intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:129

56
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. Đánh giá mức độ tác động các yếu tố đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. Kiểm tra sự khác biệt về mức độ cảm nhận của người lao động về động lực làm việc theo nhóm tuổi và giới tính. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH RKW LOTUS LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 9/2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH RKW LOTUS LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LẠI TIẾN DĨNH TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 9/2016
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. LẠI TIẾN DĨNH (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 17 tháng 09 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân Chủ tịch 2 TS. Hoàng Trung Kiên Phản biện 1 3 TS. Phạm Thị Hà Phản biện 2 4 TS. Nguyễn Ngọc Dương Ủy viên 5 TS. Trần Anh Minh Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 08 tháng 07 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Văn Minh Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 11/02/1976 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị Kinh Doanh MSHV: 1441820134 I- Tên đề tài: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. II- Nhiệm vụ và nội dung: - Xác định các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. - Đánh giá mức độ các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. Góp phần làm rõ vai trò của việc phát triển công ty trong việc nâng cao hiệu suất làm việc và đời sống người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. - Đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. III- Ngày giao nhiệm vụ: IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán bộ hƣớng dẫn: TS. LẠI TIẾN DĨNH CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS. Lại Tiến Dĩnh
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu, các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi, tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn tường minh, theo đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung khác trong luận văn của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2016 Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Văn Minh
  6. ii LỜI CÁM ƠN Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Công Nghệ Tp.HCM đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia học lớp Cao học Quản trị kinh doanh nhằm nâng cao trình độ, kiến thức góp phần giúp ích cho công việc của bản thân và tham gia giải quyết các vấn đề xã hội Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến TS. LẠI TIẾN DĨNH, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trong khoa Quản trị kinh doanh và phòng Sau đại học của trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo điều kiện tốt cho việc học tập, nghiên cứu của tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH RKW Lotus và các anh, chị trong công ty đã tham gia vào quá trình khảo sát ,…đã tạo điều kiện giúp tôi điều tra, khảo sát cung cấp tài liệu để tôi có thông tin, dữ liệu viết luận văn này. Sau cùng, tôi chân thành cảm ơn gia đình và đồng nghiệp cùng những người bạn đã động viên, tận tình hỗ trợ và góp ý cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Dù đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chia sẻ, góp ý của Quý thầy cô và bạn bè. Trân trọng cảm ơn. Học viên Nguyễn Văn Minh
  7. iii TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus” với mục tiêu xác định các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus, từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động sao cho phù hợp với đặc điểm và tình hình hoạt động của Công ty TNHH RKW Lotus. Cuối cùng, dựa trên kết quả khảo sát và phân tích số liệu để chứng minh sự phù hợp của mô hình lý thuyết với thực tế tại công ty, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. Trên cơ sở lý luận và nghiên cứu các mô hình trước đây, tác giả thảo luận nhóm và đề xuất mô hình động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus gồm 8 yếu tố: (1) Thu nhập, (2) Phúc lợi, (3) Lãnh đạo trực tiếp, (4) Công việc ổn định, (5) Cơ hội thăng tiến, (6) Công nghệ, (7) Môi trường và Điều kiện làm việc, (8) Đánh giá thực hiện công việc. Từ mô hình đề xuất ban đầu, tác giả tiến hành điều tra mẫu thuận tiện với cỡ mẫu là 311, số liệu được phân tích qua phần mềm thống kê SPSS 20.0, áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích EFA và phân tích hồi quy. Kết quả nghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus gồm có 7 yếu tố theo mức độ giảm dần là: (1) Đánh giá thực hiện công việc, (2) Thu nhập, (3) Công việc ổn định, (4) Môi trường và điều kiện làm việc, (5) Cơ hội thăng tiến, (6) Phúc lợi, (7) Lãnh đạo trực tiếp. Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả đưa ra hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus, góp phần nâng cao hiệu suất làm việc của người lao động nhằm mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.
  8. iv ABSTRACT Topic: "Research of the factors affecting the motivation of employees working at RKW Lotus Co." with the goal of identifying the factors that impact the motivation of the employees working at RKW Lotus Co., from which modeling research of factors affecting work motivation of employees accordingly with characteristics and operational status of RKW Lotus Co., Ltd. Finally, based on the survey results and analysis of data to demonstrate the suitability of the model theory with practice in the company, which proposed a number of measures to improve the motivation of employees working at RKW Lotus Co., Ltd. Based on theory and previous model research, the author discussed in group and proposed a model of work motivation of employees at RKW Lotus Co., Ltd that consists of 8 elements: (1) Income, (2) Welfare, (3) Direct managers, (4) Work stability, (5) Promotion opportunities, (6) Technology, (7) Environment and working conditions, (8) Performance appraisal. From the initial proposed model, the author conducted a sample survey with sample size of 311, the data were analyzed through SPSS 20.0 statistical software, applying the method of qualitative and quantitative research Cronbach's Alpha, EFA analysis and regression analysis. The findings of the motivation of the employees working at RKW Lotus Co., Ltd consists of 7 elements in decreasing order: (1) Performance appraisal, (2) Income, (3) Work stability, (4) Environment and working conditions, (5) Promotion opportunities, (6) Welfare, (7) Direct managers. From the results of this research, the author offers management implications in order to improve the motivation of employees working at RKW Lotus Co., contributing to improve the working efficiency of employees aimed at developing enterprise.
  9. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii ABSTRACT .............................................................................................................. iv MỤC LỤC............................................................................................v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG .........................................................................................x DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ........................................................ xii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ....................................................1 1.1 Giới thiệu ...................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 1 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 2 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ...............................................................................2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: .................................................................................2 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu. ........................................................................... 2 1.4.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu ...................................................................2 1.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................2 1.5 Cấu trúc của đề tài: ...................................................................................... 3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................5 2.1 Các lý thuyết căn bản: ................................................................................. 5 2.1.1 Khái niệm động lực và tạo động lực làm việc: .......................................5 2.1.2 Đặc điểm của động lực: ............................................................................6 2.1.3 Khái niệm chung về lao động: .................................................................7 2.2 Một số học thuyết về động lực ....................................................................... 8 2.2.1 Học thuyết hệ thống nhu cầu của Abraham Maslow ............................8
  10. vi 2.2.2 Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom: ..................................................9 2.2.3 Học thuyết công bằng của J. Stacy Adams: .........................................10 2.3 Các mô hình và công trình nghiên cứu liên quan đến động lực ................ 12 2.3.1 Các mô hình và công trình nghiên cứu nƣớc ngoài .............................12 2.3.2 Các mô hình và công trình nghiên cứu trong nƣớc ............................14 2.4 Mô hình nghiên cứu và các giả thiết: ........................................................... 17 2.4.1 Mô hình nghiên cứu:...............................................................................17 2.4.2 Giả thuyết cho mô hình nghiên cứu: .....................................................20 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................22 3.1 Giới thiệu Công ty TNHH RKW Lotus( Phụ lục 1) ................................... 22 3.2 Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................... 22 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................22 3.2.2 Quy trình nghiên cứu .............................................................................24 3.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu .........................................................................25 3.2.4 Thiết kế bảng câu hỏi .............................................................................25 3.3 Xây dựng thang đo ........................................................................................ 26 3.3.1 Thu nhập ..................................................................................................27 3.3.2 Phúc lợi ....................................................................................................27 3.3.3 Lãnh đạo trực tiếp ..................................................................................27 3.3.4 Công việc ổn định....................................................................................28 3.3.5 Cơ hội thăng tiến .....................................................................................28 3.3.6 Công nghệ ................................................................................................29 3.3.7 Môi trƣờng và điều kiện làm việc ..........................................................29 3.3.8 Đánh giá thực hiện công việc .................................................................30 3.4 Thực hiện nguyên cứu định lƣợng ............................................................... 30 3.4.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lƣợng .............................30 3.4.2 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ...............................................................31 3.5 Phƣơng pháp phân tích ................................................................................. 32 3.5.1 Cronbach’s Alpha:..................................................................................32 3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): ...32 3.5.3 Xây dựng phƣơng trình hồi quy, kiểm định giả thuyết ......................33 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................35
  11. vii 4.1 Đánh giá thang đo .......................................................................................... 35 4.1.1 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố thu nhập ......................................... 36 4.1.2 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố phúc lợi.......................................36 4.1.3 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố lãnh đạo trực tiếp ........................37 4.1.4 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố công việc ổn định .......................38 4.1.5 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố cơ hội thăng tiến .........................38 4.1.6 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố công nghệ ...................................39 4.1.7 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố môi trường và điều kiện làm việc 40 4.1.8 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố đánh giá thực hiện công việc......41 4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA tác động đến động lực làm việc của ngƣời lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. .............................................. 42 4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ 1 ..............................................43 ...............................47 4.2.3 Kết luận phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lường ..........................50 4.3 Phân Tích Mô Hình Hồi Quy Tuyến Tính Đa Biến ................................... 50 4.3.1. Giả thiết nghiên cứu .................................................................................50 4.3.2 Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ..........................................52 4.3.3 Đánh giá mức độ quan trọng trong các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus .................................59 4.4 Phân tích sự khác biệt mức độ cảm nhận của ngƣời lao động về động lực làm việc của theo các biến đặc trƣng của NLĐ ................................................ 65 4.4.1 Kiểm tra sự khác biệt mức độ cảm nhận của người lao động về động lực làm việc giữa 2 nhóm nam và nữ .......................................................................65 4.4.2 Kiểm tra sự khác biệt mức độ cảm nhận về động lực làm việc của NLĐ theo nhóm tuổi ...................................................................................................65 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ ...................................69 5.1 Kết luận .......................................................................................................... 69 5.2 Hàm ý quản trị ............................................................................................... 71 5.2.1 Yếu tố môi trường và điều kiện làm việc .................................................71 5.2.2 Yếu tố thu nhập .........................................................................................72 5.2.3 Yếu tố đánh giá thực hiện công việc ........................................................73 5.2.4 Yếu tố công việc ổn định ..........................................................................74 5.2.5 Yếu tố phúc lợi .........................................................................................74
  12. viii 5.2.6 Yếu tố lãnh đạo trực tiếp...........................................................................75 5.2.7 Yếu tố tạo cơ hội thăng tiến ......................................................................76 5.3 Các Hạn Chế Và Hƣớng Nghiên Cứu Tiếp Theo ....................................... 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................79
  13. ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. CN : Công nghệ. 2. PL : Phúc lợi. 3. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn. 4. EFA : Exploratory factor analysis (Nhân tố khám phá). 5. SPSS : Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội). 6. ANOVA : Analysis of variance (Phân tích phương sai). 7. KMO : Hệ số Kaiser - Mayer – Olkin. 8. VIF : Hệ số nhân tố phóng đại phương sai. 9. LDTT : Lãnh đạo trực tiếp. 10. CVOD : Công việc ổn định. 11. CHTT : Cơ hội thăng tiến. 12. TN : Thu nhập. 13. MTDKLV : Môi trường và điều kiện làm việc. 14. DGTHCV : Đánh giá thực hiện công việc. 15. NLĐ : Người lao động. 16. TDLC : Tạo động lực chung. 17. KPI : Key Performance Indicator(chỉ số đánh giá thực hiện công việc). 18. BHLĐ : Bảo hộ lao động. 19. ATLĐ : An toàn lao động.
  14. x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3. 1 Thang đo về thu nhập ...............................................................................27 Bảng 3. 2 Thang đo về phúc lợi ................................................................................27 Bảng 3. 3Thang đo về lãnh đạo trực tiếp ..................................................................28 Bảng 3. 4Thang đo về công việc ổn định ..................................................................28 Bảng 3. 5Thang đo về cơ hội thăng tiến ...................................................................29 Bảng 3. 6 Thang đo về công nghệ .............................................................................29 Bảng 3. 7Thang đo về môi trường và điều kiện làm việc .........................................30 Bảng 3. 8Thang đo về đánh giá thực hiện công việc ................................................30 Bảng 3. 9 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng ...................................31 Bảng 3. 10 Thống kê mẫu về đặc điểm giới tính ......................................................31 Bảng 3. 11Thống kê mẫu về đặc điểm nhóm tuổi ....................................................32 Bảng 4. 1Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố thu nhập ..........................................36 Bảng 4. 2Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố phúc lợi ...........................................36 Bảng 4. 3Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố lãnh đạo trực tiếp ............................37 Bảng 4. 4Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố công việc ổn định ...........................38 Bảng 4. 5Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố cơ hội thăng tiến .............................38 Bảng 4. 6Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố công nghệ........................................39 Bảng 4. 7Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố môi trường và điều kiện làm việc ...40 Bảng 4. 8 Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố đánh giá thực hiện công việc .........41 Bảng 4. 9 Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ 1 ....................44 Bảng 4. 10Bảng phương sai trích lần thứ 1..............................................................44 Bảng 4. 11 Kết quả phân tích EFA lần thứ nhất ......................................................45 Bảng 4. 12Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần cuối ....................47 Bảng 4. 13 Bảng phương sai trích lần thứ 13 ( lần cuối) .........................................48 Bảng 4. 14 Kết quả phân tích EFA lần thứ nhất 13 (lần cuối) .................................49 Bảng 4. 15 Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ...............55
  15. xi Bảng 4. 16 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ......57 Bảng 4. 17 Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ANOVA .................................................................................................58 Bảng 4. 18Thống kê trong mô hình hồi qui bằng phương pháp Enter ....................59 Bảng 4. 19Mức độ cảm nhận của người lao động về yếu tố MTDKLV..................62 Bảng 4. 20 Mức độ cảm nhận của người lao động về yếu tố LDTT .......................62 Bảng 4. 21Mức độ cảm nhận của người lao động về yếu tố phúc lợi......................62 Bảng 4. 22Mức độ cảm nhận của người lao động về yếu tố TN .............................63 Bảng 4. 23Mức độ cảm nhận của người lao động về yếu tố CVOD .......................63 Bảng 4. 24Mức độ cảm nhận của người lao động về yếu tố cơ hội thăng tiến ........64 Bảng 4. 25Mức độ cảm nhận của người lao động về yếu tố DGTHCV ..................64 Bảng 4. 26Bảng so sánh giá trị trung bình về sự khác biệt mức độ cảm nhận giữa 2 nhóm NLĐ nam và NLĐ nữ ..................................................................65 Bảng 4. 27Kiểm định Levene về cảm nhận theo nhóm tuổi ....................................66 Bảng 4. 28Kiểm định ANOVA theo nhóm tuổi.......................................................66 Bảng 4. 29 Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận theo nhóm tuổi ..66
  16. xii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 2. 1 Hệ thống nhu cầu của Abraham Maslow ....................................................8 Hình 2. 2Sơ đồ chu trình “nhân - quả” của Victor Vroom .......................................10 Hình 2. 3 Quá trình tạo động lực...............................................................................15 Hình 2. 4 Mô hình tạo động lực làm việc của nhân viên văn phòng và thư ký khoa Trường HUTECH ..................................................................................17 Hình 2. 5 Mô hình lý thuyết về động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus ................................................................................18 Hình 3. 1 Mô hình lý thuyết( sau khi thảo luận nhóm) về động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus ....................................23 Hình 3. 2 Quy trình nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus ....................................24 Hình 4. 1Mô hình lý thuyết chính thức về động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. .................................................................51 Hình 4. 2 Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy .....................53 Hình 4. 3 Đồ thị P-P Plot của phần dư - đã chuẩn hóa ............................................54 Hình 4. 4 Đồ thị Histogram của phần dư - đã chuẩn hóa .........................................54 Hình 4. 5Mô hình chính thức điều chỉnh về động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. ............................................................61
  17. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Chưa lúc nào vấn đề phát triển con người và nguồn nhân lực trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng ở nước ta như giai đoạn hiện nay. Đất nước đang bước vào một thời kỳ phát triển mới, những cơ hội và thách thức chưa từng có. Nhưng thực trạng nguồn nhân lực hiện nay khó cho phép tận dụng tốt nhất những cơ hội đang đến, thậm chí, có nguy cơ khó vượt qua những thách thức, kéo dài sự tụt hậu. Chính vì vậy con người được xem là yếu tố căn bản, là nguồn lực có tính quyết định và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Khi khoa học kỹ thuật, công nghệ ngày càng phát triển và không còn là sự khác biệt giữa các đơn vị thì yếu tố con người luôn được quan tâm và chú trọng. Nhầm nâng cao sức cạnh tranh và thu hút người lao động gỏi từ nơi khác chuyển về thì phải quan tâm đầu tư vào nguồn nhân lực. Với những lý do trên thì đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus” sẽ góp phần khám phá các yếu tố tác động, đồng thời đề ra các hàm ý quản trị để nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus.  Đánh giá mức độ tác động các yếu tố đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus.  Kiểm tra sự khác biệt về mức độ cảm nhận của NLĐ về động lực làm việc theo nhóm tuổi và giới tính.  Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất định hướng một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus.
  18. 2 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Người lao động đang làm việc tại Công ty TNHH RKW Lotus trong 2 năm 2015 và 2016. 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu. 1.4.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng nhiều nguồn dữ liệu như: Các báo cáo, điều tra khảo sát, thu thập từ người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus và lấy ý kiến nhóm để thực hiện nghiên cứu định lượng. 1.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. 1.4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Dựa vào các tài liệu đã nghiên cứu từ các chuyên gia và các nghiên cứu khảo sát về mô hình động lực làm việc để rút ra các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. Lấy ý kiến thảo luận nhóm, các cấp lãnh đạo Công ty TNHH RKW Lotus. 1.4.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng:  Chọn mẫu phi xác suất, ngẫu nhiên (tiến hành khảo người lao động đang làm việc tại Công ty TNHH RKW Lotus để đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc.)  Tiến hành khảo sát: - Tiến hành thảo luận nhóm (n = 29) - Chính thức (n >= 300)  Lập bảng câu hỏi phỏng vấn trong quá trình khảo sát chính thức. Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên thang đo Likert 5 mức độ nhằm đánh giá yếu tố
  19. 3 nào quan trọng ảnh hưởng đến người lao động đang làm việc tại Công ty TNHH RKW Lotus.  Phân tích EFA để lựa chọn yếu tố tối ưu, sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để đo lường các yếu tố tạo động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. 1.5 Cấu trúc của đề tài: Đề tài gồm 05 chương như sau: Chƣơng 1 Tổng quan về nghiên cứu: Giới thiệu tổng quan về nghiên cứu Chƣơng 2 Cơ sở lý thuyết: Trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến động lực làm việc. Chƣơng 3 Phƣơng pháp nghiên cứu: Trình bày phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu. Chƣơng 4 Kết quả nghiên cứu: Trình bày phương pháp phân tích, kết quả nghiên cứu. Chƣơng 5 Kết luận và hàm ý quản trị: Tóm tắt những kết quả chính của nghiên cứu, khả năng ứng dụng, hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.
  20. 4 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 Chương 1, tác giả đã giới thiệu tính cấp thiết, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus”. Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Kết cấu đề tài gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị Tiếp chương 2, tác giả sẽ giới thiệu cơ sở lý thuyết về động lực và các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus. Từ đó nghiên cứu đưa ra các thành phần trong mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH RKW Lotus.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2