intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUYỆN TẬP SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN - SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

Chia sẻ: Nguyen Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

465
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. +Luyện kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. +Trung thực, nghiêm túc trong học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUYỆN TẬP SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN - SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

  1. LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU. +Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. +Luyện kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. +Trung thực, nghiêm túc trong học tập. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Bảng phụ, phấn màu. 2.Học sinh. -Bảng nhóm, bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức.
  2. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng: .................................................................................................................................... ... /37. Vắng: 7B: .................................................................................................................................... ... 2.Kiểm tra. HS1.Điều kiện để một phân số viết HS1.Lên bảng thực hiện. được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. GV nhận xét, cho điểm HS. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung … 3.Bài mới.
  3. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập. Bài 69.Tr.35.SGK. Dạng 1. Viết phân số hoặc 1 thương dưới dạng số thập phân. HS dùng máy tính để chia rồi nêu kết quả. a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài 71 SGK.Tr.35. 1 1 Hoc sinh làm bài ; Viết các phân số dưới dạng 99 999
  4. 1 1 số thập phân.  0,(01);  0,(001) 99 999 Hoạt động 2. Luyện tập. Bài 85.SBT.Tr.15. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. HS hoạt động nhóm. Hãy giải thích tại sao các phân số +Kết quả: Các phân số này đều tối giản, sau viết được dưới dạng số thập mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào phân hữu hạn, rồi viết dưới dạng khác 2 và 5. đó: 16  24 ; 125 = 53 ; 40 = 23.5; 25 = 52 7 2 7 2 11 -14  0,4375;  0,016 ; ; ; 16 125 16 125 40 25 11 -14  0,275;  0,56 40 25 Bài 87.SBT.Tr.15. Các phân số này đều tối giản, mẫu có chứa
  5. thừa số nguyên tố khác 2 và 5. 6  2.3; 3; 15 = 3.5; 14 = 2.7 Giải thích tại sao các phân số sau 5 -5  0,8(3);  1,(6); viết được dưới dạng số thập phân 6 3 7 -3  0,4(6);  0,(27) vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng 15 11 dưới dạng đó: Bài 70 SGK.Tr.35. 5 -5 7 -3 ; ; ; 6 3 15 14 HS làm theo sự hướng dẫn của GV 32 8  a) 0,32 = 100 25 -124 31  b) -0,124 = 1000 250 Dạng 2. Viết số thập phân dưới 128 32  c) 1,28 = 100 25 dạng phân số. -312 78  d ) -3,12 = 100 25 Viết các số thập phân sau dưới dạng Bài 88 SBT.Tr.15. phân số tối giản: HS làm theo sự hướng dẫn của GV: a) 0,32 1 5 b) - 0,124 .5  a) 0,(5) = 0,(1).5 = 9 9 1 34 .34  b) 0,(34) = 0,(01).34 = c) 1,28 99 99 d) -3,12 HS làm các ý b, c tương tự
  6. HS lắng nghe, ghi vở. 1 1 a) 0, 0(8) .0,(8)  .0,(1).8 10 10 11 8 4  . .8   10 9 90 45 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: a) 0,(5) b) 0,(34) Bài 89 SBT.Tr.15. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23). GV hướng dẫn: -Đây là số thập phân mà chu kỳ
  7. không bắt đầu ngay sau dấu phảy. Ta phải biến đổi để được số thập phân có chu kỳ ngay sau dấu phảy rồi làm như bài 88. 4.Củng cố. Yêu cầu HS làm tiếp các ý b) và c) HS làm các ý b, c tương tự 1 1 của bài 89. b) 0,1(2)  .1,(2)  .(1  0,(1).2) 10 10 1 1 1 11 11  .(1  .2)  .  10 9 10 9 90 1 1 .1,(23)  .(1  0,(01).23) c) 0,1(23) = 10 10 1 1 1 122 122  .(1  .23)  .  10 99 10 99 990
  8. GV chốt lại nội dung cần ghi nhớ. 5.Hướng dẫn. -Xem lại các bài tập đã chữa. -Làm các bài tập 86, 91, 92 SBT.Tr.15.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2