ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br />
--o0o- <br />
<br />
NGUYỄN MINH TRIẾT <br />
<br />
PHÂN TÍCH ĐÁP ỨNG<br />
CỦA PROFILE CÁNH MÁY BAY<br />
THEO CÁCH TIẾP CẬN ĐỐI NGẪU<br />
<br />
Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật<br />
Mã số: 62 52 01 01<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ HỌC KỸ THUẬT<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
1. GS.TSKH Nguyễn Đông Anh<br />
2. PGS.TS Phạm Mạnh Thắng<br />
<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017 <br />
<br />
II<br />
<br />
<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn khoa học là <br />
GS.TSKH. Nguyễn Đông Anh và PGS.TS. Phạm Mạnh Thắng, các thầy đã trực tiếp <br />
hướng dẫn tận tình và giúp tôi hoàn thành luận án này. <br />
Tôi cũng chân thành cảm ơn các nhà khoa học và các cán bộ của khoa Cơ học kỹ <br />
thuật & Tự động hóa, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, và Viện <br />
Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, đã tạo điều kiện thuận lợi, <br />
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại đây. <br />
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Minh Triết <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
III <br />
<br />
<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết <br />
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công <br />
trình nào khác. <br />
Hà Nội, ngày<br />
<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm 2017<br />
<br />
Tác giả luận án <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Minh Triết <br />
<br />
<br />
<br />
IV<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ II <br />
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... III <br />
MỤC LỤC ................................................................................................................ IV <br />
DANH MỤC MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................... VI <br />
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ......................................................................... VIII <br />
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ KHỐI .................................................................... IX <br />
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 <br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1 <br />
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2 <br />
3. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 3 <br />
4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 3 <br />
4.1. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 3 <br />
4.2. Hướng giải quyết .......................................................................................... 3 <br />
4.3. Kết quả dự kiến ............................................................................................ 3 <br />
5. Cấu trúc của luận án ............................................................................................ 4 <br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN PHÂN TÍCH ĐÁP ỨNG CỦA THIẾT <br />
DIỆN CÁNH ............................................................................................................... 7 <br />
1.1. Khái niệm cơ bản về khí đàn hồi ....................................................................... 7 <br />
1.2. Các nghiên cứu đáp ứng của thiết diện cánh ..................................................... 8 <br />
1.3. Thiết diện cánh phi tuyến ................................................................................ 13 <br />
1.4. Một số nghiên cứu liên quan ở trong nước ...................................................... 16 <br />
1.5. Cách tiếp cận đối ngẫu .................................................................................... 18 <br />
1.6. Vấn đề nghiên cứu của luận án ....................................................................... 19 <br />
Kết luận chương 1...................................................................................................... 20 <br />
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH CƠ HỌC CỦA THIẾT DIỆN CÁNH CHUYỂN ĐỘNG <br />
TRONG DÒNG KHÍ ................................................................................................. 21 <br />
2.1. Lực khí động dừng và tựa dừng ...................................................................... 21 <br />
2.1.1. Lực khí động dừng .................................................................................. 21 <br />
2.1.2. Lực khí động tựa dừng ............................................................................. 25 <br />
2.2. Phương trình chuyển động của thiết diện cánh ................................................ 28 <br />
2.3. Hiện tượng flutter ........................................................................................... 30 <br />
2.3.1. Hiện tượng mất ổn định 1 bậc tự do ......................................................... 30 <br />
2.3.2. Hiện tượng mất ổn định 2 bậc tự do ......................................................... 32 <br />
2.4. Tính toán vận tốc flutter trong hệ tuyến tính ................................................... 34 <br />
2.4.1. Hệ tự dao động tổng quát ......................................................................... 34 <br />
2.4.2. Thiết diện cánh 2 chiều có điều khiển PID ............................................... 36 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
V<br />
<br />
2.5. Tính toán thiết diện cánh bằng phương pháp CFD .......................................... 37 <br />
2.5.1. Mô phỏng khí động lực trên mô hình cánh máy bay ................................ 38 <br />
2.5.2. Tối ưu hình dạng khí động sử dụng phương pháp SQP ............................ 45 <br />
2.5.3. Mô phỏng CFD trên cánh máy bay với các góc tới lớn ............................ 53 <br />
Kết luận chương 2...................................................................................................... 61 <br />
CHƯƠNG 3. PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT ĐỐI NGẪU CHO BÀI TOÁN DAO ĐỘNG <br />
PHI TUYẾN .............................................................................................................. 62 <br />
3.1. Phương pháp tuyến tính hóa tương đương ....................................................... 62 <br />
3.1.1. Tiêu chuẩn tương đương kinh điển .......................................................... 63 <br />
3.1.2. Tiêu chuẩn sai số thế năng ....................................................................... 64 <br />
3.1.3 Tiêu chuẩn tương đương điều chỉnh .......................................................... 65 <br />
3.2 Tiêu chuẩn đối ngẫu có trọng số ...................................................................... 66 <br />
3.3. Những cải tiến của phương pháp đối ngẫu có trọng số .................................... 68 <br />
3.3.1. Cải tiến 1 ................................................................................................. 68 <br />
3.3.2. Cải tiến 2 ................................................................................................. 69 <br />
3.3.3. Cải tiến 3 ................................................................................................. 69 <br />
3.4 Áp dụng cho dao động tự do của hệ phi tuyến dạng Duffing bậc cao ............... 70 <br />
3.5. Áp dụng cho dao động ngẫu nhiên .................................................................. 73 <br />
CHƯƠNG 4. ÁP DỤNG KỸ THUẬT TUYẾN TÍNH HÓA ĐỐI NGẪU CHO BÀI <br />
TOÁN PHÂN TÍCH ĐÁP ỨNG PHI TUYẾN CỦA THIẾT DIỆN CÁNH ............... 76 <br />
4.1. Mô hình thiết diện cánh .................................................................................. 76 <br />
4.2. Phương trình xác định vận tốc tới hạn ............................................................. 79 <br />
4.3. Áp dụng kỹ thuật tuyến tính hóa đối ngẫu ....................................................... 81 <br />
4.4. Các ví dụ và tính toán bằng phương trình vi phân ........................................... 84 <br />
4.4.1. Số liệu đầu vào ........................................................................................ 84 <br />
4.4.2. Tìm vận tốc tới hạn bằng phương pháp số................................................ 87 <br />
4.5. Kết quả tính toán với ví dụ 1 ........................................................................... 89 <br />
4.6. Kết quả tính toán với ví dụ 2 ........................................................................... 90 <br />
4.7. Kết quả tính toán với ví dụ 3 ........................................................................... 92 <br />
4.8. Kết quả tính toán với ví dụ 4 ........................................................................... 94 <br />
4.9. Kết quả tính toán với ví dụ 5 ........................................................................... 97 <br />
Kết luận chương 4.................................................................................................... 100 <br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 102 <br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 107 <br />
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 116 <br />
<br />
<br />
<br />