intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

20
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về Chất lượng tín dụng cho vay và tín dụng chính sách ngân hàng, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lâm Đồng; đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH TUẤN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH TUẤN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HOÀNG NGỌC TIẾN TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2017
  3. i TÓM TẮT Tên đề tài: Chất lƣợng tín dụng tại NHCSXH Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. Trƣờng : Đại học ngân hàng TP.HCM Khoa: Sau đại học Thời gian: 2017 Ngƣời nghiên cứu: Nguyễn Anh Tuấn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Ngọc Tiến Với vai trò thực hiện Chƣơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội của nƣớc ta, góp phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội giúp cho các hộ gia đình khó khăn, đối tƣợng chính sách có vốn sản xuất kinh doanh, thoát nghèo và vƣơn lên khá giàu. Do vậy, có thể nói tín dụng chính sách có ảnh hƣợng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị-xã hội. Nên việc nâng cao chất lƣợng tín dụng thật sự cần thiết trong thời kì kinh tế hội nhập cả chiều rộng lẫn chiều sâu nhƣ hiện nay. Thấy đƣợc sự cấp bách đó, luận văn đi vào nghiên cứu về nâng cao chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam – Chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội Lâm Đồng. Mục tiêu của đề tài: - Trên cơ sở tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về Chất lƣợng tín dụng cho vay và tín dụng chính sách ngân hàng, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lâm Đồng - Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. - Đề xuất một số kiến nghị đối với Ngân hàng chính sách xã hội Việt nam; Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm đồng để tạo điều kiện cho Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm đồng nói riêng và NHCSXH Việt Nam nói chung nâng cao chất lƣợng tín dụng nhằm hoàn thành tốt mục tiêu xóa đói giảm nghèo và an sinh xã hội. Phƣơng pháp nghiên cứu chính: Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính.
  4. ii Những kết quả nổi bật của đề tài: - Hệ thống lại các nội dung về cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến Nâng cao chất lƣợng tín dụng NHCSXH Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. - Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo góp phần bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện nội dung và giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách tại NHCSXH Việt Nam và các Chi nhánh trực thuộc. - Mặc dù, đề tài chỉ đi sâu vào nghiên cứu, phân tích trong một số vấn đề tín dụng của chi nhánh ngân hàng, tuy nhiên, các giải pháp và khuyến nghị cũng sẽ có ý nghĩa thiết thực và mang tính thực tiễn đối với các cơ quan quản lý cũng nhƣ những tổ chức tín dụng khác. Tác giả hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ để xây dựng NHCSXH Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng nói riêng và NHCSXH Việt Nam nói chung ngày càng phát triển bền vững.
  5. iii LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trƣờng đại học nào.Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Lâm Đồng, ngày ….tháng….năm 2017 Tác giả
  6. x LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, Cô trƣờng đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh và Quý Thầy, Quý Cô đã trực tiếp giảng dạy, cung cấp cho tôi nhiều kiến thức trong suốt khóa học. Đặc biệt cảm ơn chân thành Thầy Hoàng Ngọc Tiến đã dành thời gian quý báu của mình, tận tình hƣớng dẫn để tôi hoàn thành bài luận văn này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Ngân hàng Chình sách xã hội tỉnh Lâm Đồng, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi làm việc, học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin kính chúc Quý Thầy Cô của Trƣờng Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chi Minh (khoa đào tạo sau đại học), Thầy Hoàng Ngọc Tiến, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đƣợc nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Trân trọng kính chào!
  7. xi MỤC LỤC TÓM TẮT .................................................................................................................. i LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ xvi DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ xii PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... xiii 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. xiii 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. xiv 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................. xiv 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...............................................................................xv 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................xv 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................xv 7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN .......................................................................... xvi CHƢƠNG 1................................................................................................................1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ...................1 1.1 Khái niệm và những đặc trƣng cơ bản về tín dụng chính sách ...............1 1.1.1 Tín dụng .....................................................................................................1 1.1.2 Tín dụng ngân hàng ..................................................................................2 1.1.3 Tín dụng chính sách ..................................................................................2 1.1.3.1 Đặc điểm của tín dụng chính sách ........................................................3 1.1.3.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng chính sách....................................3 1.1.3.3 Vai trò của Tín dụng chính sách ...........................................................4 1.1.3.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của tín dụng chính sách ....7 1.1.3.5 Ngân hàng chính sách và việc triển khai tín dụng chính sách. ..........8 1.2 Chất lƣợng tín dụng chính sách ................................................................10
  8. xii 1.2.1 Khái niệm .................................................................................................10 1.2.1.1 Dƣới góc độ ngƣời đƣợc cấp Tín dụng chính sách ............................10 1.2.1.2 Dƣới góc độ Ngân hàng chính sách .....................................................11 1.2.1.3 Dƣới góc độ nền kinh tế .......................................................................11 1.2.2 Ảnh hƣởng của chất lƣợng tín dụng chính sách đối với đời sống kinh tế - xã hội và hoạt động ngân hàng chính sách. .............................................11 1.2.2.1 Chất lƣợng tín dụng chính sách ảnh hƣởng đối với đời sống kinh tế - xã hội ..............................................................................................................12 1.2.2.2 Ảnh hƣởng chất lƣợng tín dụng chính sách xã hội đối với hoạt động của ngân hàng chính sách. ...............................................................................13 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng NHCSXH Việt Nam – Chi Nhánh tỉnh Lâm Đồng.......................................................................................13 1.2.3.1 Cho vay đ ng đối tƣợng thụ hƣởng ....................................................13 1.2.3.2 Hệ số s dụng vốn: ...............................................................................14 1.2.3.3 V ng quay vốn tín dụng .......................................................................14 1.2.3.4 Nợ quá hạn ............................................................................................15 1.2.3.5 Nợ bị chiếm dụng ..................................................................................15 1.2.3.6 T lệ thu l i; l i tồn đọng .....................................................................16 1.2.3.8 ết quả ếp loại chất lƣợng hoạt động của Tổ TK&VV ..................17 1.3 Bài học kinh nghiệm về nâng cao tín dụng chất lƣợng chính sách ............18 1.3.1 Kinh nghiệm từ thất bại của các tổ chức tài chính vi mô trong quá trình tiến tới bền vững trên thế giới. ..........................................................................18 1.3.1.1 Hoạt động của NHCS bị thƣơng mại hóa quá mức..............................18 1.3.1.2 Khi các nguồn tài chính bị s dụng không hiệu quả sẽ khiến việc tiếp cận khách hàng bị chệch hƣớng. .......................................................................18
  9. xiii 1.3.1.3 Thiếu chuyên nghiệp hóa, phụ thuộc quá nhiều vào nhà tài trợ .........19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm .................................................................................20 CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................22 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH LÂM ĐỒNG ................................................................................22 2.1. Tình hình kinh tế - xã hội Tỉnh Lâm đồng. ................................................22 2.2. Khái quát về NHCSXH Việt Nam và Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng. .....................................................................................................................24 2.2.1 Khái quát về NHCSXH Việt Nam .........................................................24 Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội: .................................26 2.2.2 Khái quát về Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng.............................27 2.2.2.1 Về nguồn vốn ........................................................................................27 2.2.2.2 Về s dụng vốn .....................................................................................29 2.2.2.3 Về thực hiện kế hoạch tài chính ..........................................................34 2.2.2.4 Đánh giá về hiệu quả các chƣơng trình tín dụng chính sách. ..........36 2.3 Thực trạng chất lƣợng tín dụng chính sách tại NHCSXH – Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. ....................................................................................................40 2.3.1 Phân tích chất lƣợng dƣ nợ tín dụng chính sách ..................................40 2.3.1.1 Phân theo đối tƣợng cho vay ...............................................................41 2.3.1.3 Phân theo vòng quay vốn tín dụng .....................................................42 2.3.1.4 Phân theo thời gian cho vay ................................................................42 2.3.1.5 Phân theo chƣơng trình cho vay .........................................................43 2.3.1.6 Phân theo nợ quá hạn, nợ bị chiếm dụng ...........................................47 2.3.1.7 Phân theo t lệ thu lãi, lãi tồn đọng ....................................................48 2.3.1.8 Phân theo chất lƣợng hoạt động của Tổ TK&VV .............................49
  10. xiv 2.3.1.9 Phân theo địa bàn cho vay ...................................................................50 2.3.2 Đánh giá về chất lƣợng hoạt động tín dụng chính sách tại NHCSXH Tỉnh Lâm Đồng .................................................................................................50 2.3.2.1 Một số kết quả đạt đƣợc về chất lƣợng tín dụng ...............................51 2.3.2.2 Một số tồn tại và hạn chế về chất lƣợng tín dụng..............................55 2.3.2.3 Nguyên nhân tồn tại và hạn chế ..........................................................60 CHƢƠNG 3..............................................................................................................63 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG......................................63 NHCSXH VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG ..............................63 3.1 Mục tiêu và định hƣớng hoạt động của NHCSXH Việt Nam - Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2017 – 2020 .............................................63 3.1.1 Mục tiêu ....................................................................................................63 3.1.2 Định hƣớng...............................................................................................64 3.2 Các giải pháp khắc phục tồn tại và hạn chế về chất lƣợng tín dụng qua phân tích đánh giá tại NHCXH tỉnh Lâm Đồng. ...........................................66 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng khác ..........................74 3.2.2.1 Đối với Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH các cấp ..............74 3.2.2.2 Đối với các Sở, ngành và đơn vị có liên quan ....................................74 3.2.2.3 Đối với các đoàn thể chính trị - hội tỉnh ........................................75 3.2.2.4 Đối với UBND cấp ...........................................................................76 3.2.2.5 Đối với chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng ....................................77 3.2.2.6 Đối với các Phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh ...........................80 3.2.3 Kiến nghị...................................................................................................81 3.2.3.1 Đối với Chính phủ và các bộ, ngành ...................................................81 3.2.3.2 Đối với UBND tỉnh Lâm Đồng ............................................................81
  11. xv 3.2.3.3 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ...............................82 KẾT LUẬN ..............................................................................................................84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................86
  12. xvi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHCS Ngân hàng Chính sách HĐQT Hội đồng quản trị XĐGN Xóa đói giảm nghèo NHTM Ngân hàng thƣơng mại TK&VV Tiết kiệm và vay vốn TCTD Tổ chức tín dụng NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHNg Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo BĐD Ban đại diện NSĐP Ngân sách địa phƣơng TC CT-XH Tổ chức chính trị - xã hội CV Cho vay SXKD VKK Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn NS&VSMTNT Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn ĐBDTTSĐBKK Đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn UT Ủy thác GQVL Giải quyết việc làm HSSV CHCKK Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn XKLĐ Xuất khẩu lao động UBND Ủy ban nhân dân LĐ-TB&XH Lao động-Thƣơng binh và xã hội
  13. xvii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tăng trƣởng nguồn vốn qua các năm từ 2011-2016 Bảng 2: Tăng trƣởng dƣ nợ qua các năm từ 2011-2016 Bảng 2.1: Tổng dƣ nợ ủy thác qua các TC CT-XH cuối năm 2016 Bảng 2.2 Kết quả thực hiện tín dụng năm 2015 Bảng 2.3 Kết quả thực hiện tín dụng năm 2016 Bảng 2.4 Tỷ lệ hệ số sử dụng vốn của Chi Nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng (2011- 2016) Bảng 2.5 : Vòng quay vốn tìn dụng của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng (2011- 2016) Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ chiếm dụng NHCSXH tại Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng Bảng 2.7 Tỷ lệ thu lãi, lãi tồn đọng NHCSXH tại Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng Bảng 2.8 Kết quả xếp loại tổ TK&VV năm 2016
  14. xii DANH MỤC HÌNH Hinh 1.1: Mô hình tổ chức, hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội
  15. xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHCSXH chính là sự đáp ứng yêu cầu của các đối tƣợng vay vốn phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện đƣợc mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, an sinh xã hội và đảm bảo sự tồn tại phát triển của NHCSXH. Hoạt động tín dụng chính sách là hoạt động mang tính xã hội hóa cao. Vì vậy, nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHCSXH không những đem lại lợi ích cho NHCSXH, mà còn đem lại lợi ích thiết thực cho khách hàng, công tác giảm nghèo, an sinh xã hội và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Thông qua việc trợ giúp ngƣời nghèo, các đối tƣợng chính sách và những nhóm ngƣời bị thiệt thòi, khó khăn, các hoạt động của NHCSXH đã giúp họ vƣợt qua khó khăn, thách thức để không ngừng vƣơn lên phát triển kinh tế gia đình và đóng góp vào sự phát triển kinh tế địa phƣơng. Thực tế đã chứng minh rằng, hoạt động tín dụng chính sách xã hội là hoạt động có ý nghĩa xã hội sâu sắc và ngày càng lớn mạnh ở nhiều quốc gia trên khắp các châu lục, đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. Trong những năm qua, đƣợc Chính phủ, nhà nƣớc và các chủ đầu tƣ là tổ chức quốc tế, Trung ƣơng, địa phƣơng đã tin tƣởng giao thêm nhiều chƣơng trình tín dụng và uỷ thác nhiều nguồn vốn để cho vay chỉ định, từ chƣơng trình có quy mô nhỏ nhƣ cho vay đối với ngƣời tàn tật, cho vay lao động sau cai nghiện, cải thiện thị trƣờng tài chính khu vực nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số … đến những chƣơng trình có quy mô và tầm ảnh hƣởng lớn trong xã hội nhƣ cho vay nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn… Hoạt động tín dụng chính sách đã và đang có tác động tích cực tới việc tạo thu nhập và gây dựng tài sản của những ngƣời nghèo và nghèo nhất, những ngƣời không có đủ điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay chính thức.
  16. xiv Mặc dù hoạt động tín dụng chính sách xã hội đã phần nào đƣợc ghi nhận nhƣ là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần tích cực cho công tác xóa đói giảm nghèo nhƣng thực tế chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHCS còn có những hạn chế để phát sinh gia tăng nợ quá hạn, lãi tồn đọng tăng, công tác kiểm tra giám sát chƣa đƣợc chú trọng…làm cho kết quả hoạt động của NHCS chƣa đƣợc nhƣ mục tiêu và kế hoạch đề ra. Chính vì vậy, xuất phát từ những hoạt động thực tiễn của NHCSXH tại địa phƣơng từ năm 2011- 2016, nhằm làm rõ hơn những đóng góp quan trọng trong hoạt động tín dụng chính sách xã hội trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội tôi đã chọn đề tài: “ Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng”để làm luận văn thạc sĩ kinh tế. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Trên cơ sở tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về Chất lƣợng tín dụng nói chung và tín dụng chính sách nói riêng, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng, tìm ra những tồn tại và hạn chế. - Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. - Đề xuất một số kiến nghị đối với Ngân hàng chính sách xã hội Việt nam; Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm đồng để tạo điều kiện cho Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm đồng nói riêng và NHCSXH Việt Nam nói chung nâng cao chất lƣợng tín dụng nhằm hoàn thành tốt mục tiêu xóa đói giảm nghèo và an sinh xã hội. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Chất lƣợng tín dụng và giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách ( luận văn tập trung vào nghiên cứu chất lƣợng dƣ nợ cho vay đối với công tác xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội). Phạm vi nghiên cứu:
  17. xv + Về không gian: Nghiên cứu về Chất lƣợng tín dụng (chất lƣợng dƣ nợ cho vay) tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. + Về thời gian: Phân tích, đánh giá trên cơ sở số liệu sơ cấp và thứ cấp từ năm 2011 – 2016; Định hƣớng, giải pháp cho giai đoạn từ năm 2017 – 2020. 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Cơ sở lý luận về chất lƣợng tín dụng của NHCS là gì? - Thực trạng chất lƣợng tín dụng trong giai đoạn năm 2011-2016 tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng ra sao? - Giải pháp nào để nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách tại NHCSXH tỉnh Lâm Đồng? 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính bao gồm: sử dụng phƣơng pháp diễn giải, phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm đánh giá thực trạng nâng cao chất lƣợng tín dụng tại NHCSXH. Sử dụng nguồn dữ liệu bao gồm cả số liệu thứ cấp tại các báo cáo của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm đồng và số liệu sơ cấp do tác giả quan sát thu thập và xử lý. 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Thông qua việc phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng tại NHCSXH – Chi nhánh Tỉnh Lâm đồng trong giai đoạn 2011 – 2016, luận văn đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, bảo tồn và phát triển nguồn vốn nhà nƣớc, góp phần đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội của Chính phủ tại Lâm đồng. - Luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị cho lãnh đạo NHCSXH – Chi nhánh tỉnh Lâm đồng nói riêng và các Chi nhánh NHCSXH khác trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ. Đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho những cán bộ, nhân viên, sinh viên quan tâm đến đề tài.
  18. xvi 7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1 :Cơ sở lý luận về chất lƣợng tín dụng chính sách. Chƣơng 2: Thực trạng chất lƣợng tín dụng chính sách tại NHCSXH Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng NHCSXH Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.
  19. 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1 hái niệm và những đặc trƣng cơ bản về tín dụng chính sách 1.1.1 Tín dụng Khái niệm: “Tín dụng” (Credit) xuất phát từ chữ Latin là Creditium có nghĩa là tin tƣởng, tín nhiệm. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, “tín dụng” có nghĩa là sự vay mƣợn. Tín dụng là sự chuyển nhƣợng tạm thời quyền sử dụng một lƣợng giá trị dƣới hình thức hiện vật hay tiền tệ, từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng sau đó hoàn trả lại với một lƣợng giá trị lớn hơn. Khái niệm tín dụng trên đƣợc thể hiện ba mặt cơ bản sau đây: + Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lƣợng giá trị từ ngƣời nay sang ngƣời khác. + Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời. + Khi hoàn lại lƣợng giá trị đã chuyển giao cho ngƣời sở hữu phải kèm theo một lƣợng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức. Một quan hệ đƣợc gọi là tín dụng phải đầy đủ cả ba mặt. Tín dụng ra đời rất sớm gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa. Cơ sở ra đời của tín dụng xuất phát từ: + Có sự tồn tại và phát triển của hàng hóa. + Có nhu cầu bù đắp thiếu hụt khi gặp biến cố nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh, đảm bảo cuộc sống bình thƣờng. Có nhiều định nghĩa khác nhau về tín dụng, tùy thuộc vào giác độ tiếp cận mà tín dụng có thể đƣợc hiểu nhƣ là: Sự trao đổi các tài sản hiện tại để đƣợc nhận các tài sản cùng loại trong tƣơng lai. Hoặc có thể định nghĩa tín dụng nhƣ là quan hệ kinh tế, theo đó một ngƣời thỏa thuận để ngƣời khác đƣợc sử dụng số tiền hay tài sản của mình trong một thời gian nhất định với điều kiện có hoàn trả.
  20. 2 Trong đời sống, tín dụng hiện diện dƣới nhiều hình thái khác nhau. Tín dụng thƣơng mại là một doanh nghiệp thỏa thuận bán chịu hàng hóa cho khách hàng. Tín dụng Ngân hàng là việc các Ngân hàng thƣơng mại huy động vốn của khách hàng để sau đó lại cho khách hàng khác vay với mục đích kiếm lời. Ngoài ra, việc Chính phủ hay những doanh nghiệp phát hành các trái phiếu ra ngoài công chúng để vay tiền của các tổ chức, cá nhân cũng đƣợc xem là những hình thức tín dụng. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, nghiệp vụ cho thuê tài chính do những công ty cho thuê tài chính thực hiện đối với khách hàng là các doanh nghiệp, cá nhân cũng đƣợc xem là một hình thức tín dụng đặc thù của kinh tế thị trƣờng. Xét theo góc độ kinh tế - tài chính, tín dụng là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả. 1.1.2 Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức và cá nhân đƣợc thực hiện dƣới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bắng tiền và cho vay (cấp tín dụng). Tín dụng ngân hàng có thể mở rộng cho mọi đối tƣợng trong xã hội, nó có thể xâm nhập vào các ngành, với nhiều loại hình và quy mô hoạt động lớn, vừa và nhỏ, không những xâm nhập vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà còn xâm nhập vào nhiều lĩnh vực nhƣ dịch vụ, đời sống. Tín dụng ngân hàng có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội. 1.1.3 Tín dụng chính sách Tín dụng chính sách là công cụ tài chính quan trọng, là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc thực hiện các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi của chính phủ để thực hiện các mục tiêu về tăng trƣởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Ngân hàng chính sách xã hội trực thuộc chính phủ thƣờng đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0