intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý luận nhà nước

Chia sẻ: Nguyen Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

77
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CĐ 1: Thuyết thần quyền và thuyết khế ước XH về nguồn gốc nhà nước (NN) CĐ 2:Nguồn gốc và bản chất XHCN theo Mác - Nguồn gốc ra đời NN o Cộng sản nguyên thuỷ chưa có NN vì: § Cơ sở kinh tế: công hữu về tư liệu SX § Cơ sở Xh: mối quan hệ XH mang tính bình đẳng o Xhội này có 2 thiết chế: hội đồng thị tộc à bầu ra người đứng đầu. Quyền lực Xhội do toàn Xhội đặt ra và fục vụ lợi ích toàn Xhội (dựa vào uy tín cá nhân bầu ra) o...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý luận nhà nước

  1. Lý luận nhà nước CĐ 1: Thuyết thần quyền và thuyết khế ước XH về nguồn gốc nhà nước (NN) CĐ 2:Nguồn gốc và bản chất XHCN theo Mác - Nguồn gốc ra đời NN o Cộng sản nguyên thuỷ chưa có NN vì: § Cơ sở kinh tế: công hữu về tư liệu SX § Cơ sở Xh: mối quan hệ XH mang tính bình đẳng o Xhội này có 2 thiết chế: hội đồng thị tộc à bầu ra người đứng đầu. Quyền lực Xhội do toàn Xhội đặt ra và fục vụ lợi ích toàn Xhội (dựa vào uy tín cá nhân bầu ra) o Có 2 sự biến đổi § Ktế fát triển: fân công lao động biến đổi à fân công lao động Xhội gắn với nền ktế SX trồng trọt chăn nuôi à năng suất lao động gia tăng à của để dành (tư hữu) à fân biệt giàu nghèo (giai cấp) à đấu tranh à thành lập NN
  2. § XH: xuất hiện giai cấp à đấu tranh không thể điều hoà - NN xuất hiên như 1 đòi hỏi khách quan làm dịu bớt xung đột giai cấp. 1 trong 2 giai cấp đối kháng có sức mạnh về ktế thành lập ra NN mang tính chất trấn áp giai cấp còn lại - NN mang bản chất giai cấp - Giai cấp thống trị: thống trị về ktế thiết lập quyền lực chính trị bằng cách tổ chức NN (do đó NN ra đời nhằm duy trì thống trị về ktế - là công cụ thực hiện quyền lực chính trị) CĐ 3: Quyền lực nhà nước - NN có đặc quyền sử dụng quyền lực à chính thống à được sự ưng thuận của toàn Xhội trao cho - Quyền lực NN theo chủ nghĩa Mác - Phân quyền: o Từng loại quyền giao cho các bộ phận khác nhau chuy ên trách o Lập fáp: § cần sữ thận trong à làm việc tập thể à theo đa số
  3. § quy định chuẩn hành vi con người o Hành fáp: tập trung quyền lực à nhanh nhạy theo chuyển biến XH o Tư fáp: độc lập xét xử theo quy tắc fáp luật CĐ 4: Kiểm soát quyền lực nhà nước (NN) - NN ước áp đặt ý chí đối với Xhội bằng PL - Xhội quản lý NN bằng các công cụ truyền thông, báo chí để n êu lên ý chí, nguyện vọng của mình CĐ 5: Chủ quyền quốc gia trong toàn cầu hoá (TCH) - Không có sự bình đẳng giữa các quốc gia - Không độc lập, tự quyết à fù hợp với sự tham gia TCH - Ngoại giao là sự sống còn để tìm kiếm sự hậu thuẫn à chủ quyền quốc gia chỉ có tính tương đối è TCH gây sức ép buộc quốc gia fải thay đổi để hội nhập CĐ 6: Mối quan hệ của Đảng và NN. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với NN - Đa đảng: do yêu cầu cần có sự cạnh tranh; nhưng chính trị bất ổn
  4. - Độc/ Đơn đảng: thống nhất nhưng bản thân đảng fải tự thay đổi để fù hợp với chuyển biến, thay đổi của XH à cần sâu sát nhân dân - Cần luật hoá vai trò lãnh đạo của đảng CĐ 7: Chế độ đa đảng ở các nước tư sản - Tại các nước đa đảng, có 1 đảng cầm quyền nắm quyền NN - Các đảng đối đầu, cạnh tranh nhưng không triệt tiêu nhau à bảo vệ lợi ích của đảng mình CĐ 8: Vai trò NN trong nền kinh tế thị trường - Nền ktế thị trường là nền ktế hình thành theo quy luật thị trường - Vai trò của NN: o Định hướng vĩ mô nền ktế o Có các chính sách, công cụ điều tiết ktế o Tạo môi trường ktế - Ở VNam, thành fần ktế NN đóng vai trò chủ đạo. NN tham gia vào ktế - Ktế thị trường:
  5. o NN chỉ điều tiết nền ktế chứ không tham gia nền ktế (khác Vnam) o Fải là tư nhân tham gia nền ktế (linh hồn của nền ktế thị trường) o NN chỉ nắm giữ các lĩnh vực: liên quan quốc fòng, an ninh quốc gia hoặc trực tiếp đầu tư các lĩnh vực yêu cầu vốn lớn, thu hồi vốn chậm - Điều tiết NN: NN sử dụng các công cụ để điều tiết chứ không mang tính áp chế (NN Vnam chưa điều tiết hiệu quả, mang ý chí chủ quan) CĐ 9: Tổ chức bộ máy NN (nguyên tắc tập quyền trong NN XHCN và nguyên tắc fân quyền tư sản) - Dân chủ o Tập quyền: do Quốc hội quyết (Qhội do dân bầu ra) o Phân quyền: tránh lạm quyền - Vừa tập trung vừa dân chủ: khó giải quyết vấn đề - Quyền lực NN từ nhân dân = NN của dân, do dân và vì dân - Qhội là cquan có quyền lập fáp, không fải cơ quan lập fáp Chú thích thêm: Tập quyền và phân quyền có liên quan đến dân chủ không? tập quyền vô đâu?
  6. Ví dụ: A. Tập quyền -> quốc hội -> dân bầu -> dân chủ B. Phân quyền nhằm tránh sự lạm dụng quyền lực -> nhằm bảo vê dân chủ -> KL: phân quyền có dân chủ => KL : Kiểu nào cũng có dân chủ??? Ở Việt nam: nguyên tắc tập chung dân chủ, tập trung ở trung ương. Tập trung có cái hay -> dân chủ có cái hay, và cùng 1 vấn đề vửa tập trung vừa dân chủ thì khó thực hiện. Ví dụ: chủ tịch UBND các cấp do HDND các cấp bầu (thể hiện dân chủ) và phải do thủ trưởng cấp trên phê chuẩn (thể hiện sự tập trung) Hạn chế phân quyền: các nhánh quyền lực cạnh tranh thủ ti êu lẫn nhau QL nhà nước có từ nhân dân (được thống nhất ở nhân dân) QH là cơ quan quyền lực cao nhất nắm trong tay LP, HP, TP => giao cho hành pháp & tư pháp cho 2 cơ quan : chính phủ và tòa án -> giữ lại chức năng lập pháp. CĐ 10: Hình thức chính thể Cộng Hoà, Dân chủ 1. Dân chủ: thừa kế quyền lực
  7. 2. Cộng hoà: lập ra do bầu cử; nắm quyền trong 1 thời gian/ nhiệm kỳ a. Quân chủ tuyệt đối: vua nắm tất cả các quyền b. Quân chủ lập hiến/ hạn chế: có HP hạn chế quyền vu, có các cơ quan NN khác chia quyền lực vua o CH Nhị nguyên: vua có quyền hành fáp o CH Đại nghị: vua chỉ mang tính chất hình thức, quyền về nghị viện, nghị viện bầu ra thủ tướng (nắm quyền hành fáp) c. Cộng hoà (CH)tổng thống; tổng thống là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu Cfủ (không có thủ tướng) d. CH đại nghị: tổng thống do nghị viện bầu ra, thủ tướng đứng đầu chính fủ e. CH hỗn hợp (vd: Pháp, Nga) - Chính thể: cách thức tổ chức quyền lực NN cấp TW (lập, hành, tư fáp) - Để xác định hình thức chính thể, xét theo 3 tiêu chí: o Con đường hình thành cơ quan NN o Nguồn gốc quyền lực o Mức độ nắm giữ quyền lực của các cơ quan NN
  8. - Ở fương diện chung, cộng hoà (dân được bầu cử) tiến bộ hơn dân chủ (vua nắm toàn quyền) - CH XHCN: tập trung quyền lực cơ quan đại diện (Qhội) CĐ 11: Cấu trúc NN đơn nhất và NN liên bang CĐ 12: Chế độ chính trị dân chủ và fản dân chủ CĐ 13: NN fáp quyền 1. Khái niệm nhà nước pháp quyền - Định nghĩa chung về nhà nước pháp quyền tại Bennis với sự tham gia của 40 nước là đầy đủ khái quát nhất. - Bám vào mục đích của NNPQ -> yêu cầu của NNPQ -> Đánh giá - Mục đích: đảm bảo quyền con người -> phục vụ nhu cầu và lợi ích của nhân dân NN phải chịu sự kiểm soát của PL, NN là trung tâm của giá trị, NN phải đặt dưới PL, đề cao vai trò của PL, tinh thần thượng tôn PL -> PL đưa con người tới sự bình đẳng tương đối, ở đâu có PL thì ở đó có dân chủ và xã hội phát triễn. 2. Phân biệt khái niệm cơ bản của PQ & Pháp trị
  9. PQ đề cao quyền con người, Pháp trị thương tôn pháp luật để cai trị xã hội, PL mang tính pháp lý, phản ánh đúng yêu cầu nhà nước PQ CĐ 14: Xã hội dân sự
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1