intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý thuyết Địa lý sinh vật: Phần 2

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

230
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Tài liệu gồm 8 chương. Phần 2 Tài liệu có nội dung nghiên cứu những đặc điểm của các miền phân bố địa lý của thực vật, động vật trên lục địa và trong đại dương thế giới; nghiên cứu những đặc trưng cơ bản địa lý thực vật và địa lý động vật Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý thuyết Địa lý sinh vật: Phần 2

  1. CHƯƠNG V Sự CÁCH LY 1 . s ự CÁCH LY VẢ CÁCM HÌNH THẢNH Những clvướng ngại trong thiên nhiên C(3 ihê dẫn đến chủng quần riêng biộL cúa loài cách ly với kỉui lù' động vật, khu hộ thực vật nguyên vẹn. Hiện tượng cách ly là một ván (lề lất (ịuan trọng của Địa lý sinh vật và sự tiên hoá của sinh vậL. TrtMi cđ sở các quan sát những (íặc diem động vật giâi ở đảo, s. Darwiiì là ngưòi đầu tiên đã RÌíii thích hiện tượng cách ly đúng đắn nhát. Dộng vật giới ủ dáo cách 1>’ với lục dịa có những sai khác do ảnh hương của sự cách ly. Ví dụ, các' loài chim ở dáo Gallapagos nằm ở Thái bình dương, cách bờ biển Nam Mỹ 900kin vô phía Tây Nam rất gần vối các loài của giống chim đó sốHK trôn lục dịa Nam Mỹ. s. Darwin đã giải thích ràng, có thế các loài chim đỏ đã bay lù lục địa Nam Mỹ sang đảo Gallapagos. Do diều kiện sinh Ihái trên cláo dã làm cho loài chim đó có những biên đoi để thích nghi với (liều kiện sông ở đáo, đồng thòi do cách ly chúiig khóng thê hoà hỢp vỏi dạng kl)ói dầu, tức là dạng ủ lục địa. Từ đó đã hình thành loài mới như Ii
  2. 84________________ ^__________________________________________ DỊA LỶ SINH VÃ' Mứo dộ sai khác rủa các clạiìịí sôn
  3. Chương V. sư CÁCH LY 85 siiih và 77.‘5 clạĩi^ thực \’.j! Troiìu í!('» có tỏi 64% (khoáng 1083 clụir^r) sinh vạl là (lịa Ị)hu’(ỉiìí4 và rin ^rạỊ) () ho ỉ);ì){‘an. vế dộng vật có 76% loài (lịa Ị)hùớn^^ (lộn^^ v(it da l)iK) ( í) M;V’o 1u;'ii (ỈỊa plìiùỉng. - IIỎ TanỊ>anyỉkii Đây củnịi là lìiột ti-oni: nhiìiìỊí hồ sâu nhíil thô giới, (‘hồ sâu lìlìAl MoSm. f)ộníỊ vạt i:hu cù:\ \]n ró 420 loài trong dó cỏ 293 loài, tức là klì()ãĩì,ii^ 7o".t loài (lịa Ị)hunn
  4. 86___________________________________________________________ ĐỊA LÝ SINH \ / h nhiều nhóm cố xưa đã bị tuyệt diệt từ lâu trôn mật dất. nhiều dạng dịi phưđng, nhiều loài có nguồn gốc từ những loài ổ ngoài haníí. Do han ĩ thiếu ánh sáng, động vật sống trong hang ihưòng bị mù. Ví dụ, loài (‘1 mù Amblìopis speleus sống trong hang lỏn Mamautova nưóc Mỹ là h) hàng gần gũi vối loài oá bình thưòng Clolorogastor sông ớ I i g o à i ao hồ. Đôi khi động vật ở hang là nhủiig di lưu của những nhóm động vậ', sống ở thòi đại cổ xưa. Ví dụ, loài lưỡng cư có duôi mù mắl Proteus anguineus là loài địa phương của hang ỏ Nam Tư có họ hàiiíĩ gần gùi vớ; lưỡng cư có đuôi mắt sáng Necterus sôVig ở nước lìgọt IIUỚC Mỹ. 3.2. Bể nước ngầm Bố nước nằm sâu trong lòng đất, nôn chưa có những nịỉhiên cửu động vật giới bể nước ngầm, còn động vật ở bê nước trong các hang dộng được nghiên cứu kỹ hơn. ở đây có nhiều Giáp xác (Crustacca) mà một số họ và giống không có trên mặt đất. Đến nay đã biết dược trong các bê nước trong hang động có khoảng 120 loài giáp xác Copepoda, hơn 1100 loài Amphipoda, sán tiêm mao (Turbellaria), Thân mềm (Mollusca) ít hơn, 15 loài cá thuộc 6 họ, 5 loài lưỡng cư, chủ yếu là lưõng cư có đuôi. Các loài động vật sông trong bể nưốc nằm sâu trong đáy hang bắt nguồn từ động vật nước ngọt trên mặt đâ"t, một phần bát nguồn từ tô tiên ở biển, một sô dạng thứ ba chưa rõ nguồn gổc, một sô" khác bắt nguồn từ dạng cổ xưa dã bị tuyệt diệt. 4. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG VẬT GIỚI, THựC VẬT GIỚI ở ĐẢO Khu hệ dộng vật và cả khu hộ thực vật ở đảo vê cơ bản tuân theo qu 3' luật khu hệ động vật và khu hệ thực vật trên lục địa. Tuy vậy, do cách ly và điều kiện sông ở đảo khác vối đất liền, nên khu hệ động vật ỏ đảo có những đặc điểm riêng của nó. 4.1. Nguồn gốc hình thành đảo Đảo có thể lớn hoặc nhỏ, nhưng nói chung là vùng đất không rộng lắm, ỏ gần hay xa bò lục địa, bị cách ly với xung quanh bởi nước biển.
  5. Chương V. sự CÁCH LY_____________________________________________________ ^ 'Pheo nguồn gốc hình thành, có ihô |)hâiì các .táo ra hai loại: Đảo lục địa và đáo dại diỉơng. Động vậl giới (j (l;i(> chịu /mh hưởng của động vật giới lục (lịa lán cận và những dặc (ỉiỏni |)hál táii cúa động vật và thực vật vùiiịí (ỉó. - Đáo lục địa là dáo dưỢc hình I h:mh từ pỉiẩn d ất ỏ bò được tách khỏi ku' clịa gần nhrít. Khu hộ động vẠt và khu liị' ihực vật của đảo lục địa hát nịíuồn từ khu hộ dộng vật. klui hỌ thực vật lục dịa. - Đíio dại dưởng là dáo được hình tliành đại dưrtng, thưòng cách xa b(í lục địa. do kêt quá của lioạt dộng lìúi lửa hoặc do hiện tượng địa ^'lìân nôi lòn hay do dá san hô ngẩm lớn lên. Dộng vật giài và cả thực vật ỈỊÌỚI ở dáo dại dương được hìnli lliành do sự phát tán chủ động hay bị dộng của các sinh vật lới đáo (do ^nó. clòii” liái lưu, do các sinh vật khác mang dôn ngầu nhiên hoặc do l);ín thâii (ỈỘIIỊÍ vật bav, bới đến đảo). Vì phái ị)hát tán qua khoáng không ííian rộii
  6. 88___________________________________________________________ ĐỊA LÝ SINH VẬT Sự nghèo nàn của động vật giỏi, thực vật giôi ở đảo là do sự cách ly, diện tích đảo hẹp, điêu kiện sông ở đảo khó khăn; khi diều kiện sống thay đổi, những động vật ở đảo không có chỗ di cư sang chỗ khác. Sinh vật cảnh nghèo nàn nên động vật, thực vật ở đây không thể có nhiếu dạng khác nhau. Ví dụ: Cu Ba có diện tích llõ.OOOkm" có 115 loài ếch nhái, bò sát; Jamaica rộng ll.OOOKm' có 39 loài; Puecto-Rico rộng O.OOOKm" có 10 loài. Dựa vào đặc tính trên đáy các nhà khoa học đã đê ra công thức : Diện tích đảo giảm đi 10 lần thì số lượng các loài bò sát bớt đi một nửa. Quy luật này cũng đúng với quan hệ sô' lượng loài chim làm tổ với diện tích đảo : Tên đảo Diện tích (krri^) S ố loài chim làm tổ New Zealand 758.000 495 Xumatra 434.000 430 Java 125.000 337 Srilanca 65.000 251 Flores 15.000 141 Một ví dụ khác về tính chất nghèo nàn của động vật giới, thực vật giới thể hiện càng rõ ở những đảo đại dương, như đảo Gallapagos nằm giữa Đại tây dương chẳng hạn. Trừ trường hỢp do con ngưòìi di nhập trong thời gian gần đây, các loài động vật, thực vật trên đảo này chắc chắn đã phát tán từ đất liền đến đảo một cách ngẫu nhiên bằng cách bị trôi theo dòng chảy từ đất liền ra biển, rồi lại trôi nổi theo dòag hải lưu Humboldt chảy từ Nam tới Bắc dọc theo gần toàn bộ bờ biển Nam Mỹ châu. Nhiều loài động vật và cả các hạt cây không thể sống sót trong thòi gian dài trôi nổi trên mặt biển trưóc khi đến các đảo này, nên các loài lưỡng cư, thú lớn... đã không có mặt trên đảo. Những loài động vật có cánh như chim, dơi, côn trùng nhờ gió, dông bão có thể tới đả o. Nhừng loài tói đảo thích nghi được với điều kiện môi trưòng trên đảo đã phát triển. Tuy nhiên, số lượng các loài thực vật, động vật được tìm Ithấy trên đảo rất hạn chế so vối đất liền. 4.2.2. Các loài địa phương phong phú Nhờ cách ly nên động vật giói ở đảo có mức độ địa phương cao. Mức độ địa phương của động vật giói, thực vật giới ở đảo phụ thuộc vào các nguyên nhân chính sau đây ;
  7. Chương V sụ C Á C H LY___________________________ ____________________________ 89 • Mức dộ chia cắt vồ điếu kirn sinli tli;'n lự Iihiôn của đảo. - 'ríiili ('háì lâu dài của sự cácli ly, cách ly càng lâu sô" lượng loài địa Ịìluùíny f‘àng lỏn. - KhoíinK giữa đảo và ilất liểii r;'m
  8. 90 DỊA LÝ SINh V aì Cefnar^ynchus paỉiiđus c íìdi.oDates sé9ỏ kién margt-ove nncn (Ancổrtrung) (ảncốntrung) c. ptmacu^a (Ancủnirúngtởn) G. đ)fliciii8 (ânhạt) H ình 19. Các loài sẻ Darvvín trén quần đảo Gallapagos.
  9. Chương V sự CÂCH LY_____________________________________________________ 91_ Quấn dầo Havvai xa lục địa khoang .ỈOOOkm, tính chất địa phương của dộng vật giới ở đây càng Ihê hiện rõ. Trong họ chim Drepanididae có 9 giông và 40 loài dịa phương; Họ thân mềm Achatinellidae có 14 giôVig và 300 loài địa phưđng. Tính chất địa phương của hai quần dào trên phong phú là do quần đáo cá(?h xa lục dịa, có nhiều đáo riêng biệt và các đảo này lại cách ly nhau. Quán đảo Philippin'có 1079 loài thán mềm, so vói bán đảo Đông Dương chi có 600 loài, mặc dù Đông Dương có diện tích lớn hơn. Sô' loài động vật địa phương ở đảo tăng theo khoảng cách xa lục địa. Ví (lụ: Đảo Acores cách châu Âu khoảng 4000km, trong 71 loài thân mếni có 33 loài địa phương, 212 loài bọ dừa có 14 loài địa phưdng. Đảo Smite Helene cách châu Phi khoảng ỈSOOkm, cách Nam Mỹ khoảng 3H00km. 27 loài thân mềm ở đây đều là loài địa phương, 60 loài bọ dừa có 43 loài địa phvíơng. 4.2.3. Dạng khóng biết bay phong phú Trừ nhóm chim đà điểu, eác dạng chim không biết bay chỉ thấy phân bố ở một số đảo đại dương. Các dạng chim không biết bay này thuộc các nhóm chim khác nhau. Ví dụ : ỏ New Zealand có các chim không bay như Ki vi, ngỗng Cnemiornis, vịt Biziura, vẹt Strigops. ở quần đảo Gallapagos có chim cốc Nannopterus không biết bay. ở đảo SaiiU Maurico và đảo Rounion có giống chim bồ câu lớn Didus không biết bay. Hiện tượng mất khá năng bay thế hiện ở họ gà nưốc (Rallidae), trong sô’ 2õ giôVig ỏ đảo có nhiếu lo.ìi không biết bay. Nguyên nhân làm cho nhiều loài chim ỏ đảo bỏ mất khả năng bay có thể là: DTrén đảo không có thú ăn thịt, rắn; 2) Động vật giói trên đảo nghèo; 3) 0 sinh thái trên đảo, đối vối một sô loài chim là rất rộng. Những loài côn trùng không cánh ở trên đảo rất nhiều. Đảo Nadere có khoảng 550 loài bọ dừa thì có khoảng 200 loài khồng cánh. Hiện tượng bọ dừa không có cánh càng thể hiện rất rõ ỏ các đảo đại dương nhỏ bé, địa thê bằng phẳng, nhiều gió, bão. Do đó các loài côn trùng ở đảo này hoặc hoàn toàn không có cánh chỉ bò dưới mặt đất, hoặc có đôi cánh rấ t phát triển để có thể bay được trong gió, bão.
  10. 92____________________________________________________________DỊA LÝ SINH VẬ~ 4.2.4. Tính chất lùn bé của các loài thú ở đào Những thú sống ở đảo có kích thước cơ thể nhỏ bé hơn những cá tht cùng loài sông trong lục địa. Ví dụ, Hổ ỏ đảo Sonde, hươu (Cervus), chồr. (Meles), thỏ (Lepus). nhím (Erinaceus) trên đảo Sardaigne có kích thướ( nhỏ hơn các cá thể cùng loài sống trong lục địa. Ngược lại, bò sát ở đảo lại có kích thước lớn, như rùa khổng lồ ở cạr. trên đảo Gallapagos, kỳ đà (Varanus) ỏ đảo có kích thước lớn hơn bình thường. Những chim ở đảo không cánh cũng có kích thước lớn, như bc câu không cánh nặng 4-6kg; loài chim đô đô gần như không có lông cánh yếu, chúng chỉ đi được chậm chạp và không bay được, rất béo, nặng 18 - 20kg. Do không bay nên chim không bị không khí ngăn cản giới hạn kích thước lớn của chúng. Mặt khác, điều kiện thức ăn trên đảo thuận lợi tạo cho chim có khả năng phát triển. 4.3. Những đặc điểm chung của động vật giới, thực vật giới ở đảo Động vật giới, thực vật giới ở đảo lục địa mang tính chất điều hoà (harmonique) để phù hỢp với điều kiện sinh thái của đảo. Vì thế động vật giỏi, thực vật giới ở đảo dường như sao chép “ hình mẫu” động vật giối, thực vật giới lục địa tách ra. Động vật giối, thực vật giói ở đảo đại dương được hình thành do sự phát tán của động vật, thực vật từ lục địa tới cho nên nó mang tính chất không hoàn toàn (defectueux). Động vật giới ở đảo biểu hiện tính khiếm khuyết thể hiện : 1) Không có nhiều loài động vật sống trên cạn như trong đất liền. 2) Trên đảo riêng biệt có thể có nhiều bộ, nhưng số họ, giống, loài của bộ đó rất ít so với một lãnh thổ có diện tích tưđng tự trên lục địa. Ví dụ : Trên đảoBermudercách châu Mỹ khoảng lOOOkm có diện tích khoảng 50km^ chỉ có 13 loài chim, trong khi ỏ một nghĩa địa của thành phô" Hambourg (Đức) có diện tích 13 Ha có đến 43 loài chim, làm tô, ỹí- Việt Nam có hơn 3200 km bồ biển, hơn 2500 đảo lớn nhỏ nằm trong lãnh hải. Thực vật giói ở đảo Việt Nam có những đặc điểm sau : 1) Hệ thực vật các đảo phong phú và phức tạp, có khoảng 1754 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 880 chi, 202 họ thuộc 5 ngành. Hê sô' chi xấp xỉ 2,
  11. Chương V. sự CÁCH LY______________ _______________________________________9 ^ ngliĩa là một chi trung bình có li loai. 2) Hệ ihực vật ở đảo có nhiều loài Uiực vật cô. Hệ dộng vật ỏ d;ui ven 1)0 ViỘ! Xam có 370 loài động vật (thú, chim, bò sát/êc‘h ahái), 9(ì họ. .'Ỉ3 bộ. So V('ỊÌ thành phần loài đã biết Irón đất liến, thành phần loài tìộii^ vậl ró xitơng sôVig trên cạn ở đảo thíVp, bằng 28% tổng sô" loài, ('i Ui'n;4 lớp (lộng vật cũng không vượt quá ; i r ’o. Trôn đáo ljijếu _ViÌDa 3 l)ộ thú. 2 l)ộ kíởng cư (bộ có đuôi và bộ khônư chân), 15 họ thú, 14 họ ( íiini, () họ l)ò sát và 5 họ ếch nhái. Nhiều l(jài thú lớn có vùng hoạt độnỊí lộii^, di cliuyón nhanh, như voi, bò rừng, g;Yu, hổ, háo v.v... không cố mặt ti én các c!;’i(). Dồng thòi mỗi vùng đảo có những loài dặc trưng riêng mà (í các dáo cùa vùng khác không có. Trên lãnh thổ Việt Nam có ] 9õ loài lrnn>í 8 họ ^'iun dất, nhưng ở đảo chỉ có 24 loài Lhuộc 5 họ. Như vậy, động vật giới (’) tláo Việt Nam mang tính chất hộ động vật của cỉất liển. nhưn^' kém da (lạng vê thành phần loài, thể hiện tính chất điều hoà để })hù hỢ|) vc3i diếu kiện sinh thái của đảo là hẹp diện tích. Song, một số loài thích ứng cKiỢc (i đảo có thể có sô" lượng lớn. Sô loài dặc hữu không nhiều, nhiinK có. Voọc dầu trắng (Trachypithecus tVanooisi poliocephalus), giun dấi (l’hereiima catbaensis) ở đảo Cát Bà, sóc đen Côn Đảo (Raluíầ birolor contlaoensis) ở Côn Đảo, yến sào (.Callocalia fuciphaga) ờ các đáo 'rrung Bộ Tính chất không hoàn toàii của dộng vật giối ó dảo đại dương là do sự Ị)hát tán ngẫu nhiên cúa độn” vật lới (liio. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng nhận thấy dỗ dàng Iiliững Iiguyôn nÌKĨn tạo ra tính chất không hoàn toàn của dộng vật giới ỏ dáo đại (ỉut)ii^. \'í dụ, đảo Crocataou nằm giữa dảo XumanLa và dảo Java có (liỌn lích Đcảo nà\' do núi lửa tạo nên, cao 8l3m so với mặt biên. Ngày 26 8-1883 núi lửa trên đảo hoạt động. Gio núi lửa phun cao 80km l)uy Irong không khí vài năm. Đảo bị vùi lấp dưới lâp gio và n h a m thạch. Tấl Cíi sÌ!ih vật trên đảo bị chết hết. V'ào năm 1886 (sau 3 năm núi lửa lioạt dộng) đã tìm thấy nhiều loài tảo, 11 loài dương xỉ, 50 loài cáy cỏ hoa. Xãni 1889, tìm thấy nhện, ruồi (Diptora), rệp (Hemoptera), bọ dừa (í'oleoỊ)iera), bướm (Lepidoptera), kỳ đà (Varanus). Năm 1908, tìm thấy 263 loài (lộng vật ỏ cạn, trong đó có 26 loài chim, chuột (Rattus), trăn (Python) và 2 loài dơi. Khư vậy, động vật giới Irêĩi (!ao dại (kídn^' này ngày càng phát triển. Tất cú dộng vật, thực vật tới d;io này cio >ự phát tán bị động hoặc chủ động, cũng có ihể tlo COĨI ngơời niíin>;’ lỏi. ^lộng vậL giới này khác xa động
  12. 94 ________________________________________________________ OỊA LÝ SINH VẬ1 vật giới cổ xưa của các đảo lục địa điển hình. Do diện tích nhỏ, không có nhiều sinh cảnh khác biệt nhau, không đủ sức chứa và nuôi clộng vật giới đa dạng như ỏ lục địa trong thồi gian dài, động vật giới ở đảo lục địa lúc đầu phát triển bình thưồng, sau đó mai một dần. Trái lại, động vật giói ở đảo đại dương từ những cá thể phát tán đến đảo dần dần phong phú. Do đó sự khác nhau về tính chất của động vật giới ỏ đảo lục địa và đảo đại dương dần dần được xoá nhoà. Quá trình đó diễn ra càng nhanh ở đảo lục địa càng lâu đòi và có kích thưốc nhỏ. Cuối cùng động vật giới ở hai loại đảo này giốhg nhau, chỉ còn lại một động vật giới cổ xưa do sự cách ly vói lục địa. Mức độ cách ly của đảo còn do nhiều nguyên nhân khác và có ý nghĩa khác nhau đối vói các nhóm động vật khác nhau. Ví dụ, quần đảo Gallapagos cách châu Mỹ khoảng 900km, trong số 37 loài chim có mặt ở đầy có 31 loài (83%) là loài địa phương. Đảo Acores cách châu Âu khoảng 2000km, trong số’ 30 loài chim ở đây chỉ có 3 loài địa phưđng (10%). Động vật thân mềm ở cạn cũng như vậy. Trong sô' 69 loài ở đảo Acores chỉ có 43 loài (62%) địa phương, còn ở đảo Gallapagos có 48 loài thì 41 loài (85%) địa phưđng. Như vậy, đảo Acores tuy cách xa lục địa hơn, nhưng tính chất cách ly lại ít hơn rất nhiều so với đảo Gallapagos. Bởi vì đảo Gallapagos tuy gần bờ lục địa hơn, nhưng nằm ngoài đưòng bay di cư của nhiều loài chim, rất hiếm các loài chim bay đến Gallapagos. Còn đảo Acores tuy cách xa lục địa hơn, nhưng lại nằm trên đưồng bay di cư của chim, nên số loài địa phưđng ỏ đảo Acores ít hơn nhiều. Các loài thân mềm phát tốn bị động ra các đảo này. Trứng của chúng phát tán đến đảo Acores do dính vào chân chim di cư bay qua đảo này. Sô' chim bay đến đảo ít thì khả năng xâm nhập của động vật thân mềm đến đảo cũng ít, sự cách ly của động vật thần mềm đã ở đảo càng lốn.
  13. CHƯƠNG VI CẤC MIỀN ĐịA • LÝ SINH VẬT ■ TRÊN CÁC LỤC • ĐÌA • 1. NGUYÊN TẮC CHUNG PHÂN CHIA LỤC ĐỊA THEO sự PHÂN BỐ ĐỊA LÝ CỦA CÁC SINH VẬT 1.1. Hệ thống phân loại dùng cho viêc phân chia lục địa theo sự phân bô địa lý ciìa thực vật, động vật Trong địa lý sinh vật, hệ thông phân loại dùng cho việc phân chia Trái Đất theo sự phân bô địa lý của các sinh vật gồm các cấp từ lốn đến nhỏ như sau ; Miền, tỉnh, khu. huyện. Dưới các đơn vị này còn có thể phân nliỏ hơn là đơn vị “phân” hay "phụ”, như phân miền, phân tỉnh.... Cáo thuật ngữ chỉ khu vực phân bô" dịa lý của thực vật, động vật như thế không tương ứng với tên gọi khu vực hàiih chính của các quốc gia. Vào cuôì thế kỷ XIX, có ý kiến tập hỢp các miền địa lý động vật thành các “Địa” hay “Giới ” và chia lục dịa ra 4 địa: Bắc địa, c ổ địa, Tần địa và Nam địa (xpin thêm ở phần 3 của chương này). Cách phản vùng địa lý sinh vật nàv ít được sử dụng. > Mặc dù hiện nay việc phán bô dịa lý của một sô” nhóm động vật và thực vật còn chưa được nghiên cứu đầy đủ, song miền địa lý sinh vật là đ(Jn vị lớn nhât phân chia Trái Đât ihoo sự phân bô" địa lý của động vật, thực vật trên toàn thế giối, còn các đơn vị nhỏ hơn dùng cho các đại diện đặc trưng cho khu hệ động vật, khu hệ thực vật ở các khu vực địa lý nhỏ hơn. Trong khi phân chia các đơn vị địa lý sinh vật thành các cấp khác nhau cần chú ý những đặc điểm sau đây của thực vật và động v ậ t : - Thành phần loài.
  14. 96 ______________________________________________________ ĐỊA LÝ SINH VẬT - Sự có mặt và thành phần các loài, giông, họ hoặc bộ địa phương. - Sự vắng mặt những nhóm thực vật hoặc động vật nhất định trong khu hệ thực vật, khu hệ động vật. - Sự có mặt của những loài đặc trưng, nghĩa là những loài phân hố rộng, gặp ở mọi nđi, mọi chỗ và có nhiều trên lãnh thổ nghiên cứu. Đặc tính sinh học của động vật là những sinh vật di dộng, còn ihực vật thì đứng yên. Các quy luật phân bô’ địa lý của chúng không giông nhau. Vì vậy, các miền địa lý thực vật trên Trái Đất không phải lúc nào cũng trùng khớp với các miền địa lý động vật. Và cũng như vậy, các dơn vị địa lý thực vật thấp hơn trong nhiều trường hỢp cũng không ti ùng khớp với các đơn vị địa lý động vật tương ứng. 1.2. Nguyên tắc phân chia lục địa ra các m iền địa lý sinh vật Động vật và thực vật trên lục địa rất đa dạng. Điều kiện sinh thái trên lục địa cũng rất đa dạng. Trong các lục địa đều có nhiều cảnh quan khác nhau : Sa mạc, rừng, hoang mạc, đồng bàng, thảo nguyên, núi, vùng lạnh, vùng ấm... Mặt khác, lục địa chia ra thành những khôi lớn cách xa nhau bởi các đại dưdng mênh mông. Động vật giới, thực vật giới trên mỗi lục địa trong suốt quá trình phát triển một khoảng thời gian dài địa chất không phụ thuộc vào nhau. Sự khác nhau của động vật giới, thực vật giới địa phương của các lục địa đã vượt ra ngoài những khác biệt về điều kiện sinh thái địa phương quy định. Ví dụ, ở châu ú c cũng có những cảnh quan khác nhau như các lục địa khác, như sa mạc, rừng ôn đói, rừng nhiệt đới, núi, đồng bằng, đồng cỏ v.v... Nhưng ở châu ú c chỉ có nhóm thú có túi phát triển, không có thú có nhau. Vì thê vấn để đặt ra là có thể xây dựng được một hệ thông các vùng địa lý động vật chung cho bất kỳ những nhóm động vật nào không?! Cũng như vậy đốì vối thực vật, một hệ thổíng các vùng địa lý thực vật chung cho bất luận nhóm thực vật nào không?! c ầ n phải dựa vào những nhóm phân loại nào để nêu lên đặc trưng của các miền địa lý động vật và miền địa lý thực vật. Để phân chia Trái Đất ra các miền địa lý động vật, miền địa lý thực vật cần phải chọn lấy những nhóm động vật, thực vật nhất định đáp ứng được những yêu cầu sau đây ;
  15. C hư ơ n g VI. CÁC MIỄN DỊA LÝ SINH VẨT i m i CAC [ iiC DỈA______________________ ^ - P h ả i là n h ó m iẰỘUịĩ; v ạ t . tlìực \';ji Ị)hAn ỉ)ố r ộ n g r ài v à s ự p h â n bô' r ủ a lìlìóni Ị)hỉU (liíọc nghi ôĩ i c ứ u klì.i kv - C ỏ nhữni^^ (li l í c h h o á t h ạ c h \ ]\v h]vĩ \ vù s ự Ị ) h â n l)ỏ" x ư a k ia c ủ a các clíỉi cl i ộn c á c n h ó m t ạ i v ù n g n g h i ô n ('ÚII })ỏi vỏi t h ự c vật . nhữn^^ n h ó m snu dí\y clấỊ) ứ n g dưỢc n h ữ n g y ô u c ầ u nru ti-ôn: Thực vật hạt kín, thực vái hạl íì*an, lììột phán thực vạt bào tử có ìiìạch như (liìíin^í xỉ, lìiộc lạ(\ thạch ĩùììị:. (ỊLiyêt trần. Đỏi VỎI độiiỊí vại, vạt ró xiióiìịí sôn^ií lììà trưỏc tiỏn là động vật ('ó vú và chim, sau nữa là bỏ sál. luon^ cù, cá niíớc ngọt ở mức dộ kém h(;ii, một sỏ nhỏm cỏn trùn^r cánh I‘ĩiní4. bưỏm CÙIÌ" được sử dụng để phân vùn
  16. 98___________________________________________________________ OỊA LÝ SINH VẬT 2. CÁC MIỀN ĐỊA • LÝ THựC • VẬT • TRÊN THỂ' GIỚI Căn cứ vào sự phân bô địa lý của thực vật trôn lục địa có thỏ phân các lục địa thê giới thành 6 miền địa thực vật khác nhau (hình 20) (cần nhắc lại rằng, các miền địa lý thực vật không hoàn toàn trùng vôi các miền địa lý động vật) : 2.1. Miền Toàn Bắc (Holarctic) Miền dịa lý thực vật này có lãnh thô rộng lớn nhất, chiếm lấy hơn một nửa diện tích các lục dịa trên Trái Đất, bao gồm Bắc cháu Á, châu Âu, Bắc châu Phi trên bờ biển Địa Trung Hải, Bắc Mỹ. Các họ (tặc trưng của vùng này gồm : Họ sồi dẻ (Pagaceae), họ Bu lô (Betulaceae), họ Liễu (Saỉicaceae), họ Mao lương (Ranunculaceae), họ cẩm chưỏng (Caryophyllaceae), họ Rau muối (Chenopodiaceae), họ cải (Cruciĩorae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Hoa tán (Umbelliíerae), họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), họ Đuôi công (Primulaceae), họ Cúc (Compositae), họ Cói (Cyperaceae), họ Hoà thảo (Graminae), họ Thông (Pinaceao)... Những loài thực vật thuộc các họ nhiệt đối hoàn toàn không có troriẬỊ miền, chỉ một số ít loài xâm nhập vào ranh giỏi phía Nam của miến, Miền địa thực vật Toàn Bắc có thể chia ra 9 phân miền sau đây : 1) Arctic; 2) Châu Âu-Xibcri; 3) Bắc Trung Quốc-Nhật Bản; 4) Pông tíoh- Trung Á -Địa Trung Hải; 5) Bắc Phi - Bắc Ấn Độ: 6) Bắc Mỹ Đại tây dương; 7) Bắc Mỹ-Preri; 8) Bắc Mỹ Thái bình dương và 9)Phân miền chuyển tiếp Makaronêzi. 2.2. Miền CỔ nhiệt đới (Palaeotropic) Miền địa lý thực vật này có diện tích lãnh thổ đứng thứ hai sau miền Toàn Bắc, bao gồm châu Phi xích đạo, Nam và Đông-Nam cháu Á. New Zealand, quần đảo Hawai và các đảo phụ cận châu Phi nhiệt đới. Đặc trưng thực vật giói của miền này là sự hiện diện của các họ thực vật cổ nhiệt đới. Chúng không vượt ra khỏi ranh giới của miền. Đó là các họ Nríp iím (Nepenthaceae), họ Dứa dại (Pandanaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae). Những họ thực vật nhiệt đới, nhưng các đại diện của chúng mọc ỏ vùng cổ nhiệt đới nhiều hđn so vói vùng Tần nhiệt đới, như họ Na (Annonaceae), họ Thị (Ebenaceae), họ Thiên lý (Asclepiadaceae).
  17. C h ư ơ t ìg VI CÁC MIỀN DỊA LÝ SINH VẬT TRẼN CÁC LỤC DỈA 99 5 k:' u c .0) > Ẹ ♦-». c ■ ‘Ì E c Q. '0>3 c '.(D o •ÍU u Ò fM c ỉ
  18. 100__________________________________________________________ ĐỊA LÝ SINH VẨT họ Bầu bí (Cucurbitaceae). Những họ thực vật sau đây cũng là những họ đặc trưng cho cả nhiệt đới : Họ Phong ký (Menispermaceae), họ Thu hiii đường (Begoniaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Núc nác (Bignoniacoae), họ Sim (Myrtaceae). họ Tai voi (Gesn('riaceae), họ Dừa (Arocaceae). Đặc biệt vùng Cố nhiệt đới có rừng nước mặn phát triển rất mạnh. Dó là những dai rừng mọc ở vùng triều vói hệ thực vật độc đáo, thành phần loài không nhiêu. Đặc biệt rừng phát triển suốt dọc bờ An Độ dương và Thái bình dương châu Á. Miền Cố nhiệt đới được phân chia thành 3 phân miên; l)Châu Phi- Ân Độ; 2) Malayxia; 3)New zealand bao gồm cả các đảo giữa Thái bình dưđng ( có người còn chia phân miền này ra phân miền Hawai và phân miền các đảo châu Phi). 2.3. Miển Tân nhiệt đới (Neotropic) Miên này bao gồm Trung Mỹ và lục địa Nam Mỹ châu. Các họ lhự(' vật ỏ miền này đặc trưng chung cho cả nhiệt đới, nhưng một số họ có nhiều loài hơn so với miền cố nhiệt dới. Đó là các họ Lạc tiên (PassiAoraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cà (Solanaceae), họ Sim (Myrtaceae). Những họ thực vật thuần tuý đặc trưng cho miến Tân nhiệt đới bao gồm họ Dứa (Bromeliaceae), họ Chuối hoa (Cannaceae), h(> Xi rit (Xyridaceae), họ Lullaulaceae, họ Sen cạn (Tropaeolaceae), họ Xưđng rồng (Cactaceae). Một sô' ít đại diện của họ Xưđng rồng cũng gặp thấy ở cả châu Phi. Trong sô các họ thực vật đặc trưng cho miền Toàn Bác (Bác Mỹ) thì họ Cúc (Compositae). họ Đậu (Leguminisae), và họ Lúa (Poaceae) phân bô” rộng khắp trong miền Tân nhiệt đới. Họ Dừa (Arecaceae) tuy là họ đặc trưng cho cả nhiệt đới, nhưng khác hẳn với miền Cổ nhiệt đới, họ Dừa ở vùng Tân nhiệt đới đóng vai trò quan trọng trong đời sống của các quần xã thực vật rừng nhiệt đới. Miền Tân nhiệt đỏi được chia ra 3 phân miền ; 1) Trung Mỹ; 2) Lục địa Nam Mỹ; 3) Angde (cao nguyên Chi lê). 2.4. Miền châu ú c (Australia) Lãnh thổ miên này bao gồm lục địa châu ức và một số đảo phụ cận. Nét đặc trưng của thực vật miên nàv là tính địa phưđng rất cao. Sô”loài
  19. Chươn g VI. CÁC MIẾN DIA LỶ SINH VẬT TPÍ r K :Á C J ^ C ! )IA_____________________ 10Ị_ thực vật dịa pluùỉiiịí (‘hiôm (lỏn 7.')' .. tóiií^f sô loài đã biết, Đặc biệt hệ ihực vật |)hín Tây ưc rát (liên hình ('ác họ thực vạl dặc Lriíng cliu iiiUMi cháu l ’c hao gồm họ Chanh lương (Ivcslioiiaccac). họ Sơn dưrìiig (('xìiKltMiiaccac) họ Chọ (Myoporaceae), họ l'l|);ici'i(i;K'0;u*. họ (’(‘Ị)hal();u‘ea(‘, họ ('(íni vàn.u (l’rotoaceae)... Một số đại (liện cúa họ (\jm vàng cùníĩ gặịi ỏ lìiiến (';iỊ)sk (châu Phi). Trong họ Cơm vàiiíĩ vú nluìn” ^nôn
  20. 102 _________________________________________________________ĐỊA LÝ SINH VẬT - Quan hệ với hệ thực vật châu Phi: Ớmiền Capsk có nhiều cây cúa chi Mesembryanthemum, Euphorbia, Aloe... chung với châu Phi. 2.6. Miền châu Nam cực (Antarctic) Miền địa lý thực vật này rất nghèo. Mức độ nghèo nàn thực vật tăng dần vê phía Nam. Ví dụ, trên Đất lửa có 515 loài thực vật. ở các đảo Ponclan có 115 loài, Oclan ; 85 loài, Camben; 61 loài, Satam ; õ loài v.v... Đặc trưng cho miền Nam cực là cây dẻ phương Nam (Nothofagus), chi Acaena thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae),chi Aorella và Balax của họ Hoa tán (Apiaceae). Trên lục địa Nam cực có cây họ Lúa duy nhất là Aira antarctica. Điều đáng chú ý là cây dẻ phương Nam (Nothofagus) cũng phân bô’ ở cực Nam châu Mỹ, New Zealand, một sô" đáo cận Nam châu ú c và cũng phân bô cả ở miền Capsk. Chi Gunnera thuộc họ Halorrha- gidaceae cũng gặp cả ở Nam Mỹ, New Zealand, Tasmani và Nam Phi. Điều đó xác định mối quan hệ giữa hệ thực vật miền Antarctic với các khu vực khác của Nam bán cầu. 3. CÁC MIỀN ĐỊA • LÝ ĐỘNG • VẬT • TRỂN LỤC • ĐỊA • Các miền địa lý động vật trên lục địa, như trên đã nói, không hoàn toàn trùng khớp với các miền địa lý thực vật. Vào những năm 50-70 của th ế kỷ XVIII, Seleter là người đầu tiên nghiên cứu và phân chia các .lục địa ra các miền địa lý động vật. Vào những năm 70 của thê kỷ XIX, R. Wallacc có bổ sung và vào nhừiig năm 90 của thế kỷ dó Liderker đà dể nghị tập hỢp các miền địa lý động vật thành các Địa. Đến nay các miển địa lý động vật trên lục địa gộp thành 4 Địa: Bắc Địa, cổ Địa, Tân Địa và Nam Địa. Sự phân chia như thế đã chú ý đến mức độ giông nhau và khác nhau của các miền địa lý động vật đó. Thuộc vào Bắc Địa có miền Toàn Bắc được chia ra hai miền c ổ Bắc và miền Tân Bắc; thuộc về cổ Địa có hai miền An Độ - Malayxia và miền Ethiopi; Tân Địa có một miền Tân nhiệt đói, còn Nam Địa chỉ có 1 miền châu ức (có ý kiến chia miền châu Úc ra làm 3 miền độc lập nhau là miền châu úc, miền Polinezi và miền New Zealand). Như vậy, các lục địa đưỢc chia ra 6 miền Điạ lý động vật (hình 21).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2