Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền của người đồng tính: Lý luận và thực tiễn
lượt xem 18
download
So với các đề tài nghiên cứu về người đồng tính trước đây đề cập nhiều đến thái độ kỳ thị của xã hội đối với người đồng tính, nhận thức của một nhóm người về người đồng tính, hay tập trung chủ yếu vào vấn đề hôn nhân đồng tính. Luận văn đưa ra một cách hệ thống từ lịch sử, văn hóa và tôn giáo về người đồng tính và quyền của người đồng tính tại Việt Nam. Từ đó, đưa ra nhận định và kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về quyền của người đồng tính hiện nay. Mời các bạn xem để tìm hiểu chi tiết hơn về luận văn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền của người đồng tính: Lý luận và thực tiễn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ------------ NGUYỄN THỊ MINH TÂM QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Pháp luật về Quyền Con Ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Minh Tâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chƣơng 1: LỊCH SỬ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐỒNG TÍNH VÀ QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH...........6 1.1. Lịch sử về đống tính ở một số nơi trên thế giới .........................................6 1.1.1. Lịch sử đồng tính ở Phương Tây....................................................................6 1.1.2. Lịch sử đồng tính ở Phương Đông ...............................................................13 1.2. Hệ thống khái niệm ....................................................................................27 1.2.1. Khái niệm đồng tính .....................................................................................27 1.2.2. Khái niệm xu hướng tính dục .......................................................................30 1.2.3. Khái niệm giới tính ......................................................................................31 1.2.4. Khái niệm giới ..............................................................................................31 1.2.5. Khái niệm bản sắc giới .................................................................................32 1.3. Quan điểm của một số tín ngƣỡng, tôn giáo ở Việt Nam về ngƣời đồng tính và quyền của ngƣời đồng tính ..................................................32 1.3.1. Quan điểm của Đạo Phật ..............................................................................33 1.3.2. Quan điểm của Đạo Thiên chúa ...................................................................35 1.4. Nhận thức về ngƣời đồng tính và quyền của ngƣời đồng tính trên thế giới và Việt Nam ...................................................................................37 1.4.1. Nhận thức về người đồng tính và quyền của người đồng tính trên thế giới .......41 1.4.2. Nhận thức về người đồng tính và quyền của người đồng tính ở Việt Nam .......44 Chƣơng 2: QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM ...............................................53 2.1. Cơ sở lý luận tiếp cận quyền của ngƣời đồng tính ..................................53 2.2. Những quy định về quyền của ngƣời đồng tính trong khuôn khổ Liên Hợp quố c ............................................................................................58 2.2.1. Tổ ng quan pháp luâ ̣t quố c tế về bảo vê ̣ quyề n của người đồ ng tính ............58 2.2.2. Nô ̣i dung cơ bản của Nguyên tắ c Yogykarta về quyề n của người đồ ng ti..... ́nh 65 2.3. Những quy định liên quan đến quyền của ngƣời đồng tính trong Pháp luật Việt Nam ....................................................................................69 2.3.1. Các quy định của pháp luật dân sự hiện hành và pháp luật khác có liên quan quyề n của người đồ ng tính và nh ững bất cập trong việc bảo vệ quyền của người đồ ng tính ...........................................................................69 2.3.2. Các quy định của Luật hôn nhân và gia đình hiện hành có liên quan quyề n của người đồ ng tin ́ h và nh ững bất cập trong việc bảo vệ quyền của người đồ ng tiń h ......................................................................................71 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG BẢO ĐẢM QUYỀN NGƢỜI ĐỒNG TÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .................................75 3.1. Thực trạng về quyền ngƣời đồng tính ở Việt Nam hiện nay..................75 3.1.1. Thực tiễn về vấn đề quyền người đồng tính ở Việt Nam hiện nay ..............75 3.1.2. Hoạt động của các tổ chức, cá nhân về quyền của người đồng tính ở Việt Nam hiện nay........................................................................................88 3.2. Một số phƣơng hƣớng, giải pháp bảo đảm quyền của ngƣời đồng tính ở Việt Nam ..........................................................................................90 KẾT LUẬN ..............................................................................................................96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................98 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện tượng đồng tính đã tồn tại từ rất lâu trong lịch sử, văn hóa và tôn giáo ở mọi thời đại của xã hội loài người. Tình yêu và tình dục đồng tính được khai thác khá nhiều trong các tác phẩm nghệ thuật từ thời La Mã cổ đại, thời Phục Hưng, khắp từ Châu Âu sang Trung Đông, Ả Rập, từ Ấn Độ sang Trung Quốc, Nhật Bản. Tại Trung Quốc còn phát hiện ra những di phẩm về chủ đề đồng tính có từ thời Đồ Đồng. Cũng tại Trung Quốc, thời nhà Minh được xem là kỳ cực thịnh cho các sáng tạo lấy cảm hứng từ quan hệ đồng tính. Những bước chuyển của lịch sử, kéo theo là thay đổi xã hội và nhận thức của con người đã đẩy người đồng tính vào góc tối, phải sống giấu mình. Trong thời gian khá dài đó thì hầu hết các dân tộc trên thế giới đã xếp đồng tính là một căn bệnh hoặc một tội lỗi, và bị luật pháp cấm thậm chí còn bị xử rất nặng bao gồm cả tử hình. Cho đến nửa cuối thế kỷ XX, các phong trào đấu tranh vì quyền bình đẳng, tự do, người đồng tính bắt đầu dần dần bước lại ra ánh sáng – đòi lại quyền sống là chính mình. Vào năm 1886, một nhà hoạt động xã hội giấu tên người Phổ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng và yêu cầu xã hội để họ được cất lên tiếng nói của mình đồng thời yêu cầu các nhà nước dỡ bỏ những đạo luật hà khắc đối với người đồng tính. Và cũng chính từ sự kiện này mà thuật ngữ “đồng tính” mới bắt đầu xuất hiện trong các nghiên cứu khoa học. Đến ngày 17/5/1990, tổ chức Y tế Thế giới WHO đã loại “đồng tính luyến ái” ra khỏi hạng mục bệnh tâm lý. Ngày nay, những người quan tâm và có hiểu biết đều không còn xem đồng tính là bệnh, hay khiếm khuyết cơ thể. Nếu muốn “phân loại” thì đồng tính là khuynh hướng tình dục khác dị tính. Cho đến nay, có 23 quốc gia thừa nhận quyền của người đồng tính, 19 quốc gia hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính và 44 quốc gia cũng chấp nhận hai người đồng tính đăng ký sống hợp pháp cùng nhau dưới những hình thức hôn nhân dân sự, quan hệ có đăng ký, quan hệ gia đình... có đủ quyền lợi như vợ chồng dị tính khác. 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam
25 p | 311 | 69
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản trị công ty cổ phần theo mô hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2020
78 p | 212 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về tiếp công dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
78 p | 172 | 45
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam
20 p | 236 | 29
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự
102 p | 63 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
86 p | 113 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về mua bán nhà ở xã hội, từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh
83 p | 100 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất, qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình
26 p | 113 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về thanh niên từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
83 p | 112 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 p | 81 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
17 p | 153 | 13
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực kinh doanh - qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị
31 p | 107 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
119 p | 66 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng - qua thực tiễn Quảng Bình
30 p | 85 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn