Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Khủng hoảng tài chính toàn cầu - Ứng phó của thế giới và của Việt Nam
lượt xem 12
download
Luận án nghiên cứu đặc điểm, nguyên nhân và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 cũng như cách thức cơ bản để ứng phó với nó, từ đó phân tích, đánh giá những kết quả ứng phó với khủng hoảng của cộng đồng quốc tế và của nƣớc ta để rút ra kinh nghiệm chung, đặc biệt là những bài học quý cho Việt Nam trong việc phòng, chống khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhằm ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Khủng hoảng tài chính toàn cầu - Ứng phó của thế giới và của Việt Nam
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ _____________________________________ NGUYỄN THỊ THU HOÀI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU : ỨNG PHÓ CỦA THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ : 62.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS.TS Vũ Văn Hiền HÀ NỘI 2014
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là của riêng Tôi, không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời khác. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận án đều có nguồn gốc và đƣợc trích dẫn rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận án. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hoài 1
- MỤC LỤC TRANG TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT….............................. 1 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ.……....................................................... 3 MỞ ĐẦU……………………………………………................……….... 4 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU…………................………. 8 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU VÀ NHẬN DIỆN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 2008……………………....................................................... 27 1.1 Khủng hoảng tài chính toàn cầu: Quan niệm, bản chất, đặc trƣng………….................................................................................. 27 1.1.1 Quan niệm về khủng hoảng tài chính và khủng hoảng tài chính toàn cầu……………………....................................................... 27 1.1.2 Những biểu hiện ban đầu, bản chất và tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu…......................................................... 37 1.1.3 Một số dạng khủng hoảng tài chính đặc thù…………………... 46 1.2 Nhận diện cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008.................. 47 1.2.1 Diễn biến, đặc điểm, nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008.................................................................... 49 1.2.2 Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 đối với nền kinh tế nói chung và các quốc gia nói riêng…………......... 65 1.3 Các giải pháp chung nhằm ứng phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu.............................................................................................. 80 1.3.1 Ứng phó bằng chính sách tài khóa và tiền tệ....……………….. 82 1.3.2 Sử dụng các chính sách nhằm ổn định kinh tế và tạo việc làm.. 84 1.3.3 Quan tâm đến chính sách bảo đảm an sinh xã hội...................... 85 1.3.4 Phối hợp và hợp tác giữa các Nhà nƣớc trong việc ứng phó với khủng hoảng............................................................................... 86 2
- Chƣơng 2: ỨNG PHÓ TOÀN CẦU VÀ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊU BIỂU VỚI KHỦNG HOẢNG TÀI CH ÍNH TOÀN CẦU 2008..... 88 2.1 Khái quát thực trạng việc ứng phó toàn cầu với khủng hoảng tài chính 2008………………………………………...................…. 88 2.1.1 Chính sách tài khóa và tiền tệ…………………………………. 89 2.1.2 Chính sách kích thích kinh tế và tạo việc làm………………… 96 2.1.3 Chính sách bảo đảm an sinh xã hội……………………………. 100 2.1.4 Phối hợp quốc tế để ứng phó........…………………………….. 103 2.2 Ứng phó khủng hoảng tài chính toàn cầu của một số quốc gia tiêu biểu…......................................................................................... 106 2.2.1 Các giải pháp ứng phó khủng hoảng tài chính toàn cầu của Chính phủ Hoa Kỳ….................................................................. 106 2.2.2 Các giải pháp ứng phó khủng hoảng tài chính toàn cầu của Chính phủ Trung Quốc……………………………………....... 116 2.2.3 Giải pháp ứng phó khủng hoảng tài chính toàn cầu của các nƣớc ASEAN………................................................................................... 128 2.3 Đánh giá chung về kết quả ứng phó khủng hoảng tài chính toàn cầu của các nƣớc và những kinh nghiệm rút ra............................. 136 2.3.1 Đánh giá chung về các biện pháp ứng phó khủng hoảng tài chính toàn cầu của các nƣớc……………………........................ 136 2.3.2 Những kinh nghiệm qua việc ứng phó với khủng hoảng............ 137 Chƣơng 3: VIỆT NAM VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU................................................................................................ 148 3.1 Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam và giải pháp ứng phó của Chính phủ………… 148 3.1.1 Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam..................................................................................... 148 3.1.2 Các giải pháp của Việt Nam trong việc ứng phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu toàn cầu................................................ 156 3
- 3.2 Những vấn đề mới đặt ra sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và giải pháp nhằm tạo sức đề kháng với những tác động từ bên ngoài và tạo sức bật mới cho nền kinh tế đất nƣớc......................................... 172 3.2.1 Những vấn đề mới đặt ra sau khủng hoảng tài chính toàn cầu ... 172 3.2.2 Giải pháp nhằm tạo sức đề kháng với những tác động từ bên ngoài và tạo sức bật mới cho nền kinh tế đất nƣớc............……. 179 3.3 Một số bài học bổ ích........................................................................ 191 3.3.1 Phân tích, dự báo đúng tình hình; khi khủng hoảng xảy ra cần có những phản ứng chính sách mạnh mẽ và liên tục. Tăng cƣờng kiểm soát rủi ro trong hoạt động ngân hàng........................ 191 3.3.2 An sinh xã hội phải đặt ngang tầm với chính sách kinh tế và thực hiện đồng bộ với phát triển kinh tế..................................... 193 3.3.3 Nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Nhà nƣớc và thị trƣờng. Xác định rõ thể chế kinh tế và cơ chế kinh tế thị trƣờng.......................................................................................... 194 3.3.4 Nâng cao tính độc lập và tự chủ của nền kinh tế đất nƣớc......... 196 3.3.5 Kiên định vận dụng và phát triển sáng tạo những quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về phát triển kinh tế......................... 197 KẾT LUẬN……………………………………………...............………. 198 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ................... 202 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 204 PHỤ LỤC 1……………………………………………................……… 211 PHỤ LỤC 2…………………………………………................………… 214 PHỤ LỤC 3………………………………………................…………… 218 4
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AMC Công ty quản lý tài sản APEC Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dƣơng ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam á ASEAN+3 Là một cơ chế hợp tác giữa ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật bản BOJ Ngân hàng Trung ƣơng Nhật Bản CLEEP Tên gọi của chƣơng trình kế sinh nhai toàn diện và việc làm khẩn cấp của Philippines CNTB Chủ nghĩa tƣ bản CNXH Chủ nghĩa xã hội CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ CSVC Cơ sở vật chất CSVC Cơ sở vật chất EC Ủy ban Châu Âu ECB Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu Eurozone Khu vực đồng tiền chung Châu âu FAO Tổ chức lƣơng nông của Liên hợp quốc FED Cục dự trữ Liên bang Mỹ G-20 Diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP) và Liên mnh Châu Âu (EU) G7 Bao gồm 7 vị bộ trƣởng tài chính của bảy nƣớc kỹ nghệ tiên tiến trên thế giới: Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ G8 Nhóm 8 quốc gia dân chủ và công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Hoa Kỳ, Canada và Nga GDP Tổng sản phẩm quốc nội IDA Hiệp hội phát triển quốc tế 5
- ILO Tổ chức lao động quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế IRBD Ngân hàng tái thiết và phát triển Quốc tế KT Kinh tế KTTT Kinh tế thị trƣờng KT-XH Kinh tế- xã hội KHKT Khủng hoảng kinh tế KHTC Khủng hoảng tài chính LLSX Lực lƣợng sản xuất NXB Nhà xuất bản NGOs Tổ chức phi chính phủ OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Oxfam Tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực viện trợ nhân đạo. PBC Ngân hàng Trung ƣơng Trung Quốc PNPM Chƣơng trình quốc gia về phát triển quyền năng con ngƣời của Indonesia. SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TB Tƣ bản TBCN Tƣ bản chủ nghĩa TBSX Tƣ bản sản xuất TTCK Thị trƣờng chứng khoán WB Ngân hàng Thế giới 6
- DANH MỤC BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 1.1 Suy giảm trong tăng trƣởng ở khu vực Mỹ Latin và 68 Caribe/2009 Bảng 1.2 Tăng trƣởng, lạm phát năm 2008-2009 (IMF) 70 Bảng 1.3 Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới tăng 71 trƣởng GDP, thất nghiệp, ngân sách ở các nƣớc Bắc Âu Bảng 1.4 Bảng thống kê nợ một số quốc gia trên thế giới 74 Bảng 1.5 Chỉ số để đánh giá nợ bền vững của một số quốc gia 75 đang phát triển Bảng 2.1 Các gói kích thích kinh tế của các nƣớc 98 Biểu đồ 1.1 Tăng trƣởng kinh tế trong quý I/2009 tại Châu Âu 67 Biểu đồ 1.2 Tình trạng thất nghiệp tại Châu Âu trong quý I/2012 76 7
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 nhƣ một cơn “siêu địa chấn” kinh tế với sức tàn phá trầm trọng nhất kể từ sau cuộc Đại suy thoái 1929- 1933. Chỉ trong một thời gian ngắn, cuộc khủng hoảng đã để lại những hậu quả rất nghiêm trọng, từ sự sụp đổ hoặc khó khăn trầm trọng của hàng loạt định chế tài chính lớn, cho đến việc ngừng trệ các hoạt động thƣơng mại, sụt giảm tăng trƣởng xuất khẩu, đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế toàn cầu. Để ứng phó với “siêu địa chấn” đó, bằng tất cả ý chí, nghị lực và sức mạnh cùng với hàng loạt các giải pháp tổng hợp, cả thế giới và từng nền kinh tế để từng bƣớc khắc phục những tổn hại và di chứng mà cuộc khủng hoảng đó đã gây ra. Vừa phối hợp tiến hành hàng loạt các giải pháp khẩn cấp chống đỡ với cơn khủng hoảng, vừa nhanh chóng tổ chức nhiều chƣơng trình nghiên cứu, hội thảo, tranh luận và cả đại tranh luận trên quy mô toàn thế giới, chƣa bao giờ vấn đề đi tìm những giải pháp cứu nguy cho nền kinh tế toàn cầu, khu vực và đối với từng nền kinh tế lại đƣợc đặc biệt quan tâm đến thế. Có rất nhiều sách báo, kỷ yếu của các cuộc hội thảo quốc tế và khu vực đã viết và bàn về cuộc KHTC toàn cầu này nhƣng dƣờng nhƣ vẫn chƣa đủ và ngƣời ta vẫn buộc phải nghĩ về nó, viết về nó vì nó vẫn đang ảnh hƣởng và tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội và chính trị của mỗi quốc gia, mỗi khu vực và toàn thế giới. Các tổ chức tài chính, các trung tâm nghiên cứu quốc tế và nhiều học giả nổi tiếng vẫn tiếp tục đƣa ra dự báo về những di chứng dai dẳng của cuộc đại khủng hoảng này và nguy cơ của các cuộc khủng hoảng mới có thể tiếp tục xảy ra. Tuy không nằm trong trung tâm của “siêu địa chấn” đó, nhƣng đối với Việt Nam, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 đã có những tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế xã hội trong nƣớc. Bằng những nỗ lực cao của chính phủ, của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và tổng lực toàn xã hội, chúng ta đã ứng phó khá thành công đối với cuộc khủng hoảng. Nền kinh tế mặc dù đang gặp rất nhiều khó khăn nhƣng về cơ bản vẫn tƣơng đối ổn định, xã hội vẫn giữ đƣợc bình yên. 8
- Cho đến nay, ở những mức độ khác nhau, các nền kinh tế trên thế giới đã có những chuyển biến bƣớc đầu, một số nền kinh tế đã tăng trƣởng trở lại nhƣng rất chậm. Kinh tế thế giới vẫn đứng trƣớc những thách thức to lớn, vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lƣờng. Đó là sự suy thoái kinh tế và nạn thất nghiệp chƣa từng có ở Mỹ, là quốc nạn nợ công ở nhiều nƣớc Tây Âu, thậm chí làm chia rẽ cộng đồng kinh tế Châu Âu về giải quyết vấn đề đó; là sự suy yếu hầu hết các nền kinh tế trên thế giới và sự sụt giảm nghiêm trọng thƣơng mại toàn cầu. Chính điều đó làm cho nhiều nhà nghiên cứu kinh tế quan niệm, cuộc khủng hoảng này có phần dịu đi nhƣng dƣờng nhƣ vẫn tiếp tục với những biến thái mới. Có nhiều vấn đề lớn hết sức bức thiết cả về lý luận lẫn thực tiễn đang đặt ra. Một là, những đặc trƣng cơ bản nhất của cuộc khủng hoảng này là gì và tại sao lại nhƣ vậy? Hai là, việc ứng phó vừa qua với cuộc khủng hoảng đó đã kịp thời và hiệu quả chƣa, nguồn lực đổ vào việc đó là lớn hay nhỏ, là thừa hay thiếu? Ba là, kết quả ứng phó cuộc khủng hoảng đã thật chắc chắn chƣa, hiệu quả nhƣ vậy là cao hay thấp? Bốn là, qua việc ứng phó với đầy quyết tâm và cố gắng nhƣ thế, có thể rút ra những kinh nghiệm gì, đặc biệt là cách thức để ứng phó với những di chứng của cuộc khủng hoảng này? Và vấn đề cần hết sức quan tâm là từ kinh nghiệm ứng phó với khủng hoảng vừa qua ở thế giới và ở cả trong nƣớc, có thể rút ra bài học gì đối với Việt Nam? Để góp phần lý giải những điều rất bức thiết lại cơ bản đó, vấn đề “Khủng hoảng tài chính toàn cầu: Ứng phó của thế giới và của Việt Nam " đƣợc chọn lựa làm luận án nghiên cứu của tác giả. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu đặc điểm, nguyên nhân và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 cũng nhƣ cách thức cơ bản để ứng phó với nó, từ đó phân tích, đánh giá những kết quả ứng phó với khủng hoảng của cộng đồng quốc tế và của nƣớc ta để rút ra kinh nghiệm chung, đặc biệt là những bài học quý cho Việt Nam trong việc phòng, chống khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhằm ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc. 9
- 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án. Luận án sẽ giải quyết 3 nhiệm vụ cơ bản. - Làm rõ quan niệm, bản chất, biểu hiện, đặc trƣng của khủng hoảng tài chính toàn cầu nói chung và nhận diện cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. - Phân tích những giải pháp cơ bản để ứng phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng nhƣ đánh giá hiệu quả của các giải pháp đó và rút ra những kinh nghiệm chung. - Đề xuất một số giải pháp đối với Việt Nam trong việc ngăn ngừa và ứng phó với khủng hoảng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án. 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và việc ứng phó với cuộc khủng hoảng 2008 của cộng đồng quốc tế và của Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Về nội dung - Luận án không nghiên cứu toàn bộ nội dung của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mà chỉ nghiên cứu bản chất, đặc điểm, diễn biến, tác động và di chứng của cuộc khủng hoảng tài chính 2008 để xem xét hƣớng ứng phó với nó. - Không nghiên cứu toàn bộ quá trình ứng phó với cuộc khủng hoảng này ở tất cả các nƣớc và tất cả các ngành nghề mà chỉ nghiên cứu thực trạng ứng phó của quốc tế nói chung, đặc biệt là của các nƣớc tác động lớn trực tiếp đến sự ổn định của kinh tế thế giới và nền kinh tế nƣớc ta nhƣ Mỹ ( nước đầu tiên xảy ra khủng hoảng tài chính 2008); Trung Quốc (nước có vai trò to lớn trong việc ứng phó với khủng hoảng, lại có thể chế tương đồng với Việt Nam); và một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. 3.2.2. Về không gian Nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và quá trình ứng phó trong phạm vi quốc tế và nƣớc ta. 3.2.3. Về thời gian Nghiên cứu cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn ra từ năm 2008 và ảnh hƣởng của nó cho tới thời gian hiện nay. 10
- 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận án vận dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử Mácxít và những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin để nhận diện những nét chính yếu nhất của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và phân tích, đánh giá các giải pháp ứng phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu. - Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống để xem xét khủng hoảng tài chính toàn cầu nhƣ là một chỉnh thể bao gồm nhiều chủ thể, nhân tố gắn kết hữu cơ với nhau nhƣ thể chế, cơ chế, chính sách, tiền tệ, hàng hóa… - Phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng trong luận án để đánh giá những tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới kinh tế thế giới và nền kinh tế Việt Nam. Phân tích định tính để đƣa ra các nhận xét, đánh giá, làm rõ những hệ quả mà khủng hoảng đã gây ra. - Luận án phân tích và tổng hợp kinh nghiệm của một số nƣớc trong việc ứng phó với khủng hoảng và có sự đối chiếu với Việt Nam để từ đó đƣa ra các nhận xét và khuyến nghị cần thiết. 5. Những đóng góp mới của luận án. - Làm sáng tỏ tính toàn cầu của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và vai trò điều tiết của Nhà nƣớc trong việc ứng phó trƣớc những tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu. - Hệ thống hóa những giải pháp ứng phó khủng hoảng của cộng đồng quốc tế và đúc rút những kinh nghiệm chung từ việc ứng phó với những tác động của khủng hoảng. - Đề xuất một số giải pháp để nền kinh tế nƣớc ta phát triển bền vững, tăng cƣờng khả năng phòng vệ trƣớc các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. 6. Kết cấu của luận án. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các chữ viết tắt, luận án đƣợc trình bày gồm 3 chƣơng. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về khủng hoảng tài chính toàn cầu và nhận diện cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Chƣơng 2: Ứng phó toàn cầu và của một số quốc gia tiêu biểu đối với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Chƣơng 3: Việt Nam với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. 11
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU. Khủng hoảng tài chính toàn cầu và những tác động của nó đến nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đã đƣợc nhiều học giả trong và ngoài nƣớc quan tâm, nghiên cứu. Cã thÓ chia thµnh hai nhãm c«ng tr×nh nh- sau: Thứ nhất, nhóm công trình nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài về khủng hoảng tài chính toàn cầu nói chung đặc biệt là cuộc khủng hoảng 2008 và tác động của nó đối với đối với từng khu vực, đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội và những giải pháp ứng phó với khủng hoảng. Thứ hai, nhóm công trình nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tác động của nó tới kinh tế Việt Nam và các biện pháp ứng phó của Việt Nam. 1. Công trình nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài. Có thể chia các công trình của các tác giả nƣớc ngoài thành 5 nhóm 1.1. Về nhận dạng cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Cuốn sách đầu tiên kể đến trong danh sách này là cuốn “The global financial crisis” (Khñng ho¶ng tµi chÝnh toµn cÇu) của tác giả Noah Berlatsky và Greenhaven Press; tác phẩm “So sánh suy thoái hiện nay và Đại suy thoái 1930” và tác phẩm The Ascent of Money (Sự đi lên của tiền ) của Ferguson. Nhìn chung, các công trình nêu trên đã trình bày một cách cô đọng và dễ hiểu nhất về dáng dấp của khủng hoảng tài chính toàn cầu. Các tác giả cho rằng, sự ra đời của trái phiếu (bắt nguồn từ việc một đất nƣớc thuộc đế chế La Mã cần tiền chi trả cho chiến tranh) và thị trƣờng cổ phiếu (do ngƣời Hà Lan tạo ra đầu thế kỷ XVII), tài chính, vừa là ngọn nguồn của sự tiến bộ (đƣa tiết kiệm vào đầu tƣ sinh lợi), vừa là mầm mống của sự bất ổn định. Kể từ khi “bong bóng” South Sea và “bong bóng” Mississippi nổ ra ở Anh và Pháp đầu thế kỷ XVIII, sự hoang mang tài chính, sự tăng đột biến trong hoạt động rút tiền gửi và sự sụp đổ của thị trƣờng dần dần trở thành sự kiện thƣờng xuyên của nền kinh tế. Bên cạnh đó, các tác giả đã nhận diện cuộc khủng hoảng gần đây khác các cuộc khủng hoảng trong quá khứ. Mặc dù vậy, các tác giả vẫn chƣa chỉ rõ cuộc khủng hoảng gần đây là không bình thƣờng về tốc độ và bề rộng của nó và loại quốc gia bị ảnh hƣởng. Bởi lẽ, các cuộc khủng hoảng trong quá khứ, cuộc khủng hoảng đã đƣợc giới hạn phần lớn trong các vùng cụ thể hoặc các loại nền kinh tế các nƣớc Bắc Âu trong đầu những năm 1990, 12
- châu Mỹ La tinh vào giữa những năm 1990, châu Á vào cuối những năm 1990, và các nền kinh tế thị trƣờng mới nổi của đầu những năm 2000. Cuộc khủng hoảng gần đây là không bình thƣờng trong bản chất toàn cầu, ảnh hƣởng đến các quốc gia với một tốc độ và tính độc hại chƣa từng thấy kể từ cuộc Đại suy thoái, với các nƣớc lớn và các nƣớc tiên tiến gần đây đã tích hợp với Liên minh châu Âu (EU) ảnh hƣởng nhiều nhất. 1.2. Về nguyên nhân của cuộc khủng hoảng. Hàng loạt tác phẩm có thể coi là cuộc “Đại phẫu khủng hoảng kinh tế hiện nay” viết về nguyên nhân cuộc khủng hoảng diễn ra gần đây, đó là các tác phẩm The Trillion Dollar Meltdown: Easy Money, High Rollers and the Great Credit Cash ( Hàng ngàn tỷ đô la đã bốc khói…) của Charles R. Morris. Là cây bút có trên dƣới 10 cuốn sách viết về kinh doanh và tài chính, Morris là một trong những ngƣời đầu tiên nhận ra chính sự nở rộ của hoạt động thế chấp nhập nhằng là đòn kích, châm ngòi cuộc khủng hoảng. Trong những cuốn sách viết về nguyên nhân cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu này, có một phần không nhỏ tập trung phân tích ảnh hƣởng của bong bóng bất động sản đối với cơn sóng gió mà thế giới đang phải chống chịu. Điển hình trong những cuốn sách thuộc dòng này là Financial Shock: Global Panic and Government Bailouts (Cú sốc tài chính: Sự hoảng sợ của toàn cầu và những biện pháp cứu trợ của Chính phủ) của Mark Zandi và The Housing Boom and Bust ( Sự bùng nổ và phá sản của thị trƣờng nhà ở) của Thomas Sowell. Với cách viết xúc tích và dễ hiểu, Zandi đã đƣa ra những thông tin hết sức thú vị về nỗi ám ảnh của ngƣời dân Mỹ đối với quyền sở hữu nhà đất. Nếu nhƣ ngƣời Nhật chỉ tiêu xài 1/7 thu nhập cho nhà ở thì tỉ lệ này ở Mỹ là 1/3. Sự ám ảnh thái quá đã khiến Mỹ tiêu dùng nhiều hơn vào bất động sản và là nguyên nhân trực tiếp khiến thị trƣờng địa ốc bùng nổ và dẫn đến khủng hoảng tài chính. Nếu nhƣ Financial Shock chỉ dành một phần để nói về sự sụp đổ của thị trƣờng bất động sản thì The Housing Boom and Bust của Sowell lại thực hiện cuộc đại phẫu toàn bộ những ngóc ngách sâu kín nhất của thị trƣờng ấy. Theo ông, những chủ ngân hàng đầu tƣ và môi giới thế chấp tham lam là nguyên nhân chính đã gây ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. 13
- Hầu hết những cuốn sách kể trên đều nặng về phân tích thì các tác phẩm đầy kịch tính khi tìm hiểu về cuộc khủng hoảng hiện thời nhƣ: House of Cards: A Tale of Hubris and Wretched Excess on Wall Street (Ngôi nhà làm bằng những quân bài: Câu chuyện về sự ngạo mạn và sự khốn cùng tột độ ở phố Wall) của William D.Cohan; cuốn “Nguồn gốc Khủng hoảng tài chính” của George Cooper, xuất bản bởi NXB Lao Động-Xã Hội, tháng 10/2008; tác phẩm: “Xã hội mở- Cải cách chủ nghĩa tƣ bản toàn cầu” của George Endangered và cuốn “Khủng hoảng: Sự thất bại của chủ nghĩa tư bản?” của tác giả Francis Fukuyaman đã phân tích rằng cuộc khủng hoảng hiện nay không phải là sự thất bại của chủ nghĩa tƣ bản, mà là sự thất bại của khuynh hƣớng tự phát vô chính phủ trong toàn xã hội. v.v… Quan điểm chủ đạo của các cuốn sách trên là lý giải nguyên nhân tại sao nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế Mỹ nói riêng lại bị mắc kẹt trong đám bong bóng giá tài sản tƣởng chừng nhƣ vô tận do các cuộc khủng hoảng tín dụng gây ra, đồng thời miêu tả quá trình tạo nên những vòng quay luẩn quẩn và sau đó, chỉ ra lý do đằng sau những sai lầm trong chính sách đã làm trầm trọng thêm những chu kỳ ấy. Hệ thống tài chính không vận hành theo các quy luật của thuyết thị trƣờng hiệu quả, nhƣ nhận thức phổ biến về kinh tế hiện nay. Hệ thống tài chính vốn bất ổn, không hề có trạng thái cân bằng ổn định và thƣờng thiên về hƣớng tạo nên những chu kỳ bùng vỡ nguy hại. Các tác giả cho rằng tình trạng không ổn định này đòi hỏi các ngân hàng trung ƣơng phải quản lý quá trình tạo tín dụng. Tuy nhiên, các tác giả cũng lý giải việc các chính sách của ngân hàng trung ƣơng theo thời gian đã trƣợt từ mục tiêu bình ổn các hoạt động kinh tế sang thái cực ngƣợc lại, khuyếch đại các chu kỳ bùng – vỡ, làm bất ổn thêm nền kinh tế gây nên khủng hoảng. 1.3. Về đặc điểm của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.. Những cuốn sách đầu tiên thuộc dạng này của các tác giả nƣớc ngoài đã đƣợc dịch sang tiếng Việt là: “The Great Crash 1929” của John Kenneth Galbraith (Ác mộng đại khủng hoảng 1929, Alpha Books & NXB Trí Thức phát hành). Hay “The Return of Depression Economics and the Crisis 2008” ( Sự trở lại của kinh tế học suy thoái và khủng hoảng năm 2008) của nhà kinh tế đoạt giải Nobel Paul Krugman. Một loạt cuốn sách kinh điển và nổi tiếng của George Soros nhƣ cuốn 14
- “The Alchemy of Finance” (Giả kim thuật tài chính) của George Soros và Paul A. Volker (1987); Khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản toàn cầu của George Soros, 1998 với việc vạch rõ những nguy cơ tiềm ẩn của xã hội mở và các cách thức ứng phó với nó; cuốn (Mô thức mới cho thị trường tài chính) (2007). Cuốn sách kế tiếp viết về đặc điểm các cuộc khủng hoảng đã đƣợc dịch sang tiếng Việt là: “Manial, Panics and Crashes” ( Hoảng loạn, Hỗn loạn và Cuồng loạn) của tác giả Charles P.Kindleberger và Robert Z.Aliber, do công ty Sách Alpha dịch và phát hành tháng 9/2009. Súc tích, giàu thông tin. Kindleberger đã tiếp cận chủ đề khủng hoảng theo cách thức khác biệt mà rất ít ngƣời lựa chọn. Hay Tính bất ổn của hệ thống tài chính quốc tế của Oliver Davanne, 2000,v.v… Để nhận rõ đặc điểm của cuộc khủng hoảng lần này, các tác giả đã đƣa đến cái nhìn tổng quan sáng tỏ về các cuộc khủng hoảng có ảnh hƣởng lớn trong những năm gần đây. Đó là cuộc khủng hoảng nợ ở Mỹ La tinh trong những năm 1980, một thập kỷ đình trệ của kinh tế Nhật Bản trong những năm 1990, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu Á năm 1997-1998 và cuộc khủng hoảng hiện nay. Thay vì liệt kê hàng loạt phƣơng trình toán học phức tạp, các tác giả lại lý giải các cuộc khủng hoảng xác thực hơn bằng những giai thoại và ví dụ thực tiễn. Chẳng hạn, Hoảng loạn, Hỗn loạn và Cuồng loạn thâu tóm gần 400 năm lịch sử tài chính thế giới với 10 cuộc khủng hoảng lớn. Xuyên suốt cuốn sách, tác giả đƣa ra một câu hỏi mấu chốt là liệu những ngƣời cho vay cuối cùng có xuất hiện trong các cuộc khủng hoảng đó không, và nếu không thì liệu thực tế có khác đi. Việc tăng luồng tiền từ một quốc gia nƣớc ngoài hầu nhƣ luôn dẫn đến giá giao dịch chứng khoán trong nƣớc đó tăng khi những nhà đầu tƣ bán chứng khoán trong nƣớc cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sử dụng phần lớn tiền thu đƣợc để mua các chứng khoán trong nƣớc khác từ những nhà đầu tƣ nội địa. Những ngƣời bán này lại làm tƣơng tự, sử dụng số tiền thu đƣợc để mua chứng khoán từ những ngƣời bán trong nƣớc khác. Các giao dịch chứng khoán này đạt mức giá cao chƣa từng có dẫn tới bong bóng cổ phiếu. Khi bong bóng nổ lập tức hàng loạt vụ sụp đổ và dẫn đến Đại suy thoái? Theo tác giả, khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với một tổ chức là biến cố đặc biệt đe dọa đến sự tồn tại của tổ chức đó. Ít nhất nó cũng gây ra những tổn thất về tài sản, tổn hại nghiêm trọng đến hình ảnh và uy tín của tổ chức 15
- đó. Hay trong “Mô thức mới cho thị trường tài chính” của Soros, tác giả đã dùng kinh nghiệm và lý luận của mình để phân tích một cách sâu sắc và thẳng thừng cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Theo tác giả, nền kinh tế toàn cầu không thể thoát khỏi quy luật tăng trƣởng rồi suy tàn. Khi khủng hoảng xảy ra, ngƣời ta coi đó nhƣ quy luật tất yếu sau một thời kỳ tăng trƣởng nóng và là dấu hiệu tốt cho thấy một sức sống mới sắp bắt đầu. Từ đó khủng hoảng đƣợc coi là biện pháp đào thải hiệu quả để loại bỏ một số phần tử yếu kém, lạc hậu và chỉ có những gì thực sự khỏe mạnh mới có thể tồn tại. Những cá nhân, tổ chức và xã hội vƣợt qua đƣợc các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã rút ra cho mình những bài học lớn, thậm chí họ còn vƣơn dậy mạnh mẽ và bền vững hơn. Nhƣng họ sẽ thực hiện nhƣ thế nào để vƣợt qua đƣợc khủng hoảng tài chính toàn cầu, bài học lớn rút ra cho mình sau khủng hoảng là gì thì các tác phẩm trên chƣa chỉ ra giúp họ. 1.4. Về những giải pháp ứng phó và bài học kinh nghiệm. Tác phẩm: The global economic and financial crisis – Regional impacts, responses and solutions, United Nations publication. (Kinh tÕ toµn cÇu vµ khñng ho¶ng tµi chÝnh - ¶nh h-ëng theo khu vùc, ph¶n øng vµ gi¶i ph¸p). Cuốn sách lý giải cuéc khñng ho¶ng tµi chÝnh ở Mü ®· nhanh chãng më ra mét cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ mµ hiÖn nay cã nguy c¬ lµm thôt lïi c¸c tiÕn bé ph¸t triÓn cña nh÷ng thËp kû võa qua vµ kết ®äng thµnh bi kÞch cña con ng-êi ë c¸c n-íc ®ang ph¸t triÓn. VÊn ®Ò nµy mang tÝnh toµn cÇu: nã ¶nh h-ëng tíi mäi quèc gia ph¸t triÓn ë khắp c¸c khu vùc vµ ®iÒu nµy ®ßi hái mçi quèc gia ®-a ra mét chiÕn l-îc ®Ó gi¶i quyÕt nh÷ng th¸ch thøc. §ång thêi hîp t¸c liªn chÝnh phñ, c¶ toµn cÇu vµ khu vùc tËp trung ®¶m b¶o c¸c gi¶i ph¸p c«ng bằng vµ hiÖu qu¶. Mçi khu vùc ®èi mÆt víi nh÷ng th¸ch thøc kh¸c nhau, nh-ng tác giả x¸c ®Þnh nh÷ng c¬ héi xa h¬n cho hîp t¸c vµ phèi hîp chÝnh s¸ch ë cÊp khu vùc vµ liªn vïng. Ngày 16-6-2010 nhà kinh tế Edwin Truman, công bố báo cáo nghiên cứu với tựa đề "Khủng hoảng kinh tế toàn cầu: Bài học và thách thức đối với các nước đang phát triển". Nhà kinh tế Edwin Truman nhận định nguyên nhân của khủng hoảng có thể gồm một vài hoặc cả bốn yếu tố: chính sách kinh tế vĩ mô; điều tiết và giám sát lĩnh vực tài chính; kỹ thuật tài chính; các thiết chế tài chính tƣ nhân lớn. Trong đó, hai nguyên nhân lớn nhất là sự thất bại của chính sách kinh tế vĩ mô và trong điều 16
- tiết, giám sát tài chính. Cơ chế liên kết tài chính và toàn cầu hóa tuy không phải là nguyên nhân trực tiếp, cũng góp phần làm khủng hoảng trầm trọng hơn. Chính sách kinh tế vĩ mô của Mỹ và các nƣớc phát triển đóng góp vào việc châm ngòi khủng hoảng. Tại Mỹ, chính sách tài chính đã làm giảm tỷ lệ tiết kiệm và cho phép duy trì trong một thời gian dài các chính sách tiền tệ lỏng lẻo. Hậu quả là bùng nổ về nhà ở, kéo theo bùng nổ tín dụng toàn cầu, làm tăng giá cổ phiếu tài chính. Sự lỏng lẻo trong quản lý và điều tiết đối với lĩnh vực tài chính, cùng với môi trƣờng kinh tế, tài chính thiếu lành mạnh góp phần làm khủng hoảng trầm trọng hơn... Nhƣng dù nguyên nhân đƣợc xác định là gì, thì cũng có thể thấy cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính đang diễn ra khác với các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra trong lịch sử ở hai điểm chính. Thứ nhất, chính Mỹ đã châm ngòi cho khủng hoảng, chứ không phải quốc gia nào khác nhƣ những lần khủng hoảng trƣớc. Thứ hai, các nhà hoạch định chính sách và chuyên gia kinh tế chƣa hề đƣợc chuẩn bị trƣớc việc Mỹ rơi vào khủng hoảng, nên chậm đƣa ra giải pháp cứu nền kinh tế đầu tàu này của thế giới. Sau gần 3 năm kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu: Crisis Management and Resolution: Early Lessons from the Financial Crisis (Quản lý và giải pháp cho khủng hoảng. Những bài học đầu tiên từ cuộc khủng hoảng tài chính) là một công trình nghiên cứu công phu của IMF năm 2011. Trong đó IMF nhấn mạnh 3 bài học quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách để tránh nguy cơ sa trở lại vào khủng hoảng đó là: Thứ nhất, IMF tin rằng ổn định tài chính nên tập trung vào việc duy trì sử dụng những chính sách thận trọng vĩ mô nhằm tìm kiếm sự đảm bảo ổn định tài chính bằng cách giảm thiểu sự tích tụ các nguy cơ mang tính hệ thống. Các công cụ thận trọng vĩ mô bao gồm các đòi hỏi về vốn, khả năng dự báo thất thoát, khả năng thanh toán tiền mặt... Báo cáo của IMF cũng cho rằng tất cả các thể chế hệ thống tiềm năng và thị trƣờng nên hoạt động trong phạm vi điều hành của sự thận trọng vĩ mô. Các ngân hàng Trung ƣơng nên đóng vai trò chủ đạo cho dù họ có hay không đóng vai trò điều tiết chính. Thứ hai, IMF khẳng định rằng ổn định giá nên tiếp tục là mục tiêu chủ đạo của chính sách tiền tệ. Báo cáo cho biết "Ngân hàng trung ƣơng phải duy trì sự ổn 17
- định về lòng tin đối với ổn định về giá mà họ có đƣợc trƣớc khi xảy ra khủng hoảng và lòng tin này phải đƣợc bảo vệ. Việc kiểm soát và phân tích diễn biến và rủi ro của hệ thống tài chính có thể hòa nhập tốt hơn trong việc hình thành thực thi chính sách tiền tệ". Thứ ba, IMF tin rằng việc ngân hàng trung ƣơng cần có những thay đổi đối với hoạt động tiền mặt và cơ cấu quản lý khủng hoảng. Theo cơ quan này, "thay đổi để tăng cƣờng sự linh hoạt trong cơ cấu tổ chức của các hoạt động của ngân hàng trung ƣơng sẽ cải thiện khả năng phục hồi của hệ thống". Tuy vậy IMF chƣa tiến hành thống kê những phản ứng chính sách tiêu biểu mà các quốc gia đã vận dụng trong quá trình ứng phó với cuộc khủng hoảng . 1.5. Những bài viết tiêu biểu đăng trên các tạp chí đề cập đến nhiều khía cạnh của cuộc khủng hoảng này. Có thể kể đến nhƣ: On the political economy of the Financial crisis and bailour of 2008, (Về vấn đề kinh tế chính trị của cuộc khủng hoảng tài chính và giải pháp cứu trợ của năm 2008) của Roger D.Congleton đăng trên tạp chí Newsweek. Bµi viÕt nµy cung cÊp c¸i nh×n tæng quan vÒ quyÕt ®Þnh kinh tÕ vµ chÝnh trÞ g©y ra cuéc khủng hoảng tài chính toàn cầu n¨m 2008. Nã b¾t ®Çu víi c¸c nỗ lùc cña Mü thóc ®Èy quyÒn së h÷u nhµ ®Êt vµ nh÷ng chÝnh s¸ch nµy cïng víi quy ®Þnh cña ng©n hµng cuèi nh÷ng n¨m 1990 đầu nh÷ng n¨m 2000 t¹o ra gãi ®Çu t- quèc tÕ chøng kho¸n thÕ chÊp ®ßn bẩy cao vµ rñi ro cao. Gi¸ nhµ gi¶m t¸c ®éng chÝnh tíi b¶ng c©n ®èi vµ danh môc ®Çu t- cña c¸c tæ chøc tµi chÝnh trªn toµn thÕ giíi bëi rñi ro cña chøng kho¸n thÕ chấp bÞ ®Þnh gi¸ qu¸ thÊp. Nh÷ng ¶nh h-ëng cña chøng kho¸n thÕ chÊp gÊp ®«i hiÖu lùc th«ng th-êng cña sù næ bong bãng nhµ ®Êt. Bµi nghiªn cøu kÕt luËn bằng sù th¶o luËn tÝnh cần thiÕt cña lùa chän c«ng céng, kinh tÕ chÝnh trÞ hiÕn ph¸p vµ häc thuyÕt điều chØnh ®Ó gi¶i thÝch sù ®iÒu tiÕt khñng ho¶ng theo chøng kho¸n thÕ chÊp. Bài viết: The financial crisis and the policy responses: An empirical analysis of what went wrong (Khủng hoảng tài chính và các chính sách ứng phó- một phân tích toàn diện về nguyên nhân đến thất bại) của John B.Taylor trên http://www.stanford.edu. Bµi viÕt nµy lµ cuéc ®iÒu tra thùc nghiÖm vÒ vai trß cña sù can thiÖp vµ hµnh ®éng cña chÝnh phñ trong khủng hoảng tài chính toàn cầu th¸ng 8 18
- n¨m 2007. Nã tÝch hîp vµ tãm t¾t mét sè dù ¸n nghiªn cøu thùc nghiÖm ®ang diÔn ra víi môc ®Ých häc tËp tõ chÝnh s¸ch tr-íc ®ã vµ tõ ®ã c¶i thiÖn chÝnh s¸ch trong t-¬ng lai. Bằng chøng ®-îc tr×nh bµy qua mét sè b¶ng ®-îc hç trî b»ng ph©n tÝch sè liÖu trong dù ¸n nghiªn cøu nµy. Nguyªn nh©n cña khñng ho¶ng tµi chÝnh lµ g×? Điều g× lµm nã kÐo dµi vµ t¹i sao nã trë nªn tåi tÖ h¬n mét n¨m sau khi nã b¾t ®Çu? Tác giả cho rằng, nh÷ng nguyªn nh©n cña khñng ho¶ng tµi chÝnh hiện nay là; cho vay thÕ chÊp thiÕu thËn träng; hiện tƣợng bong bãng nhµ ®Êt; sự mÊt c©n b»ng toµn cÇu; sù thiÕu minh b¹ch vµ tr¸ch nhiÖm trong tÝn chấp tµi chÝnh; sù láng lÎo cña ph¸p luËt và thÊt b¹i cña hÖ thèng qu¶n lý rñi ro. Cùng đề cập đến vấn đề này, bài: Causes of the Financial Crisis ( Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính) của tác giả Mark Jickling trên http://www.au.af.mil đã đƣa ra những nhận định khá xác đáng. Tác giả cho rằng những mắc mớ tài chính hiện nay chứng tỏ rằng, các khiếm khuyết của thị trƣờng tự do phải đƣợc sửa chữa bằng sự can thiệp chủ động và tích cực của Nhà nƣớc, để các quy luật kinh tế khách quan vận động có lợi nhất cho xã hội. Đây là một quan niệm đúng, song vấn đề là hiện nay cả thị trƣờng và Nhà nƣớc đều khác trƣớc. Theo tác giả, thế giới đang cần một hƣớng đi mới trong hành trình tìm kiếm vai trò, xác định liều lƣợng và các công cụ can thiệp của mô hình Nhà nƣớc kiểu mới, mang tính đại diện cao hơn cho các lợi ích chung của nhân loại. Trong đó, sẽ có yêu cầu cao hơn về tăng cƣờng vai trò của luật pháp, chế tài, điều tiết Nhà nƣớc, kiểm soát các thể chế thị trƣờng và cho vay tín dụng, thiết lập hệ thống thông tin công khai, minh bạch, phát triển các công cụ dự báo, cảnh báo và trừng phạt các sai trái và gian lận… sao cho vừa tuân thủ các yêu cầu và lợi ích thị trƣờng, vừa không làm xấu đi sự ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm hài hòa các lợi ích trong quá trình phát triển, nhất là không lạm dụng sức chịu đựng và đổ gánh nặng khủng hoảng lên ngƣời dân, ngƣời tiêu dùng. Ngoài ra, có thể kể đến hàng loạt các bài viết và công trình nghiên cứu nhƣ; The Current Financial Crisis: Causes and Policy Issues ( Cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay: Nguyên nhân và các giải pháp) của Adrian Blundell- Wignall, Paul Atkinson and Se Hoon Lee đăng tải trên http://www.oecd.org.pdf. Bài: Financial Crisis: Paulson Panics as UK, Germany find own solution ( Khủng hoảng tài chính: Paulson lo ngại khi Anh, Đức tìm giải pháp cho riêng mình) 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 346 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 19 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 19 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn