Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử (Tài liệu bài giảng)
lượt xem 19
download
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức kèm theo bài giảng về mạch điện xoay chiều có một phần tử, giúp các bạn dễ dàng ôn tập lại kiến thức cơ bản về mạch điện xoay chiều. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử (Tài liệu bài giảng)
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ MỘT PHẦN TỬ (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử”, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng với tài liệu này. I. MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN R Đặc điểm: u UoR cos(ωt) U R 2cos(ωt) Điện áp và dòng điện trong mạch cùng pha với nhau (tức φu = φi): R i Io cos(ωt) uR i R Định luật Ohm cho mạch I U oR I R U o R R Giản đồ véc tơ: Đồ thị của uR theo i (hoặc ngược lại) có dạng đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Ví dụ 1. Mắc điện trở thuần R = 55 Ω vào mạch điện xoay chiều có điện áp u = 110cos(100πt + π/2) V. a) Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 10 phút. Hướng dẫn giải: U 110 a) Ta có Uo 110V,R 55 Io o 2A. R 55 π π Do mạch chỉ có R nên u và i cùng pha. Khi đó φu φi i 2cos 100πt A. 2 2 2 I 2 .55.10.60 66000J 2 b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong 10 phút: Q I 2Rt 0 Rt 66kJ. 2 Ví dụ 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần? A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R. D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = Uosin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện là i = Iosin(ωt) A. Hướng dẫn giải: Phương án B sai vì pha của dòng điện bằng với pha của điện áp chứ không phải luôn bằng 0. Phương án C sai vì biểu thức định luật Ohm là U = I.R Phương án D sai vì dòng điện và điện áp cùng pha với nhau nên u = Uosin(ωt + φ) V i = Iosin(ωt + φ) A. II. MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ CUỘN CẢM THUẦN VỚI ĐỘ TỰ CẢM L Đặc điểm: u L U oL cos(ωt) U L 2cos(ωt) Điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/2 (tức φu = φi + π/2): π i Io cos ωt 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử Cảm kháng của mạch: ZL = ωL = 2πf.L Đồ thị của cảm kháng theo L là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (dạng y = ax). U oL U oL U oL Io Z ωL 2πfL L Định luật Ohm cho mạch I U L U L U oL U oL ZL ωL 2ZL 2ωL Giản đồ véc tơ: Do uL nhanh pha hơn i góc π/2 nên ta có phương trình liên hệ của uL và i độc lập với thời gian u L UoL cos(ωt) 2 2 uL i π 1 i Io cos ωt 2 Io sin(ωt) UoL Io Từ hệ thức trên ta thấy đồ thị của uL theo i (hoặc ngược lại) là đường elip Hệ quả: Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện có giá trị là u1; i1, tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện có giá trị là u2; i2 thì ta có u12 u 22 ZL i 22 i12 2 2 2 2 u1 i1 u 2 i2 u 2 u 2 i2 i2 U u2 u2 1 1 2 2 2 2 1 o 12 22 U o Io U o Io Uo Io Io i 2 i1 u12 u 22 ωL i 22 i12 Ví dụ 1. Tính cảm kháng của cuộn cảm thuần trong đoạn mạch điện xoay có tần số f = 50 Hz biết 1 3 1 a) L (H). b) L (H). c) L (H). π 2π 2π Hướng dẫn giải: Ta có ω = 2πf = 100π rad/s. Áp dụng công thức ZL = ωL ta được 1 a) ZL 100π. 100 Ω. π 3 b) ZL 100π. 50 3 Ω. 2π 1 c) ZL 100π. 50 2 Ω. 2π Ví dụ 2. Viêt biểu thức uL trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L biết 1 π a) L (H), i 2 3 cos 100πt A. 2π 6 3 π b) L (H), i 2 cos 100πt A. π 3 2 π c) L (H), i 6 cos 100πt A. 2π 4 Hướng dẫn giải: U oL Io .ZL Io .ωL Với mạch điện chỉ có L thì ta luôn có π φ u L φi 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử 1 1 a) L (H) ZL .100π 50Ω. 2π 2π U oL Io .ZL 2 3.50 100 3 V 2π Từ đó ta có π π π 2π u L 100 3 cos 100πt V. φ u L φ i 3 2 6 2 3 3 3 b) L (H) ZL .100π 100 3 Ω. π π U oL Io .ZL 2.100 3 100 6 V π Từ đó ta có π π π π u L 100 6 cos 100πt V. φ u L φ i 3 2 6 2 3 2 2 b) L (H) ZL .100π 50 2 Ω. 2π 2π U oL Io .ZL 6.50 2 50 12 100 3 V π Từ đó ta có π π π π u L 100 3 cos 100πt V. φ u L φ i 4 2 4 2 4 Ví dụ 3. Cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L với L = 2/π (H). Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V, tần số 50 Hz, pha ban đầu bằng không. a) Tính cảm kháng của mạch. b) Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện. c) Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. Hướng dẫn giải: a) Cảm kháng của mạch ZL = L = 2πf.L = 200 . U 200 b) Cường độ hiệu dụng của dòng điện I 1A. ZL 200 c) Biểu thức dòng điện: i Io cos 100πt φi A 2 cos 100πt φi A. Do mạch điện chỉ có cuộn cảm L nên điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/2, φi = φu – π/2 = –π/2 rad. π Vậy biểu thức của i là i 2cos 100πt A. 2 Ví dụ 4. (Đề thi Đại học 2009). π 1 Đặt điện áp u Uo cos 100πt V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L (H) . Ở thời điểm 3 2π điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là π π A. i 2 3 cos 100πt A. B. i 2 2 cos 100πt A. 6 6 π π C. i 2 2 cos 100πt A. D. i 2 3 cos 100πt A. 6 6 Hướng dẫn giải: 1 Cảm kháng của mạch là Z ωL 100π. 50 . 2π π π π π π Do mạch chỉ có L nên φu φi φi φu (rad). 2 2 3 2 6 2 2 2 2 u i 100 2 2 8 4 Từ hệ thức liên hệ L 1 1 2 2 1 Io 2 3 A. UoL Io Io .ZL Io Io Io Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử π Vậy biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là i 2 3 cos 100πt A. 6 Ví dụ 5. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 117 V; 0,6 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 108 V; 1 A. Tính hệ số tự cảm L. Hướng dẫn giải: 2 2 u i Mạch chỉ có L nên u và i vuông pha, khi đó L 1 UoL Io 2 2 u i Tại thời điểm t1: 1 1 1. U o Io 2 2 u i Tại thời điểm t2: 2 2 1. U o Io 2 2 2 2 u i u i u 2 u 2 i2 i2 U u2 u2 u2 u2 Từ đó ta được 1 1 2 2 1 2 2 2 2 1 o 12 22 ZL 12 22 . U o Io U o Io Uo Io Io i 2 i1 i 2 i1 1172 1082 45 Z 56,25 9 Thay số ta được ZL 56,25 Ω L L (H). 1 0,6 2 2 0,8 ω 100π 16π III. MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN VỚI ĐIỆN DUNG C Đặc điểm: u C U oC cos(ωt) U C 2cos(ωt) Điện áp chậm pha hơn dòng điện góc π/2 (tức φu = φi – π/2): π i Io cos ωt 2 1 1 Dung kháng của mạch: ZC Đồ thị của ωC 2πf.C 1 dung kháng theo C là đường cong Hypebol (dạng y ). x U oC U oC Io Z 1 ωC.U oC C ωC Định luật Ohm I U C U C ωC.U U oC ωC.U oC ZC 1 C 2ZC 2 ωC Giản đồ véc tơ: Do uC chậm pha hơn i góc π/2 nên ta có phương trình liên hệ của uC và i độc lập với thời gian u C UoC cos(ωt) 2 2 uC i π 1 i Io cos ωt 2 Io sin(ωt) UoC Io Từ hệ thức trên ta thấy đồ thị của uC theo i (hoặc ngược lại) là đường elip Hệ quả: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện có giá trị là u1; i1, tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện có giá trị là u2; i2 thì ta có u12 u 22 ZC i 22 i12 2 2 2 2 u1 i1 u 2 i2 u12 u 22 i 22 i12 Uo u12 u 22 1 U o Io U o Io U o2 Io2 Io i 22 i12 1 u2 u2 12 22 ωC i 2 i1 Ví dụ 1. Tính dung kháng của tụ điện trong đoạn mạch điện xoay có tần số f = 50 Hz biết 103 104 104 a) C (F). b) C (F). c) C (F). π 2π 3π Hướng dẫn giải: 1 Ta có ω = 2πf = 100π rad/s. Áp dụng công thức ZC ta có ωC 1 1 a) ZC 10 Ω. ωC 103 100π. π 1 1 b) ZC 200 Ω. ωC 104 100π. 2π 1 1 c) ZC 100 3 Ω. ωC 104 100π. 3π Ví dụ 2. Viêt biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ C biết 104 π a) C (F), uC 100 2 cos 100πt V. 2π 12 2.104 π b) C (F), uC 200 3 cos 100πt V. π 3 103 π c) C (F), uC 50 3 cos 100πt V. 2π 6 Hướng dẫn giải: U U oC Io .ZC Io oC ZC Với mạch điện chỉ có tụ C thì ta luôn có φ φ π φ φ π u C i 2 i uC 2 104 1 1 a) C (F) ZC 100 2 . 2π ωC 104 100π. 2π U oC 100 2 Io 1A ZC 100 2 7π Từ đó ta có i cos 100πt A. π π π 7π 12 φi φ u C 2 12 2 12 2.10 4 1 1 b) C (F) ZC 50 2 . π ωC 2.10 4 100π. π Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử U oC 200 3 4 6 Io 2 6A ZC 50 2 2 π Từ đó ta có i 2 6 cos 100πt A. π π π π 6 φi φ u C 2 3 2 6 103 1 1 c) C (F) ZC 20 . 2π ωC 103 100π. 2π U oC 50 3 5 3 Io A ZC 20 2 5 3 π Từ đó ta có i cos 100πt A. π π π π 2 3 φi φ u C 2 6 2 3 2.104 Ví dụ 3. Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C (F) . Dòng điện trong mạch có biểu π thức là i = 2cos(100πt + π/3) A. a) Tính dung kháng của mạch. b) Tính hiệu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện. c) Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch. Hướng dẫn giải: 1 1 a) Từ biểu thức cường độ dòng điện ta có ω 100π ZC 50Ω. ωC 2.104 100π. π b) Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là U I.ZC 50 2V. c) Do mạch chỉ có tụ điện nên điện áp chậm pha hơn dòng điện góc π/2, khi đó φu = φi – π/2 = –π/6 rad. điện áp cực đại U o U 2 100V , biểu thức của điện áp giữa hai đầu tụ điện là π u C U oC cos 100πt φ u V 100cos 100πt V. 6 π 2.104 Ví dụ 4. Đặt điện áp u Uo cos 100πt V vào hai đầu một tụ điện có điện dung C (F) . Ở thời điểm 6 3π điện áp giữa hai đầu tụ điện là 300 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 2 A. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua tụ điện. Hướng dẫn giải: Mạch chỉ có tụ điện nên điện áp chậm pha hơn dòng điện góc π/2, khi đó φu = φi – π/2 φi = 2π/3 rad. 1 1 Dung kháng của mạch là ZC 50 3 Ω UoC 50 3 Io ωC 2.104 100π. 3π 2 2 300 2 2 2 2 u i 20 Áp dụng hệ thức liên hệ ta được C 1 1 2 1 Io 2 5 A. 50 3 I UoC I0 o I o I o 2π Vậy cường độ dòng điện chạy qua bản tụ điện có biểu thức i 2 5cos 100 πt A. 3 Ví dụ 5. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 65 V; 0,15 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 63 V ; 0,25 A. Dung kháng của mạch có giá trị là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử 2 2 u i Mạch chỉ có C nên u và i vuông pha, khi đó C 1 UoC Io 2 2 u i Tại thời điểm t1: 1 1 1. U o Io 2 2 u i Tại thời điểm t2: 2 2 1. U o Io 2 2 2 2 u i u i u 2 u 2 i2 i2 U u2 u2 u2 u2 Từ đó ta được 1 1 2 2 1 2 2 2 2 1 o 12 22 ZC 12 22 . U o Io U o Io Uo Io Io i 2 i1 i 2 i1 652 632 16 Thay số ta được ZC 80 Ω. 0,25 0,15 2 2 0,2 Vậy dung kháng của mạch là 80 Ω. IV. MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỂN HÌNH Câu 1. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u U 2cos(ωt φ) V. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức U U U 2 A. Io . B. Io . C. Io . D. Io U 2ωL. 2ωL ωL ωL Hướng dẫn giải: Uo U 2 Với đoạn mạch chỉ có L thì Io ZL ωL ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 2. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uocos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là Uo π Uo π A. i cos ωt φ A. B. i sin ωt φ A. ωL 2 ωL 2 Uo π Uo π C. i cos ωt φ A. D. i sin ωt φ A. ωL 2 ωL 2 Hướng dẫn giải: Uo Uo Io Z ωL U π Với đoạn mạch chỉ có L thì L i o cos ωt φ A. φ φ π φ π ωL 2 i u 2 2 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 3. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) có biểu π thức i 2 2 cos 100 πt A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là 6 π π A. u 200cos 100πt V. B. u 200 2 cos 100πt V. 6 3 π π C. u 200 2 cos 100πt V. D. u 200 2 cos 100πt V. 6 2 Hướng dẫn giải: Cảm kháng của mạch là ZL = 100 Ω. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử U oL Io ZL 2 2.100 200 2 V. π Với đoạn mạch chỉ có L thì π π π π u 200 2 cos 100πt V. φ u φ i 3 2 6 2 3 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 4. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng ? 2 2 2 2 u i u i A. 1. B. 2. U I U I 2 2 2 2 u i u i 1 C. 0. D. . U I U I 2 Hướng dẫn giải: Mạch chỉ có cuộn cảm nên điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/2. u U o cos ωt φ u U 2 cos ωt φ u 2 2 2 2 u i u i Khi đó ta có π 1 2. i Io cos ωt φ u I 2 sin ωt φ u U 2 I 2 U I 2 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 5. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,3 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A. Cảm kháng của mạch có giá trị là A. 30 Ω. B. 50 Ω. C. 40 Ω. D. 100 Ω. Hướng dẫn giải: Mạch chỉ có cuộn cảm nên điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc π/2. 2 2 u i Khi đó ta có 1. U o Io 2 2 u i Tại thời điểm t1: 1 1 1. U o Io 2 2 u i Tại thời điểm t2: 2 2 1. U o Io 2 2 2 2 u i u i u 2 u 2 i2 i2 U u2 u2 u2 u2 Từ đó ta được 1 1 2 2 1 2 2 2 2 1 o 12 22 ZL 12 22 . U o Io U o Io Uo Io Io i 2 i1 i 2 i1 252 152 400 Thay số ta được ZL 50 Ω. 0,5 0,3 2 2 0,16 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 6. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u2; i2. Chu kỳ của cường độ dòng điện được xác định bởi hệ thức nào dưới đây? u 22 u12 i 22 i12 A. T 2πL . B. T 2πL . i 22 i12 u 22 u12 i 22 i12 i 22 i12 C. T 2πL . D. T 2πL . u12 u 22 u 22 u12 Hướng dẫn giải: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử 2 2 2 2 u i u i u 2 u 2 i2 i2 U u2 u2 u2 u2 Ta có 1 1 2 2 1 2 2 2 2 1 o 12 22 ZL 12 22 ωL U o Io U o Io Uo Io Io i 2 i1 i 2 i1 2π u2 u2 2πL i 22 i12 .L 12 22 T 2πL . T i 2 i1 u12 u 22 u12 u 22 i 22 i12 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 7. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = Uocos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là π π A. i Uo ωCsin ωt φ A. B. i Uo ωCcos ωt φ A. 2 2 π Uo π C. i Uo ωCcos ωt φ A. D. i cos ωt φ A. 2 ωC 2 Hướng dẫn giải: Uo Uo Io Z 1 Uo ωC C π Với đoạn mạch chỉ có tụ C thì ωC i Uo ωCcos ωt φ A. 2 π π φ i φ u φ 2 2 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 104 Câu 8. Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C (F) một điện áp xoay chiều có π biểu thức u 200cos 100 πt π/6 V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức π π A. i 2cos 100πt A. B. i 2cos 100πt A. 3 2 π π C. i 2 cos 100πt A. D. i 2cos 100πt A. 3 6 Hướng dẫn giải: Dung kháng của mạch là ZC = 100 Ω. U o 200 Io Z 100 2A π Với đoạn mạch chỉ có tụ C thì C i 2cos 100πt A. φ φ π π π π 3 i u 2 6 2 3 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 9. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50 V ; 0,6 A. Dung kháng của mạch có giá trị là A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 50 Ω. D. 37,5 Ω. Hướng dẫn giải: 2 2 2 2 u i u i U u2 u2 u2 u2 Áp dụng hệ thức liên hệ ta được 1 1 2 2 o 12 22 ZC 12 22 U o Io U o Io Io i 2 i1 i 2 i1 402 502 900 Thay số ta được ZC 37,5 Ω. 0,6 1 2 2 0,64 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mạch điện xoay chiều có một phần tử 104 Câu 10. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C (F). Đặt điện áp xoay chiều có tần số π 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 10 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là A. U C 100 2 V. B. U C 100 6 V. C. U C 100 3 V. D. U C 200 2 V. Hướng dẫn giải: Dung kháng của mạch là ZC = 100 Ω. 2 2 2 2 2 2 u i 100 10 2 100 10 2 Áp dụng hệ thức liên hệ ta được 1 1 1 UoC Io Io .ZC Io 100Io Io 10 2 U 200 3 2 2 1 Io 2 3 A U oC 200 3 V U C oC 100 6 V. Io Io 2 2 Giáo viên: Đặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài tập tự luyện Vật lý: Tổng hợp dao động điều hòa (P1)
5 p | 1014 | 356
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Các dạng toán về sóng âm (Bài tập tự luyện)
3 p | 553 | 174
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều có C thay đổi (Bài tập tự luyện)
8 p | 573 | 165
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Các dạng toán về sóng dừng P2 (Bài tập tự luyện)
4 p | 526 | 134
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Lý thuyết về giao thoa sóng cơ (Bài tập tự luyện)
5 p | 530 | 134
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều RLC - P1 (Bài tập tự luyện)
5 p | 378 | 121
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Máy phát điện xoay chiều ba pha (Bài tập tự luyện)
2 p | 587 | 112
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều có L thay đổi - P1 (Bài tập tự luyện)
6 p | 283 | 83
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Công suất mạch điện xoay chiều P1 (Bài tập tự luyện)
7 p | 301 | 70
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Nạp năng lượng của mạch dao động điện từ (Bài tập tự luyện)
3 p | 249 | 64
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài tập tự luyện Vật lý: Luyện tập về va chạm
3 p | 334 | 58
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Một số bài toán về sự truyền sóng (Bài tập tự luyện)
7 p | 299 | 56
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử (Bài tập tự luyện)
10 p | 191 | 49
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - BT về các điểm cùng pha và ngược pha (Bài tập tự luyện)
5 p | 241 | 46
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Luyện tập về cực trị trong mạch RLC - P1 (Bài tập tự luyện)
7 p | 216 | 41
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Luyện tập mạch điện RLC (Bài tập tự luyện)
9 p | 181 | 36
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Tài liệu bài giảng: Đề luyện tập tổng hợp số 1
5 p | 171 | 31
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài tập về mạch thu sóng P1 (Bài tập tự luyện)
5 p | 170 | 26
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn