BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
__________________________<br />
<br />
Trần Thị Minh Định<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH KHÁNG SINH CỦA<br />
CHỦNG ASPERGILLUS SP.<br />
PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC<br />
<br />
Thành Phố Hồ Chí Minh - 2011<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
_________________________<br />
<br />
Trần Thị Minh Định<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH KHÁNG SINH CỦA<br />
CHỦNG ASPERGILLUS SP.<br />
PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ<br />
<br />
Chuyên ngành: Vi sinh vật<br />
Mã số: 60 42 40<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
TS. TRẦN THANH THỦY<br />
<br />
Thành Phố Hồ Chí Minh - 2011<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thanh Thủy, người đã tận tình<br />
hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình tôi tiến hành đề tài.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm<br />
Tp. Hồ Chí Minh đã hết lòng dạy dỗ tôi.<br />
Tôi xin cảm ơn Thầy Phạm Văn Thông, TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, TS.<br />
Nguyễn Tiến Công đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài.<br />
Tôi xin cảm ơn em Nguyễn Vũ Mai Trang, bạn Salihah và bạn Văn Đức Thịnh<br />
đã rất nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi.<br />
Tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên<br />
cạnh, ủng hộ tôi.<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu, kết quả nêu<br />
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Các<br />
tài liệu tham khảo trích dẫn đều có nguồn gốc xác thực.<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Trần Thị Minh Định<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i<br />
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... ii<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
............................................................................................................. iii<br />
<br />
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ............................... vi<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vii<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix<br />
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................. xii<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
.............................................................................................................. 1<br />
<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3<br />
1.1. Sơ lược về CKS .............................................................................................. 3<br />
1.1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu CKS .............................................................. 3<br />
1.1.3. Cơ chế tác động của CKS ........................................................................ 6<br />
1.1.4. Phân loại CKS ......................................................................................... 9<br />
1.1.5. Ứng dụng CKS ....................................................................................... 13<br />
1.3. Nấm sợi RNM và khả năng sinh CKS .......................................................... 19<br />
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng lên khả năng sinh trưởng và sinh KS của NS ........... 21<br />
1.5. Tách chiết và tinh sạch CKS ......................................................................... 25<br />
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 27<br />
2.1. Vật liệu .......................................................................................................... 27<br />
2.1.1. VSV kiểm định ........................................................................................ 27<br />
2.1.2. Hóa chất ................................................................................................ 27<br />
2.1.3. Thiết bị và dụng cụ ................................................................................ 27<br />
2.1.4. Các MT nghiên cứu đã sử dụng............................................................. 27<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 29<br />
2.2.1. Phương pháp xác định hoạt tính KS ...................................................... 29<br />
2.2.1.1. Phương pháp khối thạch ................................................................ 29<br />
2.2.1.2. Phương pháp đục lỗ ....................................................................... 29<br />
2.2.1.3. Phương pháp khoanh giấy lọc ....................................................... 30<br />
2.2.2. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme ngoại bào .............................. 30<br />
2.2.3. Phương pháp quan sát hình thái và định danh nấm sợi ......................... 30<br />
2.2.3.1. Quan sát đại thể ............................................................................. 30<br />
2.2.3.2. Quan sát vi thể ............................................................................... 31<br />
2.2.3.3. Định danh bằng sinh học phân tử .................................................. 31<br />
<br />