Máy Phát 3 Pha Trên Nguyên Lý Sức Điện Động & Hệ Thống Bảo Vệ Phần 5
lượt xem 12
download
Tham khảo tài liệu 'máy phát 3 pha trên nguyên lý sức điện động & hệ thống bảo vệ phần 5', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Máy Phát 3 Pha Trên Nguyên Lý Sức Điện Động & Hệ Thống Bảo Vệ Phần 5
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. Pt = ( I tdm .r1(75) + ΔU ch .I tdm ).10−3 = 2 = (8,82.2, 639 + 2.8,8).10−3 = 0, 222 (kW ) 133. Tổn hao sắt trong gông Stator : f 1,3 ) .GFeg1.10−3 = PFeg1 = k gcg . p1/ 50 .Bg1.( 2 50 50 = 1,3.2,5.1,3782.( )1,3 .28.10−3 = 0,1728 (kW ) 50 Trong đó : kgcg = 1,3 là hệ số gia công đối với gông. P1/50 = 2,5W/kg là suất tổn hao thép ở tần số từ hoá f = 50Hz và mật độ từ thông B = 1T. Bg1 = 1,378T mật độ từ thông trên gông Stator. 134. Tổn hao sắt trong răng Stator : f 1,3 ) .GFez1.10−3 = PFez1 = k gcz . p1/ 50 .Bz21.( 50 50 = 1, 7.2,5.1,507 2.( )1,3 .7, 45.10−3 = 0, 0719 (kW ) 50 Trong đó : kgcz = 1,7 là hệ số gia công đối với răng. Bz1 = 1,507T mật độ từ thông trên răng Stator. 135. Tổn hao cơ : vr 3 l1 17,5 3 13,5 PCo = 3, 68. p.( = 3, 68.2.( = 0, 2265 (kW ) ). ). 40 100 40 100 Trong đó : vr =17,5m/s là tốc độ cực từ. 136. Tổn hao bề mặt trên bề mặt cực từ : Pbm = 2. p.τ .α m .l2 . pbm .10−7 = = 2.2.17,514.0, 7.13,5.378,39.10−7 = 0, 025 (kW ) Z .n pbm = ko .( 1 )1,5 .(10.Bo .t1 ) 2 = 10000 Trong đó : : suất tổn hao bề 36.1500 1,5 = 1, 4.( ) .(10.0, 238.1,95) 2 = 378,39 10000 mặt trung bình. ko = 1,4 : hệ số kinh nghiệm. 45
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. t1 =1,95cm : bước răng. Bo = kδ .β o .Bδ = 1,373.0, 251.0, 69 = 0, 238 (T ) . Bδ 0, 69 = 4, 6 tra theo đường cong hình 6-1 [1] ta được β o = 0, 251T . Với = δ 0,15 137. Tổn hao phụ khi có tải : Pf = 0, 005.P dm = 0, 005.9, 6 = 0, 048( kW ) 1 Với công suất tác dụng định mức : Pdm = 3.Udm .Id m .cosϕ.10−3 = 3.400.17,321.0,8.10−3 = 9,6 (kW ) . 1 138. Tổng tổn hao lúc tải định mức : ∑P = P + Pkt + PFeg1 + PFez1 + PCo + Pbm + Pf = Cu1 = 0, 0352 + 0, 222 + 0,1728 + 0, 0717 + 0, 2265 + 0, 025 + 0, 048 = 0,8 (kW ) 139. Hiệu suất của máy phát : ∑ P ).100% = (1 − 0,8 ).100% = 92% . η = (1 − +∑P 9, 6 + 0,8 P dm 1 c. Độ tăng nhiệt của dây quấn Stator. 140. Dòng nhiệt qua bề mặt trong của Stator : ltb P qc = ρθ . A.J .(1 + ) + Fe1 = π .D.l1 l1 0,5.73, 4 (0,1728 + 0, 0719 + 0, 025).1000 1 = .160, 21.6,801.(1 + )+ = 1, 29 (W / cm2 ) π .22,3.13,5 4020 13,5 Ω.mm 2 1 ρθ = Với : ) điện trở suất của dây dẫn ở nhiệt độ cho ( 4020 cm phép. A = 160,21(A/cm) tải đường. PFe1 : tổn hao sắt lúc không tải (kW). PFe1 = PFeg1 + PFez1 + Pbm = 0,1728+0,0719+0,025 =0,2697(kW) J = 6,801A/mm2 mật độ dòng điện trong dây quấn Stator. Hệ số tản nhiệt bề mặt : 46
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. α v = α o .(1 + 0,1.v ) = 8.10−3.(1 + 0,1.17,5) (W / cm 2 .0 C ) l1 13,5 < 2 nên chọn α o = 8.10 −3 (W / cm 2 .o C ) Với = τ 17,514 v : vận tốc bề mặt Rôtor (m/s). 141. Độ tăng nhiệt của mặt ngoài lõi sắt Stator so với môi trường : qc 1, 29 θα 1 = = = 58, 64o C αv −3 8.10 .(1 + 0,1.17,5) 142. Dòng nhiệt qua phần đầu nối dây quấn : t1 1 1,95 qd = ρθ . A.J . = = 0, 0669 .160, 21.6,801. C1 4020 7,91 Với : C1 = 7,91cm là chu vi rãnh Stator. 143. Độ tăng nhiệt của mặt ngoài đầu nối dây quấn Stator so với nhiệt độ môi trường : qd 0, 0669 θd = = = 22, 6o C α .(1 + 0, 07.v) 1,33.10 .(1 + 0, 07.17,5) −3 Với τ = 17, 514cm < 40cm ta chọn α = 1,33.10−3 (W / cm 2 .o C ) . 144. Độ tăng nhiệt trên lớp cách điện rãnh : θ cd = 9,87 o C . 145. Độ tăng nhiệt trung bình của dây quấn Stator : (θ cd + θα 1 ).l1 + (θ cd + θ d ).ldn θ1 = = ltb 2 (9,87 + 58, 64).13,5 + (9,87 + 22, 6).23, 2 = = 45, 73o C 73, 4 2 d. Đặc tính của máy phát. 146. Năng lực quá tải tĩnh : 47
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. * M max Eo 1,83 =* = = 2, 46 M dm xd .cosϕ 0,972.0,8 Với sức từ động kích từ định mức Ftđm* = 2,155; từ đặc tính không tải ta được Eo* = 1,83. xd − xq * * 0,972 − 0, 607 Theo hình 11-29 sách thiết kế máy điện, với = = 0,329 * * E .x 1,83.0, 607 o q Tra được k = 1,046. 147. Đặc tính góc M = f(θ) theo hình : * Eo 11 1 .sinθ + .( * − * ).sin2θ = M* = * xd 2 xq xd 1,83 1 1 1 .sinθ + .( ).sin2θ = = − 0,972 2 0, 607 0,972 = 1,88.sinθ + 0,309.sin2θ 1,88.sinθ + 0.309.sin 2θ M* 1,88.sinθ 2 1,5 0, 309.sin 2θ 1 0,5 120 150 0 θ 30 60 90 180 Hình VII.1 Đặc tính góc. 48
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. CHƯƠNG VIII TÍNH TOÁN KẾT CẤU Ngoài việc phải chịu toàn bộ trọng lượng của Rôtor ra, trục còn chịu mô men xoắn và mô men uốn trong quá trình truyền động tải. Ngoài ra cũng cần chú ý đến lực từ một phía do khe hở không khí không đều sinh ra. Cuối cùng trục còn phải chịu lực do cân bằng động không tốt gây nên, nhất là khi quá tốc độ giới hạn. Với các kích thước chủ yếu : -Đường kính trong lõi sắt Stato D = 22,3(cm). -Chiều dài lõi sắt Stator : l = 13,5(cm). 148. Đường kính trục ở chỗ đặt lõi sắt có thể chọn gần đúng theo : Dt = 0, 25.D ' = 0, 25.22 = 5,5 (cm) Trong đó D' là đường kính ngoài cực từ Rôtor. Được tính theo : D ' = D − 2.δ = 22,3 − 2.0,15 = 22 (cm) Với δ = 0,15cm : chiều rộng của khe hở không khí. Trục được chế tạo bằng thép tốt, chọn thép số 40. Đối với đường kính chưa đến 100mm theo [1] thì nên dùng phôi liệu là thép cán. Trên trục có nhiều bậc. Tuy nhiên đối với đường kính trục 5,5cm nên gia công đường kính các bậc thang kề nhau khác nhau rất ít để tăng cường sức bền của trục và tính kinh tế lúc gia công. 149. Mô men quay của trục : 9, 6.103 P P M= = = = 61,12 ( N .m) 1 1 2.π . f 2.π .50 ωdm p 2 150. Các kích thước được tiêu chuẩn hóa theo bảng III của [1] : Với mô men quay M = 61,12N.m ta có kích thước đầu trục máy điện : Đường kính d1 : d1 = 3,8(cm). Chiều dài l1 : l1 = 8(cm). 151. Với chiều cao tâm trục h = 20(cm) ta chọn các kích thước khác của máy như sau : Khoảng cách bắt bulông giữa hai chân đế theo hướng trục : b10 = 318(mm) = 31,8(cm). Khoảng cách bắt bulông giữa hai chân đế theo hướng kính : 49
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. l10 = 267(mm) = 26,7(cm). l31 =133(mm) = 13,3(cm). Đường kính lỗ chân đế : d10 = 19(mm) = 1,9(cm). 152. Tính toán trục. a. Tính độ võng của trục . 153. Trọng lượng của Rôtor theo (9-1) của [1] : G = 6,3.( D '2 .l ).10−3 = 6,3.222.13,5.10−3 = 41, 2 ( Kg ) Với D' = 22cm đường kính ngoài lõi sắt Rôtor. l = 13,5cm chiều dài lõi săt Rôtor. Vì đây là máy có công suất khá bé cho nên ta có thể bỏ qua đường kính và chiều dài của cổ góp. 154. Mô men xoắn đầu trục định mức : P 9, 6 M x = 97500. = 97500. = 624 ( Kg .cm) 1 n 1500 155. Lực kéo đầu trục : Mx 624 P = k2 = 0,3. = 197,1 ( Kg ) Ro 1,9 Trong đó Ro = d1/2 = 3,8/2 =1,9(cm) là bán kính của trục nối. k2 = 0,3 vì truyền động bằng nối trực tiếp. Trên trục có các lực tác dụng sau : -Trọng lượng G do bản thân lõi sắt và dây quấn sinh ra. -Trọng lượng K của các bộ phận khác như cổ góp, cánh quạt, lực kéo đầu trục P do phương thức truyền động gây nên, lực từ một phía do khe hở không khí không đều sinh ra. Thực tế thì các lực tác dụng lên trục ở các vị trí khác nhau nhưng để đơn giản coi như chúng chỉ tác dụng lên cùng một chỗ. A B Hình VIII.1 Biểu đồ lực + Q0 toán. G tính P đoạn b đoạn c đoạn a 3b 2b 1b 3a 4a 1a 2a 50
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. Hình VIII.2 Các kíc thước để tính toán trục. Phần bên phải trục : yi3 yi3-y3i-1 yi3-y3i-1 /Ji yi2-y2i-1 yi2-y2i-1 /Ji yi2 d1 Ji yi Tiết diện (cm) (cm4) (cm3) (cm3) (cm-1) (cm2) (cm2) (cm) (cm2) 1b 3.8 10.235 2.4 13.824 13.824 1.351 5.76 5.76 0.563 2b 4.4 18.398 5 125 111.176 6.043 25 19.24 1.046 3b 5 30.68 7 343 231.824 7.556 49 29.76 0.97 51
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. b 5.5 44.918 13.75 2599.61 2367.785 52.714 189.06 159.303 3.547 Sb = 67.66 So = 6.13 Phần bên trái trục : Tiết xi3 xi3-x3i-1 xi3-x3i-1 /Ji diện d1 Ji xi (cm4) (cm3) (cm3) (cm-1) (cm) (cm) 1a 3.8 10.235 2.4 13.824 13.824 1.351 2a 4.2 15.275 4 64 50.176 3.285 3a 4.6 21.979 16 4096 4045.824 184.077 4a 4.8 26.058 17 4913 867.176 33.279 a 5.5 44.918 24.75 15160.9 14293.746 318.219 Sa = 540.211 156. Độ võng trục fG do trọng lượng của Rôtor gây nên : G fG = .( Sb .a 2 + S a .b 2 ) = 2 3.E.l 41, 2 (67, 66.24, 752 + 540, 211.13, 752 ) = 0, 633.10−3 (cm) = 6 2 3.2,1.10 .38,5 Trong đó E = 2,1.106 (Kg/cm2) là mô men đàn tính của thép. Sb = 67,66. Sa = 540,211. l = a + b = 24,75 + 13,75 = 38,5(cm). 157. Độ võng trục fP do lực đầu trục P gây nên : P [(1,5.l.So − Sb ).a + b.Sa ] = fP = 3.E.l 2 197,1 .[ (1,5.38,5.6,13 − 67, 66).24, 75 + 13, 75.540, 211] = 0,306.10−3 (cm) = 3.2,1.106.38,52 Trong đó : So = 6,13. 158. Độ lệch tâm ban đầu : eo = 0,1.δ + f G + f P = 0,1.0,15 + 0, 633.10−3 + 0,306.10−3 = 0, 0159 (cm) 159. Lực từ một phía ban đầu : eo 0, 0159 Qo = 3.D.l. = 3.22.13,5. = 94, 45 ( Kg ) δ 0,15 52
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. 160. Độ võng fM do lực từ một phía gây ra : 0,1451.10−2 fo = 0,16.10−2 (cm) fM = = 1− m 1 − 0, 091 Trong đó : Qo 94, 45 = 0, 633.10−3. = 0,1451.10−2 (cm) fo = fG G 41, 2 0,1451.10−2 f m= o = = 0, 091 (cm) eo 0, 0159 161. Độ võng tổng cộng : f = f G + f P + f M = 0, 633.10−3 + 0,306.10 −3 + 0,16.10−2 = 0, 254.10−2 (cm) 161. Tốc độ giới hạn : 1− m 1 − 0, 091 = 11370 (vòng/phút). ngh = 300. = 300. 0, 633.10−3 fG Tốc độ này cao hơn hẳn tốc độ định mức nên độ cứng của trục đạt yêu cầu. PHẦN III THIẾT KẾ SƠ ĐỒ VÀ TÍNH TOÁN MẠCH ỔN ĐỊNH ĐIỆÂN ÁP MÁY PHÁT CHƯƠNG I KHÁI QUÁT HỆ KÍCH TỪ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ I.1 Đại cương Điện năng cung cấp cho các phụ tải phải có chất lượng đảm bảo để không ảnh hưởng nhiều đến các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật của chúng. Để có được chất lượng điện đảm bảo như vậy thì trị số của hai đại lượng tần số và điện áp phải nằm trong giới hạn quy định bởi các tiêu chuẩn. Điện áp đầu cực máy phát điện UF luôn thay đổi so với trị số định mức khi phụ tải thay đổi như đóng cắt đột ngột 53
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. các phụ tải, cắt đường dây hoặc máy biến áp đang mang tải, cắt máy phát điện đang mang tải. Khi có sự thay đổi của phụ tải trên hoặc có các sự cố ngắn mạch điện áp ở đầu cực của máy phát bị sụt giảm, hệ thống bị mất ổn định gây nhiều hậu quả nghiêm trọng như các động cơ đang vận hành sẽ quay chậm lại hoặc ngừng hẳn, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của chúng; hệ thống ánh sáng không ổn định. Vì vậy vấn đề tự động ổn định điện áp máy phát là một vấn đề cần thiết đối với mọi máy phát điện đồng bộ. Để ổn định điện áp máy phát phải tác động vào hệ thống kích từ của nó. Kích từ là một yếu tố rất quan trọng của máy phát điện đồng bộ. Ta biết rằng điện áp được thành lập trên đầu cực máy phát chính là nhờ dòng kích từ nên tính chất làm việc ổn định và đảm bảo của máy phát điện đồng bộ phụ thuộc rất nhiều vào tính làm việc của hệ thôùng kích từ. Trong chế độ làm việc bình thường điều chỉnh dòng kích từ sẽ điều chỉnh được điện áp đầu cực máy phát, thay đổi công suất phản kháng vào lưới.. Hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ trên phụ thuộc vào thông số của hệ thống kích từ cũng như kết cấu của bộ phận tự động điều chỉnh kích từ. I.2 Các loại hệ kích từ máy đồng bộ. I.2.1 Hệ kích từ dùng máy kích từ một chiều. Trong máy kích từ KT có dây quấn kích thích song song Ls và dây quấn kích thích độc lập Ln được nối cùng trục với máy đồng bộ. Dòng kích từ It được đưa vào dây quấn kích từ có điện trở RT thông qua vành trượt và chổi điện. It Ut U ĐB Ln Ls KT RT Hình I.1 Hệ kích từ dùng máy kích thích một chiều. 54
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế máy phát điện ba pha và hệ thống ổn định điện áp cho máy phát. I.2.2 Hệ kích từ dùng máy kích từ KT xoay chiều kết hợp với bộ chỉnh lưu CL. Có hai phương án : Hình a, máy kích từ xoay chiều có phần cảm quay, phần ứng tĩnh và hình b, máy kích từ xoay chiều có phần cảm tĩnh, phần ứng quay. Ơû đây phần quay và phần tĩnh được trình bày tách biệt bằng đường phân ranh giới thẳng đứng. Muốn dòng điện đi qua đường phân ranh giới đó cần phải có vành trượt và chổi điện. Rõ ràng là phương án b không đòi hỏi có vành trượt và chổi điện. Ưu điểm đó rất quan trọng đối với những máy đồng bộ công suất lớn cần dòng kích từ mạnh. Tuy nhiên giải pháp này kéo theo những khó khăn về chế tạo phần ứng quay ( so với phần cảm quay ). Hơn nữa, các Diod chỉnh lưu phải chịu các lực ly tâm lớn và phải được đặt sao cho Rôtor đảm bảo cân bằng động. It It Ut U Ut U ĐB ĐB CL CL A ° KT KT B ° °A B ° Phần quay Phần tĩnh Phần quay Phần tĩnh b a Hình I.2 Hệ kích từ máy phát xoay chiều - chỉnh lưu. 55
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Máy Phát 3 Pha Trên Nguyên Lý Sức Điện Động & Hệ Thống Bảo Vệ Phần 1
11 p | 136 | 23
-
Máy Phát 3 Pha Trên Nguyên Lý Sức Điện Động & Hệ Thống Bảo Vệ Phần 10
7 p | 109 | 20
-
Máy Phát 3 Pha Trên Nguyên Lý Sức Điện Động & Hệ Thống Bảo Vệ Phần 6
11 p | 77 | 18
-
Máy Phát 3 Pha Trên Nguyên Lý Sức Điện Động & Hệ Thống Bảo Vệ Phần 2
11 p | 76 | 12
-
Máy Phát 3 Pha Trên Nguyên Lý Sức Điện Động & Hệ Thống Bảo Vệ Phần 7
11 p | 102 | 12
-
Máy Phát 3 Pha Trên Nguyên Lý Sức Điện Động & Hệ Thống Bảo Vệ Phần 9
11 p | 76 | 12
-
Máy Phát 3 Pha Trên Nguyên Lý Sức Điện Động & Hệ Thống Bảo Vệ Phần 3
11 p | 53 | 11
-
Máy Phát 3 Pha Trên Nguyên Lý Sức Điện Động & Hệ Thống Bảo Vệ Phần 8
11 p | 75 | 11
-
Máy Phát 3 Pha Trên Nguyên Lý Sức Điện Động & Hệ Thống Bảo Vệ Phần 4
11 p | 74 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn