TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
KHOA NGỮ VĂN<br />
T<br />
3<br />
<br />
Bộ MÔN V Ă N HỌC PHƯƠNG TÂY<br />
T<br />
4<br />
3<br />
<br />
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP<br />
T<br />
5<br />
3<br />
<br />
Đ ẰNG SAU BỨC M À N<br />
HUYỀN THOẠI TRONG<br />
“THẦN KHÚC” CỦA<br />
ĐANTÊ<br />
T<br />
6<br />
3<br />
<br />
□<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Thầy LÊ VĂN CHÍNH<br />
<br />
□<br />
<br />
NGƯỜI PHẢN BIỆN : Thầy LƯƠNG DUY TRUNG<br />
<br />
U<br />
T<br />
0<br />
4<br />
<br />
U<br />
<br />
U<br />
T<br />
0<br />
4<br />
<br />
U<br />
<br />
SVTH : Lê Phước Lập<br />
K HÓA: 1992 -1996<br />
U<br />
T<br />
1<br />
4<br />
<br />
U<br />
<br />
U<br />
T<br />
1<br />
4<br />
<br />
LỜI CẢM TẠ<br />
Những năm tháng đại học khép lại. Bốn năm học Văn với biết bao ngày nắng<br />
ngày mưa… Rồi cũng khép lại trong cái sắc đỏ rực của mùa phượng tháng 5 này.<br />
Luận văn được mở ra và khép lại trong không gian của tâm trạng đó.<br />
Nếu được nói với Thầy Cô và tất cả bè bạn những lời nói cuối cùng cho ngày<br />
chia tay, tôi sẽ nói: Rằng tôi đã được sống để mà học văn.<br />
Những năm tháng đã qua là những năm tháng không quên, tôi thấu cạn cái câu:<br />
những dòng thơ, dòng văn hay bởi nó được viết ra từ nghiên mực của tấm lòng. Trước<br />
Thầy Cô, trước bè bạn, trước cuộc sống và trước những người thân… Tôi đã viết và<br />
hoàn tất luận văn bằng chính tấm lòng của một con người đã được học văn.<br />
Kiến thức của bốn năm học tập tôi đạt được, dẫu chỉ là một giọt nước bé nhỏ<br />
trong đại dương mênh mông. Tuy vậy, “Không Thầy đố mày làm nên”, bằng tấm lòng<br />
của một đứa học trò – tôi xin tha thiết cảm ơn những người Thầy, người Cô đã dạy dỗ<br />
và hướng dẫn tôi cũng như thế hệ của tôi được bước tiếp những bước đi có ý nghĩa<br />
trên cuộc hành trình của tri thức và nhân cách.<br />
Đồng thời qua đây, tôi cũng xin thành tâm tri ân Thầy Lê Văn Chín – người đã<br />
dày công hướng dẫn và chỉ dạy tôi nhiều khi viết luận văn này. Những điều tôi nhận<br />
được không chỉ có ý nghĩa trên những trang giấy mà còn cả những năm tháng của tuổi<br />
đời.<br />
Xin cảm ơn Thầy Lương Duy Trung đã góp ý và nhận lời phản biện luận văn của<br />
tôi.<br />
Không chỉ thế, qua luận văn này – bằng dòng huyết yêu thương của Đấng Chirst<br />
tôi cũng xin chân thành cảm tạ sự nâng đỡ, gây dựng cũng như sự quan tâm của:<br />
Mục sư Trần Bá Thành<br />
Mục sư Khấu Anh Tuấn<br />
Bà Mục sư quả phụ Lương Văn Sấm<br />
Nhân đây cũng xin cảm ơn tất cả các bạn cùng khóa học, nhóm bạn “Thuyền &<br />
Biển”, và những anh em tốt lành trong Đức tin đã giúp đỡ tôi nhiều lắm về tinh thần<br />
cũng như vật chất cho luận văn này được hoàn tất.<br />
Làm sao con quên được ân nghĩa của gia đình, nhất là Ba Mẹ và những người<br />
Chị rất thương… đã nuôi nấng, dạy dỗ và chịu nhiều đau khổ để cho con có được<br />
ngày hôm nay.<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM TẠ........................................................................................................ 2<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
MỤC LỤC............................................................................................................. 4<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
PHẦN DẪN NHẬP .............................................................................................. 6<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
I. LÝ DO CHON ĐẾ TÀI: .................................................................................................... 6<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : ........................................................................................................ 7<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :................................................................................. 8<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
IV. GIỚI HAN ĐỀ TÀI: ....................................................................................................... 8<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
V.NHỮNG THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN: ................................................. 8<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
CHƯƠNG 1:TÌNH HÌNH XÃ HÔI - VĂN HỌC & SỰ RA ĐỜI TÁC PHẨM<br />
“THẦN KHÚC” .................................................................................................. 10<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
I. Tình hình xã hội- văn học: ............................................................................................... 10<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
II. TÁC GIẢ VÀ THỜI ĐẠI............................................................................................... 12<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
1/ Đôi nét về cuộc đời tác giả : ...................................................................................... 12<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
2/ Bối cảnh thời đại khi tác phẩm ra đời : ...................................................................... 13<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
III. SƠ LƯỢC VỀ TÁC PHẨM "THẦN KHÚC " ............................................................. 14<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
chương 2:CÔNG LÝ CUỘC SỐNG ĐẰNG SAU BỨC MÀN HUYỀN THOẠI<br />
CỦA TÁC PHẨM ............................................................................................... 16<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
I. VẾT TÍCH TRUNG CỔ CÒN SÓT LẠI TRONG “THẦN KHÚC”: ............................ 16<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
1.Địa ngục: ..................................................................................................................... 16<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
2.Thiên đường: ............................................................................................................... 17<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
II. ĐỊA NGỤC –THẾ GIỚI TRỪNG PHẠT NHỮNG KẺ TỘI LỖI ................................. 19<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
III. NHỮNG GIÁ TRI MỚI VẺ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI - ........................................... 24<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
THIỀN ĐÀNG CAO QUÝ ................................................................................................. 24<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
CHƯƠNG 3:TÌNH YÊU - CỘI NGUỒN VÀ CHÂN LÝ CUỐI CÙNG TRÊN<br />
HÀNH TRÌNH VƯƠN TỚI SỰ HOÀN THIỆN CỦA CON NGƯỜI .............. 27<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
I. VAI TRÒ CỦA BÊATƠRÍT TRONG HÀNH TRÌNH QUA BA THẾ GIỚI CỦA<br />
ĐANTÊ. .............................................................................................................................. 27<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
II. TRÍ TUỆ - TÌNH YÊU. QUÁ TRÌNH VÀ ĐIỂM TẬN CÙNG CỦA CHÂN LÝ TRÊN<br />
CON ĐƯỜNG ĐẠT TỚI SỰ KẾT TINH CỦA CHÂN - THIỆN - MỸ QUA CUỘC<br />
VIỄN DU CỦA ĐANTÊ. ................................................................................................... 32<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
III. PHỤ LỤC – “KHUÔN VÀNG THƯỚC NGỌC”. ....................................................... 37<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................. 38<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
THƯ MỤC THAM KHẢO ................................................................................. 39<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
T<br />
7<br />
5<br />
<br />
PHẦN DẪN NHẬP<br />
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
I I . L Ị C H SỬ V Ấ N Đ Ề<br />
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U<br />
T<br />
5<br />
<br />
T<br />
5<br />
<br />
T<br />
5<br />
<br />
5<br />
T<br />
6<br />
3<br />
<br />
IV.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI<br />
V.N H Ữ N G T H À N H P H A N C Ơ B Ả N C Ủ A L U Ậ N V Ă N<br />
T<br />
5<br />
<br />
T<br />
5<br />
<br />
5<br />
T<br />
6<br />
3<br />
<br />
5<br />
T<br />
6<br />
3<br />
<br />
I. LÝ DO CHON ĐẾ TÀI:<br />
Nhờ những mối giao tiếp ngày càng mở rộng trên thế giới hiện đại,từ lâu nền văn<br />
chương Phương Tây đã không còn quá xa lạ đối với bạn đọc Việt Nam. Công chúng<br />
nước ta đã được làm quen với các tác phẩm của nhiều nhà văn cổ điển và hiện đại đến<br />
từ Châu Âu. Đantê Alighieri (1265-1321)-nhà thơ vĩ đại Ý là một trong những tên tuổi<br />
ấy. Sự nghiệp của ông, đặc biêt là “THẦN KHÚC” đã được sự chú ý từ ba thập niên<br />
nay, trong những trang tư điển văn học, trong những bài nghiên cứu phê bình và qua<br />
những tác phẩm được dịch sang tiếng Việt.<br />
Dường như không gian địa lý đã thực sự thu lại để cho tâm hồn phương Tây và<br />
phương Đông tìm thấy chỗ tương hợp qua sự đồng cảm với những vần thơ hàm súc<br />
mang chiều sâu tư tưởng của Đantê. Người đi tim Chân lý ấy đã không ngờ rằng, bằng<br />
chiếc cầu của ngôn từ nghệ thuật, số phận lại cho ông thêm một chuyến hành hương<br />
đến những đô thị và làng mạc của một xứ sở phương Đông vốn có truyền thống coi<br />
trọng văn chương và đạo đức. Từng giọt thơ của ông lại rơi xuống tâm hồn Việt Nam.<br />
Tiếng rơi nhẹ nhàng mà đầy dư vang như chính tiếng lòng của tác giả trong 7.00 năm<br />
nay.<br />
Như vậy. một Lần nữa, di sản thơ Đantê lại bộc lộ sức sống của nó trong cuộc<br />
viễn du qua không gian và thời gian. Quá trình đến cùng Chân lý đã trở thành một nỗi<br />
ám ảnh trong chính tác phẩm của Đantê, và thi nhân kiệt liệt này trở thành hiện thân<br />
cho tiếng nói nghệ thuật của sự đi tìm : đi tìm Chân -Thiện - Mỹ cho cuộc đời và con<br />
người. Cũng chính qua hành trình với sự hoàn thiện ấy, thơ Đantê cũng đồng thời là<br />
tiếng nói nghệ thuật của sự nối liền : nôi liền cho gần lại những tâm hồn còn xa nhau.<br />
Cảm nhận được điều đó, khi chọn đề tài này, tôi thấy trong sự thích thú, lôi cuốn<br />
- còn tìm gặp trong lòng mình một niềm trăn trở rất thật về những gì mà tập "Thần<br />
khúc" của ông đã mang lại.<br />
<br />