intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

24
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những vấn đề cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại; phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2009 – 2011 từ đó nhận biết được những thành công cũng như hạn chế của hoạt động tín dụng trong thời gian qua; đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, góp phần gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn từ nay đến 2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------ ĐOÀN U N NG C O U QU OẠT ĐỘNG T N ỤNG NG N ÀNG T CP NGOẠ T Ư NG V TN C N N ĐỒNG T P Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN T ẠC SĨ K N TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS OÀNG C NG G K N TP. Hồ Chí Minh - Năm 2012
  2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất cứ nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Đo n u i
  3. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường. Tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc và các Anh/Chị đồng nghiệp đang công tác tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Đồng Tháp, các Anh/Chị công tác tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Đồng Tháp đã hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu trong quá trình làm luận văn. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy TS. Hoàng Công Gia hánh, người đã hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả Đoàn Hữu ợi
  4. iii MỤC ỤC Trang phụ bìa ời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hi u ch viết tắt Danh mục các Bảng Danh mục các Biểu đồ LỜI MỞ Đ U ............................................................................................................1 C ƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN ÀNG T ƯƠNG MẠI ................................................................................4 1.1. Nh ng v n đề c bản về rủi ro t n dụng .......................................................4 1.1.1. Khái niệm tín dụng: ....................................................................................4 . . . Phân loại t n ụng .......................................................................................4 1.1.2.1. Theo thời hạn tín dụng .........................................................................4 . . . . Th o mục đ ch của t n ụng .................................................................4 1.1.2.3. Th o mức đ t n nhiệm của khách hàng ..............................................5 . . . . Th o phương thức cho vay ..................................................................5 . . . Rủi ro t n ụng ............................................................................................6 . . . . hái niệm .............................................................................................6 1.1.3.2. Nguyên nhân ........................................................................................7 1.2. Vai trò của hoạt động tín dụng đối với Ngân h ng thư ng mại.................9 . . . Đối với bản thân Ngân hàng thương mại ...................................................9 . . . Đối với nền kinh tế .....................................................................................9 . . . Đối với khách hàng ..................................................................................11 13 i u quả hoạt động t n dụng .......................................................................11 . . . hái niệm hiệu quả hoạt đ ng t n ụng ...................................................11
  5. iv . . . Các nhân tố ảnh hư ng đến hiệu quả hoạt đ ng t n ụng ........................13 1.3.2.1. Nhóm nhân tố thu c về môi trường kinh tế .......................................13 . . . . Nhóm nhân tố thu c về môi trường pháp lý ......................................14 . . . . Nhóm nhân tố thu c về ngân hàng ....................................................15 . . . . Nhóm nhân tố thu c về khách hàng ...................................................18 . . . Tác đ ng của hiệu quả hoạt đ ng tín dụng đến Ngân hàng thương mại ..20 . . . M t số ch tiêu cơ ản đánh giá hiệu quả hoạt đ ng t n ụng ..................20 . . . . T lệ nợ quá hạn Tổng ư nợ cho vay ...............................................20 . . . . T lệ nợ xấu Tổng ư nợ cho vay ......................................................21 . . . . Chênh lệch lãi suất ình quân ............................................................22 . . . . T lệ thu nhập lãi r ng cận iên NIM .............................................23 1.4. Kinh nghi m về nâng cao hi u quả hoạt động tín dụng của các NHTM trên thế giới và bài học kinh nghi m đối với NHTM Vi t Nam ......................25 1.4.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt đ ng tín dụng của các NHTM trên thế giới ................................................................................................................25 1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với các NHTM Việt Nam ................................27 KẾT LUẬN chư ng 1 .............................................................................................29 C ƯƠNG 2: P ÂN T C IỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN ÀNG TMCP NGOẠI T ƯƠNG VIỆT NAM C I N N ĐỒNG T P 30 21 hái quát về tình hình kinh tế t nh Đồng Tháp.........................................30 . . . Tình hình kinh tế chung............................................................................30 . . . Hoạt đ ng t n ụng ..................................................................................31 2 2 Tổng quan về Ngân h ng TMCP Ngoại thư ng Vi t Nam v Ngân h ng TMCP Ngoại thư ng Vi t Nam Chi nhánh Đồng Tháp ..................................33 . . . Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ......................33 . . . Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp ..........................................................................................................35
  6. v . . . . ịch sử hình thành..............................................................................35 . . . . Cơ cấu tổ chức – Tình hình nhân sự ..................................................36 . . . . Hoạt đ ng kinh oanh chung .............................................................37 2.3. Phân t ch hi u quả hoạt động t n dụng Ngân h ng TMCP Ngoại thư ng Vi t Nam Chi nhánh Đồng Tháp ........................................................................39 . . . Cấu tr c ư nợ ..........................................................................................39 . . . . Phân th o thời hạn..............................................................................39 . . . . Phân th o thành phần kinh tế .............................................................40 . . . . Phân th o ngành kinh tế .....................................................................42 . . . Cấu tr c nợ quá hạn ..................................................................................46 . . . . Nợ quá hạn th o thời hạn ...................................................................46 . . . . Nợ quá hạn th o thành phần kinh tế ..................................................47 . . . . Nợ quá hạn th o ngành kinh tế ..........................................................49 . . . . Nợ quá hạn th o nguyên nhân............................................................51 . . . T lệ nợ quá hạn và nợ xấu trên tổng ư nợ cho vay ...............................52 . . . Chênh lệch lãi suất ình quân ..................................................................54 . . . T lệ thu nhập lãi cận iên NIM ............................................................57 2.3.6. Khảo sát ý kiến đánh giá của khách hàng về hoạt đ ng tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp ............................58 2 4 Đánh giá chung về hi u quả hoạt động t n dụng Ngân h ng TMCP Ngoại thư ng Vi t Nam Chi nhánh Đồng Tháp ..........................................................60 . . . Thành công đạt được và nguyên nhân ......................................................60 . . . Tồn tại và nguyên nhân ............................................................................62 . . . Nguyên nhân ảnh hư ng đến hiệu quả hoạt đ ng t n ụng ......................66 2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan ...................................................................66 2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan.......................................................................69 KẾT LUẬN chư ng 2 .............................................................................................76
  7. vi C ƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI T ƯƠNG VIỆT NAM C IN N ĐỒNG THÁP ..................................................................................77 3 1 Đề xu t định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thư ng Vi t Nam Chi nhánh Đồng Tháp đến 2015 ..........................................77 . . . Định hướng hoạt đ ng tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ....................................................................................................................77 . . . Đề xuất định hướng hoạt đ ng tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp đến 2015 ...........................................78 3.1.2.1. M r ng kênh phân phối ....................................................................78 3.1.2.2. Phát triển cơ s khách hàng ...............................................................78 3.2. Nâng cao ch t lư ng thẩm định và phân tích tín dụng .............................82 3.3. Quản lý, giám sát chặt chẽ quy trình giải ngân và sau giải ngân .............84 3.4. Nâng cao hi u quả công tác kiểm tra nội bộ ..............................................88 3.5. Hạn chế bù đắp tổn th t khi rủi ro xảy ra.................................................88 3.6. Các giải pháp về nhân sự .............................................................................90 3 7 Tăng cường c ng tác hu động vốn.............................................................91 3 8 Tăng trưởng t n dụng an to n phát triển t n dụng bán l ........................92 3.9. Một số kiến nghị ............................................................................................93 3.9.1. Kiến nghị đối với Ch nh phủ.................................................................93 3.9.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước ...............................................94 3.9.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ............95 3.9.4. Kiến nghị đối với hách hàng ..............................................................97 KẾT LUẬN chư ng 3 .............................................................................................98 KẾT LUẬN ..............................................................................................................99 T i li u tham khảo Phụ lục
  8. vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng TMCP Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam CIC Trung tâm Thông tin t n ụng CP Cổ phần ĐT Đồng Tháp HMTD Hạn mức t n ụng MHB Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng ng Sông Cửu ong NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNT Ngân hàng TMCP Ngoại thương NHTM Ngân hàng thương mại PGD Ph ng Giao ịch Sacombank Ngân hàng TMCP Sài g n Thương t n TCTD Tổ chức t n ụng Techcombank Ngân hàng TMCP thương TNHH Trách nhiệm Hữu hạn TTCK Thị trường chứng khoán VCB ĐT Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
  9. viii DAN MỤC BẢNG Bảng . . Dư nợ cho vay và số lượng chi nhánh NHTM tại Đồng Tháp .................31 Bảng . . Thị phần cho vay các ngân hàng lớn trên địa àn ....................................33 Bảng . . Hoạt đ ng kinh oanh chung ....................................................................37 Bảng . . Dư nợ th o thời hạn ..................................................................................39 Bảng . . Dư nợ th o thành phần kinh tế..................................................................40 Bảng . . Dư nợ th o ngành kinh tế .........................................................................42 Bảng . . Nợ quá hạn th o thời hạn ..........................................................................46 Bảng . . Nợ quá hạn th o thành phần kinh tế .........................................................48 Bảng . . Nợ quá hạn th o ngành kinh tế .................................................................49 Bảng . . Nợ quá hạn th o nguyên nhân ................................................................51 Bảng . . T lệ nợ quá hạn và t lệ nợ xấu.............................................................52 Bảng . . T lệ nợ xấu m t số ngân hàng năm ..............................................53 Bảng . . Chênh lệch lãi suất ình quân .................................................................54 Bảng . . T lệ thu nhập lãi cận iên ......................................................................57 Bảng 2.15. Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về hoạt đ ng tín dụng VCB ĐT ....59
  10. ix DAN MỤC BIỂU ĐỒ Biểu . . T trọng ư nợ t n ụng tại t nh Đồng Tháp .............................................32 Biểu . . Thu nhập trước thuế VCB ĐT giai đoạn - 2011 ...............................38 Biểu . . T trọng ư nợ th o thời hạn .....................................................................39 Biểu . . T trọng ư nợ th o thành phần kinh tế ....................................................40 Biểu . . T trọng Dư nợ th o ngành kinh tế ...........................................................43 Biểu . . T trọng Nợ quá hạn th o thời hạn ............................................................46 Biểu . . Nợ quá hạn th o thành phần kinh tế ..........................................................48 Biểu . . Nợ quá hạn th o ngành kinh tế ..................................................................50 Biểu . . T lệ nợ quá hạn và t lệ nợ xấu ...............................................................53 Biểu . . Chênh lệch lãi suất ình quân ..................................................................54 Biểu . . Chênh lệch lãi suất đầu ra – đầu vào các ngân hàng ...............................56 Biểu . . T lệ thu nhập lãi cận iên ......................................................................57
  11. 1 ỜI MỞ Đ U 1. T nh c p thiết của đề t i: Trong hoạt đ ng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, hoạt đ ng tín dụng là m t nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm t trọng cao trong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập của ngân hàng. M t mặt, hoạt đ ng t n ụng v a đóng góp nguồn thu đáng kể cho lợi nhuận ngân hàng nhưng mặt khác lại tiềm n nhiều rủi ro khi các ngân hàng tăng cường phát triển t n ụng để gia tăng thị phần. Rủi ro tín dụng tồn tại khách quan song song với hoạt đ ng cấp t n ụng của ngân hàng, ngân hàng ch có thể áp dụng các biện pháp phòng ng a hoặc giảm thiểu khi rủi ro xảy ra. Rủi ro tín dụng luôn tồn tại và nợ xấu là m t thực tế hiển nhiên bất cứ ngân hàng nào, kể cả các ngân hàng hàng đầu trên thế giới b i có những rủi ro n m ngoài tầm kiểm soát của con người. Tín dụng trong điều kiện trong nền kinh tế m , cạnh tranh và h i nhập vẫn tiếp tục đóng m t vai trò quan trọng trong kinh oanh ngân hàng và đang đặt ra nhiều thách thức cho các ngân hàng thương mại. Cho nên, việc nâng cao hiệu quả hoạt đ ng t n ụng để tăng thu nhập t lãi trên cơ s rủi ro chấp nhận được đang là vấn đề vô c ng cấp thiết đối với các ngân hàng thương mại hiện nay. Ch nh vì thế tôi đã chọn đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt đ ng t n ụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Mục ti u nghi n c u: Những vấn đề cơ s lý luận về hiệu quả hoạt đ ng tín dụng của Ngân hàng thương mại. Phân t ch, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt đ ng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2009 – 2011 t đó
  12. 2 nhận biết được những thành công cũng như hạn chế của hoạt đ ng tín dụng trong thời gian qua. Đề xuất giải pháp và kiến nghị nh m nâng cao hiệu quả hoạt đ ng tín dụng, góp phần gia tăng hiệu quả hoạt đ ng kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn t nay đến 2015. 3. Đối tư ng v phạm vi nghi n c u: Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả hoạt đ ng tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp. Phạm vi nghiên cứu: hoạt đ ng tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2009 – 2011, trong đó hoạt đ ng cho vay là trọng tâm nghiên cứu. Đồng thời đề xuất các giải pháp nh m nâng cao hiệu quả hoạt đ ng tín dụng của chi nhánh đến năm . 4. Phư ng pháp nghi n c u: Để hoàn thành tốt luận văn, tác giả đã vận dụng các phương pháp phổ biến trong nghiên cứu kinh tế như: phương pháp phân t ch, tổng hợp, các phương pháp k thuật như thống kê, so sánh và đánh giá… Nguồn số liệu được sử dụng trong phân t ch và đánh giá thực trạng hoạt đ ng tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2009 – 2011 đảm bảo đ tin cậy và phù hợp với các phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng. 5. Điểm mới của đề t i: Về lý luận: luận văn đã làm rõ những vấn đề về hoạt đ ng tín dụng của NHTM, khái niệm hiệu quả hoạt đ ng tín dụng của NHTM, m t số ch tiêu đo lường như t lệ nợ quá hạn trên tổng ư nợ, t lệ nợ xấu trên tổng ư nợ, chênh lệch lãi suất bình quân, t lệ thu nhập lãi cận biên… Đặc biệt, tác giả phân tích khá toàn diện các nhân tố ảnh hư ng đến hiệu quả hoạt đ ng tín dụng của NHTM. Xét tổng thể, những n i ung được đề cập thể hiện tư uy khá logic của tác giả, phù hợp với mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đã xác định, là cơ s lý thuyết hoàn ch nh để nghiên cứu các vấn đề tiếp theo.
  13. 3 Trên cơ s khái quát hoạt đ ng kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp, tác giả nhấn mạnh vai trò chủ lực, chủ đạo của hoạt đ ng tín dụng trong đó hoạt đ ng cho vay làm trọng tâm . Th o đó, ng dữ liệu phong phú, tác giả đã mô tả, phân tích hiệu quả hoạt đ ng tín dụng của đơn vị t năm – 2011 theo những ch tiêu phản ánh hiệu quả đã thống nhất phần lý thuyết. T đó đưa ra m t số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt đ ng t n ụng tại đơn vị. Đồng thời gi p cho các nhà quản trị ngân hàng có thể áp ụng thực ti n vào t ng chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương và các chi nhánh ngân hàng thương mại khác nói chung. 6. C u tr c đề t i: Chương Tổng quan về ngân hàng thương mại và hiệu quả hoạt đ ng t n ụng của ngân hàng thương mại. Chương Phân t ch hiệu quả hoạt đ ng t n ụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp. Chương M t số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả hoạt đ ng t n ụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp. ết luận. Mặc đã có rất nhiều cố gắng nhưng o hạn chế về nhận định cũng như về kiến thức, luận văn chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của Quý Thầy Cô. Tác giả xin chân thành cám ơn Giảng viên TS. Hoàng Công Gia hánh đã gi p đỡ và hướng dẫn tận tình để tác giả hoàn thành tốt luận văn này.
  14. 4 C ƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ IỆU QUẢ OẠT ĐỘNG T N DỤNG CỦA NGÂN ÀNG T ƯƠNG MẠI 1.1. Nh ng v n đề c bản về rủi ro t n dụng 1.1.1. hái ni m t n dụng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn t ngân hàng cho khách hàng trong m t thời hạn nhất định với m t khoản chi phí nhất định. Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba n i ung cơ ản sau:  Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn t người s hữu sang cho người sử dụng.  Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn.  Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí. 1.1.2. Phân loại t n dụng 1.1.2.1. Theo thời hạn t n dụng Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn ưới m t năm. Mục đ ch của loại cho vay này thường là nh m tài trợ cho việc đầu tư tài sản lưu đ ng. Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn t m t đến năm năm. Mục đ ch của loại cho vay này là nh m tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định. Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên năm năm. Mục đ ch của loại cho vay này thường là nh m tài trợ đầu tư vào các ự án đầu tư. 1.1 2 2 Theo mục đ ch của t n dụng Cho vay phục vụ sản xuất kinh oanh công thương nghiệp. Cho vay tiêu dùng cá nhân. Cho vay bất đ ng sản. Cho vay nông nghiệp.
  15. 5 1.1.2.3. Theo m c độ t n nhi m của khách h ng Cho vay không có bảo đảm là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà ch dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay. Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ s các bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của m t bên thứ ba nào khác. 1.1.2.4. Theo phư ng th c cho va Cho vay theo món: là loại cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và NHTM thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Cho vay theo hạn mức tín dụng: là loại cho vay mà NHTM và khách hàng xác định và thoả thuận m t hạn mức tín dụng duy trì trong m t khoảng thời gian nhất định. Cho vay theo dự án đầu tư NHTM cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. Cho vay hợp vốn: M t nhóm các NHTM c ng cho vay đối với m t dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng. Trong đó, m t NHTM làm đầu mối để dàn xếp, phối hợp với các NHTM khác. Cho vay trả góp: khi vay vốn, NHTM và khách hàng xác định lãi vốn vay phải trả c ng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: NHTM cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi HMTD nhất định. NHTM và khách hàng thỏa thuận thời gian hiệu lực của HMTD dự phòng, mức phí trả cho HMTD dự phòng.
  16. 6 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: NHTM chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi HMTD để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự đ ng hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của NHTM. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, NHTM và khách hàng phải tuân theo các qui định của Chính phủ, NHNN Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc tổ chức tín dụng chấp thuận b ng văn bản cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng. Ngân hàng cấp cho khách hàng m t hạn mức sử dụng tiền trên tài khoản vãng lai tại ngân hàng. 1.1 3 Rủi ro t n dụng 1.1 3 1 hái ni m Trong hoạt đ ng kinh doanh của ngân hàng, cấp tín dụng là m t trong những hoạt đ ng mang lại nhiều lợi nhuận nhất. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp và nhạy cảm, đây cũng là hoạt đ ng mà ngân hàng gặp nhiều rủi ro nhất. Mặc dù hiện nay, đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu lợi nhuận của ngân hàng, trong đó thu nhập t hoạt đ ng tín dụng có xu hướng giảm xuống và thu dịch vụ có xu hướng tăng lên tuy nhiên thu nhập t tín dụng vẫn chiếm t đến 2/3 thu nhập ngân hàng. Trong số các loại rủi ro, theo nghiên cứu của Mc Kinsey, rủi ro tín dụng là rủi ro chính và chiếm khoảng 60% trong hoạt đ ng của các ngân hàng tại Châu Á. Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về rủi ro t n ụng: - Theo Thomas P. Fitch, rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay không thanh toán được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ. Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là m t trong những nguyên nhân chủ yếu trong hoạt đ ng cho vay của ngân hàng Dictionary of anking t rms, Barron’s Edutional Series, Inc). - Đối với Timothy W. Koch, m t khi ngân hàng nắm giữ tài sản sinh lợi, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn – có nghĩa là khách hàng không thanh toán vốn gốc
  17. 7 và lãi theo thỏa thuận. Rủi ro tín dụng là sự thay đổi tiềm n của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát t việc khách hàng không thanh toán hay thanh toán tr hạn (Bank management, University of South Carolina, The Dryden Press). - Ngoài ra, rủi ro tín dụng là nguy cơ mà người đi vay không thể chi trả tiền lãi hoặc hoàn trả vốn gốc so với thời hạn đã ấn định trong hợp đồng tín dụng. Đây là thu c tính vốn có của hoạt đ ng ngân hàng. Rủi ro tín dụng tức là việc chi trả bị trì hoãn hoặc tồi tệ hơn là không hoàn trả được toàn b . Điều này gây ra sự cố đối với dòng chu chuyển tiền tệ và gây ra ảnh hư ng tới khả năng thanh khoản của ngân hàng (Henning van Greuning-Sonja B rajovic Bratanovic, The World Bank). T những nhận định trên, ta có thể r t ra khái niệm Rủi ro t n ụng là rủi ro phát sinh trong quá trình cấp t n ụng của ngân hàng, qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đ ng hạn cho ngân hàng . 1.1.3.2. Nguyên nhân a. Nguyên nhân chủ quan được chia ra thành hai loại là nguyên nhân t phía khách hàng và nguyên nhân t phía ngân hàng: - Những nguyên nhân bắt nguồn t khách hàng:  Do khách hàng vay vốn thiếu năng lực pháp lý.  Sử dụng vốn sai mục đ ch, thiếu hiệu quả.  Do kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ được.  Quản lý vốn không hợp lý dẫn đến mất khả năng thanh khoản.  Năng lực điều hành, quản lý doanh nghiệp của khách hàng quá kém.  Mất đoàn kết trong n i b an lãnh đạo của doanh nghiệp.  Tình hình tài chính của doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch. - Những nguyên nhân bắt nguồn t ngân hàng:
  18. 8  Chính sách tín dụng không hợp lý, quá nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuận dẫn đến cho vay đầu tư quá liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay quá nhiều vào m t doanh nghiệp hoặc m t ngành kinh tế nào đó.  Do không am hiểu thị trường, thiếu thông tin hoặc thông tin không đầy đủ, dẫn đến cho vay, đầu tư không hợp lý.  Do cạnh tranh của các ngân hàng mong muốn có t trọng, thị phần cao hơn các ngân hàng khác.  Sự hợp tác giữa các NHTM còn lỏng lẻo, vai trò của CIC còn mờ nhạt: sự thiếu trao đổi thông tin dẫn đến việc nhiều ngân hàng c ng cho vay đối với m t khách hàng đến mức vượt quá giới hạn tối đa thì rủi ro sẽ tăng cao và khi tổn thất xảy ra thì nó sẽ không t bỏ m t ngân hàng nào. Việc thông tin không đầy đủ, kịp thời khiến vai trò của CIC vẫn chưa thật sự đậm nét.  Cán b tín dụng không tuân thủ chính sách tín dụng, không chấp hành đ ng quy trình cho vay. Cán tín dụng yếu kém về trình đ nghiệp vụ; vi phạm đạo đức kinh doanh.  Định giá tài sản không chính xác; không thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý cần thiết; hoặc không đảm bảo các nguyên tắc của tài sản đảm bảo là đ định giá; d chuyển nhượng quyền s hữu, d tiêu thụ.  Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra, kiểm soát n i b .  Thiếu giám sát và quản lý vốn sau khi cho vay. . Nguyên nhân khách quan - Rủi ro o môi trường kinh tế không ổn định. - Sự biến đ ng quá nhanh, phức tạp và khó dự đoán được của thị trường thế giới. - Rủi ro tất yếu của quá trình tự do hóa tài chính, h i nhập quốc tế. - Rủi ro o môi trường pháp lý chưa thuận lợi.
  19. 9 - Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương. - Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN. - Hệ thống quản lý còn bất cập. - Các nguyên nhân khác n m ngoài sự kiểm soát của ngân hàng. 1 2 Vai trò của hoạt động t n dụng đối với Ngân h ng thư ng mại 1.2.1. Đối với bản thân Ngân h ng thư ng mại Tín dụng đóng vai tr quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NHTM. Đối với m t NHTM thì hoạt đ ng tín dụng là hoạt đ ng sinh lời lớn nhất và chiếm t trọng lớn nhất trong tổng tài sản của ngân hàng. Tuy nhiên tín dụng ngân hàng cũng là hoạt đ ng mang lại nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng. Hoạt đ ng tín dụng có hiệu quả góp phần nâng cao được hình ảnh của ngân hàng và qua đó cũng tạo ra cho ngân hàng những mối quan hệ có lợi cho hoạt đ ng ngân hàng. Các chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của ngân hàng, tr thành hướng dẫn chung cho cán b tín dụng và các nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt đ ng tín dụng nh m hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời. 1.2.2. Đối với nền kinh tế Tín dụng ngân hàng có vai trò rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp trong việc duy trì và m r ng hoạt đ ng sản xuất kinh doanh, thúc đ y quá trình tái sản xuất phát triển. Để tồn tại và phát triển bất cứ m t doanh nghiệp nào cũng có nhu cầu về vốn để tài trợ cho các dự án, các kế hoạch dầu tư, nhu cầu vốn sản xuất, b i doanh nghiệp muốn hoạt đ ng m t cách hiệu quả thì doanh nghiệp luôn sử dụng công cụ đ n y tài chính m t cách hợp lý. Có rất nhiều cách để doanh nghiệp tìm đến những nguồn vốn khác nhau, tuy nhiên với ưu điểm
  20. 10 là chi phí vốn khá rẻ so với các nguồn vốn khác thì các doanh nghiệp thường sử dụng vốn tín dụng m t cách có lợi nhất cho doanh nghiệp mình. Với tư cách là trung gian điều h a lượng cung cầu về vốn cho nền kinh tế, ngân hàng làm nhiệm vụ dẫn đường cho nguồn vốn chảy t nơi th a vốn sang nơi thiếu vốn. Thông qua ngân hàng, người th a vốn có được m t phần thu nhập t lãi do việc chuyển quyền sử dụng vốn trong m t thời gian nhất định, người thiếu vốn có được m t khoản vốn thông qua việc cấp tín dụng và phải trả chi ph để có thể sử dụng nguồn vốn đó. Ch nh nhờ nguồn vốn tín dụng đó mà người được cấp tín dụng có thể tài trợ cho các dự án, các kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Tín dụng ngân hàng còn là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các ngành kinh tế kém phát triển và th c đ y các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển. Thông qua tín dụng ngân hàng, NHNN thực hiện ch nh sách ưu đãi với các ngành kinh tế mũi nhọn, những ngành kinh tế kém phát triển b ng việc quy định m t khung lãi suất, các điều kiện ưu đãi ành cho đối tượng này. Tín dụng ngân hàng đóng vai tr quyết định đến sự ổn định của lưu thông tiền tệ. Nền kinh tế thị trường chú trọng đến việc phát triển và lưu thông hàng hóa gắn với việc ổn định lưu thông tiền tệ. Tín dụng ngân hàng với t nh năng ưu việt của nó đã đóng góp m t vai trò quan trọng trong việc ổn định lưu thông tiền tệ. Trước hết, NHTM là kênh quan trọng đưa tiền vào trong lưu thông tiền tệ. Tín dụng ngân hàng còn có chức năng kiểm soát nền kinh tế. Xuất phát t chắc năng phân phối tiền tệ, tín dụng ngân hàng có thể kiểm soát được hoạt đ ng của nền kinh tế thông qua quá trình sử dụng các nguồn huy đ ng để cấp tín dụng. Thông qua nghiệp vụ huy đ ng vốn, NHTM có thể đánh giá tình hình tiêu thụ sản ph m, tình hình sản xuất kinh oanh cũng như khả năng chi trả của khách hàng thông qua biến đ ng số ư tài khoản tiền gửi của khách hàng. Nghiệp vụ tín dụng đ i hỏi ngân hàng phải luôn dự tr nguy cơ rủi ro có thể xảy ra và có các phương án khắc phục. Để có thể phân tích rủi ro, ngân hàng thường xuyên phân tích khả năng tài chính của khách hàng, có các biện pháp và kế hoạch giám sát hoạt đ ng sản xuất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2