Tuy nhiên do giá thành điện của những máy này không cạnh tranh đƣợc với các nhà máy nhiệt điện vì vậy chúng không đƣợc phát triển rộng rãi. Những năm 80 của thế kỷ XX Vào thời kỳ này thế giới đang bƣớc vào cuộc khủng hoảng năng lƣợng. Ở các nƣớc phát triển bắt đầu tập trung vào nghiên cứu chế tạo các turbines gió. Mỹ là nƣớc đi tiên phong trong lĩnh vực này khi mà tại đây rất nhiều turbines gió của các nhà sản xuất trên thế giới đƣợc lắp đặt. Những thiết kế, mô hình turbines gió đã phát triển rất nhanh và đáng chú ý là mô hình thiết kế của Đan Mạch; có 3 cánh, công suất 250kW, turbines gió có thể điều chỉnh đƣợc góc đón gió của cánh turbines gió. Đây là mẫu thiết kế đã mang dáng dấp của những turbines gió hiện đại sau này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 7 Từ năm 90 đến nay Sau năm 90, cùng với Mỹ các nƣớc Đức, Anh, Tây Ba Nha, Hà Lan, Thụy Điển là những thị trƣờng đầy tiềm năng. Nhiều turbines gió đƣợc lắp đặt với dải công suất ngày càng lớn. Năm 1990, công suất turbines gió lắp đặt chỉ ở mức 200kW thì đến năm 2003 công suất turbines gió có thể lên đến 5MW. Kéo theo đó là sự xuất hiện hàng loạt các trang trại turbines gió với công suất lên đến vài trăm MW. Thời kỳ này đánh dấu sự phát triển các trang trại turbines gió trên biển. Gió trên biển có đặc điểm vận tốc gió cao và ổn định nên hứa hẹn có thể mang lại một lƣợng công suất rất lớn. Hình 1.7 Trang trại turbines gió trên biển 1.2. Khai thác năng lƣợng gió 1.2.1. Công suất được khai thác từ năng lượng gió Trên thế giới có rất nhiều quốc gia đã đi vào khai thác nguồn năng lƣợng gió, chủ yếu là các nƣớc phát triển. Trong số 20 thị trƣờng lớn nhất trên thế giới, chỉ riêng châu Âu đã có 13 nƣớc với Đức là nƣớc dẫn đầu về công suất của các nhà máy dùng năng lƣợng gió với khoảng cách xa so với các nƣớc còn lại. Tại Đức, Đan Mạch và Tây Ban Nha việc phát triển năng lƣợng gió liên tục trong nhiều năm qua. Công nghệ của Đức (bên cạnh các phát triển mới từ Đan Mạch và Tây Ban Nha) đã đƣợc sử dụng trên thị trƣờng nhiều hơn trong những năm vừa qua . Năm 2007 thế giới đã xây mới đƣợc khoảng 20073 MW điện, trong đó Mỹ với 5244 MW, Tây Ban Nha 3522MW, Trung Quốc 3449 MW, 1730 MW ở Ấn Độ và 1667 MW ở Đức, nâng công suất định mức của các nhà máy sản xuất điện từ gió Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 8 lên 94.112 MW. Công suất này có thể thay đổi dựa trên sức gió qua các năm, các nƣớc và các vùng. Bảng 1.1 Công suất được khai thác từ năng lượng gió trên thế giới Số thứ tự Quốc gia Công suất (MW) 1 Đức 22.247 2 Mỹ 16.818 3 Tây Ban Nha 15.145 4 Ấn Độ 8.000 5 Trung Quốc 6.050 6 Đan Mạch 3.125 7 Ý 2.726 8 Pháp 2.454 9 Anh 2.389 10 Bồ Đào Nha 2.150 11 Ca na đa 1.846 12 Hà Lan 1.746 13 Nhật 1.538 14 Áo 982 15 Hy Lạp 871 16 Úc 824 17 Ai Len 805 18 Thụy Điển 788 19 Na Uy 333 20 Niu Di Lân 322 Những nƣớc khác 2.953 Công suất tổng toàn Thế giới 94.112 Nguồn:World Wind Energy Association, dịch từ Wikipedia Đức, 2007 Đứng đầu danh sách là Đức với việc sử dụng gần 20.000 turbines gió hiện đại nhất thế giới. Với vị trí địa lý thuận lợi đã giúp quốc gia này khai thác nguồn năng lƣợng gió cả trên đất liền và ngoài khơi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 9 Hình 1.8. Top 10 sử dụng năng lượng gió (2007) 1. Nguồn:Global Wind Energy Outlook 2008, Global Wind Energy Council GWEC; Renewable Energy Campaign – Greenpeace International; October Hình 1.9. Công suất và kích thước cánh rotor các loại turbine gió Nguồn: global wind energy 2008-2020 vietnam, why not? (www.globalexpo.com.vn) 1.2.2 Các Công ty sản xuất turbines gió 1.2.2.1 Công ty Vestas (Đan Mạch) Công ty đã lắp đặt 40.000 turbines gió trên khắp 60 quốc gia trên thế giới. Sản phẩm của họ chiếm 23% thị trƣờng. Dƣới đây là một số sản phẩm chính của hãng: - V47-660KW - V52-850KW - V66-1,75MW - V80-2,0MW Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Mô hình tổ chức thi công hệ kết cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng
76 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán nội lực và chuyển vị của hệ khung bằng phương pháp phần tử hữu hạn
81 p | 42 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán kết cấu bằng phương pháp so sánh
84 p | 36 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Một cách tiếp cận mới để phân tích nội lực, chuyển vị bài toán tuyến tính kết cấu dàn chịu tải trọng tĩnh
65 p | 28 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phân tích ổn định của thanh bằng phương pháp chuyển vị cưỡng bức
71 p | 31 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu dao động tự do của thanh lời giải bán giải tích
63 p | 19 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp phần tử hữu hạn đối với các bài toán dầm nhiều nhịp chịu tác dụng của tải trọng tĩnh
68 p | 27 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp phần tử hữu hạn đối với bài toán dầm đơn có xét biến dạng trượt ngang chịu tải trọng phân bố đều
89 p | 45 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp phần tử hữu hạn đối với bài toán dầm liên tục
80 p | 47 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu dao động đàn hồi của thanh
64 p | 28 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán khung phẳng chịu uốn có xét đến biến dạng trượt ngang
65 p | 14 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu ổn định của cột bê tông cốt thép theo TCVN 5574 - 2012
78 p | 41 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu ổn định đàn hồi của thanh bằng phương pháp phần tử hữu hạn
77 p | 23 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán hệ dầm chịu uốn có xét đến biến dạng trượt ngang
92 p | 26 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu nội lực và chuyển vị của dây mềm theo phương pháp nguyên lý cực trị Gauss
78 p | 34 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp mới phân tích tuyến tính ổn định cục bộ kết cấu dàn
82 p | 34 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phương pháp phần tử hữu hạn đối với bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều
67 p | 27 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Tính toán khung phẳng chịu uốn theo phương pháp phần tử hữu hạn
81 p | 35 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn