Luận văn Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện: Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống giám sát và quản lý năng lượng điện thông qua mạng Internet Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thành Vinh
lượt xem 5
download
Luận văn "Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống giám sát và quản lý năng lượng điện thông qua mạng Internet Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thành Vinh" được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu tổng quan về thiết kế hệ giám sát và điều khiển hệ thống năng lượng điện từ xa; nghiên cứu thiết kế hệ thống dùng bộ đo xa và phân tích năng lượng điện, lên cấu hình, lập trình thiết lập hệ thống bao gồm các bộ đo phân bố rải rác, lập trình đo lường qua mạng internet và phân tích năng lượng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện: Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống giám sát và quản lý năng lượng điện thông qua mạng Internet Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thành Vinh
- Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên: Đào Huy Hoàng Mã học viên: CQ02CH0003 Ngày, tháng, năm sinh: 24-05-1995 Nơi sinh: Hải Phòng Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 60520202 1. Tên đề tài: Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống giám sát và quản lý năng lượng điện thông qua mạng Internet Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thành Vinh 2. Nội dung: Chương 1: Tổng quan hệ thống giám sát và quản lý năng lượng điện Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thành Vinh Chương 2: Hệ giám sát và điều khiển hệ thống năng lượng điện từ xa Chương 3: Hệ thống dùng bộ đo xa và phân tích năng lượng điện Chương 4: Lập trình đo lường qua mạng internet và phân tích năng lượng Kết luận, kiến nghị 3. Ngày giao nhiệm vụ: 26-10-2020 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15-05-2021 5. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Đặng Ngọc Huy Quảng Ninh, ngày……tháng…….năm 2021 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA ( CHỦ QUẢN) (Ký, ghi rõ họ tên) Học viên: Đào Huy Hoàng 3 Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đưa ra trong luận văn này là các kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu của riêng tôi cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo Ts. Đặng Ngọc Huy, không sao chép bất kỳ kết quả nghiên cứu nào của các tác giả khác. Nội dung nghiên cứu có tham khảo và sử dụng một số thông tin, tài liệu từ các nguồn tài liệu đã được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo, nếu sai tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định. Quảng Ninh, ngày…….. tháng……..năm 2021 Tác giả luận văn Đào Huy Hoàng Học viên: Đào Huy Hoàng ii Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Trong suốt khóa học tại Trường Đại Học Công nghiệp Quảng Ninh, quý thầy cô đã truyển đạt cho em rất nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Điện đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức về chuyên ngành rất cần thiết cho em sau khi ra Trường. Trong thời gian làm đề tài em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức từ thầy hướng dẫn để làm cơ sở để thực hiện luận văn trong thời gian quy định và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn tất khóa học. Em xin cảm ơn thầy giáo Ts. Đặng Ngọc Huy, giảng viên hướng dẫn đề tài đã nhiệt tình giúp đỡ và cho em những lời chỉ dạy quý báu, giúp em định hướng tốt trong khi thực thi đề tài. Em cám ơn các bạn đã giúp đỡ và động viên trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Với thời gian thực hiện đề tài ngắn, kiến thức còn hạn hẹp, dù em đã cố gắng nhưng không tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được lời chỉ dẫn thêm của quý thầy cô và bạn bè. Quảng Ninh, ngày.......tháng........năm 2021 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Đào Huy Hoàng Học viên: Đào Huy Hoàng iii Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ -i- Lời cam đoan - ii - Lời cảm ơn - iii - Danh mục hình vẽ - vii - Danh mục bảng biểu -x- MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THÀNH VINH 5 1.1Địa điểm xây dựng 5 1.2 Tổ chức quản lý. 5 1.3 Định hướng phát triển 5 1.4 Tổng quan về hệ thống năng lượng điện của công ty 6 1.5 Giải pháp đấu nối vào tủ điện phân phối: 11 1.6 Các giải pháp điều khiển, đo lường và bảo vệ: 14 1.7 Tủ điện công tơ 16 1.8 Thiết bị đo đếm 17 1.9 Kết luận 19 CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ HỆ GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN ĐIỆN TỪ XA 20 2.1 Hệ thống giám sát và quản lý năng lượng điện là gì 20 2.2 Giới thiệu một số hệ thống giám sát và quản lý năng lượng từ xa trong thực tế 22 2.3 Kết luận 24 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG DÙNG BỘ ĐO XA VÀ PHÂN TÍCH NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 25 3.1. Giới thiệu 25 3.2 Các phương pháp thiết kê xây dựng hệ thống dùng bộ đo xa và phân tích năng lượng điện 25 3.3 Cấu trúc truyền thông 32 3.4 Các tiêu chuẩn truyền dẫn trong công nghiệp. 34 3.4.1 Giới thiệu về truyền dẫn qua chuẩn RS-232 34 3.4.2 Chuẩn truyền dẫn RS-485 35 3.5 Giao thức truyền thông 40 3.5.1 Giao thức truyền thông ngang hàng 40 Học viên: Đào Huy Hoàng iv Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ 3.5.2 Giao thức mạng Ethernet 41 3.5.3 Giao thức mạng Modbus 41 3.5.3.1 Khái niệm tổng quát 41 3.5.3.2 Phân loại 42 3.5.3.3 Nguyên tắc hoạt động của Modbus RTU 43 3.5.3.4 Nguyên tắc hoạt động của Modbus TCP/IP 45 3.5.3.5 Ứng dụng của giao thức Modbus. 46 CHƯƠNG IV NGHIÊN CỨU, LÊN CẤU HÌNH, LẬP TRÌNH THIẾT LẬP HỆ THỐNG BAO GỒM CÁC BỘ ĐO PHÂN BỔ RẢI RÁC 47 4.1 Các thành phần và cấu trúc của hệ thống giám sát và quản lý, phân tích năng lượng điện từ xa. 47 4.1.1 Cấu trúc hệ thống giám sát và quản lý năng lượng từ xa 47 4.1.2 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống 48 4.2 Cấu hình phần cứng của hệ thống. 49 4.2.1 Thiết bị đo và phân tích điện năng DATAKOM DKM-430 PRO 49 4.2.1.1 Tổng quan về thiết bị 49 4.2.1.2 Thông số của thiết bị. 50 4.2.1.3 Sơ đồ đấu nối 52 4.2.2 Bộ chuyển đổi DATAKOM DKG-210 Gateway 53 4.2.2.1 Tổng quan về thiết bị 53 4.2.2.2 Thông số kỹ thuật 54 4.2.2.3 Sơ đồ kết nối 55 4.2.3 Hub mạng 55 4.2.4 Hệ thống máy tính 56 4.3 Lập tình đo lường qua mạng internet và phân tích năng lượng điện 57 4.3.1 Phần mềm quản lý và phân tích năng lượng điện qua kết nối với hệ thống qua cổng USB hoặc mạng cục bộ Ethernet 57 4.3.1.1 Giới thiệu phần mềm Rainbow Plus 57 4.3.1.2 Giao diện khởi động phần mềm. 57 4.3.1.3 Giao diện chức năng giám sát và quản lý, phân tích điện năng 58 4.3.1.4 Giao diện cấu hình thiết bị 61 4.4 Phần mềm giám sát và quản lí, phân tích năng lượng điện qua Internet 63 4.5 Nghiên cứu xây dựng mô hình demo 67 4.6 Phương án thiết kế hệ thống giám sát điện năng cho Công ty 75 4.6.1 Biến dòng 0-1500A 75 Học viên: Đào Huy Hoàng v Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ 4.6.2 Biến dòng 0-800A 76 4.6.3 Biến dòng 0-400A 77 4.6.4 Máy biến dòng CT 200A 78 4.6.5 Máy biến dòng 100A 79 4.6.5 Máy biến dòng 50A 80 4.6.7 Phương án thiết kế cho Công ty 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Học viên: Đào Huy Hoàng vi Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Mô hình tổ chức Công ty 5 Hình 1.2. Sơ đồ một sợi phân phối điện từ trạm biến áp đến khách hàng 8 Hình 1.3. Biểu đồ phụ tải sử dụng điện của công ty -9- Hình 1.4. Sơ đồ công tơ 17 Hình 1.5. Sơ đồ kết nối 18 Hình 2.1. Hệ thống giám sát và quản lý năng lượng từ xa qua sóng vô tuyến RF 22 Hình 2.2. Hệ thống giám sát và quản lý năng lượng từ xa sử dụng hệ thống dây điện có sẵn PLC (Power Line Communication ) 23 Hình 3.1. Mô hình Đo đếm Từ xa qua mạng di động. 26 Hình 3.2. Mô hình Đo đếm từ xa dùng ZigBee. 27 Hình 3.3. Đo đếm từ xa dùng thuật toán D-SCADA 28 Hình 3.4. Mô hình Đo đếm Từ xa qua PLC 29 Hình 3.5. Mô hình đo đếm hỗn hợp 31 Hình 3.6. Mô hình OSI cho giao thức truyền thông 33 Hình 3.7. Ghép nối trực tiếp. 34 Hình 3.8. Sơ đồ bộ kích thích (driver) và bộ thu (receiver) RS-485 35 Hình 3.9. Quy định trạng thái logic của tín hiệu RS-485. 36 Hình 3.10. Định nghĩa một tải đơn vị 37 Hình 3.11. Quan hệ giữa tốc độ truyền và chiều dài dây dẫn 37 Hình 3.13. Cấu hình mạng RS-485 38 Hình 3.14. Cấu hình mạng RS-485 sử dụng 4 dây 39 Hình 3.15. Các phương pháp chặn đầu cuối RS-485 39 Bảng 3.1: Thông số của các phương pháp 40 Hình 3.16. Giao thức Modbus tương ứng với lớp 7 của mô hình OSI. 42 Hình 3.17. Kết nối dây home run so với Modbus 45 Hình 3.18. Cấu trúc kết nối 46 Hình 4.1. Cấu trúc hệ thống 47 Hình 4.2. Cấu trúc phần cứng 48 Hình 4.3. Thiết bị DATAKOM DKM-430-PRO 49 Hình 4.4. Sơ đồ đấu nối thiết bị 52 Hình 4.5. Bộ chuyển đổi DKG 210 53 Hình 4.6. Sơ đồ kết nối thiết bị 55 Hình 4.7. Hub mạng D-Link 56 Học viên: Đào Huy Hoàng vii Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ Hình 4.8. Hệ thống máy tính 57 Hình 4.9. Giao diện khởi động của phần mềm Rainbow Plus 57 Hình 4.10. Giao diện chức năng Rainbow Plus 58 Hình 4.11. Thẻ Channels phần mềm Rainbow Plus 59 Hình 4.12. Giao diện Tab Digital IO 59 Hình 4.14. Giao diện Harmorics 60 Hình 4.15. Giao diện Alarm 61 Hình 4.16. Giao diện Data Log của phần mềm 61 Hình 4.17. Giao diện cấu hình bộ điều khiển 62 Hình 4.19. Giao diện cài đặt các phương thương giao tiếp 63 Hình 4.20. Giao diện cài đặt các kênh đầu vào 63 Hình 4.21. Cấu trúc hệ thống giám sát qua Internet 64 Hình 4.21. Các phương thức truy cập phần mềm 65 Hình 4.22. Giao diện giám sát thông số của phần mềm 65 Hình 4.23. Giao diện chức năng điều khiển và giám sát 66 Hình 4.25. Giao diện phân tích dữ liệu 67 Hình 4.26. Chức năng kiểm soát, điều khiển từ xa thiết bị phụ trợ 67 Hình 4.27. Mô hình kết nối 68 Hình 4.28. Màn hình khởi động thiết bị 69 Hình 4.29. Kết nối thiết bị với máy tính 70 Hình 4.30. Màn hình làm việc của Datakom DKM-430-Pro 71 Hình 4.31. Mặt trước bộ Datakom DKM-430 PRO 72 Bảng 4.1. Hướng dẫn sử dụng các nút chức năng 72 Hình 4.32. Màn hiển thị dạng sóng 74 Hình 4.33. Bảng kết quả phân tích sóng hài 75 Hình 4.34. Máy biến dòng 1500A 76 Hình 4.35. Máy biến dòng 800A 77 Hình 4.36. Máy biến dòng 400A 78 Hình 4.37. Máy Biến dòng 200A 79 Hình 4.38. Máy biến dòng 100A 80 Hình 4.39. Máy biến dòng 50A 81 Hình 4.40. Sơ đồ bố trí máy biến dòng trong tủ thiết bị 82 Hình 4.41. Biểu đồ hiện thị sóng hài trên phần mềm Rainbow Plus 83 Hình 4.42. Bảng thông số giám sát chung trên Rainbow Plus 83 Học viên: Đào Huy Hoàng viii Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ Hình 4.43. Các kênh giám sát chung 84 Hình 4.44. Dạng sóng của tín hiệu đầu vào 84 Hình 4.45. Biều đồ cường độ dòng điện 84 Hình 4.46. Biều đồ hiện thị điện áp 85 Hình 4.47. Màn hình bộ đếm kênh 85 Học viên: Đào Huy Hoàng ix Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng kê công suất các thiết bị sử dụng điện 7 Bảng 1.2 Các yêu cầu kỹ thuật của lõi cáp 11 Bảng 1.3 Độ dày của lớp vỏ cách điện 12 Bảng 1.4 thông số kỹ thuật cáp ngầm 0.4kV 14 Bảng 1.5 Thông số kỹ thuật aptomat 3 pha 15 Bảng 1.6 Thông số kỹ thuật của Áptômát 2P 16 Bảng 1.7 Đặc điểm kỹ thuật của công tơ 17 Bảng 3.1: Các thông số quan trọng của RS-485 35 Bảng 3.2. Các mã chức năng 43 Bảng 3.3 Địa chỉ thanh ghi theo chuẩn Modbus 44 Bảng 4.1 Lựa chọn thiết bị lắp đặt 81 Học viên: Đào Huy Hoàng x Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, các Công ty điện lực đang từng bước ứng dụng nhiều thành tựu của kỹ thuật điện tử, thông tin, máy tính, điều khiển… nhằm hiện đại hóa lưới điện. Lưới điện phân phối có ảnh hưởng lớn đến chất lượng điện năng của khách hàng và hiệu quả kinh doanh nên các trạm biến áp phân phối và tủ hạ áp trung gian cần được tự động hóa, giám sát, đo lường từ xa. 1. Lý do chọn đề tài Việc giám sát và quản lý điện năng bao gồm việc lập kế hoạch và theo dõi hệ thống vận hành tại các đơn vị sản xuất, hoạt động tiêu thụ năng lượng là vô cùng cần thiết, mục tiêu chung của việc giám sát và quản lý năng lượng là bảo tồn tài nguyên; bảo vệ môi trường; tiết kiệm điện năng tiêu thụ; tiết kiệm chi phí; kết nối chặt chẽ với quá trình sản xuất, hoạt động, vận hành hệ thống. Các tham số điện trong hệ thống sản xuất hoạt động đều được đo bằng công cụ, thiết bị đo đếm chuyên dụng, có khả năng kết nối với thiết bị ngoại vi để kết nối vào mạng hệ thống giám sát và quản lý điện năng là những yêu cầu vô cùng cấp bách và cần thiết trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngày nay. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu thiết kế hệ thống giám sát và quản lý hệ thống năng lượng điện thông qua mạng internet. - Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu tổng quan về thiết kế hệ giám sát và điều khiển hệ thống năng lượng điện từ xa; nghiên cứu thiết kế hệ thống dùng bộ đo xa và phân tích năng lượng điện, lên cấu hình, lập trình thiết lập hệ thống bao gồm các bộ đo phân bố rải rác, lập trình đo lường qua mạng internet và phân tích năng lượng. - Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống giám sát và quản lý năng lượng điện thông qua mạng internet Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thành Vinh. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp chuyên gia. 4. Đặt tên đề tài Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài được đặt tên như sau: “Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống giám sát và quản lý năng lượng điện thông qua mạng Internet Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thành Vinh”. Học viên: Đào Huy Hoàng 3 Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ 5. Bố cục luận văn Nội dung chính của đề tài bao gồm các chương sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống giám sát và quản lý năng lượng điện Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thành Vinh. Chương 2: Hệ giám sát và điều khiển hệ thống năng lượng điện từ xa. Chương 3: Hệ thống dùng bộ đo xa và phân tích năng lượng điện. Chương 4: Lập trình đo lường qua mạng internet và phân tích năng lượng. Kết luận, kiến nghị. Học viên: Đào Huy Hoàng 4 Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THÀNH VINH 1.1. Địa điểm xây dựng Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thành Vinh có trụ sở tại số 01+02 lô A11, khu đô thị Monbay, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Là một Công ty được thành lập dưới hình thức cổ phần với một đội ngũ lãnh đạo trẻ luôn có những bước đi táo bạo trong nghề nghiệp cùng sự năng động trong công việc. Với tôn chỉ sự hài lòng của khách hàng là sự phát triển của Công ty. Cùng một tập thể công nhân viên có trình độ, giàu kinh nghiệm trong nhiều ngành nghề có tính chuyên nghiệp cao trong công việc. Công ty luôn có đủ lực lượng nhân lực có năng lực để thực hiện các công tác Tư vấn Khảo sát - Thiết kế - Giám sát các công trình đòi hỏi chất lượng và tiến độ cao của các Chủ đầu tư. 1.2. Tổ chức quản lý Hình 1.1. Mô hình tổ chức Công ty 1.3. Định hướng phát triển Tất cả cán bộ công nhân viên trong Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thành Vinh thống nhất xác định rằng: Chất lượng và tiến độ là uy tín, là hiệu quả, là cách tiếp thị tốt nhất trong cơ chế thị trường nhằm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng với chất lượng tốt nhất và hiệu quả tốt nhất. Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thành Vinh luôn không ngừng phấn đấu để thực hiện thành công các mục tiêu sau đây: Học viên: Đào Huy Hoàng 5 Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ + Mỗi cán bộ công nhân viên tự chịu trách nhiệm cao trong công việc của mình, ý thức trong nhiệm vụ được giao, làm ra sản phẩm đảm bảo chất lượng và phục vụ tốt nhất cho khách hàng. + Luôn học tập rèn luyện nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, hướng tới hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2000. + Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc và trang thiết bị. + Luôn duy trì các hoạt động của Hệ thống theo quy trình Quản lý chất lượng. + Tất cả vì chất lượng và thoả mãn yêu cầu cao nhất của khách hàng, đó sẽ luôn là ý thức và trách nhiệm của mỗi thành viên trong Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thành Vinh. Là một Công ty được thành lập dưới hình thức cổ phần với một đội ngũ lãnh đạo trẻ luôn có những bước đi táo bạo trong nghề nghiệp cùng sự năng động trong công việc. Với tôn chỉ sự hài lòng của khách hàng là sự phát triển của Công ty. Cùng một tập thể công nhân viên có trình độ, giàu kinh nghiệm trong nhiều ngành nghề có tính chuyên nghiệp cao trong công việc. Công ty luôn có đủ lực lượng nhân lực có năng lực để thực hiện các công tác Tư vấn Khảo sát - Thiết kế - Giám sát các công trình đòi hỏi chất lượng, yêu cầu kỹ thuật và có tính thẩm mỹ cao. Với mục tiêu không ngừng phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty đã đầu tư những trang thiết bị hiện đại, các phần mềm chuyên ngành phục vụ cho công tác khảo sát và thiết kế. Trong một thị trường đầy cạnh tranh như hiện nay chúng tôi luôn luôn nhận thức được việc không ngừng nâng cao chất lượng của sản phẩm, đáp ứng tiến độ cho khách hàng, tính chuyên nghiệp trong công việc là điều rất cần thiết để cung cấp được những sản phẩm tốt nhất cho thị trường. 1.4. Tổng quan về hệ thống năng lượng điện của công ty Công ty lấy nguồn điện 0.4kV trực tiếp từ tủ điện phân phối thuộc trạm biến áp Hồng Hải 08, dưới sự quản lý của Đơn vị quản lý vận hành điện lực Hạ Long, đấu nối trực tiếp vào tủ điện tổng của Công ty và thường xuyên có người theo dõi vận hành 24/24. Học viên: Đào Huy Hoàng 6 Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ Bảng 1.1. Bảng kê công suất các thiết bị sử dụng điện Tổng công Thờ gian sử dụng suất sử Điện năng Số dụng STT Các thiết bị điện (kWh/ngày lượng (kW) làm việc) Từ …. Tổng Đến ….. (h) Điều hòa 7h30’- 1 8 9.5 84 6384 36000BTU 17h00’ 7h30’- 2 Máy tính để bàn 52 9.5 41.6 20550.4 17h00’ Đèn chiếu sáng 7h30’- 3 72 9.5 1.8 1231.2 trần nhà 17h00’ 7h30’- 4 Máy photocopy 3 9.5 7.5 213.8 17h00’ Máy in A3 ( loại 7h30’- 5 6 9.5 9.0 513.0 nhỏ để bàn) 17h00’ Máy in A4 (loại 7h30’- 6 12 9.5 14.4 1641.6 nhỏ để bàn) 17h00’ Học viên: Đào Huy Hoàng 7 Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ Hình 1.2. Sơ đồ một sợi phân phối điện từ trạm biến áp đến khách hàng Học viên: Đào Huy Hoàng 8 Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI ĐIỂN HÌNH MỘT NGÀY ĐÊM (Thời gian từ ngày 01 tháng 4 năm 2020 đến ngày 01 tháng 4 năm 2021) Hình 1.3. Biểu đồ phụ tải sử dụng điện của công ty Giờ Pđk 1 550 2 620 3 680 4 650 5 620 6 600 7 30574 8 30574 9 30574 10 30574 11 30574 12 30574 13 30574 14 30574 15 30574 16 30574 17 30574 18 15000 19 620 20 600 21 600 22 630 23 650 24 620 P tb 14948 T(h) 0 4 5 6 7 8 9 10 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 P(Wh) 630,0 650,0 620,0 600,0 30574 30574 30574 30574 30574 30574 30574 30574 30574 30574 15000,0 620,0 600,0 600,0 630,0 650,0 Học viên: Đào Huy Hoàng 3 Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ 1.5. Giải pháp đấu nối vào tủ điện phân phối - Phía đầu nguồn 0.4kV: Gồm 01 đường dây cáp ngầm Cáp Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 3x50+1x35mm2, đấu nối vào aptomat sau công tơ trong tủ điện phân phối. - Phía cuối đường dây được đấu trực tiếp vào đầu aptomat trong tủ điện tổng của Công ty * Yêu cầu kỹ thuật chung - Tiêu chuẩn chế tạo IEC61089, IEC60502-2, TCVN 5935 - 1995, 5397 - 1991. - Điện áp định mức (Um) : 0,6/1 kV. - Điện áp chịu tần số nguồn (1phút, 50Hz) : 3,5 kV. - Cách điện XLPE - Nhiệt độ làm việc tối đa cho phép : 90oC khi vận hành bình thường tại dòng định mức; 250oC tại dòng ngắn mạch trong thời gian 5s. * Cấu tạo của cáp ngầm hạ thế : Cáp ngầm hạ thế có cấu tạo bao gồm 6 lớp - Lõi cáp. - Lớp cách điện XLPE. - Lớp độn. - Lớp vỏ bên trong. - Lớp bảo vệ chống va đập cơ học bằng kim loại phi từ tính. - Vỏ bảo vệ bên ngoài. * Lõi cáp ngầm (dây dẫn). Lõi dây dẫn bọc được chế tạo bằng các sợi đồng bện thành các lớp đồng tâm và có tiết diện hình tròn. Bề mặt của lõi dây dẫn phải không có mọi khuyết tật có thể nhìn thấy bằng mắt. Lõi cáp phải được bảo vệ chống thấm nước dọc trục. Hệ thống chống thấm nước: Hợp chất chống thấm nước sẽ được bố trí giữa các sợi và xung quanh các sợi của lõi cáp, nhằm ngăn ngừa sự xâm nhập của nước vào giữa sợi cáp, dọc theo sợi cáp, tránh được sự ăn mòn. Hợp chất không được làm suy giảm đặc tính cơ điện của các phụ kiện cũng như tiếp xúc giữa phụ kiện và lõi cáp. Không cần dùng dụng cụ hoặc dung môi riêng để lắp đặt các phụ kiện cáp ngầm. Các yêu cầu kỹ thuật của lõi cáp: Bảng 1.2. Các yêu cầu kỹ thuật của lõi cáp Học viên: Đào Huy Hoàng 3 Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ Mặt cắt danh định Số sợi tối thiểu trong ruột Điện trở một chiều ở 200C (/km) (mm2) Đồng Đồng 16 7 1,150 25 7 0,727 35 7 0,524 50 19 0,387 70 19 0,268 95 19 0,193 120 37 0,153 * Lớp cách điện: Lớp cách điện XLPE chịu đựng được tác động của tia cực tím, chống được tất cả các tác nhân môi trường. Bề dày của lớp vỏ cách điện phải đồng đều, sai lệch về bề dày của vỏ cách điện phải nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn. Quy định như sau: Bảng 1.3. Độ dày của lớp vỏ cách điện Mặt cắt danh định Bề dày danh định của lớp Bề dày nhỏ nhất của lớp (mm2) cách điện XLPE tn (mm) cách điện XLPE (mm) 16 1,0 0,70 25 1,20 0,90 35 1,20 0,90 50 1,40 1,00 70 1,40 1,10 95 1,60 1,10 120 1,60 1,20 Bề dày trung bình của lớp vỏ cách điện phải không được nhỏ hơn bề dày danh định đã quy định. * Lớp vỏ bọc bên trong và chất độn: Vỏ bọc bên trong có thể tạo thành bằng phương pháp đùn hoặc quấn ghép chồng. Khoảng trống giữa các lõi và lớp vỏ bọc trong phải được điền đầy bằng chất độn. Vỏ bọc bên trong và chất độn phải làm bằng vật liệu thích hợp, phù hợp với nhiệt độ làm việc của cáp và phải tương đương với nhiệt độ làm việc cho phép của lớp cách điện XLPE. Chất độn: Phải sử dụng sợi PP mềm để thuận lợi trong thi công lắp đặt cáp. * Lớp bảo vệ chống va đập cơ học: Lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học phải làm bằng vật liệu phi từ tính như: Học viên: Đào Huy Hoàng 11 Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
- Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ - Dây điện tròn hoặc dẹp làm bằng đồng. - Băng quấn bằng thép. * Lớp vỏ bảo vệ bên ngoài: - Vỏ bọc bên ngoài phải là nhựa dẻo (PVC, polyetylen hoặc vật liệu tương tự) hoặc hợp chất đàn hồi đã lưu hoá (polycloropren, clorosulphonat polyetylen hoặc vật liệu tương tự). Vật liệu làm vỏ phải thích hợp với nhiệt độ làm việc của cáp và phải tương đương với lớp cách điện. * Ký hiệu: - Cáp bọc phải có ghi các ký hiệu dưới đây bằng chữ dập nổi hoặc sơn trên bề mặt cách điện, cách nhau 1 mét. Với ký hiệu dập nổi, các chữ và số nổi lên trên bề mặt cách điện, do đó không làm ảnh hưởng lớp cách điện. + Hãng sản xuất. + Năm sản xuất: 4 số. + Ký hiệu cáp + Tiết diện. + Điện áp định mức: 0,6/1 kV. + Số mét. * Thông số kỹ thuật cáp ngầm hạ thế 0,4kV: Học viên: Đào Huy Hoàng 12 Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng khai phá dữ liệu để trích rút thông tin theo chủ đề từ các mạng xã hội
26 p | 222 | 30
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp PCA và ứng dụng trong nhận dạng biển báo giao thông
26 p | 184 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến của khách hàng đối với một sản phẩm thương mại điện tử
26 p | 165 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ ngành Hệ thống thông tin: Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng về an ninh mạng và biện pháp khắc phục
110 p | 68 | 18
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng web ngữ nghĩa và khai phá dữ liệu xây dựng hệ thống tra cứu, thống kê các công trình nghiên cứu khoa học
26 p | 159 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng luật kết hợp trong khai phá dữ liệu phục vụ quản lý vật tư, thiết bị trường Trung học phổ thông
26 p | 147 | 15
-
Luận văn thạc sĩ ngành Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu hiệu ứng kênh ngắn trong các tranzito trường xuyên hầm với cấu trúc dị chất si/sige sử dụng phương pháp mô phỏng hai chiều
60 p | 103 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phương pháp đồ thị và ứng dụng trong dạy Tin học THPT
26 p | 177 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế hệ thống đóng mở cửa âu tàu
26 p | 110 | 11
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá luật kết hợp mờ đa cấp và ứng dụng
26 p | 127 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình đốt sinh khối từ trấu làm nhiên liệu đốt qui mô công nghiệp
26 p | 163 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng ứng dụng cho máy tính bảng UD Smartbook
26 p | 115 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Tối ưu hóa giải thuật xử lý số học trong hệ mã hóa RSA
26 p | 86 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ ngành Hệ thống thông tin: Xây dựng hệ thống hỗ trợ lựa chọn địa điểm đặt máy ATM tại thành phố Hải Phòng bằng kỹ thuật phân cụm không gian
93 p | 37 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ để xây dựng hệ thống quản lý cung cấp dịch vụ truyền hình IP tại Viễn thông Đà Nẵng
26 p | 93 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp lập luận theo tình huống để xây dựng hệ thống môi giới việc làm
26 p | 65 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tách khí Heli từ khí thiên nhiên
26 p | 110 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ ngành Máy tính: Biểu diễn và phân tích trực quan dữ liệu di chuyển của ô tô vận tải xăng dầu
72 p | 25 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn