ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP<br />
<br />
PHAN VĂN NGHỊ<br />
<br />
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CƠ CẤU TẠO RUNG ĐỘNG TRỢ<br />
GIÚP GIA CÔNG CƠ<br />
<br />
2012<br />
<br />
Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật<br />
<br />
Chuyên ngành: CN-CTM<br />
<br />
Lời cam đoan<br />
Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận văn<br />
này là của bản thân thực hiện, chƣa đƣợc sử dụng cho bất kỳ<br />
một khóa luận tốt nghiệp nào khác. Theo hiểu biết cá nhân,<br />
chƣa có tài liệu khoa học nào tƣơng tự đƣợc công bố, trừ<br />
những thông tin tham khảo đƣợc trích dẫn.<br />
<br />
Phan Văn Nghị<br />
Tháng 12 năm 2012<br />
<br />
Thực hiện: Phan Văn Nghị<br />
<br />
1<br />
<br />
Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật<br />
<br />
Chuyên ngành: CN-CTM<br />
<br />
Lời cám ơn<br />
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn khoa<br />
học của tôi, thầy giáo - PGS.TS. Nguyễn Văn Dự, ngƣời đã tận tình chỉ bảo,<br />
động viên và giúp đỡ cho tôi rất nhiều trong suốt thời gian làm luận văn tốt<br />
nghiệp. Thứ đến, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Ths. Lê Duy Hội và Ths.<br />
Chu Ngọc Hùng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình làm luận văn này. Tôi<br />
cũng xin cám ơn thầy giáo Cao Thanh Long và các kỹ thuật viên của DNTN Thái<br />
Long đã giúp đỡ tôi trong việc gia công, chế tạo các thiết bị thí nghiệm và thực<br />
hiện thí nghiệm cho đề tài này.<br />
Tôi xin cám ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Cơ khí cũng nhƣ bộ<br />
môn Chế tạo máy, trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên<br />
đã tạo điều kiện để tôi đƣợc tham gia và hoàn thành khóa học này.<br />
Lòng biết ơn chân thành tôi xin bày tỏ với vợ và gia đình tôi, vì tất cả những<br />
gì mà mọi ngƣời đã dành cho tôi. Mọi ngƣời đã chăm sóc, động viên tôi trong<br />
suốt thời gian tôi sống, học tập và làm luận văn.<br />
Cuối cùng, tôi xin cám ơn các thầy cô giáo, các bạn bè, đồng nghiệp trong<br />
trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên đã hỗ trợ và giúp<br />
đỡ trong thời gian học tập của tôi.<br />
<br />
Thực hiện: Phan Văn Nghị<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
2<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật<br />
<br />
Chuyên ngành: CN-CTM<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Qua việc phân tích một cách hệ thống các ƣu điểm vƣợt trội của phƣơng<br />
pháp gia công có rung động trợ giúp và các nguyên lý tạo rung động, 2 cơ cấu tạo<br />
rung động đặt lên phôi khi khoan đã đƣợc mô hình, tính toán, thiết kế và chế tạo.<br />
Hai cơ cấu tạo rung này đƣợc thiết kế lần lƣợt theo 2 nguyên lý: Cơ cấu tạo rung<br />
theo nguyên lý li tâm cơ khí và cơ cấu tạo rung theo nguyên lý áp điện.<br />
Cơ cấu tạo rung tần số thấp (khoảng 50 Hz) theo nguyên lý li tâm cơ khí<br />
đã đƣợc chọn để tạo rung động trợ giúp cho quá trình thí nghiệm khoan hợp kim<br />
nhôm. Cơ cấu lệch tâm đã chế tạo có thể tạo rung động với tần số từ 26 đến 60<br />
Hz, biên độ từ 2 đến 12 micromet, đƣợc tích hợp vào hệ thống gia công nhằm<br />
tạo rung cho phôi theo phƣơng dọc trục mũi khoan. Các lỗ có đƣờng kính 1,5<br />
mm, chiều sâu 13 mm (L/D = 9) đã đƣợc gia công đối chứng cả bằng khoan<br />
thƣờng và khoan có bổ sung rung động.<br />
Các bộ thí nghiệm đã đƣợc thiết kế nhằm so sánh độ tròn, độ trụ và<br />
năng suất giữa hai chế độ gia công khoan truyền thống và khoan có rung động<br />
trợ giúp. Vấn đề kẹt phoi, gãy mũi khoan khi khoan nhôm và hợp kim nhôm<br />
gần nhƣ đã đƣợc khắc phục hoàn toàn. Số liệu thực nghiệm về độ lay động<br />
đƣờng kính và độ tròn lỗ khoan đƣợc phân tích so sánh thông qua kiểm<br />
nghiệm so sánh t (2 sample t-test) trên 36 mẫu đo. Kết quả cho thấy khoan có<br />
rung có thể làm giảm độ lay rộng đƣờng kính lỗ đến 3 lần, làm giảm độ không<br />
tròn của lỗ đến 2 lần so với khoan truyền thống.<br />
Trên thế giới, rung động trợ giúp gia công thƣờng đƣợc thực hiện nhờ các<br />
bộ tạo rung dùng động cơ servo cồng kềnh hoặc các tinh thể áp điện rất đắt tiền.<br />
Kết quả nghiên cứu này đã đem lại khả năng chủ động thiết bị, công nghệ cho<br />
phƣơng pháp gia công có rung động trợ giúp trở nên rất hứa hẹn tại Việt Nam,<br />
khắc phục đƣợc vấn đề cơ bản về chủ động vật tƣ, thiết bị và giá thành.<br />
<br />
Thực hiện: Phan Văn Nghị<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
3<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật<br />
<br />
Chuyên ngành: CN-CTM<br />
<br />
Mục lục<br />
Lời cam đoan .................................................................................................................... 1<br />
Lời cám ơn ........................................................................................................................ 2<br />
Tóm tắt .............................................................................................................................. 3<br />
Các ký hiệu viết tắt ........................................................................................................... 7<br />
Danh mục các hình ảnh ..................................................................................................... 8<br />
Danh mục các bảng, biểu ................................................................................................ 11<br />
GIỚI THIỆU ................................................................................................................... 12<br />
0.1.<br />
Vấn đề nghiên cứu .......................................................................................... 12<br />
0.2.<br />
Các kết quả nghiên cứu gần đây ..................................................................... 13<br />
0.3.<br />
Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 16<br />
0.4.<br />
Các kết quả đã đạt đƣợc .................................................................................. 16<br />
0.5.<br />
Cấu trúc luận văn ............................................................................................ 17<br />
Chƣơng 1 ........................................................................................................................ 19<br />
TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG CÓ RUNG ĐỘNG TRỢ GIÚP ................................... 19<br />
1.1. Giới thiệu ............................................................................................................. 19<br />
1.2. Lịch sử ngành gia công có rung động trợ giúp .................................................... 19<br />
1.3. Các phƣơng pháp gia công có rung động trợ giúp ............................................... 21<br />
1.3.1. Phƣơng pháp cắt tích hợp siêu âm kiểu truyền thống (CUVC) .................... 21<br />
1.3.2. Phƣơng pháp cắt tích hợp rung siêu âm kiểu elip (UEVC) .......................... 22<br />
1.3.3. So sánh giữa các phƣơng pháp: cắt truyền thống (CC), CUCV và UECV... 23<br />
1.4. Các phƣơng pháp tạo rung động trợ giúp gia công .............................................. 24<br />
1.4.1. Tạo rung động bằng li tâm cơ khí ................................................................. 24<br />
1.4.3. Tạo rung động bằng truyền dẫn lệch tâm ..................................................... 27<br />
1.4.4. Tạo rung động bằng truyền dẫn khí nén hay thủy lực .................................. 28<br />
1.4.5. Tạo rung động bằng việc ứng dụng hiệu ứng áp điện................................... 28<br />
1.4.5.1.<br />
Hiệu ứng áp điện trong vật liệu gốm .............................................. 28<br />
1.4.5.2.<br />
Các tính toán cơ bản về các cơ cấu PZT ......................................... 30<br />
1.4.5.3. Các cơ cấu PZT với độ bền thấp và tải nhỏ ........................................... 31<br />
1.5.<br />
So sánh, lựa chọn phƣơng pháp tạo rung để thiết kế, chế tạo và thử nghiệm . 34<br />
1.6.<br />
Kết luận chƣơng .............................................................................................. 35<br />
Chƣơng 2 ........................................................................................................................ 37<br />
CÁC KHÓ KHĂN KHI KHOAN LỖ NHỎ .................................................................. 37<br />
TRÊN HỢP KIM NHÔM ............................................................................................... 37<br />
2.1. Giới thiệu ............................................................................................................. 37<br />
2.2. Các ứng dụng của nhôm và hợp kim nhôm ......................................................... 37<br />
2.1.2. Tính gia công của hợp kim nhôm ................................................................. 41<br />
2.3. Các vấn đề khi gia công hợp kim nhôm .............................................................. 42<br />
2.3.1. Các vấn đề chung .......................................................................................... 42<br />
2.3.1.1. Lực cắt khi gia công hợp kim nhôm ...................................................... 42<br />
2.3.1.2. Sự hình thành và tách phoi..................................................................... 42<br />
2.3.2. Các vấn đề khi khoan nhôm và hợp kim nhôm ............................................ 44<br />
2.3.2.1.<br />
Biến dạng phoi khi khoan ............................................................... 45<br />
2.3.2.2. Lực di chuyển phoi cho phoi xoắn ốc .................................................... 48<br />
2.3.2.3. Lực di chuyển phoi cho phoi dải............................................................ 50<br />
2.3.2.4. Ảnh hƣởng của thông số hình học mũi khoan đến sự tạo thành phoi xoắn<br />
ốc ......................................................................................................................... 51<br />
Thực hiện: Phan Văn Nghị<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
4<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />