LUẬN VĂN: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty TNHH trình việt anh
lượt xem 19
download
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại công ty tnhh trình việt anh', luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LUẬN VĂN: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty TNHH trình việt anh
- LUẬN VĂN: Thực tế công tác kế toántiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty TNHH trình việt anh
- Lời mở đầu Sự chuyển đổi trong cơ chế kinh tế cùng với chính sách mở cửa của Nhà n ước một mặt tạo được cho các doanh nghiệp phát huy hết khả năng, tiềm lực của mình, là sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế trong các Doanh nghiệp. Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo cho các cho các Doanh nghiệp Nhà nước phát triển thì công tác quản lý trong các Doanh nghiệp cần được coi trọng. Công tác quản lý thực sự là một công việc đảm bảo quan trọng trong mỗi Doanh nghiệp, là công cụ đắc lực giúp cho Doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh của mình và đề ra chiến lược kinh doanh cụ thể. Để làm được điều đó thì người quản lý phả lắm vững về nhân công, nguyên vật liệu, giá thành, tài sản cố định….Từ đó đề ra những phương án kinh doanh thích hợp hiệu quả nhất. Qua quá trình học tập tại trường THBC- ESTIH cùng với thời gian thực tập tại Công ty TNHH Trình Việt Anh
- Chương I Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo tiền lương 1.1. Vai trò của lao động quản lý sản xuất kinh doanh và tiền lương * Khái niệm về lao động - Lao động là hoạt động có mục đích của con người tác động vào tự nhiên nhằm tạo ra giá trị sử dụng nhất định. - Vai trò của lao động quý trình sản xuất kinh doanh: + Vai trò trong lao động đối với tư liệu sản xuất mà họ đang sử dụng như thế nào. Điều đó quyết định đến báo cáo của các loại quan hệ lao động xã hội. + Trong quá trình lao động con người có một quan hệ tự nhiên, mặt khác lại có quan hệ với nhau để tạo cơ sở vật chất cho xã hội. + Nó là động lực để phát triển tạo ra của cải vật chất cho xã hội. + Lao động tạo ra nguồn thu nhập không chỉ trong khu vực Nước nhà mà còn trong các khu vực tư nhân, cá thể ngoài quốc doanh, trong các gia đình…Ngoài ra lao động còn có vai trò trong quá trình sản xuất kinh doanh các chế độ chính sách của Nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động được biểu hiện cụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lương, chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ. 1.2. Phân loại lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Phân loại lao động theo thời gian lao động + Lao động thường xuyên trong doanh cách + Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ - Phân loại lao động trong quá trình sản xuất + Lao động trực tiếp sản xuất + Lao động gián tiếp sản xuất
- - Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp + Lao động thực hiện các chức năng sản xuất + Lao động thực hiện các chức năng bán hàng + Lao động thực hiện các chức năng quản lý 1.3. ý nghĩa tác dụng công tác quản lý lao động để tổ chức lao động - Đối với doanh nghiệp: Là chỉ sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về việc làm, tiền lương và các chế độ đối với người lao động. - Đối với người lao động: Phải chấp hành các nội quy, các quy chế và chấp hành sự phân công của các tổ chức người lao động. 1.4. Các khái niệm và ý nghĩa tiền lương và các khoản trích theo lương. 1.4.1. Các khái niệm - Khái niệm về tiền lương. + Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệp cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà họ đã cống hiến cho doanh nghiệp. + Mặt khác tiền lương là bộ phận cấm thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo nên tùy theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là một bộ phận của thu nhập. Kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Khái niệm các khoản chi theo lương + BHXH: Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng được hưởng trong quá trình sản xuất kinh doanh, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp BHXH, BHYT. (ốm đau, thai sản…). Các quỹ này được hình thành một phần do người lao động đóng góp, phần còn lại thì tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ quy định trên tổng số liệu cấp bậc, hệ số chênh lệch, bảo lưu trích BHXH 20% (trong đó có 15% người lao động đóng góp 5%, người lao động góp trừ vào thu nhập hàng tháng). BHXH là một trong những nội dung quan trọng, là chính sách xã hội mà Nhà nước bảo đảm trước pháp luật cho mỗi người dân nói chung và người lao động nói riêng. BHXH là bảo hiểm về vật chất cho người lao động góp phần ổn định người lao động trong gia
- đình họ trên cơ sở đóng góp của người lao động người lao động được bảo hộ của Nhà nước. + BHYT: BHYT được trích lập trên cơ sở quản lý chuyên môn, để bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên chức, khám bệnh, chữa bệnh…. BHYT được phân theo gia đình thì doanh nghiệp phải nộp 20% /tổng số lương phải trả công nhân viên trong tháng được tính vào cổ phần sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, người lao động phải nộp 1% BHYT thông thường trừ vào lương CBCNV. + KPCĐ: KPCĐ được hình thành do việc trích lập tính vào cổ phần sản xuất kinh doanh hàng tháng của người lao động tức là các doanh nghiệp phải nộp 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả. CĐ cũng phân cấp quản lý và được dư trênCĐ quy định. Một phần nộp cho công đoàn, cấp trên và một phần chi cho hoạt động công đoàn doanh nghiệp. 1.4.2. ý nghĩa của tiền lương - Tiền lương có ý nghĩa quan trọng là đòn bảy kinh tế tác động đến người lao động. Với báo cáo của tiền lương trong nền kinh tế thị trường thì tiền lương có những chức năng sau: a) Tiền lương là thước đo giá trị. Nó biểu hiện giá cả sức lao động, là cơ sở điều chỉnh giá cả mỗi khi biến động. b) Tiền lương bảo đảm cho tới sản xuất sức lao động, tức là phải nuôi sống người lao động, dùng trí sức lao động, năng lực làm việc lâu dài có hiệu quả trên cơ sở tiền lương phải tính toán đủ 3 mặt: - Dùng trí vào phát triển lao động của chính bản thân người lao động - Sản xuất ra lao động mới (nuôi dưỡng thế hệ sau) - Tích lũy kinh nghiệm hoàn thành kỹ năng lao động, nâng cao trình độ tay nghề (phát triển chất lượng lao động). c) Tiền lương kích thích sức lao động đảm bảo người công nhân lao động có hiệu quả, có năng suất thì tiền lương phải được nâng lên, phát triển lợi ích kinh tế cho người lao động, tạo ra niềm say mê nghề nghiệp, phát huy tinh thần sáng tạo tự học hỏi, để nâng cao trình độ nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật. Từ đó giúp cho họ làm việc hiệu quả nhất với mức lương xứng đáng.
- d) Giám sát và điều chỉnh người lao động giúp cho người lao động sử dụng sức lao động, tiến hành kiểm tra theo dõi giám sát điều phối người lao động 1 cách hợp lý. 1.4.3. Quản lý tiền lương - Kinh nghiệm về quản lý tiền lương: Quỹ lương trong doanh nghiệp là toàn bộ số tiền là Công ty phải trả cho các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương toàn bộ CBNV mà doanh nghiệp quản lý và chi trả tiền lương bao gồm các khoản chi sau: - Tiền lương tính theo sản phẩm - Tiền lương tính theo trường hợp - Tiền lương phải trả cho người lao động trong trườngg hợp ngừng sản xuất (nhân khách quan) *Các khoản phụ cấp Quỹ lương còn được tính các khoản phụ cấp BHXH trong trường hợp ốm đau, tại nạn lao động. - Phân loại quỹ tiền lương trong thanh toán: Để thuận tiện trong các hạch toán nói riêng và quản lý nói chung. Quỹ lương được chia làm 2 loại: + Tiền lương chính là tiền lương chi trả theo cấp bậc các khoản phụ cấp kèm theo tiền lương. + Tiền phụ cấp là tiền trả cho CNV trong trường hợp làm việc cùng lương không được hưởng theo CĐ quy định như nghỉ phép, nghỉ ngày lễ tết, tiền lương trong trường hợp nghỉ việc. * Việc phân chia quỹ lương thành lương chính trong công việc hạch toán trường hợp chi phí hoặc chi phí lưu thông trên cơ sở đó xác định cấp phát tiền lương trong giá thành sản phẩm. 1.5. Các chế độ tiền lương: Được trích lập và sử dụng BHXH, BHYT, KPCĐ tiền ăn giữa ca của doanh nghiệp quy định. 1.5.1. Chế độ, Nhà nước quy định về tiền lương Các quy định về khung lương (cấp bậc lương, hệ số lương) áp dụng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. + Thang lương là những bậc thang làm thước đo chất lượng chế độ, góp phần chính những quan hệ tỷ lệ trả công người lao động khác nhau theo trình độ chuyên môn giữa
- nhiều nhóm người lao động. Thang lương bao gồm 1 số nhất định các bậc trong những hệ số lương tương ứng, Mỗi bậc thang lương thể hiện mức phức tạp và mức tiêu hao lao động trong công việc. Công việc ít phức tạp ít tiêu hao năng lượng nhất thì thuộc bậc nhất thường gọi là bậc khởi điểm (bậc1). Mức lương bậc 1 có thể cao hơn mức lương tối thiểu. Mỗi bậc thang lương có thể thực hiện mức lương theo số tuyệt đối có khi vừa theo số tuyệt đối vừa theo hệ số quy mỗi bậc trên 50 so với bậc dưới liền kề. Hệ số từng bậc lương có thể kèm theo mức lương bằng số tuyệt đối. Nhiều người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật vào trình độ có thể được doanh nghiệp thỏa thuận xếp theo lương chuyên gia, nghệ nhân, chuyên viên cao cấp. Khác với doanh nghiệp mỗi công chức nhân viên phải xếp vào 1 bậc nhất định quy định thống nhất của nhân viên. - Chế độ quy định mức lương tối thiểu: Quy định mức lương tối thiểu trang trải cho người lao động việc đơn giản nhất trong quan điểm bình thường. + Mức lương tối thiểu chung là: 290.000đ/ tháng + Mức lương tối thiểu điều chỉnh từng cuộc vào mức phát triển kinh tế, chỉ số giá sản phẩm cũng cần trong từng thời kỳ. Mức lương tối thiểu quyết định chung tại Nghị định này được dùng làm căn cứ, tính lương trong hệ thống thang lương bảng lương, mức phụ cấp lương trong khu vực nông nghiệp. Tính các mức lương nghỉ trong hợp đồng lao động đối với các doanh nghiệp xây dựng thang lương, bảng lương, theo Quy định của phân loại lao động và thực hiện một số chế độ do người lao động quan điểm mức lương tối thiểu chung tại Nghị định này áp dụng đối với.: a) Cơ quan Nhà nước, đối với sự nghiệp, lực lượng mới trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội. b) Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước bao gồm: Công ty Nhà nước, Công ty thành viên hạch toán độc lập của Công ty do Nhà nước quy định đầu tư và thành lập. c) Công ty doanh nghiệp hợp đồng theo luật doanh nghiệp d) Các hợp tác xã, tổ hợp tác trang trại, hệ gia đình cá nhân tổ chức khác thuê mướn lao động.
- - Các chế độ quan điểm về tiền lương làm đêm, làm thêm giờ, không ca, làm thêm trong các ngày nghỉ theo chế độ quy định (ngày nghỉ cuối tuần, lễ tết…) chế độ trả lương làm vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ công nhân viên thực hiện theo quy định bộ luật lao động. Cán bộ công nhân viên chức thực hiện chế độ trực 12/24h được thực hiện theo chế độ trả tiền lương, phụ công đặc thù do Chính phủ, Kiện tướng chính phủ Quy định Chế độ lương trong nhiều ngày nghỉ việc không lương chế độ tiền ứng lương trong thời gian bị đình chỉ công tác, bị giam giữ, tạm giam thực hiện theo Quy định tại NĐ số 119/2002/NĐ - CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ đánh giá chi tiết và hướng dẫn thi hành 1 số điều của bộ luật chế độ về tiền lương. 1.5.2. Chế độ tiền ăn giữa ca Tiền ăn giữa ca là tiền trả cho người lao động, điều này được áp dụng đối với doanh nghiệp. 1.5.3. CĐ tiền thưởng Quy định - Thưởng có tính chất thường xuyên (sơ kết, tổng kết…..) 1.6. Các hình thức tiền lương 1.6.1. Hình thức trả lương theo luật lao động. 1.6.1.1. Kinh nghiệm về hình thức trả lương theo luật lao động. Thường áp dụng cho các CĐ công tác văn phòng như tổ hành chính, tổ chức Công đoàn, tài chính kế toán. 1.6.1.2. Các hình thức trả lương cho người lao động trong phương pháp tính lương - Tiền lương tháng: Là tiền lương trả chế độ hàng tháng - Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho tuần làm việc được xác định dưới cơ sở - Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác định bằng cách lấy tiền lương ngày chia chô số giờ tiêu chuẩn theo quy định của luật lao động. Tiền lương trên được tính trên cơ sở bậc lương của người lao động và thời gaim làm việc của họ.
- Lương thời gian được tính như sau: Số ngày Tiền lương Mức lương Phụ cấp = làm thực x Hệ số TTSP X + tháng cơ bản (nếu có) tế Lương cơ bản + 290.000đ x Hệ số lương cấp bậc Mức lương tính theo cách trên là lương thuộc cách giản đơn cách trả lương này chưa chú ý đến chất lượng công tác của chế độ nên nó được kích thích người lao động tiết kiệm vật tư nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc. Tuy Vậy hình thức trả lương theo thời gian còn nhiều nhược điểm vì nó mang tính bình quân và không kiểm soát được hiện tượng lẫn công của người lao động. Hình thức này chỉ nên áp dụng ở các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện hình thức trả lương khác. - Lương công nhật là hình thức đặc biệt của lương thời gian. Đây là tiền lương trả cho người làm tạm, chưa được sắp xếp vào thang bậc lương. Theo cách trả lương này người lao động làm việc ngày nào được trả lương theo ngày ấy theo mức lương quy định cho từng công việc mang tính thời vụ tạm thời. 1.6.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 1.6.2.1. Hình thức về trả lương theo sản phẩm Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương người lao động khi sản phẩm được hoàn thành và mức lương được dựa trên số lượng và chất lượng mà người lao động làm. 1.6.2.2. Các phương pháp trả lương theo sản phẩm Thực hiện hình thức trả lương theo sản phẩm trên cơ sở xác định đơn giá lương hợp lý việc kiểm tra nếu theo sản phẩm được thực hiện chặt chẽ. Hình thức trả lương theo sản phẩm bằng các hình thức sau: a) Trả lương theo sản phẩm trực tiếp. Mức lương được tính theo đơn giá chế độ không phụ thuộc vào số lượng hoàn thành. Lương sản Số lượng sản = X Đơn giá lương phẩm trực phẩm hoàn thành
- tiếp b) Trả lương theo sản phẩm gián tiếp Sử dụng để tính lương cho các công nhân làm việc phục vụ sản xuất trong các nhân viên gián tiếp. Mức lương của họ được xác định căn cứ vào kết quả sản xuất của công nhân trực tiếp. c) Trả lương theo sản phẩm có thưởng Hình thức này trả lương theo sản phẩm trực kết hợp với thưởng (nếu có). Hình thức tiết kiệm vật tư, nâng cao năng suất lao động trong nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngược lại nếu người lao động làm lãng phí vật tư trong sản xuất ra sản phẩm với chất lượng kém sẽ bị phạt lương. d) Mức trả lương theo sản phẩm lũy tiến Mức lương trả ngoài phần trích theo lương sản phẩm trực tiếp còn có phần thưởng thêm căn cứ vào số lượng sản phẩm vượt mức. Hình thức này áp dụng trong trường hợp cần đẩy nhanh tiến độ sản xuất. Tiền lương của công nhân được tính nh sau: Tiền lương có Lương sản Thưởng vượt thưởng của mỗi = x phẩm vượt mức mức công nhân sản xuất Trong đó: Lương sản phẩm Số lượng sản phẩm Đơn giá số = x trực tiếp hoàn thành lượng Thưởng Tỷ lệ thưởng Số lượng sản Đơn giá = X x vượt định vượt định phẩm của số tiền thưởng
- mức mức vượt mức e) Hình thức trả lương khoán theo số lượng công việc. Hình thức này thường được áp dụng cho chế độ giản đơn có tính đột xuất như vận chuyển, bốc vác….. Mức lương được xác định theo từng khối lượng công việc cụ thể. f) Tiền lương sản phẩm tập thể - Hình thức số công nhân cùng làm chung một việc nhiều không hạch toán riêng được kết quả. Lao động của từng trường hợp áp dụng phương pháp trả lương này. Tiền lương của nhóm được xác định như sau: Tiền lương của Tiền lương sản phẩm = Đơn giá lương X công nhân công việc hoàn thành - Phân phối tiền lương trong nhóm thường sử dụng các phương pháp sau: * Cách 1: Phương pháp theo cấp bậc và thời gian làm việc của từng nhân (áp dụng trong trường hợp công việc phù hợp với cấp bậc kỹ thuật) Trình tự tính lương: Xác định hệ số sản phẩm lương. Tiền lương cấp bậc theo giai đoạn Hệ số S2 (H1) = Tiền lương bậc 1 - Dùng hệ số trên quy đổi trong việc làm thực tế của mỗi công nhân thành thời gian làm việc quy đổi Thời gian làm việc Thời gian làm quy đổi của mỗi = việc thức tế của X Hệ số sản phẩm công nhân mỗi công nhân Mức lương 1h = Tiền lương của cả nhóm
- quy đổi Tổng thời gian quy đổi Tiền lương quy đổi Mức lương làm = X Thời gian mỗi công nhân của mỗi công nhân việc quy đổi * Cách 2: Phương pháp theo bậc công việc trong việc làm kết hợp với xét thưởng theo hiệu suất làm việc. Cách phân phối này được áp dụng trong hình thức công nhân làm việc không phù hợp theo bậc công việc. Cách tính như sau: Tiền lương của mỗi Mức lương theo Thời gian làm việc của = X công nhân bậc đã làm công nhân - Số tiền còn lại sau khi phân phôi theo bậc lương được phân chia cho từng cá nhân theo sổ đỏ bình xét cho mỗi người. 1.7. Nhiệm vụ KTTL và các khoản trích theo lương - Tiền lương và các khoản liên quan đến người lao động không chỉ là vấn đề quan tâm riêng của nhiều người lao động và còn là vấn đề nhiều vùng quan tâm đặc biệt chú ý. Tiền lương và các khoản trích theo lương liên quan đến cổ phần hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp nói chung và giá thành sản phẩm nói riêng. kế toán lao động tiền lương Bảo hiểm ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ c ơ bản sau: - Phải đầy đủ chính xác thời gian và kết quả lao động của người lao động tính đúng và thanh toán đầy đủ kịp thời và các khoản liên quan khác cho công nhân viên. Quản lý chặt chẽ sử dụng và dữ liệu quỹ lương. - Tính toán, phát biểu hợp lý chính xác áp dụng về tiền lương và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, cho các đối tượng sử dụng liên quan. - Định kỳ tiến hành phân tích tình hình chế độ, quản lý và chi tiêu quỹ lương cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho bộ phận liên quan.
- 1.8. Nội dung và phương pháp tính trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Tiền lương trả theo phương pháp tính trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất trong thời gian không làm nhiệm vụ, những vấn đề được hưởng theo CĐ quy định như tiền lương trả cho người lao động. Thời gian nghỉ phép, thời gian làm nghĩa vụ xã hội, họp, học, tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc. 1.9. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương. 1.9.1. Chứng từ lao động tiền lương - Bảng chấm công (Mẫu số: 01 - CĐTL) - Bảng thanh toán lương (Mẫu số: 02 - LĐTL) - Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Mẫu số: 03 - LĐTL) - Bảng thanh toán BHXH (Mẫu số: 04 - LĐTL) - Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số : 05 - LĐTL) - Phiếu xác nhận trong công việc hoàn thành (Mẫu số: 06 - TĐTL) - Phiếu báo làm thêm giờ (Mẫu số: 07 - TĐTL) - Hợp đồng giao khoán (Mẫu số: 08 - TĐTL) - Biên bản điều tra tại nạn lao động (Mẫu số: 09 - TĐTL) Các phiếu chi, các chứng từ tài liệu về các khoản trích nộp liên quan. - Các chứng từ có thể làm căn cứ ghi sổ kế toán trực tiếp trong cơ sở để tổng hợp ghi sổ. 1.9.2. Tiền lương và trợ cấp BHXH Trong doanh nghiệp được tiến hành hàng tháng trên cơ sở chứng từ hạch toán lao động và các chính sách chế độ về lao động, tiền lương, BHXH mà những quy định và các chế độ khác thuộc quyết định của doanh nghiêp trong khuôn khổ cho phép. Công việc tính lương và trợ cấp BHXH có thể được giao cho nhân viên hạch toán ở phân xưởng tiến hành, phòng kế toán phải kiểm tra lại trước khi thanh toán nhưng cũng có
- thể tập chung tại phòng kế toán toàn bộ công việc tiền lương và trợ cấp BHXH của toàn doanh nghiệp. 1.10. Kế toán tổng hợp tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ 1.10.1. Để phản ánh tình hình thanh toán các tài khoản tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu. - Tài khoản 334: Phải trả cho CNV - Tài khoản 335: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm - Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác * Kết cầu của Tài khoản 334 phải trả cho CNV - Tài khoản này phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho CNV của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV . + Bên nợ: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả đã chi, đã ứng trước cho CNV các khoản khấu trừ vào tiền lương và tiền công của CNV. + Bên có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH tiền thưởng và các khoản phải trả khác phải chi trả cho CNV. + Số dư cuối kỳ bên có: Các khoản tiền lương, tiền công, thưởng và các khoản phải trả khác cho CNV. - Tài khoản 334 có thể sử dụng bên nợ trong trường hợp rất cá biệt phản ánh số tiền lương, tiền thưởng và các khoản khác doanh nghiệp đã trả cho CNV lớn hơn số phải trả hoặc trường hợp tạm ứng. Hạch toán tiền lương của công nhân viên 1. Hàng tháng tính lương phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho các đối tượng kế toán ghi:
- Nợ TK 622 (chi phí nhân công trực tiếp) Nợ TK 627 (chi phí sản xuất) Nợ TK 641 (chi phí bán hàng) Nợ TK 642 (chi phí quản lý doanh nghiệp) Nợ TK 241 (đầu tư xây dựng cơ bản) Có TK 334 phải trả công nhân viên 2. Tiền thưởng phải trả công nhân viên Nợ TK 431 Có TK 334 3. Tính bảo hiểm xã hội phải trả công nhân viên khi nghỉ chế độ (ốm đau, thai sản…). Nợ TK 338 (338.3) Có TK 334 4. Các khoản khấu trừ vào lương thu nhập của công nhân viên Nợ TK 334 Có TK 338 Có TK 141 Có TK 138 5. Thuế thu nhập (nếu có) Nợ TK 334 Có Tk 333 6. Thanh toán lương tiền công cho công nhân viên Nợ TK 334 Có TK 112
- Sơ đồ hạch toán tiền lương của công nhân viên TK 338 TK 334 TK 622 BHXH, BHYT Tiền lương công trừ vào Tiền nhân trực tiếp Lương sản xuât TK 141, 138 TK 627, 641, 642, 241 Các khoản trừ vào lương Tiền lương cán bộ từng phòng TK 111, 112 Thanh toán TK 338 lương TL, BHXH thực tế TK 333 phải trả phải thanh toán Thuế thu nhập TK 335 cá nhân TLnghỉ phép phải thanh toán TK 431 Tiền thưởng phải trả
- * Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 338 - Bên nợ: Kết chuyển GTST thừa vào các TK liên quan theo quan điểm ghi trong biên bản sử lý. + BHXH phải trả cho CNV + KPCĐ chi trả đơn vị + Số BHXH, BHYT, KPCĐ đ ã n ộp cho chi phí quản lý quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. + Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện vào TK 511 trong 515 ( tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia) + Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hội thoại danh sách trong kỳ và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có nguồn gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản đã hoàn thành vào doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ. - Các khoản đã phải trả phải nộp khác + Bên có: Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (chưa có người nhận) + Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể trong và ngoài đơn vị theo quyết định ghi trong biên bản xử lý cho sử dụng ngay được người nhận. + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào cổ phần sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Trích BHXH, BHYT khấu trừ vào lương của CNV + Các khoản thanh toán với CNV về tiền nhà, điện, nước, đơn vị CNV ở tập thể. + BHXH & KPCĐ vượt chi được cấp bù + Ghi nhận doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ. + Phản ánh số khoảng cách chênh lệch tỉ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có nguồn gốc ngoại tệ, ở hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản khi hoàn thanh đầu tư để phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chính
- - Các khoản phải trả khác + Số dư cuối tháng bên có: Số tiền còn phải trả, phải nộp BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích nhưng chưa nộp cho cơ quan quản lý trong số để lại cho đơn vị chưa chi hết. + Giá trị tài sản phát hiện thừa chờ xử lý Doanh thu chưa thực hiện ở thời điểm cuối kỳ kế toán. + Chênh lệch tỉ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có nguồn gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản. Khi hoàn thành, đầu tư chưa xử lý tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán cuối năm tài chính. * Chú ý: TK 338 có thể có số dư bên nợ phản ánh các khoản đã trả, đã nộp khác lớn hơn các khoản phải trả, phải nộp khác. - TK 338 có 6 TK Cấp 2: + TK 338.1: Tài sản thừa chờ xử lý + TK 338.2: KPCĐ + TK 338.3: BHXH + TK 338.4: BHYT + TK 338.7: Doanh thu chưa thực hiện + TK 338.8: Phải trả, phải nộp khác Trình độ hạch toán TK 338 1. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 622 Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 241
- Có TK 338 2. BHXH, BHYT khấu trừ vào lương của công nhân viên Nợ TK 334 Có TK 338 3. Chi tiêu kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp Nợ TK 338 Có TK 111, 112 4. BHXH vượt chi được cấp bù Nợ TK 111, 112 Có TK 338 5. BHXH trả cho công nhân viên Nợ TK 338 Có TK 334
- Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương TK 334 TK 622, 627, 641, TK 338 642 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Khấu trừ lương, cho CNV BHXH, BHYT TK 335 TK 111, 112 TL NP thực tế phải trả CNV Nộp BHXH, BHYT, TK 111, 112 KPCĐ vượt chi được bù
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thực trạng công tác Quản lý dự án đầu tư tại Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng
91 p | 1083 | 251
-
Luận văn: Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần Ngọc Anh.
50 p | 431 | 187
-
LUẬN VĂN:Thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
79 p | 173 | 75
-
Luận văn: Thực trạng công tác huy động vốn và một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ kho bạc nhà nước Hà Tây
65 p | 265 | 67
-
Luận văn: Thực trạng công tác cho vay dự án đầu tư tại SGDI - BIDV Việt Nam
104 p | 158 | 56
-
Luận văn: Thực trạng công tác quản lý và giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại NHĐT và PT Việt Nam
90 p | 157 | 52
-
Luận văn: Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu bộ linh kiện xe máy tại Công ty quan hệ quốc tế và đầu t sản xuất - CIRI
55 p | 195 | 51
-
Luận văn: Thực trạng công tác tiêu thụ và một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội
69 p | 214 | 48
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của công ty TNHH Volex Việt Nam trong tiến trình hội nhập Kinh tế Quốc tế
48 p | 196 | 47
-
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật ở Chi nhánh công ty vật tư bảo vệ thực vật II (HN)
89 p | 174 | 40
-
Luận văn - Thực hiện công tác nghiên cứu, dự báo nhu cầu sản phẩm của Doanh nghiệp trên thị trường
54 p | 184 | 27
-
LUẬN VĂN: "Thực tế triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử tại Công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện"
92 p | 136 | 25
-
LUẬN VĂN: Thực tế công tác kế toán thành phẩm bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty Thương mại và công nghệ Thiên hào
83 p | 141 | 25
-
Luận văn Thực tế triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử tại Công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện
82 p | 176 | 21
-
Luận văn: Thực trạng công tác huy động vốn và một số kiến nghị để đẩy mạnh công tác huy động vốntại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vụ Bản
74 p | 113 | 19
-
Luận văn Thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đầu tư xây dựng Hồng Hà
84 p | 125 | 18
-
Luận văn: Thực trạng công tác huy động vốn và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và định hướng phát triển nguồn vốn trong công tác huy động vốn tại SGD I NHCT VN
80 p | 106 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn