Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý - xử lý với công nghệ phù hợp cho chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 9
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyển, quản lý - xử lý chất thải rắn y tế của một số bệnh viện tại TP.HCM và đề xuất các quy trình - công nghệ xử lý phù hợp, hướng tới nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý - xử lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý - xử lý với công nghệ phù hợp cho chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM ------------------ LÊ XUÂN BÍNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ - XỬ LÝ VỚI CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP CHO CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số ngành: 60 52 03 20 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM ------------------ LÊ XUÂN BÍNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ - XỬ LÝ VỚI CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP CHO CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số ngành: 60 52 03 20 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. THÁI VĂN NAM TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2015
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Thái Văn Nam (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) Stt Họ và tên Học hàm Học vị Chức danh Hội đồng 1. Nguyễn Trọng Cẩn Giáo sư Tiến sỹ Khoa học Chủ tịch 2. Huỳnh Phú Phó Giáo sư Tiến sỹ Phản biện 1 3. Phạm Hồng Nhật Phó Giáo sư Tiến sỹ Phản biện 2 4. Trịnh Hoàng Ngạn Tiến sỹ Ủy viên 5. Nguyễn Thị Hai Tiến sỹ Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã đư ợc sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VI ỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 15 tháng 05 năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên: Lê Xuân Bính Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 12/09/1969 Nơi sinh: Sài Gòn Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường MSHV: 1341810030 I- Tên đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý - xử lý với công nghệ phù hợp cho chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. II- Nhiệm vụ và nội dung: - Tổng hợp các số liệu, biên hội và kế thừa các nghiên cứu, tài liệu liên quan; - Khảo sát, đánh giá công tác quản lý - xử lý chất thải rắn y tế của một số bệnh viện tuyến trung ương, thành phố, quận/huyện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo quy chế 43 của Bộ y tế. - Đánh giá tình hình xử lý chất thải rắn y tế tại 2 lò đốt Bình Hưng Hòa và Đông Th ạnh theo các khía cạnh: công nghệ, kinh tế, môi trường; - Đề xuất quy trình công nghệ phù hợp cho một số loại chất thải rắn y tế; tính toán giá thành xây dựng các công trình theo quy trình đề xuất. III-Ngày giao nhiệm vụ: 27/08/2014. IV-Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 27/ 03/2015. V-Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Thái Văn Nam CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đư ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đư ợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Lê Xuân Bính
- ii LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo sau Đại học, quý Thầy Cô giảng dạy cao học Ngành Công nghệ Môi trường tại trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Qua quá trình học tập tại Trường, bản thân tôi đã tiếp thu được những kiến thức quý báu về chuyên ngành mà các thầy cô là Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ đã t ận tình giảng dạy, truyền đạt. Từ đó, bản thân đã tích cực tìm tòi, nghiên cứu về lĩnh v ực môi trường và nâng cao năng lực, trình đ ộ chuyên môn, khả năng tư duy độc lập trong nghiên cứu khoa học. Trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư Tiến sĩ Thái Văn Nam – Thầy đã t ận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc và Tập thể cán bộ viên chức các bệnh viện từ tuyến trung ương đến quận/huyện đã cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn. Trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Tập thể nhân viên Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể là lò đốt Bình Hưng Hòa và lò đốt Đông Thạnh - Hóc Môn đã tạo điều kiện tốt nhất trong công tác khảo sát để tôi có cơ sở thực hiện luận văn. Cảm ơn sự dìu dắt, giúp đỡ của quý đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp tác giả có điều kiện về vật chất, tinh thần để phấn đấu, học hỏi và tiến bộ. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian thực hiện đề tài có hạn nên luận văn khó tránh khỏi những sai sót. Tác giả xin cảm ơn và rất mong nhận được những ý kiến góp ý của các nhà khoa học, quý thầy cô, quý cơ quan, đồng nghiệp và độc giả để luận văn được hoàn thiện hơn. Họ và tên tác giả Lê Xuân Bính
- iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất cả nước, tính đến năm 2015 dân số đã vư ợt trên 8 triệu người. Song song đó ngành y tế phải chịu nhiều áp lực quá tải cả 3 tuyến trung ương, thành phố, quận/huyện. Số lần khám bệnh năm sau cao hơn năm trước, cụ thể 6 tháng đầu năm 2013 số bệnh nhân khám bệnh là 14.254.450 lần và 6 tháng đầu năm 2014 là 14.612.684, tăng 2,5%. Khối lượng chất thải rắn y tế tăng từ 4.753 tấn/năm lên 6.205 tấn/năm tương ứng từ 13 tấn đến 17 tấn/ngày, tỉ lệ thuận với dân số và số lượt điều trị của người dân. Nhằm đánh giá hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ở cả 3 tuyến bệnh viện, tác giả đã khảo sát: 01 bệnh viện tuyến trung ương, 06 bệnh viện tuyến thành phố, 05 bệnh viện tuyến quận/huyện. Sau đó khảo sát công tác xử lý tại 2 lò đốt Bình Hưng Hòa và Đông Th ạnh - Hóc Môn, với công suất của 2 lò là 28 tấn trên ngày. Căn cứ theo quy chế và quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam làm cơ sở để đánh giá chất lượng lò đốt và công tác quản lý tại nguồn. Qua khảo sát kết quả cho thấy việc thực hiện phân loại theo quy chế 43/2007/QĐ-BYT ở cả 3 tuyến đối với chất thải lây nhiễm bao màu vàng đồng nhất với thùng đạt 97% còn 1% là chưa đồng nhất về bao và thùng ở tuyến thành phố, 1% thùng chứa chưa đúng quy cách ở tuyến trung ương, 1% chất thải giải phẫu chưa đóng thùng theo quy định. Thùng đựng vật sắc nhọn đúng quy cách, quy chuẩn đạt 100%. Bao đen, thùng đen chứa chất thải hóa học nguy hại không đúng quy chuẩn (Bao mỏng, thùng không có ở cả 3 tuyến, kể cả kho chứa và nơi xử lý cuối cùng là lò đốt). Thời gian thu gom chất thải y tế nguy hại (bao đen) được thu gom chung với chất thải nguy hại, tùy theo khối lượng phát sinh mà số lần thu gom từ 1 tháng lần hoặc lâu hơn. Xử lý sơ bộ ban đầu tại nơi phát sinh (cả 3 tuyến) chưa có bảng hướng dẫn niêm yết cụ thể để thực hiện khi có sự cố xảy ra, quy trình phân loại của tuyến trung ương và 30% tuyến quận/huyện niêm yết chưa đồng bộ Khoa có khoa không, sổ ghi nhận nơi khoa phòng phát sinh còn sơ sài, đơn giản chưa chú trọng nội dung và hình thức. Công tác thu gom của Công ty Môi trường Đô thị chưa thực hiện nghiêm túc quy trình bảo quản và khử khuẩn, các xe chuyên chở không chạy máy điều hòa khi vận
- iv chuyển và không khử khuẩn xe khi thực hiện xong một lượt vận chuyển. Trong phần dự báo giường bệnh, khối lượng chất thải rắn y tế và phân tích lựa chọn công nghệ tác giả nhận định tính năng của công nghệ xử lý hiện tại phù hợp với mô hình tập trung đủ khả năng xử lý theo dự báo đến năm 2030 công suất 2 lò đ ạt 100% là 28 tấn ngày, tương ứng với khối lượng 10.232 tấn năm. Công nghệ đốt được sử dụng nhiều ở những Quốc gia Đông Nam Á như Malaysia, Việt Nam, Thailand [19]. Thực tế cho thấy công tác xử lý chất thải rắn y tế tại 2 lò đốt Bình Hưng Hòa và Đông Thạnh diễn ra liên tục thông suốt chưa gặp sự cố về mặt kỹ thuật công nghệ cũng như các sự cố về môi trường như thải khói vượt quy chuẩn Việt Nam QCVN 02:2012BTNMT, phát ra mùi hôi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh. Qua phân tích và tính toán, tác giả đề xuất công nghệ nhiệt hơi vì có những ưu điểm thuận lợi là hiện nay các bệnh viện đã sử dụng loại công nghệ này để hấp tiệt trùng các dụng cụ y tế. Do đó thiết bị này rất quen thuộc trong công tác vận hành xử lý và không tốn thời gian để tập huấn cho nhân viên. Đồng thời giá xử lý 1 kilogram chất thải là 298VNĐ, so với công nghệ đốt là 420VNĐ. Cuối cùng tác giả hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà quản lý có thể lựa chọn những giải pháp phù hợp nhằm quản lý chất thải rắn y tế hiện nay và tương lai. Góp phần cho sự phát triển của thành phố gắn với phát triển bền vững, hội nhập quốc tế gặp nhiều thuận lợi, thành công. .
- v ABSTRACT Ho Chi Minh City is the most populous city in the country, by 2015 the population had reached over 8 million people. Besides the health sector has come under pressure overload in three level: central, city, county. The number of patient increased annually, in particular the first 6 months of 2013 the number of patient is 14,254,450 times and the first 6 months of 2014 was 14,612,684, an increase of 2.5%. The volume of medical waste increased 4753 tons / year up to 6205 tons / year respectively (from 13 tons to 17 tons / day), proportional to the population and the number of people treated respectively. To assess the current state of management and disposal of medical waste in the city of Ho Chi Minh at the hospital level 3, authors surveyed 1 central hospital, 6 city hospitals and 5 districts hospitals. Then examined the work handled in two incinerators, Binh Hưng Hoa and Đong Thanh - Hoc Mon district, with a capacity of 28 tons per day. Based on the regulations and technical standards of Vietnam as a basis for assessing the quality of the burners and in the management of resources. The survey results show that the classification according to Regulation 43/2007 / QD-BYT at 3 areas for infectious waste bags with yellow uniform bins 97% to 1% is not uniform in bags and bins at the city hospitals, 1% not proper containers at the central level, 1% less waste surgery crating prescribed. Sharps bins properly, regulations 100%. Black bags and tank containing hazardous chemical waste improperly regulations (thin bags and have’nt tank in the three areas, including storage and final disposal is where incinerators. Time to collect hazardous medical waste (black bags) were collected with hazardous waste, depending on the volume increased that counts collected from 1 month or longer time. Preliminary processing at sources in 3 areas without listing specific guidelines for the implementation when the problem occurs, the classification process of central and 30% of districts incomplete. Docket handed garbage departments simpler, not interested in form and content. The transportation of the Urban Environment Company has not taken seriously the process of
- vi preservation and disinfection as do not open the air conditioner when shipped and not disinfected car when done at once shipped. In the prediction of patient beds, the volume of solid waste and analysis of medical technology selection authors identify features of current treatment technologies in accordance with the centralized model capable of handling forecast to 2030 in Binh Hưng Hoa and Đong Thanh will be 28 tons of 100% days, corresponding to 10 232 tons in weight. Combustion technology used in many Southeast Asian Nations as Malaysia, Vietnam, Thailand [19]. The fact that the work of processing medical waste in Đông Thạnh and Bình Hưng Hòa continuous smooth no trouble in terms of technology as well as environmental issues such as removing Vietnam exceeded standards QCVN 02: 2012BTNMT, emit odors affecting the surrounding area. Through analysis and calculation, the author proposed thermal technology has the advantages of steam as favorable as the hospital now used for sterilization of medical instruments. Therefore, this device is very familiar in the processing operation and does not take time to train the staff and processing cost a kilogram of waste is 298VNĐ, comparision with gas technology is 420VNĐ. Finally, the authors hope the results of this study will help managers can choose the right solution to manage medical waste present and future. Contribute to the development of the city associated with sustainable development, international integration go so smoothly, successfully. .
- vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................... i LỜI CẢM ƠN......................................................................................... ii TÓM TẮT LUẬN VĂN......................................................................... iii ABSTRACT............................................................................................ v MỤC LỤC.............................................................................................. vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................... xi DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................xii DANH MỤC CÁC HÌNH.....................................................................xiv MỞ ĐẦU .................................................................................................1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI........................................................................ 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................. 3 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................ 4 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 6 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................ 7 6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.............................................................................................. 13 7. Ý NGHĨA Đ Ề TÀI ............................................................................................... 14 7.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 14 7.2. Ý nghĩa kinh tế .................................................................................................. 14 7.3. Ý nghĩa xã hội ................................................................................................... 14 8. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 14 CHƯƠNG 1: ...........................................................................................15 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BỆNH VIỆN VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ – XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 1.1. Hệ thống bệnh viện ........................................................................................... 15 1.1.1. Tuyến bệnh viện ............................................................................................. 15 1.1.1.1. Bệnh viện tuyến trung ương........................................................................ 15
- viii 1.1.1.2. Bệnh viện tuyến thành phố.......................................................................... 15 1.1.1.3. Bệnh viện tuyến quận/huyện....................................................................... 16 1.1.2. Quy mô, chỉ tiêu giường ................................................................................ 16 1.1.2.1. Bệnh viện tuyến trung ương........................................................................ 16 1.1.2.2. Bệnh viện tuyến thành phố.......................................................................... 16 1.1.2.3. Bệnh viện tuyến quận/huyện....................................................................... 17 1.2. Khái niệm về chất thải rắn y tế.......................................................................... 17 1.2.1. Chất thải rắn y tế nguy hại ............................................................................. 18 1.2.2. Chất thải thông thường................................................................................... 20 1.3. Tình hình quản lý - xử lý chất thải rắn y tế....................................................... 20 1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................... 20 1.3.1.1. Tình hình quản lý ........................................................................................ 20 1.3.1.2. Tình hình xử lý............................................................................................ 23 1.3.2. Tại Việt Nam.................................................................................................. 30 1.3.2.1. Văn bản pháp luật liên quan........................................................................ 30 1.3.2.2. Hệ thống quản lý ......................................................................................... 30 1.3.2.3. Hiện trạng quản lý....................................................................................... 31 1.3.2.4. Tình hình xử lý............................................................................................ 39 CHƯƠNG 2: ...........................................................................................43 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÂN LOẠI, THU GOM, VẬN CHUYỂN, QUẢN LÝ - XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1. Đánh giá hiện trạng, phân loại, thu gom, quản lý tại các bệnh viện ................. 44 2.1.1. Cơ sở pháp lý ................................................................................................. 44 2.1.2. Nhân sự - nhân lực quản lý ............................................................................ 44 2.1.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị ...................................................................... 45 2.1.3.1. Công tác phân loại....................................................................................... 46 2.1.3.2. Công tác thu gom ....................................................................................... 48 2.1.3.3. Công tác vận chuyển quản lý - xử lý........................................................... 48
- ix 2.1.4. Khối lượng phát sinh của mỗi tuyến .............................................................. 52 2.1.5. Quy trình phân loại......................................................................................... 56 2.1.6. Kiến thức nhân viên y tế ................................................................................ 60 2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý tại Cty TNHH MTV MTĐT............... 61 2.2.1. Hiện trạng thu gom, vận chuyển .................................................................... 61 2.2.2. Tại Bình Hưng Hòa ........................................................................................ 65 2.2.2.1. Cơ sở pháp lý .............................................................................................. 65 2.2.2.2. Tình hình xử lý............................................................................................ 65 2.2.2.3. Công nghệ kỹ thuật ..................................................................................... 67 2.2.3. Tại Đông Thạnh Hóc Môn ............................................................................. 71 2.2.3.1. Cơ sở pháp lý .............................................................................................. 71 2.2.3.2.Tình hình xử lý............................................................................................. 71 2.2.3.3. Công nghệ kỹ thuật ..................................................................................... 73 CHƯƠNG 3: ...........................................................................................78 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI TP.HCM 3.1. Phân tích các công nghệ.................................................................................... 78 3.1.1. Công nghệ đốt [I] ........................................................................................... 82 3.1.2. Công nghệ nhiệt hơi & vi sóng [II] ................................................................ 84 3.1.3. Công nghệ chôn lấp [III] ................................................................................ 85 3.1.4. Công nghệ hóa học [IV]................................................................................. 85 3.1.5. Công nghệ sinh học [V] ................................................................................. 86 3.1.6. Công nghệ bức xạ [VI]................................................................................... 86 3.2. Lựa chọn công nghệ .......................................................................................... 87 CHƯƠNG 4: ..........................................................................................93 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ PHÙ HỢP 4.1. Giải pháp quản lý .............................................................................................. 93 4.1.1. Chính sách Nhà nước ..................................................................................... 93
- x 4.1.2. Tại các bệnh viện ........................................................................................... 93 4.1.3. Tại công ty môi trường và công ích quận, huyện .......................................... 97 4.2. Công nghệ xử lý ................................................................................................ 97 4.2.1. Dự báo khối lượng CTRYT của thành phố từ 2015 đến 2030....................... 97 4.2.1.1. Quy trình xử lý ............................................................................................99 4.2.1.2. Tính toán chi phí đầu tư và vận hành cho công nghệ đề xuất................... 100 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ................................................................. 103 1. KẾT LUẬN .........................................................................................................103 2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................104 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 105 PHỤ LỤC.............................................................................................. 108
- xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ STT VIẾT TẮT TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT Belgium International 1. BIC Company Công ty quốc tế Bỉ 2. BV Bệnh viện 3. BYT Bộ Y tế 4. BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Công ty trách nhiệm hữu Environmental company of 5. Citenco hạn một thành viên môi Ho Chi Minh City trường đô thị 6. CTRYT Chất thải rắn y tế 7. DVCI Dịch vụ công ích 8. GB Giường bệnh 9. MTĐT Môi trường đô thị 10. MTV Một thành viên 11. QCVN Quy chuẩn Việt Nam 12. QĐ Quyết định 13. QH Quận huyện Reduction – Reuse – Giảm thải – Tái sử dụng – 14. 3R Recycling Tái chế 15. TT Thông tư 16. TTg Thủ tướng 17. TNHH Trách nhiệm hữu hạn 18. TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 19. TP Thành phố 20. TW Trung ương 21. UBND Ủy ban nhân dân Công ty cổ phần thiết bị y 22. VIMEC tế 23. VNĐ Tiền tệ Việt Nam 24. WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới
- xii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 0.1. Số bệnh viện lấy mẫu khảo sát ................................................................ 10 Bảng 1.1. Một số thuốc gây độc tế bào được trình bày theo nhiệt độ phân huỷ từ thấp đến cao.............................................................................................................. 19 Bảng 1.2. Một số thuốc, chất phóng xạ dùng trong chẩn đoán và điều trị............... 20 Bảng 1.3. Chất thải rắn y tế của một số nước Châu Á ............................................. 21 Bảng 1.4. Chất thải y tế theo giường bệnh trên thế giới .......................................... 22 Bảng 1.5. Danh sách các Quốc gia có khách hàng trang bị lò đ ốt của Tập đoàn BIC .................................................................................................................................. 24 Bảng 1.6. Thống kê số lò đ ốt đã c ắt giảm tại các nước ........................................... 27 Bảng 1.7. Phân tích các công nghệ xử lý ................................................................. 29 Bảng 1.8. Thành phần khối lượng chất thải y tế một số thành phố trên cả nước .... 32 Bảng 1.9. Chất thải y tế theo giường bệnh tại Việt Nam ......................................... 32 Bảng 1.10. Tác giả so sánh khối lượng theo giường bệnh thế giới và Việt Nam .... 33 Bảng 1.11. Mã, màu và biểu tượng chất thải rắn y tế đang thực hiện ..................... 35 Bảng 1.12. Các loại vi rút, vi khuẩn gây bệnh có trong chất thải y tế ..................... 38 Bảng 1.13. Số lò đốt chất thải y tế đã lắp đặt cho các BV – TTYT trong nước ...... 39 Bảng 1.14. Số lò đ ốt tại thành phố Hồ Chí Minh hiện có........................................ 40 Bảng 1.15. Khối lượng chất thải rắn y tế giai đoạn 2010 – 2025 ............................ 42 Bảng 2.1. Số bệnh viện các tuyến khảo sát .............................................................. 43 Bảng 2.2. Số lò đốt cần khảo sát .............................................................................. 43 Bảng 2.3. Khối lượng chất thải rắn y tế trung bình trên giường bệnh ở cả 3 tuyến bệnh viện .................................................................................................................. 53 Bảng 2.4. So sánh khối lượng dự báo [18] với khối lượng khảo sát........................ 54 Bảng 2.5. So sánh khối lượng trung bình (Kg/GB/ngày) của BV Chuyên khoa và Đa khoa .......................................................................................................................... 54 Bảng 2.6. So sánh mức độ tuân thủ theo quy chế 43/2007/QĐ-BYT...................... 60 Bảng 2.7. Số lượng phiếu khảo sát và tỉ lệ khảo sát ................................................ 60 Bảng 2.8. Phương tiện vận chuyển của CITENCO ................................................. 63
- xiii Bảng 2.9. Thành phần tổng quát chất thải y tế tại lò Bình Hưng Hòa ..................... 68 Bảng 2.10. Khảo sát thông số kỹ thuật .................................................................... 69 Bảng 2. 11. Khảo sát t hành phần khí thải ................................................................. 69 Bảng 2.12. Khảo sát thành phần mẫu tro ................................................................. 70 Bảng 2. 13. Khảo sát thông số kỹ thuật .................................................................... 74 Bảng 2.14. Khảo sát thành phần khí thải ................................................................. 74 Bảng 2.15. So sánh thông số giữa lò đốt Bình Hưng Hòa và lò đốt Đông Thạnh ... 75 Bảng 2.16. Ưu nhược điểm của công nghệ đốt........................................................ 77 Bảng 3.1. Phân loại vi sinh vật theo thứ tự từ nhạy cảm ít đến nhiều với hóa chất khử khuẩn ................................................................................................................. 81 Bảng 3.2. Số liệu về hoạt động khám chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh ......... 87 Bảng 3.3. Đặc trưng của từng công nghệ ................................................................. 89 Bảng 3.4. Đánh giá cho điểm các công nghệ theo phương pháp trọng số .............. 90 Bảng 4.1. Dự báo khối lượng chất thải rắn y tế từ 2015 - 2030..................................... 98 Bảng 4.2. Đơn giá của 4 loại công nghệ nhiệt hơi ................................................. 101 Bảng 4.3. Chi phí lắp đặt loại thường .................................................................... 102 Bảng 4.4. Chi phí lắp đặt loại băm nhỏ trước khi khử trùng ................................. 102 Bảng 4.5. Chi phí lắp đặt loại băm nhỏ sau khi khử trùng..................................... 102 Bảng 4.6. Chi phí lắp đặt loại băm nhỏ trong khi khử trùng ................................. 102
- xiv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 0.1. Sơ đồ nghiên cứu của luận văn ................................................................. 8 Hình 1.1. Sơ đồ phân loại chất thải y tế trên thế giới............................................... 22 Hình 1.2. Chất thải y tế chưa được xử lý lẫn lộn với rác sinh hoạt ......................... 23 Hình 1.3. Chất thải sinh học nguy hại sử dụng bao đỏ và thùng đỏ ........................ 23 Hình 1.4. Công nghệ mới xử lý chất thải y tế .......................................................... 29 Hình 1.5. Hệ thống quản lý chất thải y tế ................................................................ 31 Hình 1.6. Sơ đồ phân loại chất thải y tế hiện nay .................................................... 34 Hình 1.7. Sơ đồ phân loại chất thải y tế được dự thảo sửa đổi ................................ 36 Hình 1.8. Sơ đồ quản lý chất thải y tế ...................................................................... 37 Hình 2.1. Phân loại tại nguồn chưa được giám sát chặt chẽ .................................... 47 Hình 2.2. BV tuyến thành phố phân loại CTRYT ................................................... 47 Hình 2.3. BV tuyến quận huyện phân loại CTRYT................................................. 48 Hình 2.4. Thùng chứa rác chưa theo quy chuẩn ...................................................... 48 Hình 2.5. Xe vận chuyển chất thải sinh hoạt và xe vận chuyển CTYT ................... 49 Hình 2.6. Nhà chứa rác chưa phù hợp, thùng đựng vật sắc nhọn đúng quy cách.... 51 Hình 2.7. Một xe vận chuyển nhiều loại chất thải y tế ............................................ 52 Hình 2.8. So sánh khối lượng dự báo [18] và khảo sát ............................................ 54 Hình 2.9. Quy trình quản lý chất thải y tế của tuyến quận/huyện............................ 56 Hình 2.10. Quy trình phân loại của tuyến thành phố ............................................... 57 Hình 2.11. Quy trình phân loại của tuyến trung ương ............................................. 58 Hình 2.12. Sơ đồ mạng lưới thu gom vận chuyển chất thải rắn y tế........................ 64 Hình 2.13. Quy trình xử lý rác tại lò đốt Bình Hưng Hòa ....................................... 66 Hình 2.14. Công nhân vệ sinh thùng chứa rác y tế – Container chứa tro ................ 67 Hình 2.15. Nạp rác xử lý bụi và thu tro đ ều tự động hóa......................................... 68 Hình 2.16. Sơ đồ xử lý rác của lò đốt 21 tấn Đông Thạnh Hóc Môn ...................... 72 Hình 2.17. Mặt cắt lò đ ốt 21 tấn Đông Thạnh Hóc Môn ......................................... 74 Hình 3.1. Biểu đồ khối lượng chất thải y tế TP.HCM từ năm 2009 đến 2014 ........ 78 Hình 3.2. Sơ đồ chất thải phát sinh trong quá trình khám chữa bệnh...................... 79
- xv Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức của Ban môi trường........................................................... 93 Hình 4.2. Quy trình phân loại theo quy chế 43/2007/QĐ-BYT...............................95 Hình 4.3. Biểu đồ dự báo khối lượng CTRYT từ 2015 đến 2030 ...........................98 Hình 4.4. Thùng màu đỏ và bao màu đỏ ................................................................ 100 Hình 4.5. Quy trình xử lý chất thải sinh học bằng công nghệ nhiệt hơi ................ 100
- 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện tại cả nước có 13.239 cơ sở y tế trong đó có (1.030 bệnh viện, 641 phòng khám đa khoa khu vực, 62 bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng, 10.757 Trạm y tế phường - xã, 715 Trạm y tế của cơ quan - xí nghiệp, 34 cơ sở khác) mỗi ngày thải ra môi trường từ 350 - 500 tấn chất thải y tế, trong đó khoảng 45 tấn chất thải y tế nguy hại [6]. Trước tình hình chất thải y tế ngày càng tăng trong đó có chất thải rắn y tế nguy hại. Tại sao có sự gia tăng như vậy là do 2 nguyên nhân: + Nguyên nhân khách quan: Dân số của cả nước hiện nay là 90 triệu, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên ở nước ta sẽ chạm ngưỡng 10% tổng dân số vào năm 2017 (ngưỡng thể hiện cơ cấu dân số già – Nhu cầu chăm sóc sức khỏe càng cao), đó là nguyên nhân khiến cho lượng chất thải y tế tăng lên và trong đó có chất thải rắn y tế. + Nguyên nhân chủ quan: Đời sống người dân ngày càng được nâng cao quyền được chăm sóc y tế ngày càng tốt hơn và ngày càng nhiều sản phẩm sử dụng một lần như găng tay, ống tiêm, lọ nhựa đựng xét nghiệm, cây đè lưỡi, các dụng cụ thăm khám bằng nhựa…v.v. Nên lượng chất thải rắn ngày càng tăng. Mặc dù chất thải rắn y tế chỉ chiếm khoảng 10 – 25% nhưng mức độ độc hại rất lớn đối với môi trường. Dự báo chất thải rắn y tế còn tăng theo cấp số cộng trong thời gian tới, để góp phần kiểm soát quản lý – xử lý và định hướng phát triển môi trường kinh tế xã hội. Đảng Nhà nước Chính phủ đã ban hành các văn b ản hướng dẫn như: Quyết định số 2038/QĐ-TTg, quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020 [16]; Quyết định số 170/QĐ-TTg, quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025 [17].
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp giá thể sinh học di động (MBBR)
133 p | 515 | 137
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình
31 p | 981 | 100
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng Gis trong công tác quản lý mạng lưới giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
21 p | 367 | 82
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu triển khai hệ thống phát hiện và phòng chống xâm nhập IDS/IPS
35 p | 260 | 74
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu tính toán song song và ứng dụng vào hệ thống tính cước data 3G
30 p | 335 | 54
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu bột và màng ZnS:Cu,Al
70 p | 212 | 51
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số thuật toán phân tích không gian trong hệ thông tin Địa lý
25 p | 297 | 51
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng xây dựng hệ thống tìm đường đi
15 p | 235 | 32
-
Bài thuyết trình luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao mức độ đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương
43 p | 331 | 28
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn trên Silica dùng làm chất kháng khuẩn bằng phương pháp chiếu xạ Gamma Co-60
105 p | 166 | 26
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số phương pháp phân đoạn ảnh màu
21 p | 199 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu phương pháp tra cứu ảnh dựa trên nội dung và xây dựng hệ thống tra cứu cây thuốc
29 p | 154 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ chế lây nhiễm và cách phòng chống Mailware trong máy tính
24 p | 141 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống hỏi đáp hướng miền ứng dụng
22 p | 168 | 16
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
97 p | 129 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng CRBT trong mạng Viễn Thông
24 p | 124 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số thuật toán lập lịch tối ưu trên mạng ngang hàng (P2P)
23 p | 136 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội
87 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn