intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của người đang hưởng các chế độ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH qua bưu điện trên địa bàn tỉnh Long An

Chia sẻ: Thiên Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

34
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần vào việc hình thành cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả công tác chi trả, chất lượng phục vụ và sự hài lòng của người đang hưởng các chế độ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả các chế độ BHXH qua Bưu điện trên địa bàn tỉnh Long An.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của người đang hưởng các chế độ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH qua bưu điện trên địa bàn tỉnh Long An

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ VĂN THUẬN GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI ĐANG HƯỞNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH DÀI HẠN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHI TRẢ LƯƠNG HƯU VÀ TRỢ CẤP BHXH QUA BƯU ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ VĂN THUẬN GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI ĐANG HƯỞNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH DÀI HẠN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHI TRẢ LƯƠNG HƯU VÀ TRỢ CẤP BHXH QUA BƯU ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS,TS. PHƯỚC MINH HIỆP THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
  3. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2 3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 2 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3 6. Quy trình nghiên cứu .................................................................................. 3 7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................ 4 8. Bố cục của luận văn ................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI ĐANG HƯỞNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH DÀI HẠN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHI TRẢ QUA BƯU ĐIỆN .............................................................................................. 6 1.1 Khát uát chung về Bảo hi m ã h i ....................................................... 6 1.1.1 Khái ni m Bảo hi m ã h i .......................................................................6 1.1.2 Bản chất của Bảo hi m ã h i ...................................................................6 1.1.3 Vai trò của bảo hi m ã h i .......................................................................7 1.1.3.1 Đối với người lao đ ng ......................................................................7 1.1.3.2 Đối với người sử dụng lao đ ng ........................................................7 1.1.3.3 Đối với nền kinh tế - ã h i ...............................................................8 1.1.4 Các chế đ BHXH dài hạn .......................................................................8 1.1.5 Điều ki n đ được hưởng các chế đ BHXH dài hạn ...............................9
  4. 1.1.6 Quản lý chi trả các chế đ BHXH dài hạn: .............................................14 1.2 Dịch vụ chi trả BHXH ua Bưu đi n và sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH ......................................................................................... 15 1.2.1 Dịch vụ chi trả BHXH ua Bưu đi n ......................................................15 1.2.1.1 Khái ni m chung về dịch vụ ...........................................................15 1.2.1.2 Những vấn đề cơ bản về dịch vụ công ...........................................16 1.2.1.3 Dịch vụ chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua h thống bưu đi n ..................................................................................................17 1.2.2 Sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả ..................................................................................................17 1.2.2.1 Khái ni m sự hài lòng ......................................................................17 1.2.2.2 Sự hài lòng của người hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả ...................................................................................................18 1.2.2.3 Vai trò của vi c đáp ứng sự hài lòng người đang hưởng các BHXH dài hạn đối với công tác chi trả ..........................................................................18 1.3 Các công trình nghiên cứu liên uan ...................................................... 19 Tóm tắt chương 1 ......................................................................................... 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI ĐANG HƯỞNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH DÀI HẠN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHI TRẢ QUA BƯU ĐIỆN ........................... 23 2.1 Tổng uan về BHXH tỉnh Long An ........................................................ 23 2.1.1 Giới thi u .................................................................................................23 2.1.2 Chức năng ................................................................................................23 2.1.3 Nhi m vụ, uyền hạn ...............................................................................23 2.2 Khái uát tình hình chi trả các chế đ BHXH dài hạn trước khi thực hi n chi trả ua h thống Bưu đi n....................................................................... 24 2.2.1 Số li u uản lý chi trả ..............................................................................24 2.2.2 Các phương thức chi trả đã áp dụng từ 1995 đến tháng 3/2012 ..............27 2.3 Phương thức chi trả các chế đ BHXH dài hạn ua h thống Bưu đi n .. 29
  5. 2.3.1 Quy trình chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua h thống Bưu đi n ................................................................................................30 2.3.1.1 Trách nhi m của các đơn vị trực thu c BHXH tỉnh ........................30 2.3.1.2 Trách nhi m của các đơn vị trực thu c Bưu đi n tỉnh: ....................31 2.3.1.3 Quy trình chi trả các chế đ BHXH ua Bưu đi n ..........................32 2.3.1.4 Quy trình uản lý đối tượng hưởng ..............................................33 2.3.4 Những thuận lợi, khó khăn trong uá trình tri n khai công tác chi trả các chế đ BHXH dài hạn ua h thống Bưu đi n .................................................37 2.3.4.1 Thuận lợi ..........................................................................................37 2.3.4.2 Khó khăn ..........................................................................................37 2.4 Những kết uả đạt được về công tác chi trả ua h thống Bưu đi n ....... 38 2.4.1 Số người hưởng các chế đ BHXH dài hạn theo phương thức chi trả ....38 2.4.2 Tỷ l chi trả thành công ...........................................................................39 2.4.3 Công tác đảm bảo an toàn chi trả ............................................................40 2.4.4 Công tác thanh uyết toán kinh phí chi trả ..............................................41 2.4.5 Công tác uản lý đối tượng hưởng ..........................................................41 2.4.6 Chất lượng phục vụ .................................................................................42 2.5 Đánh giá sự hài lòng của người hưởng đối với công tác uản lý chi trả các chế đ BHXH ua h thống Bưu đi n .......................................................... 42 2.5.1 Thiết kế bảng câu hỏi ..............................................................................42 2.5.2 Phương pháp chọn mẫu ...........................................................................44 2.5.3 Phương pháp thu thập thông tin ..............................................................45 2.5.4 Phương pháp tổng hợp và ử lý số li u ...................................................45 2.5.5 Kết uả thu thập từ thông tin cá nhân người được khảo sát ....................46 2.5.6 Đánh giá sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả ua h thống Bưu đi n ................................................47 2.5.6.1 Sự thuận ti n về địa đi m thời gian chi trả ......................................47 2.5.6.2 Quy định và uy trình thủ tục chi trả ...............................................49 2.5.6.3 Cơ sở vật chất phục vụ chi trả ..........................................................50
  6. 2.5.6.4 Chất lượng phục vụ của giao dịch viên............................................52 2.5.6.5 Sự chính ác an toàn trong chi trả ...................................................54 2.5.6.6 Các dịch vụ hỗ trợ người hưởng .....................................................55 2.6 Nhận ét về công tác uản lý chi trả lương hưu và các chế đ BHXH hàng tháng ua bưu đi n ....................................................................................... 57 2.6.1 Đối với cơ uan BHXH tỉnh Long An ....................................................57 2.6.2 Đối với Bưu đi n tỉnh Long An: .............................................................58 2.6.3 Đối với người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn ...........................58 2.6.4 Hạn chế và nguyên nhân..........................................................................60 Tóm tắt chương 2 ............................................................................................. 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI ĐANG HƯỞNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH DÀI HẠN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHI TRẢ QUA BƯU ĐIỆN ........................................................................... 63 3.1 Định hướng phát tri n ngành BHXH của Nhà nước: .............................. 63 3.2 Mục tiêu phát tri n: ................................................................................ 63 3.3 Cơ sở đề uất giải pháp: ......................................................................... 64 3.4 M t số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả ua Bưu đi n ....................... 64 3.4.1 Nâng cao chất lượng phục vụ của giao dịch viên ....................................64 3.4.2 Thực hi n tốt các dịch vụ hỗ trợ người hưởng ........................................67 3.4.3 Nâng cao sự chính ác an toàn trong công tác chi trả .............................68 3.4.4 Nâng cao chất lượng Cơ sở vật chất phục vụ chi trả ...............................68 3.4.5 Bổ sung uy định và uy trình thủ tục chi trả .........................................69 3.4.6 Nâng cao sự thuận ti n địa đi m chi trả và thời gian chi trả ..................70 3.4.7 M t số giải pháp khác..............................................................................71 3.4.7.1 Hoàn thi n phần mềm uản lý chi trả ..............................................71 3.4.7.2 Đẩy mạnh công tác ki m tra, ki m soát trong uá trình chi trả .......73 3.4.7.3 Tăng cường thực hi n công tác tuyên truyền chính sách BHXH, BHYT.................................................................................................................73
  7. 3.4.8 Đánh giá ếp hạng thứ tự ưu tiên thực hi n các giải pháp ......................74 3.5 Kiến nghị ................................................................................................ 76 3.5.1 Đối với Nhà nước ....................................................................................76 3.5.2 Đối với BHXH Vi t Nam ........................................................................77 3.5.3 Đối với Tổng Công ty Bưu đi n Vi t Nam .............................................77 Tóm tắt chương 3 ............................................................................................. 78 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 79 1. Kết luận .................................................................................................... 79 2. Hạn chế của đề tài .................................................................................... 80 3. Hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................................... 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh ã h i ATM : Tài khoản cá nhân BĐVHX : Bưu đi n văn hóa ã BHXH : Bảo hi m ã h i BHYT : Bảo hi m y tế BHTN : Bảo hi m thất nghi p BNN : B nh nghề nghi p CĐBHXH : Chế đ bảo hi m ã h i CNTT : Công ngh thông tin KHTC : Kế hoạch tài chính LĐTB&XH : Lao đ ng -Thương binh và Xã h i NLĐ : Người lao đ ng NSDLĐ : Người sử dụng lao đ ng NSNN : Ngân sách Nhà nước SDLĐ : Sử dụng lao đ ng TMCP : Thương mại cổ phần TNLĐ : Tai nạn lao đ ng UBND : Ủy ban nhân dân
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số người hưởng các chế đ BHXH dài hạn .......................................... 25 Bảng 2.2: Tổng hợp đối tượng phân theo nguồn kinh phí chi trả ................... 25 Bảng 2.3: Phân loại đối tượng hưởng các chế đ BHXH tháng 3/2012 .................26 Bảng 2.4: Tổng hợp số tiền chi trả các chế đ BHXH dài hạn (2009 - 2011) ........27 Bảng 2.5: Mạng lưới đi m chi trả ………………………………………………...36 Bảng 2.6: Tổng hợp trình đ nhân lực của Bưu đi n ……………………………..37 Bảng 2.7: Số người theo phương thức chi trả .........................................................38 Bảng 2.8 : Tỷ l % tăng số người theo hình thức chi trả ........................................39 Bảng 2.9: Kết uả chi trả các chế đ BHXH dài hạn ua Bưu đi n ...................... 40 Bảng 2.10:Thống kê đối tượng giảm không đúng thời gian ...................................41 Bảng 2.11: Tình hình phiếu điều tra .......................................................................45 Bảng 2.12: Mô tả mẫu khảo sát ............................................................................. 46 Bảng 2.13: Kết uả khảo sát mức đ hài lòng về sự thuận ti n trong chi trả .........47 Bảng 2.14: Kết uả khảo sát mức đ hài lòng về uy trình thủ tục chi trả ........... .49 Bảng 2.15: Kết uả khảo sát mức đ hài lòng về cơ sở vật chất phục vụ chi trả .. .51 Bảng 2.16: Kết uả khảo sát mức đ hài lòng về chất lượng phục vụ của giao dịch viên .................................................................................................................53 Bảng 2.17:Kết uả khảo sát mức đ hài lòng về chính xác an toàn chi trả .............54 Bảng 2.18: Kết uả khảo sát mức đ hài lòng về các dịch vụ hỗ trợ ......................55 Bảng 2.19: Mức đ hài lòng của người hưởng các chế đ BHXH đối với công tác chi trả ua Bưu đi n ...........................................................................................59 Bảng 2.20: Thứ tự ưu tiên của nhóm giải pháp .......................................................75 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu .............................................................................4 Hình 2.1: Quy trình chi trả các chế đ BHXH hàng tháng ...................................32 Hình 2.2: Quy trình uản lý đối tượng hưởng ..............................................34
  10. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bảo hi m ã h i và bảo hi m y tế là hai chính sách ã h i uan trọng, là trụ c t chính của h thống an sinh ã h i, góp phần thực hi n tiến b và công bằng ã h i, bảo đảm ổn định chính trị - ã h i và phát tri n kinh tế - ã h i (Nghị uyết số 21/NQ-TW ngày 22/11/2012 của B Chính Trị). Chế đ , chính sách về BHXH đã trải ua nhiều giai đoạn, nhiều lần bổ sung, sửa đổi và cải tiến, từng bước phát tri n thành m t h thống chế đ BHXH tương đối hoàn chỉnh. Công tác uản lý chi trả các chế đ BHXH có th coi là m t khâu trọng yếu trong vi c thực hi n các chế đ , chính sách BHXH, từ đó góp phần làm cho mục đích của chính sách BHXH phát huy vai trò hơn nữa. Số người hưởng các chế đ BHXH dài hạn tăng cao ua các năm và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi các chế đ BHXH. Vì vậy, ngành BHXH cần chủ đ ng đổi mới phương thức uản lý chi trả nhằm từng bước nâng cao hi u uả uản lý và chất lượng phục vụ người thụ hưởng các chế đ BHXH đối với uá trình thực hi n chính sách BHXH. BHXH tỉnh Long An và Bưu đi n tỉnh Long An đã phối hợp thực hi n công tác uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH ua Bưu đi n từ tháng 4/2012. Đây là dịch vụ còn khá mới tại Vi t Nam và do 2 ngành cùng phối hợp thực hi n. Sự hài lòng của người thụ hưởng đối với công tác chi trả các chế đ BHXH ua h thống Bưu đi n luôn là mục tiêu hướng tới và cần đạt được đối với sự thành công của dịch vụ này. Qua hơn 1 năm tri n khai công tác này trên địa bàn tỉnh, hi n chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết uả phối hợp thực hi n thời gian ua cũng như khảo sát đánh giá sự hài lòng của người hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH ua Bưu đi n. Do đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài “GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI ĐANG HƯỞNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH DÀI HẠN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHI TRẢ LƯƠNG HƯU VÀ TRỢ CẤP BHXH QUA BƯU ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN”.
  11. 2 Kết uả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần vào vi c hình thành cơ sở lý luận và thực tiễn cho vi c nâng cao hi u uả công tác chi trả, chất lượng phục vụ và sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả các chế đ BHXH ua Bưu đi n trên địa bàn tỉnh Long An. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát: H thống hóa lý luận và thực tiễn công tác chi trả các chế đ BHXH dài hạn, đánh giá sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối công tác uản lý chi trả ua Bưu đi n. Qua đó, luận văn sẽ đề ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao sự hài lòng người đang thụ hưởng chính sách, chế đ BHXH đối với công tác này trong thời gian tới.  Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH ua Bưu đi n. - Đề uất các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả ua Bưu đi n. 3. Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng công tác uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua Bưu đi n hi n nay như thế nào? Mức đ hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua Bưu đi n? Giải pháp nào đ nâng cao sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác uản lý chi trả ua Bưu đi n? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu về thực trạng công tác uản lý chi trả và sự hài lòng của người hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH ua Bưu đi n. - Đối tượng khảo sát: người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn ua Bưu
  12. 3 đi n trên địa bàn tỉnh Long An.  Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về n i dung: Luận văn nghiên cứu những vấn đề liên uan đến công tác uản lý chi trả và sự hài lòng của người hưởng các chế đ BHXH dài hạn ua Bưu đi n. - Phạm vi về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại BHXH tỉnh Long An. - Phạm vi về thời gian: Đề tài thực hi n dựa vào thu thập tài li u có liên uan đến n i dung nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2013, trong đó đánh giá thực trạng từ khi chuy n đổi hình thức chi trả từ tháng 4/2012 đến tháng 6/2013, khảo sát đánh giá mức đ hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn ua Bưu đi n. Từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của người hưởng đối với công tác chi trả các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH ua bưu đi n. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp định tính trong nghiên cứu, chủ yếu là phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp chuyên gia phương pháp phỏng vấn trực tiếp người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng ua Bưu đi n. Trên cơ sở kết uả nghiên cứu, tác giả đánh giá mức đ hài lòng của người hưởng đối với công tác chi trả ua h thống Bưu đi n và đề uất các giải pháp nâng cao sự hài lòng của người hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác uản lý chi trả ua Bưu đi n trong thời gian tới. 6. Quy trình nghiên cứu Toàn b uy trình nghiên cứu được trình bày tại hình 1.1
  13. 4 Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Phương pháp thảo luận, Phỏng vấn chuyên gia Bản phỏng vấn sơ b 1 Bản phỏng vấn chính Khảo sát thử Đ điều chỉnh bản phỏng vấn sơ b , n=10 Khảo sát người đang hưởng các chế độ BHXH dài hạn qua Bưu điện n=250 - Mã hóa, nhập li u - Làm sạch dữ li u - Thống kê mô tả - Phân tích mức đ hài lòng - Thành công, hạn chế và nguyên nhân Đề xuất giải pháp nâng cao sự hài lòng của người hưởng các chế độ BHXH đối với công tác chi trả qua Bưu điện Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu 7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Là ngành thực hi n chính sách an sinh ã h i, BHXH Vi t Nam nói chung và BHXH tỉnh Long An nói riêng luôn mong muốn phục vụ tốt hơn cho người thụ hưởng các chế đ chính sách BHXH góp phần ổn định an sinh ã h i, tạo tiền đề cho phát tri n kinh tế ã h i. Vi c tri n khai công tác uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng thông ua h thống bưu đi n nhằm mục tiêu đổi mới
  14. 5 phương thức chi trả theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ, đảm bào yêu cầu chi trả nhanh chóng, kịp thời, thuận ti n và uyền lợi của người tham gia BHXH được bảo đảm, đồng thời nâng cao hi u uả uản lý của Ngành BHXH. Mặt khác, ua thời gian tri n khai trên phạm vi toàn tỉnh, vi c khảo sát đánh giá sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác uản lý chi trả ua h thống Bưu đi n là hết sức cần thiết. Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ và sự hài lòng của người hưởng đối với công tác uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua Bưu đi n trên địa bàn tỉnh. 8. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả ua Bưu đi n. Chương 2: Thực trạng công tác chi trả và sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả qua Bưu đi n. Chương 3: M t số giải pháp nâng cao sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả ua bưu đi n.
  15. 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI ĐANG HƯỞNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH DÀI HẠN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHI TRẢ QUA BƯU ĐIỆN 1.1 Khát quát chung về Bảo hiểm x hội 1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm x hội Bảo hi m ã h i là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp m t phần thu nhập của người lao đ ng khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao đ ng, b nh nghề nghi p, thất nghi p, hết tuổi lao đ ng hoặc chết, trên cơ sở đóng vào uỹ bảo hi m ã h i (Điều 3, Luật BHXH 2006). Khái ni m nêu trên có n i hàm th hi n ở m t số đi m sau đây: - BHXH là sự bảo v của ã h i, của Nhà nước đối với người lao đ ng. - Người lao đ ng sẽ được BHXH trợ giúp vật chất và các dịch vụ y tế cần thiết đ ổn định cu c sống cho bản thân và gia đình họ. - Chỉ trong các trường hợp có những rủi ro liên quan đến thu nhập của người lao đ ng thì mới được hưởng BHXH. - BHXH được thực hi n trên cơ sở m t quỹ tiền t . 1.1.2 Bản chất của Bảo hiểm x hội BHXH là phạm trù kinh tế ã h i tổng hợp, là m t trong những chính sách kinh tế ã h i cơ bản nhất của mỗi uốc gia. Nó th hi n trình đ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh tế, khả năng tổ chức và uản lý của mỗi uốc gia. - BHXH là hình thức bảo hi m thu nhập cho người lao đ ng, là sản phẩm tất yếu khách uan của ã h i phát tri n. Khi kinh tế càng phát tri n thì BHXH càng đa dạng và hoàn thi n. Vì thế có th khẳng định sự phát tri n kinh tế là nền tảng của BHXH. - BHXH là hình thức dịch vụ công đ uản lý và đáp ứng nhu cầu chia sẻ rủi ro trong c ng đồng. Những rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao đ ng, mất vi c làm diễn ra cả trong và ngoài uá trình lao đ ng, có th là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ uan của con người như: ốm đau, TNLĐ ... hoặc cũng có th là những trường hợp ảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như: tuổi già, thai sản...
  16. 7 - BHXH vừa thực hi n các mục đích ã h i, vừa thực hi n các mục đích kinh tế. Cả hai mục đích này luôn được thực hi n đồng thời, đan en lẫn nhau và là hai mặt không th tách rời nhau. Khi đề cập đến các lợi ích kinh tế của BHXH đối với người lao đ ng và đối với ã h i là đã bao hàm cả mục đích ã h i của nó. Ngược lại, các mục đích ã h i của BHXH cũng chỉ đạt được khi nó đồng thời mang lại các lợi ích kinh tế thiết thực cho người tham gia. - BHXH là uyền cơ bản của người lao đ ng. Bởi vì, mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao đ ng trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất vi c làm. 1.1.3 Vai trò của bảo hiểm x hội BHXH ra đời và phát tri n đã ngày càng khẳng định được vai trò của mình trên nhiều phương di n khác nhau trong thực tế cu c sống cũng như trong phát tri n kinh tế - ã h i. 1.1.3.1 Đối với người lao động BHXH đã trực tiếp góp phần ổn định cu c sống cho người lao đ ng và gia đình họ khi người lao đ ng gặp rủi ro hay sự ki n bảo hi m. Đồng thời, BHXH cũng là cơ h i đ mỗi người thực hi n trách nhi m tương trợ cho những khó khăn của các thành viên khác. Từ đó, các rủi ro trong lao đ ng sản uất và trong đời sống người lao đ ng được khống chế và dàn trải. Hậu uả của rủi ro được khắc phục kịp thời. 1.1.3.2 Đối với người sử dụng lao động BHXH còn làm cho người sử dụng lao đ ng có trách nhi m với người lao đ ng. Nếu không tổ chức BHXH bắt bu c thì nhiều khi, vì những khoản lợi trước mắt mà người sử dụng lao đ ng cắt én uyền lợi, vô trách nhi m với người lao đ ng. BHXH còn giúp cho người sử dụng lao đ ng ổn định nguồn chi, ngay cả khi có rủi ro lớn ảy ra thì cũng không lâm vào tình trạng nợ nần hay phá sản. Nhờ đó, các chi phí được chủ đ ng hạch toán, ổn định và tạo điều ki n đ phát tri n không phụ thu c nhiều vào hoàn cảnh khách uan.
  17. 8 1.1.3.3 Đối với nền kinh tế - x hội Trước tiên, BHXH tạo ra cơ chế chia sẻ rủi ro, nâng cao tính c ng đồng xã h i, củng cố truyền thống đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên trong xã h i. Điều đó đã thúc đẩy sự ra đời và trở thành lý do tồn tại của BHXH. Tuy không nhằm mục đích kinh doanh, kiếm lời nhưng BHXH là công cụ phân phối, sử dụng nguồn quỹ dự phòng hi u quả nhất cho vi c giảm hậu quả rủi ro, tạo đ ng lực phát tri n kinh tế, xã h i. Thông qua BHXH, những rủi ro trong đời sống của người lao đ ng được dàn trải theo nhiều chiều, tạo ra khả năng giải quyết an toàn nhất, với chi phí thấp nhất. Hoạt đ ng BHXH còn góp phần vào vi c huy đ ng vốn đầu tư, làm cho thị trường tài chính phong phú và kinh tế ã h i phát tri n. Đặc bi t, với bảo hi m hưu trí, nguồn vốn tích luỹ trong thời gian dài, kết dư tương đối lớn, có th đầu tư vào các doanh nghi p, các dự án cần huy đ ng vốn, mang lại lợi ích cho tất cả các bên: người tham gia BHXH, cơ uan BHXH và nền kinh tế ã h i nói chung. 1.1.4 Các chế độ BHXH dài hạn Các chế đ BHXH dài hạn hi n nay cơ uan BHXH đang uản lý và chi trả cho đối tượng được hưởng bao gồm: chế đ hưu trí và các loại trợ cấp dài hạn bao gồm trợ cấp cán b ã, mất sức lao đ ng, trợ cấp theo uyết định 91, trợ cấp theo uyết định 613, trợ cấp tai nạn lao đ ng - b nh nghề nghi p, trợ cấp tuất hàng tháng. Chế đ BHXH là sự cụ th hoá chính sách BHXH, là h thống các uy định cụ th chi tiết. Các chế đ BHXH sẽ uy định m t cách đầy đủ về đối tượng hưởng, điều ki n hưởng, mức hưởng, thời gian hưởng của từng loại đối tượng tham gia. Mỗi chế đ BHXH đều được cụ th hoá bằng những uy định của pháp luật và được kết cấu bởi các n i dung sau: Mục đích trợ cấp: theo từng chế đ BHXH sẽ giúp người lao đ ng và người sử dụng lao đ ng nhận thức rõ trách nhi m và uyền lợi của mình khi tham gia BHXH. Đồng thời, còn th hi n rõ uan đi m định hướng và mục tiêu của chính sách BHXH. Trên phương di n ã h i, mục đích trợ cấp còn phản ánh vai trò của từng chế đ và tạo thêm niềm tin cho người lao đ ng đối với chính sách BHXH.
  18. 9 Đối tượng được bảo hiểm: th hi n phạm vi của chính sách BHXH trong từng chế đ . Tùy theo từng loại chế đ mà đối tượng này có th khác nhau. Có chế đ đối tượng được trợ cấp chính là bản thân người lao đ ng tham gia BHXH; có chế đ đối tượng trợ cấp lại là m t số thành viên trong gia đình của người lao đ ng (vợ, chồng, con cái và bố mẹ của người lao đ ng có th được trợ cấp trong chế đ trợ cấp tiền tuất). Có chế đ đối tượng được bảo hi m nằm trong quá trình lao đ ng (chế đ trợ cấp TNLĐ); có chế đ đối tượng trợ cấp lại nằm ngoài quá trình lao đ ng (chế đ hưu trí, mất sức lao đ ng)... Điều kiện được trợ cấp: cũng là m t n i dung rất uan trọng khi thiết kế các chế đ BHXH. Nhìn chung các chế đ BHXH khác nhau thì điều ki n được trợ cấp cũng khác nhau, bởi vì, vi c giới hạn điều ki n trợ cấp xuất phát từ các rủi ro hoặc sự ki n bảo hi m liên quan đến từng chế đ . Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp: là n i dung quan trọng nhất cấu thành mỗi chế đ BHXH. Mức trợ cấp thường được bi u hi n bằng tiền và khoản tiền này người lao đ ng và gia đình họ nhận được từ cơ quan BHXH khi có các rủi ro hoặc sự ki n BHXH phát sinh. Về nguyên tắc, mức trợ cấp của hầu hết các chế đ BHXH đều phải thấp hơn tiền lương hay thu nhập của người lao đ ng tham gia BHXH. Nhưng thấp nhất cũng phải đáp ứng được những nhu cầu tối thi u của người lao đ ng và gia đình họ. 1.1.5 Điều kiện để được hưởng các chế độ BHXH dài hạn Người lao đ ng, thân nhân người lao đ ng được hưởng các chế đ BHXH dài hạn khi đủ điều ki n theo uy định của pháp luật và được cơ uan có thẩm uyền ét duy t. Cụ th từng chế đ như sau:  Chế độ hưu trí Hưu trí là tên gọi chỉ chung cho những người đã về hưu hoặc nghỉ hưu theo chế đ và được hưởng các chế BHXH. Hưu trí thường là người già, người có thâm niên công tác nhất định (ngoại trừ m t số trường hợp nhà nước cho nghỉ mất sức vì thực hi n các công vi c nặng nhọc, đ c hại...). Theo uy định của pháp luật thì đ tuổi đ về hưu đối với nam là 60 tuổi, nữ là 55 tuổi. Nếu đạt
  19. 10 đ tuổi này c ng với thời gian công tác và thời gian đóng bảo hi m ã h i từ 20 năm trở lên thì những người về hưu sẽ được hưởng m t khoản tiền trợ cấp cho đến khi chết gọi là lương hưu. Mức lương hưu hàng tháng của người lao đ ng đủ điều ki n uy định được tính bằng mức tối đa bằng 75% lương bình uân tham gia BHXH của người lao đ ng khi đủ tuổi về hưu theo uy định và có thời gian tham gia BHXH đủ 30 năm đối với nam và 25 năm đối với nữ. Tỷ l hưởng lương hưu cao hay thấp tùy thu c vào số năm tham gia BHXH và tuổi đời của người lao đ ng tại thời đi m nghỉ vi c hưởng chế đ hưu trí. (Phụ lục 1)  Chế độ trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp theo quyết định 613 - Trợ cấp mất sức lao động: Tại Quyết định 60-HĐBT ngày 01/03/1990 về vi c sửa đổi chế đ trợ cấp đối với công nhân viên chức nghỉ vi c vì mất sức lao đ ng uy định đối tượng hưởng chế đ mất sức lao đ ng là: Điều 1: Từ nay tất cả công nhân viên chức nghỉ vi c vì mất sức lao đ ng theo uy định tại điều 14 Nghị định 236-HĐBT ngày 18-9-1985 của H i đồng B trưởng được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng thời gian công tác đã uy đổi . Điều 2: Những đối tượng đặc bi t sau đây, sau khi đã hết hạn trợ cấp theo uy định ở Điều 1, được tiếp tục trợ cấp mất sức lao đ ng hàng tháng: 1-Anh hùng lao đ ng, Anh hùng Lực lượng vũ trang. 2-Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh được ếp hạng thương tật. 3-Những người bị tai nạn lao đ ng hoặc b nh nghề nghi p được ếp hạng thương tật. 4-Những người bị mất sức lao đ ng từ 81% trở lên. 5-Những người khi về nghỉ vi c đã hết tuổi lao đ ng (nam đủ 60, nữ đủ 55 tuổi). 6-Những người không nơi nương tựa và không có nguồn thu nhập. Đối với những người đang hưởng trợ cấp mất sức lao đ ng hàng tháng trước
  20. 11 ngày ban hành Quyết định số 176-HĐBT ngày 9/10/1989 của H i đồng B trưởng thì ngoài những đối tượng nói trên, nếu thu c di n dưới đây cũng tiếp tục được hưởng trợ cấp mất sức lao đ ng hàng tháng: - Người có đủ 5 năm công tác thực tế ở các chiến trường B, K, C ở biên giới, đảo a, vùng có nhiều khó khăn gian khổ. - Những người có đủ 25 năm công tác uy đổi trở lên. - Những người tính đến ngày 01 tháng 01 năm 1990 đã hết tuổi lao đ ng. Điều 3: Những người đang hưởng trợ cấp mất sức lao đ ng không thu c đối tượng đặc bi t uy định tại Điều 2, nếu đã hết thời hạn hưởng trợ cấp thì sẽ thôi hưởng trợ cấp từ ngày 01 tháng 7 năm 1990 . 2. Tại Điều 1 Quyết định 812/TTg ngày 12/12/1995 của Thủ tướng chính phủ về vi c bổ sung đối tượng hưởng trợ cấp mất sức lao đ ng dài hạn trợ cấp thêm đối với người hưu trí cô đơn và công nhân viên chức là uân nhân chuyên ngành về hưu uy định: Bổ sung đối tượng trợ cấp mất sức lao đ ng dài hạn là những người nghỉ vi c, đã hoặc đang được hưởng trợ cấp mất sức lao đ ng nếu có thời gian công tác đủ 20 năm trở lên (không tính uy đổi theo h số) . - Trợ cấp theo quyết định 613: Theo Quyết định số 613/QĐ-TTg ngày 6/5/2010 của Thủ tướng chính phủ về vi c trợ cấp hàng tháng cho những người có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm công tác thực tế đã hết thời hạn hưởng trợ cấp mất sức lao đ ng uy định như sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Quyết định này uy định trợ cấp hàng tháng, chế đ bảo hi m y tế và trợ cấp mai táng phí đối với người hưởng trợ cấp mất sức lao đ ng hàng tháng đã hết hạn hưởng trợ cấp, không thu c di n được tiếp tục hưởng trợ cấp mất sức lao đ ng hàng tháng theo uy định tại Quyết định 60/HĐBT ngày 01 tháng 03 năm 1990 của H i đồng b trưởng (nay là Chính phủ), Quyết định 812/TTg ngày 12 tháng 12 năm 1995 của Thủ tướng chính phủ mà có thời gian công tác thực tế tử đủ 15 năm đến dưới 20 năm. Điều 2. Điều ki n hưởng trợ cấp hàng tháng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2