YOMEDIA
ADSENSE
LÝ THUYẾT HẠT NHÂN LỚP 12 MÔN LÝ ÔN THI ĐẠI HỌC 2011
236
lượt xem 61
download
lượt xem 61
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'lý thuyết hạt nhân lớp 12 môn lý ôn thi đại học 2011', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LÝ THUYẾT HẠT NHÂN LỚP 12 MÔN LÝ ÔN THI ĐẠI HỌC 2011
- Phần Hạt nhân nguyên tử Biên soạn Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 Chương HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ I. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN 1. Cấu tạo hạt nhân - Hạt nhân tích điện dương bằng +Ze (Z là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn), kích thước hạt nhân rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử khoảng 104 – 105 lần - Hạt nhân được tạo thành bởi hai loại hạt là prôtôn và nơtrôn; hai loại hạt này gọi chung là nuclôn. o Prôtôn, kí hiệu p, mang một điện tích nguyên tố dương +e, khối lượng 1,67262.10-27kg. o Nơtrôn, kí hiệu n, không mang điện, khối lượng 1,67493.10-27kg. o Hạt nhân nguyên tử chứa Z prôtôn và N nơtrôn. Tổng số nuclôn trong hạt nhân A = Z + N, A gọi là số khối. - Ký hiệu hạt nhân: Người ta dùng ký hiệu hóa học X của nguyên tố để đặt tên cho hạt nhân: Z X hoặc AX hoặc XA. A 23 23 Ví dụ: Hạt nhân Na có thể ký hiệu bằng các cách sau: Na , hoặc Na23. 11 Na , hay - Đồng vị o Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtrôn N khác nhau, do đó có số khối A = Z + N khác nhau (có cùng một vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn). Ví dụ: 1 H 2 2 3 3 1 H hay 1 D 1 H hay 1T 1 o Hyđrô có ba đồng vị là: Hyđrô thường 1 H chiếm 99,9% hyđrô thiên nhiên. 1 2 2 Hyđrô nặng hay đơtêri 1 H hay 1 D chiếm 0,015% hyđrô thiên nhiên. 3 3 Hyđrô siêu nặng hay triti 1 H hay 1T hạt nhân này không bền, thời gian sống của nó khoảng 10 năm. 12 13 C . Trong một khối cacbon tự nhiên bền vững, 12C C và Cacbon có nhiều đồng vị, trong đó chỉ có hai đồng vị bền là o 6 6 6 chiếm khoảng 98,89% và 13C chiếm khoảng 1,11%. 6 - Đồng vị phóng xạ là đồng vị mà các hạt nhân của nó có thể phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi hạt nhân của nguyên tố khác. Ví dụ: Đồng vị 238 U 4 He 234 Th 92 2 90 2. Khối lượng hạt nhân - Các hạt nhân có khối lượng rất lớn so với khối lượng của electron; vì vậy khối lượng nguyên tử tập trung gần như toàn bộ ở hạt nhân. Để tiện cho tính toán khối lượng hạt nhân, người ta định nghĩa một đơn vị mới đó khối lượng cỡ khối lượng các hạt nhân. Đơn vị này gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u. 12 C , vì vậy còn gọi là đơn vị cacbon. - Đơn vị khối lượng nguyên tử u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị 6 1 0,012 1,66055.10 27 kg 1u . 12 6,023.10 23 - Khối lượng và năng lượng E = mc2 o Theo hệ thức Anh-xtanh về mối quan hệ giữa năng lượng E và khối lượng m của cùng một vật có dạng: E = uc 931,5 MeV => 1u 931,5 MeV/c2 2 o Năng lượng tính ra đơn vị eV tương ứng với khối lượng 1u là: 2 (MeV/c cũng được coi là đơn vị đo khối lượng hạt nhân) o Chú ý: Lý thuyết Anh-xtanh, một vật có khối lượng nghỉ m0 (khối lượng của vật ở trạng thái nghỉ), khi chuyển động với m0 tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m (khối lượng động) với m v2 1 2 c m0c 2 E = mc2 = Khi đó năng lượng của vật (năng lượng toàn phần) là v2 1 c2 2 Năng lượng E0 = m0c được gọi là năng lượng nghỉ và hiệu số E – E0 = (m - m0)c2 chính là động năng của vật. II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. Lực hạt nhân - Các nuclôn trong hạt nhân hút nhau bằng các lực rất mạnh tạo nên hạt nhân bền vững. Các lực hút đó gọi là lực hạt nhân. - Lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện vì lực hạt nhân luôn là lực hút giữa hai prôtôn, giữa hai nơtron và giữa một nơtron với một prôtôn. Lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích. - Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn; nó là một loại lực truyền tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân. Lực này cũng được gọi là lực tương tác mạnh, nhưng chỉ tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân. 2. Năng lượng liên kết của hạt nhân - Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó. m = Zmp + (A - Z)mn - mx - Độ chênh lệch giữa hai khối lượng đó được gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu m: Trong đó: m là độ hụt khối Zmp là khối lượng của Z prôtôn (A – Z)mn là khối lượng của (A - Z) nơtron mx là khối lượng của hạt nhân X -1-
- Phần Hạt nhân nguyên tử Biên soạn Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 - Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2. Wlk = [Zmp + (A – Z)mn – mx ]c2 Hay Wlk = mc2 W - Năng lượng liên kết riêng (kí hiệu lk ) là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng A lớn, thì càng bền vững. 3. Phản ứng hạt nhân - Phân loại: Phản ứng hạt nhân thường chia làm hai loại: + Phản ứng tự phát là quá trình phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác. + Phản ứng hạt nhân kích thích là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo thành các hạt nhân khác. - Đặc tính của phản ứng hạt nhân: + Biến đổi các hạt nhân. + Biến đổi các nguyên tố. + Không bảo toàn khối lượng nghỉ. - Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân o Bảo toàn điện tích: Tổng điện tích của các hạt tham gia phản ứng bằng tổng điện tích của các hạt tạo thành sau phản ứng. ( Z A Z B ZC Z D ) o Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A): Prôtôn có thể biến thành nơtrôn và ngược lại nhưng số nuclôn là không đổi. ( AA AB AC AD ) Bảo toàn năng lượng toàn phần: Tổng năng lượng của một hệ kín được bảo toàn. o ( E A EñA ) ( EB EñB ) ( EC EñC ) ( ED EñD ) pA pB pC pD o Bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ kín được bảo toàn. - Năng lượng phản ứng hạt nhân: Gọi tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng là mtrước, tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng là msau + Phản ứng tỏa năng lượng khi mtrước > msau, năng lượng tỏa ra được tính bằng công thức: Wtỏa = W = (mtrước – msau)c2 + Phản ứng thu năng lượng khi mtrước < msau, năng lượng thu được tính bằng công thức: Wthu = |W| = -W III. PHÓNG XẠ 1. Hiện tượng phóng xạ - ĐN: Phóng xạ là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tạo). Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ. Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau phân hủy gọi là hạt nhân con. - Các dạng phóng xạ + Phóng xạ Hạt nhân mẹ X phân rã tạo thành hạt nhân con Y, đồng thời phát ra tia phóng xạ theo phản ứng sau: hay có thể viết Z X Z 2 He A A 4 4 A A 4 Z X Z 2Y 2 He * Bản chất là chùm hạt nhân hêli 4 He gọi là hạt . 2 * Tính chất: mang điện tích (+2e) nên tia lệch về bản cực âm của tụ điện. Hạt phóng ra với vận tốc v 107m/s, làm ion hóa môi trường và mất dần năng lượng, vì vậy nó chỉ đi được tối đa trong không khí 8cm và khả năng đâm xuyên yếu. + Phóng xạ - Phóng xạ - là quá trình phát ra tia -. Tia - là các dòng electron ( 0 e ). 1 A X Z AY Dạng tổng quát của quá trình phóng xạ: Z 1 0 0 + Phóng xạ là quá trình phát ra tia . Tia là các dòng pôzitron ( 1 e ). Pôzitron ( 1 e ) có điện tích +e và có khối lượng + + - bằng khối lượng electron, nó là phản hạt của electron. A Z AY Dạng tổng quát của quá trình phóng xạ: Z X 1 + Tính chất: Các hạt phóng ra với vận tốc v c = 3.108m/s, cũng làm ion hóa môi trường nhưng yếu hơn tia nên tia có thể đi xa hàng trăm mét trong không khí và khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia . + Phóng xạ * Bản chất: là sóng điện từ có bước sóng ngắn ( < 0,01nm), đồng thời là chùm phôtôn có năng lượng cao. * Tính chất: tia có khả năng đâm xuyên rất lớn, có thể đi qua lớp chì dày hàng chục cm và gây nguy hiểm cho con người, vì không mang điện nên nó không bị lệch trong điện trường và từ trường. 2. Định luật phóng xạ - Đặc tính của quá trình phóng xạ + Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân + Có tính tự phát và không điều khiển được + Là một quá trình ngẫu nhiên - Định luật phóng xạ + Xét một mẫu p.xạ có N h.nhân tại thời điểm t. Tại thời điểm (t + dt) số h.nhân giảm đi và trở thành (N +dN) với dN < 0. + Số hạt nhân đã phân hủy trong khoảng thời gian dt là (-dN) -dN = Ndt dN dt Trong đó là một hằng số dương gọi là hằng số phóng xạ N N = N0 e t + Gọi N0 là số hạt nhân của mẫu phóng xạ tồn tại lúc t = 0, số hạt nhân N vào thời điểm t > 0 là: -2-
- Phần Hạt nhân nguyên tử Biên soạn Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 - Chu kỳ bán rã: Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã, cứ sau mỗi chu kỳ này thì ½ số ln 2 0,693 T nguyên tử của chất ấy biến đổi thành chất khác. 3. Đồng vị phóng xạ nhân tạo - Ngoài các đồng vị p.xạ có sẵn trong tự nhiên, người ta chế tạo được nhiều đồng vị p.xạ gọi là đồng vị p.xạ nhân tạo. - Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu + Bằng phương pháp tạo ra phóng xạ nhân tạo, người ta tạo ra các hạt nhân phóng xạ của các nguyên tố X bình thường, không A 1 A 1 Z X 0 n Z X phải là tạo ra chất phóng xạ theo sơ đồ tổng quát sau: + A 1 X là các đồng vị phóng xạ của X. Khi trộn lẫn các hạt nhân bình thường không phóng xạ, các hạt nhân phóng xạ Z A 1 X được gọi là các nguyên tử đánh dấu, cho phép ta khảo sát sự tồn tại, sự phân bố, sự chuyển vận của nguyên tố X. Z Phương pháp nguyên tử đánh dấu có nhiều ứng dụng trong sinh học, hóa học, y học ... - Đồng vị 14C, đồng hồ Trái Đất + Ở tầng cao khí quyển, trong thành phần của tia vũ trụ có các nơtron chậm (tốc độ vào cỡ vài tram mét trên giây). Một nơtron chậm khi gặp hạt nhân 14 N (có trong khí quyển) tạo nên phản ứng: 1 14 14 1 0 n 7 N 7 C 1 p 7 C là một đồng vị phóng xạ -, chu kỳ bán rã 5 730 năm. 14 6 + Trong khí quyển có cácbon đioxit: Trong các hnhân cacbon ở đây có lẫn cả 12C và 14C (tỉ lệ không đổi: 14C chiếm 10-6 %) 6 6 6 + Các loài thực vật hấp thụ CO2 trong không khí, trong đó cacbon thường và cacbon phóng xạ với tỉ lệ 10-6%. Khi loài thực vật ấy chết, không còn sự hấp thụ CO2 trong không khí và 14C không còn tái sinh trong thực vật nữa. Vì 14C phóng xạ nên 6 6 lượng 14C giảm dần trong thực vật đó. So sánh các tỉ lệ đó cho phép ta xác định thời gian từ lúc loài thực vật đó chết đến nay. 6 Phương pháp này cho phép tính các khoảng thời gian từ 5 đến 55 thế kỉ. IV. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH 1. Cơ chế của phản ứng phân hạch - Phản ứng phân hạch là gì ? Phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. - Phản ứng phân hạch kích thích. + Xét các phản ứng phân hạch của các hạt nhân: 235U , 238U , 239 Pu vì đó là những nguyên liệu cơ bản của công nghiệp năng 92 92 94 lượng hạt nhân. + Để truyền năng lượng kích hoạt cho hạt nhân X là cho một nơtron bắn vào X để X “bắt” nơtron đó. Khi “bắt” nơtron, hạt nhân X chuyển sang một trạng thái kích thích, kí hiệu X*. Trạng thái này không bền vững và kết quả xảy ra phân hạch. n + X X* Y + Z + kn (k = 1, 2, 3) * + Hạt nhân X vỡ thành hai mảnh kèm theo một vài nơtron phát ra. + Quá trình phân hạch của X không trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X*. 2. Năng lượng phân hạch - Xét các phản ứng phân hạch 235U sau đây: 92 1 n 235U 236 U * 95 Y 138I 301 n 0 92 92 39 53 1 n 235 U 236 U * 139 Xe 38 Sr 2 01 n 95 0 92 92 54 - Phản ứng phân hạch tỏa năng lượng + Các phép tính toán chứng tỏ phản ứng phân hạch trên là phản ứng tỏa năng lượng, nlượng đó gọi là năng lượng phân hạch + Ví dụ: Sự phân hạch của 1g 235U giải phóng một năng lượng bằng 8,5.1010J, tương đương với năng lượng vủa 8,5 tấn than hoặc 2 tấn dầu tỏa ra khi cháy hết. - Phản ứng phân hạch dây chuyền. + Sau mỗi lần phân hạch, có k nơtron được giải phóng đến kích thích các hạt nhân 235U khác tạo nên những phân hạch mới. Sau n lần phân hạch liên tiếp, số nơtron giải phóng là kn và kích thích kn phân hạch mới. + Khi k < 1 phản ứng phân hạch dây chuyền tắt nhanh. + Khi k = 1 phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và năng lượng phát ra không đổi theo thời gian. + Khi k > 1 phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và năng lượng phát ra tăng nhanh và có thể gây nên bùng nổ. + Muốn cho k 1, khối lượng của chất phân hạch phải đủ lớn để số nơtron bị “bắt” nhỏ hơn nhiều so nhiều so với số nơtron được giải phóng. + Khối lượng tối thiểu của chất phân hạch để phản ứng phân hạch dây chuyền duy trì được trong đó gọi là khối lượng tới hạn. 3. Phản ứng phân hạch có điều khiển - Phản ứng phân hạch này được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân, tương ứng với trường hợp k = 1. - Để đảm bảo cho k = 1, người ta dùng những thanh điều khiển có chứa bo hoặc cađimi. - Vì bo hoặc cađimi có tác dụng hấp thụ nơtron nên khi số nơtron tăng quá nhiều người ta cho các thanh điều khiển ngập sâu vào trong lò để hấp thụ nơtron thừa. Nhiên liệu phân hạch trong các lò phản ứng thường là 235 U hay 239Pu. - Năng lượng tỏa ra trong lò phản ứng không đổi theo thời gian. V. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH. 1. Cơ chế của phản ứng nhiệt hạch - Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn. - Điều kiện thực hiện -3-
- Phần Hạt nhân nguyên tử Biên soạn Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 + Nhiệt độ cao (50 100 triệu độ) để chuyển hỗn hợp nhiên liệu sang trạng thái plasma. + Mật độ hạt nhân trong plasma (n) phải đủ lớn. + Thời gian duy trì trạng thái plasma () ở nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn. s Vậy, n (1014 1016 ) 3 là điều kiện cơ bản để xảy ra phản ứng hạt nhân. cm 2. Năng lượng nhiệt hạch Năng lượng tỏa ra bởi các phản ứng nhiệt hạch được gọi là năng lượng nhiệt hạch. 3. Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất - Trên Trái Đất, loài người đã tạo ra phản ứng nhiệt hạch khi thử bom H và đang nghiên cứu phản ứng nhiệt hạch có điều khiển. - Phản ứng nhiệt hạch có điều khiển 2 3 4 1 1 H 1 H 2 He 0 n 17,6 MeV 2 3 - Muốn tiến hành được phản ứng nhiệt hạch cho các hạt nhân 1 H và 1 H thì phải tiến hành theo ba cách: + Đưa nhiệt độ lên cao. + Dùng các máy gia tốc. + Dùng chùm laze cực mạnh. -4-
- Phần Hạt nhân nguyên tử Biên soạn Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ m p 1, 67262.10 27 kg Z proâtoân 19 q p 1, 6.10 C A Z X ñöôïc taï o neân töø 1. Cấu tạo hạt nhân: m 1,67493.1027 kg N ( A - Z ) nôtroân n q p 0 : khoâng mang ñieän m p 1, 007276u 1u 1,66055.1027 kg 2. Đơn vị khối lượng nguyên tử ( u ): mn 1, 008665u 3. Các công thức liên hệ: m NA n ; A: khoái löôïng mol(g/mol) hay soá khoái (u) m N : khoái löôïng A A a. Số mol: N: soá haït nhaân nguyeân töû N mN A n N ; N A N A 6, 023.1023 nguyeân töû/mol A 1 15 R 1,2.10 A (m ) 3 4. Bán kính hạt nhân: II. NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN m0 Zm p ( A Z )mn : khoái löôïng caùc nucloân rieâng leû 1. Độ hụt khối: m m0 m 2 2 13 E mc ; 1uc 931,5MeV ; 1MeV 1,6.10 J 2. Hệ thức Einstein: 3. Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng: E mc 2 a. Năng lượng liên kết: E : tính cho moät nucloân b. Năng lượng liên kết riêng: A Chú ý: H.nhân có số khối trong khoảng từ 50 đến 70, n.lượng liên kết riêng của chúng có giá trị lớn nhất vào khoảng 8,8 MeV/nu III. PHÓNG XẠ N0 t N t N 0e ln 2 2T ; vôùi : haèng soá phaân raõ 1. Định luật phóng xạ: m m0 m e t T ( s) 0 t 2T H0 ln 2 t H t H 0 e ; vôùi T (s) : haèng soá phaân raõ 2. Độ phóng xạ: 2T 10 H 0 N 0 ; H N (Bq); 1Ci 3, 7.10 Bq H 3. Thể tích của dung dịch chứa chất phóng xạ: V0 t 0 V 2 TH Trong đó: V laø theå tích dung dòch chöùa H Chu kì bán rã của một số chất 226 219 210 16 131 235 12 Ra Radon Rañi Ra Po Poloni I Ioât Oxi O U Urani Cacbon C Chất phóng xạ 88 86 84 53 8 92 6 T 138 ngaøy T 5730 naêm T 4s T 8 ngaøy Chu kì bán rã T 122 s T 1620 naêm 8 T 7,13.10 naêm 3. Chất phóng xạ bị phân rã: t a. Số hạt nhân nguyên tử bị phân rã: N N 0 N N 0 (1 e ) t b. Khối lượng hạt nhân nguyên tử bị phân rã: m m0 m m0 (1 e ) Chú ý: Số hạt nhân nguyên tử tạo thành bằng số hạt nhân nguyên tử phóng xạ bị phân rã -5-
- Edited by Foxit Reader Copyright(C) byBFoxit Software Company,2005-2008 Phần Hạt nhân nguyên tử iên soạn Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 For Evaluation Only. A B C : N B NC N A ; không có định luật bảo toàn khối lượng. 4. Các tia phóng xạ: 0 laø pozitron ( 1 e) 0 : 24 laø haït 2 He 4 : coù hai loaïi 10 a. Tia b. Tia 0 1 laø electron ( 1 e) : Có bước sóng ngắn 1011 m , có năng lượng rất lớn c. Tia IV. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN AA A AC AD A Z BB B C D 1. Phản ứng hạt nhân: ZA ZC ZD 2. Các định luật bảo toàn: a. Định luật bảo toàn điện tích: Z A Z B ZC Z D b. Định luật bảo toàn số nuclon: AA AB AC AD c. Định luật bảo toàn năng lượng: (E A EñA ) ( EB EñB ) (EC EñC ) ( ED EñD ) d. Định luật bảo toàn động lượng: pA pB pC pD 3. Các công thức liên hệ: 12 mv ; m(kg); 1u 1,66055.1027 kg; 1MeV 1,6.1013 J a. Động năng: Eñ 2 b. Động lượng: p mv hay p mv; p v 2 c. Liên hệ: p 2mEñ 4. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân: Khối lượng các hạt nhân trước phản ứng: M 0 m A mB Khối lượng các hạt nhân sau phản ứng: M mC mD 2 a. Phản ứng tỏa năng lượng: M0 M Năng lượng tỏa ra là: E ( M 0 M )c 0 2 b. Phản ứng thu năng lượng: M 0 M Năng lượng thu vào là: E E Eñ ; E ( M M0 )c -6-
- Phần Hạt nhân nguyên tử Biên soạn Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? 60 Câu 10. Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối A A. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và A lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là prôton. 60 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 27 Co là: A B. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z prôton và A A. 4,544u; B. 4,536u; C. 3,154u; D. 3,637u. nơtron. 60 Câu 11. Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối A C. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z prôton và (A lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là - Z) nơtron. 60 Co là: 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 A D. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A A. 70,5MeV; B. 70,4MeV; C. 48,9MeV; D. 54,4MeV. + Z) prôton. Câu 12. Chọn phát biểu nào đúng. Phóng xạ là hiện tượng một Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? hạt nhân: A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton. A. phát ra một bức xạ điện từ. B. tự phát ra các tia , , . B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron. C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác. C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton và các D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt nơtron. chuyển động nhanh. D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton, nơtron và Câu 13. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha? electron. A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( 24 He ). Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số lệch về phía bản âm tụ điện. khối A bằng nhau. C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số ánh sáng. prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau. D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số và mất dần năng lượng. nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha? D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( 24 He ). lượng bằng nhau. Câu 4. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị nguyên tử? lệch về phía bản âm tụ điện. B. MeV/c; C. MeV/c2; A. Kg; D. u. C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc Câu 5. Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên ánh sáng. tử u là đúng? D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí 1 và mất dần năng lượng. A. u bằng khối lượng của một nguyên tử Hyđrô 1 H . Câu 15. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon nội dung của định luật phóng xạ? (với m0 là khối lượng của chất 1 1H . phóng xạ ban đầu, m là khối lượng chất phóng xạ còn lại tại 1 thời điểm t, là hằng số phóng xạ). C. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử 12 A. m 0 m.e t . B. m m0 .e t ; Cacbon 12 C . 1 6 m0 .e t . C. m m.0 e t ; D. m 1 2 khối lượng của một nguyên tử Cacbon 12C . D. u bằng 6 12 Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng Câu 6. Hạt nhân H 238U có cấu tạo gồm: 92 điện từ. A. 238p và 92n; C. 92p và 238n; B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia B. 238p và 146n; D. 92p và 146n. α, β,.. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng? C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác. gồm động năng và năng lượng nghỉ. D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ B. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron. liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. Câu 17. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên đây là không đúng? tử tính trung bình trên số nuclon. A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và sóng khác nhau. hạt nhân nguyên tử. B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử. 2 Câu 8. Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối C. Tia β là dòng hạt mang điện. lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là D. Tia γ là sóng điện từ. 2 Câu 18. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là: độ phóng xạ? A. 0,67MeV; C.1,86MeV; dN t dN t B. 2,02MeV; D. 2,23MeV. A. H t ; B. H t ; 60 dt dt Câu 9. Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm: t A. 33 prôton và 27 nơtron; B. 27 prôton và 60 nơtron. C. H t N t ; T D. H t H 0 2 . C. 27 prôton và 33 nơtron; D. 33 prôton và 27 nơtron. -7-
- Phần Hạt nhân nguyên tử Biên soạn Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 A. 0,92g; B. 0,87g; C. 0,78g; D. 0,69g. A Câu 19. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ X hạt nhân Z Câu 32. Đồng vị 92 U sau một chuỗi phóng xạ α và biến 234 A' biến đổi thành hạt nhân Y thì: Z' đổi thành 206 Pb . Số phóng xạ α và trong chuỗi là: A. Z' = (Z + 1); A' = A; B. Z' = (Z - 1); A' = A. 82 C. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1); D. Z' = (Z - 1); A' = (A + 1). A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ ; Câu 20. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ hạt nhân Z X A B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ . biến đổi thành hạt nhân A ''Y thì: C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ ; Z A. Z' = (Z - 1); A' = A; B. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1). D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ . C. Z' = (Z + 1); A' = A; D. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1). Câu 21. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu Câu 33. Chọn câu trả lời đúng. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia: kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là: A. được bảo toàn. B. Tăng. C. Giảm. A. m0/5; B. m0/25; C. m0/32; D. m0/50. D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng. 24 Câu 22. 11 Na là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 15 giờ. Câu 34. Trong dãy phân rã phóng xạ 235 X 207Y có bao nhiêu 24 92 82 Ban đầu có một lượng 11 Na thì sau một khoảng thời gian bao hạt và được phát ra? nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 3 và 7. B. 4 và 7. C. 4 và 8. D. 7 và 4. A. 7h30'; B. 15h00'; C. 22h30'; D. 30h00'. Câu 35. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt 60 Câu 23. Đồng vị 27 Co là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã nhân? T = 5, 33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m0. Sau A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân. một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt A. 12,2%; B. 27,8%; C. 30,2%; D. 42,7%. nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra. Câu 24. Một lượng chất phóng xạ 222 Rn ban đầu có khối lượng C. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân, dẫn 86 1mg. Sau 15, 2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác. D. A, B và C đều đúng. của Rn là: Câu 36. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định A. 4,0 ngày; B. 3,8 ngày; C. 3,5 ngày; D. 2,7 ngày. luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích? Câu 25. Một lượng chất phóng xạ 222 Rn ban đầu có khối lượng A. A1 + A2 = A3 + A4. B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4. 86 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ C. A1 + A2 + A3 + A4 = 0. D. A hoặc B hoặc C đúng. của lượng Rn còn lại là: Câu 37. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo A. 3,40.1011Bq; B. 3,88.1011Bq; toàn động lượng? C. 3,58.1011Bq; D. 5,03.1011Bq. A. PA + PB = PC + PD. B. mAc2 + KA + mBc2 + KB = mCc2 + KC + mDc2 + KD. Câu 26. Chất phóng xạ 210 Po phát ra tia α và biến đổi thành 84 C. PA + PB = PC + PD = 0. 206 82 Pb . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po D. mAc2 + mBc2 = mCc2 + mDc2. thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 916,85 ngày; B. 834,45 ngày; A. Vế trái của phương trình phản ứng có thể có một hoặc hai C. 653,28 ngày; D. 548, 69 ngày. hạt nhân. Câu 27. Chất phóng xạ 210 Po phát ra tia α và biến đổi thành B. Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt 84 đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ cấp). 206 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb= 205,9744u, mPo = C. Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp 209,9828u, mα = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân dụng định luật phóng xạ cho phản ứng. Po phân rã là: D. A, B và C đều đúng. A. 4,8MeV; B. 5,4MeV; C. 5,9MeV; D. 6,2MeV. Câu 39. Cho phản ứng hạt nhân 19 F p16 O X , hạt nhân X 9 8 Câu 28. Chất phóng xạ 210 Po phát ra tia α và biến đổi thành là hạt nào sau đây? 84 B. β-; C. β+; A. α; D. N. 206 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 25 22 209,9828u, mα = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã Câu 40. Cho phản ứng hạt nhân 12 Mg X 11 Na , hạt hết là: nhân X là hạt nhân nào sau đây? A. 2,2.1010J; B. 2,5.1010J; C. 2,7.1010J; D. 2,8.1010J. B. 3T ; C. 1 D ; D. P. 2 A. α; 1 Câu 29. Chất phóng xạ 210 Po phát ra tia α và biến đổi thành 37 37 84 Câu 41. Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl X 18 Ar n , hạt nhân 206 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = X là hạt nhân nào sau đây? 82 209,9828u, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên A. 1 H ; B. 1 D ; C. 3T ; D. 24 He . 1 2 1 và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt α là: Câu 42. Cho phản ứng hạt nhân 3T X n , hạt nhân X là A. 5,3MeV; B. 4,7MeV; C. 5,8MeV; D. 6,0MeV. 1 Câu 30. Chất phóng xạ 210 Po phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân nào sau đây? 84 A. 1 H ; B. 1 D ; C. 3T ; D. 24 He . 1 2 206 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 1 82 3 2 209,9828u, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên Câu 43. Cho phản ứng hạt nhân 1 H 1 H n 17,6MeV , 23 và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt nhân con biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 . Năng lượng toả ra khi tổng là: hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu? A. ΔE = 423,808.103J. B. ΔE = 503,272.103J. A. 0,1MeV; B. 0,1MeV; C. 0,1MeV; D. 0,2MeV. C. ΔE = 423,808.109J. D. ΔE = 503,272.109J. 131 Câu 31. Chất phóng xạ 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu? -8-
- Phần Hạt nhân nguyên tử Biên soạn Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 Câu 44. Cho phản ứng hạt nhân Cl p Ar n , khối B. Hạt nhân nguyên tử A X được cấu tạo gồm Z prôton và A 37 37 17 18 Z lượng của các hạt nhân là m (Ar) = 36,956889u, m(Cl) = nơtron. 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = A C. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z prôton và 931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào (A - Z) nơtron. là bao nhiêu? A D. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và A. Toả ra 1,60132MeV. B. Thu vào 1,60132MeV. -19 -19 C. Toả ra 2,562112.10 J. D. Thu vào 2,562112.10 J. (A + Z) prôton. Câu 45. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân Câu 55. Phát biểu nào sau đây là đúng? 12 A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton. 6 C thành 3 hạt α là bao nhiêu? (biết mC = 11,9967u, mα = B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron. 4,0015u). C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton và các A. ΔE = 7,2618J. B. ΔE = 7,2618MeV. nơtron. -19 -13 C. ΔE = 1,16189.10 J. D. ΔE = 1,16189.10 MeV. D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton, nơtron và 27 30 Câu 46. Cho phản ứng hạt nhân 13 Al 15 P n , khối lượng electron. của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = Câu 56. Phát biểu nào sau đây là đúng? 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? khối A bằng nhau. A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV. B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số C. Toả ra 4,275152.10-13J. D. Thu vào 2,67197.10-13J. prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau. Câu 47. Phản ứng hạt nhân sau: 1 H 3T 1 H 2 He . Biết mH = C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số 2 1 4 2 1,0073u; mD = 2,0136u; mT = 3,0149u; mHe4 = 4,0015u, 1u = nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau. D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: lượng bằng nhau. A. 18,35MeV; B. 17,6MeV; C. 17,25MeV; D. 15,5MeV. Câu 48. Chọn câu Đúng: Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân Câu 57. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng nguyên tử? nặng: B. MeV/c; C. MeV/c2; D. u. A. Kg; A. Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn. Câu 58. Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn do hấp thụ một nơtron. C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ tử u là đúng? 1 A. u bằng khối lượng của một nguyên tử Hyđrô 1 H . một nơtron chậm. D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn một cách tự phát. 1 B. u bằng khối lượng của một hnhân nguyên tử Cacbon 1 H . Câu 49. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng C. u bằng 1/12 khối lượng của một hạt nhân nguyên tử trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Khi Cacbon 12C . 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là: 6 13 13 A. 8,21.10 J; B. 4,11.10 J; 12 D. u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử Cacbon 6 C . C. 5,25.1013J; D. 6,23.1021J. Câu 50. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng Câu 59. Hạt nhân H 238U có cấu tạo gồm: 92 trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một A. 238p và 92n; B. 92p và 238n; nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất C. 238p và 146n; D. 92p và 146n. 500.000kW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên Câu 60. Phát biểu nào sau đây là đúng? liệu urani là: A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử A. 961kg; B. 1121kg; C. 1352,5kg; D. 1421kg. gồm động năng và năng lượng nghỉ. Câu 51. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của B. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon hạt nhân nguyên tử? liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn. C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên B. Có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtron. tử tính trung bình trên số nuclon. C. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và nguyên tử. hạt nhân nguyên tử. D. Cả A, B và C đều đúng. 2 Câu 61. Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối Câu 52. Phát biểu mào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của hạt lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là nhân nguyên tử? 2 A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e. 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là: B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích - e. A. 0,67MeV; B.1,86MeV; C. 2,02MeV; D. 2,23MeV. C. Tổng số các prôtôn và nơtron gọi là số khối. Câu 62. Hạt α có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = D. A hoặc B hoặc C sai. 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2. Các nuclôn kết hợp với nhau Câu 53. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khi nói về tạo thành hạt α, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli đồng vị? là: A. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau số A. A. 2,7.1012J; B. 3,5. 1012J; C. 2,7.1010J; D. 3,5. 1010J. B. Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau số Z. 60 Câu 63. Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm: C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron. A. 33 prôton và 27 nơtron; B. 27 prôton và 60 nơtron. D. A, B và C đều đúng. C. 27 prôton và 33 nơtron; D. 33 prôton và 27 nơtron. Câu 54. Phát biểu nào sau đây là đúng? 60 A. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và A Câu 64. Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối A lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là prôton. 60 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 27 Co là: -9-
- Phần Hạt nhân nguyên tử Biên soạn Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 A. 4,544u; B. 4,536u; C. 3,154u; D. 3,637u. t B. m m0 .e t ; A. m 0 m.e . 60 Câu 65. Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối 1 t D. m m0 .e t . lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là C. m m.0 e ; 2 60 Câu 75. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ H? 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 Co là: A. Độ phóng xạ H của một chất phóng xạ là đại lượng đặc A. 70,5MeV; B. 70,4MeV; C. 48,9MeV; D. 54,4MeV. Câu 66. Chọn phát biểu nào đúng. Phóng xạ là hiện tượng một trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu là lượng phóng xạ đó. B. Với một chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ luôn là một hạt nhân: hằng số. A. phát ra một bức xạ điện từ. B. tự phát ra các tia , , . C. Với một chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác. D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt theo quy luật hàm số mũ theo thời gian. D. A hoặc B hoặc C đúng. chuyển động nhanh. Câu 76. Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về phóng Câu 67. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha? xạ anpha ()? A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( 24 He ). 4 B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị A. Hạt nhân tự động phóng xạ ra hạt nhân hêli ( 2 He ). B. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con lùi hai ô so lệch về phía bản âm tụ điện. C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc với hạt nhân mẹ. C. Số khối của hạt nhân con nhỏ hơn số khối hạt nhân mẹ 4 ánh sáng. D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí đơn vị. D. A, B và C đều đúng. và mất dần năng lượng. Câu 77. Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về phóng Câu 68. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia -? xạ -? A. Hạt - thực chất là êlectron. B. Trong điện trường, tia - bị lệch về phía bản dương của tụ A. Hạt nhân mẹ phóng xạ ra pôzitron. B. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con tiến một ô so điện, lệch nhiều hơn so với tia . với hạt nhân mẹ. C. Tia - có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ xentimet. C. Số khối của hạt nhân mẹ và hạt nhân con bằng nhau. D. Cả A, B và C sai. D. A hoặc B hoặc C đúng. Câu 69. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phóng xạ? Câu 78. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ +? A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra các A. Hạt nhân mẹ phóng xạ ra pôzitron. bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con lùi một ô so B. Sự phóng xạ tuân theo định luật phân rã phóng xạ. với hạt nhân mẹ. C. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. C. Số điện tích của hạt nhân mẹ lớn hơn số điện tích của hạt D. A, B và C đều đúng. nhân con một đơn vị. Câu 70. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha? D. A, B và C đều đúng. 4 A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( 2 He ). Câu 79. Phát biểu nào sau đây là đúng? B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng lệch về phía bản âm tụ điện. điện từ. C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia ánh sáng. α, β,.. D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia và mất dần năng lượng. không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác. Câu 71. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia -? D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ A. Hạt - thực chất là êlectron. thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron. B. Trong điện trường, tia - bị lệch về phía bản dương của tụ Câu 80. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? điện, lệch nhiều hơn so với tia . C. Tia - có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ xentimet. A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. D. A hoặc B hoặc C sai. B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử. Câu 72. Điều khảng định nào sau đây là đúng khi nói về +? A. Hạt + có cùng khối lượng với êlectrron nhưng mang điện C. Tia β là dòng hạt mang điện. D. Tia γ là sóng điện từ. tích nguyên tố dương. Câu 81. Kết luận nào dưới đây không đúng? + B. Tia có tầm bay ngắn hơn so với tia . C. Tia + có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia rơn A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. ghen (tia X). B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ D. A, B và C đều đúng. Câu 73. Điều khảng định nào sau đây là đúng khi nói về tia mạnh hay yếu của một chất phóng xạ. C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ gamma? A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng rất lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo ngắn (dưới 0,01nm). thời gian theo qui luật qui luật hàm số mũ. B. Tia gamma là chùm hạt phôtôn có năng lượng cao. Câu 82. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính C. Tia gamma không bị lệch trong điện trường. độ phóng xạ? D. A, B và C đều đúng. Câu 74. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với A. H dN t ; dN t B. H t ; t nội dung của định luật phóng xạ? (với m0 là khối lượng của chất dt dt phóng xạ ban đầu, m là khối lượng chất phóng xạ còn lại tại t C. H t N t ; D. H t H 0 2 T . thời điểm t, là hằng số phóng xạ). - 10 -
- Phần Hạt nhân nguyên tử Biên soạn Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 A. 4,8MeV; B. 5,4MeV; C. 5,9MeV; D. 6,2MeV. A Câu 83. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ X hạt nhân Z Câu 95. Chất phóng xạ 210 Po phát ra tia α và biến đổi thành A' biến đổi thành hạt nhân Y thì: 84 Z' 206 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = A. Z' = (Z + 1); A' = A; B. Z' = (Z - 1); A' = A. C. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1); D. Z' = (Z - 1); A' = (A + 1). 209,9828u, mα = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã Câu 84. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ hạt nhân Z X hết là:A A. 2,2.1010J; B. 2,5.1010J; C. 2,7.1010J; D. 2,8.1010J. biến đổi thành hạt nhân A ''Y thì: Câu 96. Chất phóng xạ 210 Po phát ra tia α và biến đổi thành Z 84 A. Z' = (Z - 1); A' = A; B. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1). 206 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = C. Z' = (Z + 1); A' = A; D. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1). 209,9828u, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên Câu 85. Trong phóng xạ hạt prôton biến đổi theo phương và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt α là: trình nào dưới đây? A. 5,3MeV; B. 4,7MeV; C. 5,8MeV; D. 6,0MeV. A. p n e ; B. p n e ; Câu 97. Chất phóng xạ 210 Po phát ra tia α và biến đổi thành 84 C. n p e ; D. n p e . 206 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 82 Câu 86. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 209,9828u, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên 4 A. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 2 He . và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt nhân con B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị là: A. 0,1MeV; B. 0,1MeV; C. 0,1MeV; D. 0,2MeV. lệch về phía bản âm. C. Tia α ion hóa không khí rất mạnh. Câu 98. Chất phóng xạ 131I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban 53 D. Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu? chữa bệnh ung thư. A. 0,92g; B. 0,87g; C. 0,78g; D. 0,69g. Câu 87. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Câu 99. Đồng vị 234U sau một chuỗi phóng xạ α và biến A. Hạt và hạt có khối lượng bằng nhau. 92 đổi thành 206 Pb . Số phóng xạ α và trong chuỗi là: B. Hạt và hạt được phóng ra từ cùng một đồng vị 82 A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ ; phóng xạ. B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ . C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt và hạt bị lệch về hai phía khác nhau. C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ ; D. Hạt và hạt được phóng ra có vận tốc bằng nhau D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ . (gần bằng vận tốc ánh sáng). Câu 100. Chọn câu trả lời đúng. Trong một phản ứng hạt nhân, Câu 88. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia: kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là: A. được bảo toàn. B. Tăng. C. Giảm. A. m0/5; B. m0/25; C. m0/32; D. m0/50. D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng. Câu 89. 11 Na là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 15 giờ. Câu 101. Trong dãy phân rã phóng xạ 235 X 207Y có bao nhiêu 24 92 82 24 Ban đầu có một lượng 11 Na thì sau một khoảng thời gian bao hạt và được phát ra? nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 3 và 7. B. 4 và 7. C. 4 và 8. D. 7 và 4. A. 7h30'; B. 15h00'; C. 22h30'; D. 30h00'. Câu 102. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân? Câu 90. Đồng vị 27 Co là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 60 A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân. T = 5, 33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m0. Sau B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra. A. 12,2%; B. 27,8%; C. 30,2%; D. 42,7%. C. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân, dẫn Câu 91. Một lượng chất phóng xạ 222 Rn ban đầu có khối lượng đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác. 86 1mg. Sau 15, 2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã D. A, B và C đều đúng. của Rn là: Câu 103. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định A. 4,0 ngày; B. 3,8 ngày; C. 3,5 ngày; D. 2,7 ngày. luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích? A. A1 + A2 = A3 + A4. B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4. Câu 92. Một lượng chất phóng xạ 222 Rn ban đầu có khối lượng 86 C. A1 + A2 + A3 + A4 = 0. D. A hoặc B hoặc C đúng. 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ Câu 104. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo của lượng Rn còn lại là: toàn động lượng? A. 3,40.1011Bq; B. 3,88.1011Bq; A. PA + PB = PC + PD. 11 D. 5,03.1011Bq. C. 3,58.10 Bq; B. mAc2 + KA + mBc2 + KB = mCc2 + KC + mDc2 + KD. 210 Câu 93. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành D. mAc2 + mBc2 = mCc2 + mDc2. C. PA + PB = PC + PD = 0. Câu 105. Phát biểu nào sau đây là đúng? 206 Pb . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po 82 A. Vế trái của phương trình phản ứng có thể có một hoặc hai thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? hạt nhân. A. 916,85 ngày; B. 834,45 ngày; B. Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt C. 653,28 ngày; D. 548, 69 ngày. đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ cấp). Câu 94. Chất phóng xạ 210 Po phát ra tia α và biến đổi thành C. Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp 84 206 dụng định luật phóng xạ cho phản ứng. Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb= 205,9744u, mPo = 82 D. A, B và C đều đúng. 209,9828u, mα = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là: - 11 -
- Phần Hạt nhân nguyên tử Biên soạn Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 C. Khi hai hạt nhân rất nhẹ kết hợp với nhau thành hạt nhân 19 16 Câu 106. Cho phản ứng hạt nhân F p O X , hạt nhân 9 8 nặng hơn toả năng lượng. X là hạt nào sau đây? D. Phản ứng tổng hợp hạt nhân và phân hạch đều toả năng B. β-; C. β+; A. α; D. N. lượng. 25 22 Câu 107. Cho phản ứng hạt nhân 12 Mg X 11 Na , hạt Câu 119. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng nhân X là hạt nhân nào sau đây? phân hạch? A. Urani phân hạch có thể tạo ra 3 nơtron. B. 3T ; C. 1 D ; D. P. 2 A. α; 1 B. Urani phân hạch khi hấp thụ nơtron chuyển động nhanh. 37 37 Câu 108. Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl X 18 Ar n , hạt C. Urani phân hạch toả ra năng lượng rất lớn. nhân X là hạt nhân nào sau đây? D. Urani phân hạch vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối từ 80 đến 160. A. 1 H ; B. 1 D ; C. 3T ; D. 24 He . 1 2 1 Câu 120. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng: Câu 109. Cho phản ứng hạt nhân 3T X n , hạt nhân X A. Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn. 1 là hạt nhân nào sau đây? B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn do hấp thụ một nơtron. C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ A. 1 H ; B. 1 D ; C. 3T ; D. 24 He . 1 2 1 một nơtron chậm. 3 2 Câu 110. Cho phản ứng 1 H 1 H n 17,6 MeV , biết số D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn một cách tự phát. 23 Avôgađrô NA = 6,02.10 . Năng lượng toả ra khi tổng hợp được Câu 121. Chọn câu Sai. Phản ứng dây chuyền: 1g khí hêli là bao nhiêu? A. là phản ứng phân hạch liên tiếp xảy ra. A. ΔE = 423,808.103J. B. ΔE = 503,272.103J. B. luôn kiểm soát được. 9 D. ΔE = 503,272.109J. C. ΔE = 423,808.10 J. C. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mỗi phân 37 37 hạch lớn hơn 1. Câu 111. Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl p 18 Ar n , khối D. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mối phân lượng của các hạt nhân là m (Ar) = 36,956889u, m(Cl) = hạch bằng 1. 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = Câu 122. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng 931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Khi là bao nhiêu? 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là: A. Toả ra 1,60132MeV. B. Thu vào 1,60132MeV. A. 8,21.1013J; B. 4,11.1013J; C. Toả ra 2,562112.10-19J. D. Thu vào 2,562112.10-19J. 13 D. 6,23.1021J. C. 5,25.10 J; Câu 112. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân Câu 123. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng 12 6C thành 3 hạt α là bao nhiêu? (biết mC = 11,9967u, mα = trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một 4,0015u). nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất A. ΔE = 7,2618J. B. ΔE = 7,2618MeV. 500.000kW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên C. ΔE = 1,16189.10-19J. D. ΔE = 1,16189.10-13MeV. liệu urani là: 27 30 A. 961kg; B. 1121kg; C. 1352,5kg; D. 1421kg. Câu 113. Cho phản ứng hạt nhân 13 Al 15 P n , khối Câu 124. Chọn câu sai. lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = A. Phản ứng hạt nhân dây chuyền được thực hiện trong các lò 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng hạt nhân. phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? B. Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu (urani) dã A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV. được làn giầu đặt xen kẽ trong chất làm chận nơtron. C. Toả ra 4,275152.10-13J. D. Thu vào 2,67197.10-13J. C. Trong lò phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển đẻ Câu 114. Hạt α có động năng Kα = 3,1MeV đập vào hạt nhân đảm bảo cho hệ số nhân nơtron lớn hơn 1. 27 30 nhôm gây ra phản ứng 13 Al 15 P n , khối lượng của các D. Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, lò ra chạy tua bin. mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng Câu 125. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân: vận tốc. Động năng của hạt n là: A. toả ra một nhiệt lượng lớn. A. Kn = 8,8716MeV. B. Kn = 8,9367MeV. B. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được. C. Kn = 9,2367MeV. D. Kn = 10,4699MeV. C. hấp thụ một nhiệt lượng lớn. Câu 115. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng: D. trong đó, hạt nhân của các nguyên tử bị nung nóng chảy A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng thành các nuclon. hơn. Câu 126. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron. phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì: C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ A. một phản ứng toả, một phản ứng thu năng lượng. một neutron chậm. B. một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự nhiệt độ cao. phát. C. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân Câu 116. Đồng vị có thể hấp thụ một nơtron chậm là: nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành A. 238U . B. 234U . C. 235U . D. 239U . hai hạt nhân nhẹ hơn. 92 92 92 92 D. một phản ứng diễn biến chậm, phản kia rất nhanh. Câu 117. Gọi k là hệ số nhận nơtron, thì điều kiện cần và đủ để Câu 127. Chọn câu Đúng. phản ứng dây chuyền xảy ra là: A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ A. k < 1. B. k = 1. C. k > 1; D. k > 1. thành hạt nhân nặng hơn. Câu 118. Phát biểu nào Sai khi nói về phản ứng hạt nhân? B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm triệu độ) A. Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt nên gọi là phản ứng nhiệt hạch. nhân nhẹ hơn, có tính phóng xạ. B. Khi hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron vỡ thành 2 hạt nhân trung bình và toả năng lượng lớn. - 12 -
- Edited by Foxit Reader Copyright(C) byBFoxit Software Company,2005-2008 Phần Hạt nhân nguyên tử iên soạn Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64 C. Xét năng lượng toả ra trên một đơn vị khối lượng thì phảnFor4Evaluation=Only. = ,0015u; mLi 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg. ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn hơn nhiều phản ứng Động năng của mỗi hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu? phân hạch. A. Kα = 8,70485MeV. B. Kα = 9,60485MeV. D. Tất cả A, B, C đều đúng. C. Kα = 0,90000MeV. D. Kα = 7,80485MeV. Câu 128. Chọn câu Đúng. Phản ứng nhiệt hạch: Câu 138. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào A. toả một nhiệt lượng lớn. 7 hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc B. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được. và không sinh ra tia và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; mα C. hấp thụ một nhiệt lượng lớn. = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg. Độ D. trong đó, hạt nhân các nguyên tử bị nung chảy thành các lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu? nuclon. A. vα = 2,18734615m/s. B. vα = 15207118,6m/s. Câu 129. Chọn câu Sai. C. vα = 21506212,4m/s. D. vα = 30414377,3m/s. A. Nguồn gốc năng lượng mặt trời và các vì sao là do chuỗi Câu 139. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào liên tiếp các phản ứng nhiệt hạch xảy ra. 7 B. Trên trái đất con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc hạch: trong quả bom gọi là bom H. và không sinh ra tia và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; mα C. Nguồn nhiên liệu để thực hiện phản ứng nhiệt hạch rất rễ = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg. Độ kiếm, vì đó là đơteri và triti có sẵn trên núi cao. lớn vận tốc góc giữa vận tốc các hạt là bao nhiêu? A. 83045’; B. 167030’; C. 88015’. D. 178030’. D. phản ứng nhiệt hạch có ưu điểm rất lớn là toả ra năng lượng lớn và bảo vệ môi trường tốt vì chất thải rất sạch, không gây ô nhiễm môi trường. 7 1 4 4 Câu 130. Phản ứng hạt nhân sau: 3 Li 1 H 2 He 2 He . Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: A. 7,26MeV; B. 17,42MeV; C. 12,6MeV; D. 17,25MeV. Câu 131. Phản ứng hạt nhân sau: 1 H 3T 1 H 2 He . Biết mH 2 1 4 2 = 1,0073u; mD = 2,0136u; mT = 3,0149u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: A. 18,35MeV; B. 17,6MeV; C. 17,25MeV; D. 15,5MeV. 6 2 4 4 Câu 132. Phản ứng hạt nhân sau: 3 Li 1 H 2 He 2 He . Biết mLi = 6,0135u ; mD = 2,0136u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: A. 17,26MeV; B. 12,25MeV; C. 15,25MeV; D. 22,45MeV. Câu 133. Phản ứng hạt nhân sau: 3 Li 1 H 23 He 24He . Biết 6 1 mLi = 6,0135u; mH = 1,0073u; mHe3 = 3,0096u, mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: A. 9,04MeV; B. 12,25MeV; C. 15,25MeV; D. 21,2MeV. 7 1 4 4 Câu 134. Trong phản ứng: 3 Li 1 H 2 He 2 He Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19kJ/kg.k-1. Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng toả ra có thể đun sôi một khối lượng nước ở 00C là: A. 4,25.105kg; B. 5,7.105kg; C. 7,25. 105kg; D. 9,1.105kg. Câu 135. Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là mT = 0,0087u, của hạt nhân đơteri là mD = 0,0024u, của hạt nhân X là mα = 0,0305u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? A. ΔE = 18,0614MeV. B. ΔE = 38,7296MeV. C. ΔE = 18,0614J. D. ΔE = 38,7296J. Câu 136. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào 7 hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; mα = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10—27kg. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng? A. Toả ra 17,4097MeV. B. Thu vào 17,4097MeV. C. Toả ra 2,7855.10-19J. D. Thu vào 2,7855.10-19J. Câu 137. Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào 7 hạt nhân 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia và nhiệt năng. Cho biết: mP = 1,0073u; mα - 13 -
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn