MÃ KHÓA CÔNG KHAI MÃ KHÓA CÔNG KHAI HỆ MÃ RSA VÀ RABIN
lượt xem 139
download
Ta thấy đối với Ceasar, mã khối hay mã mũ thì các khóa lập mã phải được giữ bí mật, nếu khóa lập mã bị lộ thì người ta có thể tìm khóa giải mã trong một thời gian tương đối ngắn. Như vậy nếu trong một hệ thống có nhiều cặp thành viên hoặc nhóm thành viên cần trao đổi thông tin mật với nhau thì số mật mã chung cần giữ bí mật là rất lớn và như thế thì khó có thể đảm bảo được....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MÃ KHÓA CÔNG KHAI MÃ KHÓA CÔNG KHAI HỆ MÃ RSA VÀ RABIN
- MÃ KHÓA CÔNG KHAI MÃ KHÓA CÔNG KHAI MÃ HỆ MÃ RSA VÀ RABIN
- NHÓM 9 GiỚI THIỆU VỀ MÃ KHÓA CÔNG KHAI HỆ MÃ KHÓA RSA HỆ MÃ KHÓA RABIN 2 Designed by group 9
- NỘI DUNG CHÍNH NHÓM 1: Giới thiệu về mã khóa công khai So sánh hệ mã công khai với hệ mã bí mật •Cách lập mã •Cách giải mã •Tính bảo mật Nguyên tắc của hệ mã khóa công khai Giới thiệu một số hệ mã mới 3 Designed by group 9
- NỘI DUNG CHÍNH NHÓM 2: Giới thiệu về hệ mã RSA Nguyên tắc sử dụng hệ mã RSA Giai đoạn chọn khóa. Giai đoạn mã hóa Giai đoạn giải mã Tính chất của hệ mã RSA Tính khả thi Tính bảo mật Phiên bản mở rộng của RSA 4 Designed by group 9
- NỘI DUNG CHÍNH NHÓM 3: Giới thiệu về hệ mã RABIN Hệ mã hóa RABIN •Sơ đồ hệ mã hóa •Giai đoạn mã hóa •Giai đoạn giải mã Các đặc trưng của hệ mã RABIN •Tính an toàn của hệ mã •Vấn đề sử dụng dư thừa dữ liệu •Tính hiệu quả của hệ mã. 5 Designed by group 9
- NHÓM 1 GIỚI THIỆU VỀ MÃ KHÓA CÔNG KHAI 6 Designed by group 9
- NỘI DUNG CHÍNH NHÓM 1: Giới thiệu về mã khóa công khai Nguyên tắc của hệ mã khóa công khai So sánh hệ mã công khai với hệ mã bí mật •Cách lập mã •Cách giải mã •Tính bảo mật Giới thiệu một số hệ mã khác. 7 Designed by group 9
- HỆ MÃ KHÓA CÔNG KHAI 1. Giới thiệu Ta thấy đối với Ceasar, mã khối hay mã mũ thì các khóa lập mã phải được giữ bí mật, nếu khóa lập mã bị lộ thì người ta có thể tìm khóa giải mã trong một thời gian tương đối ngắn. Như vậy nếu trong một hệ thống có nhiều cặp thành viên hoặc nhóm thành viên cần trao đổi thông tin mật với nhau thì số mật mã chung cần giữ bí mật là rất lớn và như thế thì khó có thể đảm bảo được.
- HỆ MÃ KHÓA CÔNG KHAI Xuất phát từ nhu cầu thực tế, vào những năm 1970 Diffie và Hellman đã phát minh ra một hệ mã hóa mới được gọi là hệ mã khóa công khai hay hệ mã hóa phi đối xứng.
- HỆ MÃ KHÓA CÔNG KHAI Chúng được gọi với tên hệ thống mã khóa công khai bởi vì khóa để mã hóa là công khai, một người bất kỳ có thể sử dụng khóa công khai để mã hóa thông báo, nhưng chỉ có người có khóa giải mã thì mới có khả năng giải mã.
- HỆ MÃ KHÓA CÔNG KHAI •Ở đây người ta sử dụng 2 khóa: một khóa cá nhân để giải mã và một khóa công khai để mã hóa, hai khóa này là khác nhau. •Khóa công khai ra đời hỗ trợ thêm để giải quyết một số bài toán an toàn, chứ không phải thay thế khóa bí mật. Cả hai khóa cùng tồn tại, phát triển và bổ sung cho nhau.
- SƠ ĐỒ MÃ HÓA CÔNG KHAI Vòng chìa khóa công cộng Lan ộ Bình Khóa cá Hoa An nhân của An Chìa khóa công cộng của An Văn bản đã được mã hóa Văn bản Giải mã Văn bản Mã hóa gốc được gốc được nhập vào xuất ra
- NGUYÊN TẮC CỦA HỆ MÃ CÔNG KHAI •Giả sử trong hệ thống có n thành viên cùng trao đổi thông tin với mật nhau. Mỗi thành viên thứ i chọn khóa lập mã K, một công thức mã hóa E được công bố công khai và một khóa cá nhân Dk được giữ bí mật. •Như vậy có n khóa công khai K1, K2,… , Kn.
- NGUYÊN TẮC CỦA HỆ MÃ CÔNG KHAI •Khi thành viên thứ i muốn gửi thông báo cho thành viên thứ j thì thực hiện theo thứ tự các bước sau: •Số hóa thông báo cần chuyển. •Nhóm thành từng khối với độ dài cho trước. •Mã hóa văn bản bởi công thức Ej của thành viên thứ j (đã thông báo công khai). •Như vậy mỗi khối P được gửi đi dưới dạng khối C= Ej(P,Kj).
- NGUYÊN TẮC CỦA HỆ MÃ CÔNG KHAI •Để giải mã thông báo này thành viên thứ j chỉ cần dùng khóa giải mã của riêng mình Dkj và P=D’(Dkj,C).
- SO SÁNH 1. Cách lập mã (mã hóa) 2. Cách giải mã 3. Tính bảo mật
- CÁCH LẬP MÃ Mã khóa công khai Mã khóa bí mật -Chọn số hoặc là số - Chọn số nguyên tố( số nguyên tố. nguyên tố rất lớn) -Tạo khóa theo công - Tạo khóa theo công thức: E(K,P)=C thức: Ej(P,Kj)=C E: là giải thuật mã Ej(P,Kj): là hàm mã hóa hóa với khóa Kj công khai K:Khóa C:là thông điệp đã C:là thông điệp đã mã mã hóa hóa P:là thông điệp P:là thông điệp ban đầu ban đầu
- CÁCH GIẢI MÃ Mã khóa bí mật Mã khóa công khai - Giải mã theo công - Giãi mã theo công thức: thức: D(K,C)=P D’(Y,C)=P D(K,C): là giải thuật giải D’(Y,C)là hàm giải mã mã với Khóa K và với khóa riêng Y và thông điệp cần giải thông điệp cần giải mã C mã C P: là thông điệp ban đầu P:là thông điệp ban đầu
- TÍNH BẢO MẬT Mã công khai Mã bí mật -Tính bảo mật cao hơn và - Bảo mật được thông an toàn hơn. tin cần gửi . -Khó bẻ khóa,thời gian - Dễ bẻ khóa,tốn thời thám mã rất lâu ( có thể vài gian thám mã ít. năm và hơn). - Chọn khóa,lập mã và -Chọn khóa lâu hơn (vì giải mã nhanh. phải chọn số nguyên tố rất lớn, cần có giải thuật) vì vậy lập mã và giải mã cũng lâu hơn.
- NHẬN XÉT Nói tóm lại, mỗi phương pháp đều có ưu và khuyết điểm, tùy thuộc vào nhu cầu bảo mật, mức độ thông tin quan trọng mà ta lựa chọn .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mật mã và An toàn Thông tin
14 p | 333 | 146
-
Chương 8: phân phối và thoả thuận về khoá
14 p | 179 | 59
-
Hệ Mật Mã Elgamal - Sinh Tham Số An Toàn phần 2
6 p | 154 | 58
-
Bài giảng An toàn thông tin - Chương 4: Hệ mật mã khóa công khai (hệ mật mã bất đối xứng)
50 p | 304 | 48
-
Hệ Mật Mã Elgamal - Sinh Tham Số An Toàn phần 5
6 p | 175 | 38
-
Chương 8 : phân phối và thỏa thuận khóa
12 p | 141 | 29
-
Tài liệu Kỹ thuật lập trình - Chương 8: Mật mã khóa công khai
14 p | 213 | 28
-
Lý thuyết mật mã - Chapter 8
12 p | 102 | 21
-
Bài giảng Chương 9: Mã khoá công khai và RSA
27 p | 244 | 19
-
Bài giảng Mật mã và ứng dụng: Hệ mật mã khóa công khai (bất đối xứng) - Trần Đức Khánh
36 p | 159 | 17
-
Bài giảng Mật mã và Ứng dụng
11 p | 125 | 14
-
chương 8: phân phối và thoả thuận về khoá 8.1 Giới thiệu: Chúng ta đã thấy
13 p | 50 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết mật mã: Chương 3 - PGS.TS Đỗ Trọng Tuấn
46 p | 34 | 6
-
Bài giảng Mật mã ứng dụng: Lịch sử mật mã - Đại học Bách khoa Hà Nội
58 p | 11 | 5
-
Bài giảng Mật mã ứng dụng: Hệ mật RSA - Đại học Bách khoa Hà Nội
23 p | 16 | 5
-
Bài giảng An ninh mạng - Chương 3: Mật mã khóa công khai (TS Nguyễn Đại Thọ)
26 p | 44 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết mật mã: Chương 5 - PGS.TS Đỗ Trọng Tuấn
42 p | 34 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn