intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Hướng dẫn giải bài tập hay và khó este (Phần 1.1)

Chia sẻ: Thành Chung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

355
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Hướng dẫn giải bài tập hay và khó este (Phần 1.1)" gồm 11 câu hỏi lý thuyết và bài tập với hình thức trắc nghiệm nhằm giúp các bạn củng cố kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Hướng dẫn giải bài tập hay và khó este (Phần 1.1)

Khoá học LTĐH 2015 môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) https://www.facebook.com/thanh.lepham<br /> <br /> HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HAY VÀ KHÓ ESTE (PI.1)<br /> Câu 1. Cho các phản ứng sau:<br /> t  C6H10O4 + 2NaOH  X + Y + Z t  X + H2SO4 đặc  C2H6O + H2O<br /> o o<br /> <br /> Tên gọi của X là: A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. axit axetic.<br /> <br /> Câu 2. Este X có công thức phân tử là C4H4O4. Đun nóng X với NaOH thu được 1 muối của axit no, mạch hở và một ancol no, mạch hở. Đặc điểm cấu tạo của X là A. Tạp chức, mạch hở. C. Hai chức, mạch hở. B. Tạp chức, mạch vòng. D. Hai chức, mạch vòng.<br /> <br /> Câu 3. Khi đốt 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là A. a = 0,3 B. 0,3 < a < 0,4 C. 0,1 ≤ a ≤ 0,3 D. 0,2 ≤ a ≤ 0,3 Câu 4. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat.<br /> <br /> Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X1, X2 là đồng phân của nhau cần dùng 19,6 gam O2, thu được 11,76 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất rắn khan. Biết gốc axit của X2 có số nguyên tử cacbon nhiều hơn gốc axit của X1. Tỷ lệ mol của X1 và X2 trong hỗn hợp trên lần lượt là A. 2 : 3. B. 3 : 4. C. 4 : 3. D. 3 : 2. Câu 6. P là hỗn hợp gồm ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z đồng phân của nhau và đều tác dụng được với NaOH. Khi hóa hơi 3,7 gam X thu được 1,68 lít khí ở 136,5oC, 1atm. Mặt khác, dùng 2,52 lít (đktc) O2 để đốt cháy hoàn toàn 1,665 gam P sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí (đktc). Giá trị V là A. 3,024. B. 1,512. C. 2,240. D. 2,268.<br /> Marx<br /> <br /> “Hãy học từ sai lầm của người khác. Bạn sẽ không bao giờ sống đủ lâu để phạm phải tất cả sai lầm” – Groucho<br /> <br /> Khoá học LTĐH 2015 môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) https://www.facebook.com/thanh.lepham<br /> <br /> Câu 7. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 0,4M, thu được một muối và 168 ml hơi một ancol (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, khối lượng bình tăng 3,41 gam. Công thức của hai chất hữu cơ trong X là A. CH3COOH và CH3COOC2H5. C. HCOOH và HCOOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3 D. HCOOH và HCOOC3H7<br /> <br /> Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một este X đơn chức chứa vòng benzen (có tổng số vòng và liên kết pi nhỏ hơn 6) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm này vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thấy khối lượng bình tăng 21,2 gam đồng thời có 40 gam kết tủa. Số CTCT có thể có của X là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 9. Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y là phản ứng duy nhất. Chất X là A. axit fomic B. etyl axetat C. axit axetic D. ancol etylic Câu 10. Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa. C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. Câu 11. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH  2Z + Y. Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là A. 44 đvC. B. 58 đvC. C. 82 đvC. D. 118 đvC.<br /> <br /> Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: www.moon.vn<br /> “Hãy học từ sai lầm của người khác. Bạn sẽ không bao giờ sống đủ lâu để phạm phải tất cả sai lầm” – Groucho<br /> <br /> Marx<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0