Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 38 - 42<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
MẬT ĐỘ GIEO SẠ VÀ MỨC ĐỘ PHÂN LÂN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ XỬ LÝ DASVILA<br />
CHO LÚA ĐẠT NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO<br />
Đoàn Văn Hổ1<br />
1<br />
<br />
ThS. Khoa Nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang<br />
<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 27/03/14<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br />
02/05/14<br />
Ngày chấp nhận đăng:<br />
30/07/14<br />
Title:<br />
Seeding density, phosphate<br />
level and handling with<br />
Dasvila for rice to high yield<br />
and economic efficiency<br />
Từ khóa:<br />
Mật độ sạ, liều lượng lân,<br />
dasvila<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The objective of this research was to determine the effects of seeding density and<br />
phosphate level on rice yield and economic efficiency. Field experiments were<br />
established using a randomized complete block design with three replicates and<br />
two factors of seeding density (three levels of 100, 160 and 220 kg/ha) and<br />
phosphate (two levels of 0 and 50 kg P2O5/ha). Results showed that the highest<br />
yield and economic efficiency were for the treatments of 165 kg seed/ha with<br />
DASVILA and without phosphate.<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định mật độ sạ và mức độ phân lân áp dụng<br />
cho lúa đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Thí nghiệm được thực hiện theo<br />
khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lặp lại và 2 nhân tố (3 mật độ sạ: 100, 160 và<br />
220 kg/ha và 2 liều lượng lân: 0 và 50 kg P2O2/ha). Kết quả cho thấy sử dụng<br />
mật độ sạ 165 kg/ha kết hợp bón DASVILA, không bón Lân cho năng suất và<br />
hiệu quả kinh tế cao nhất.<br />
<br />
Keywords:<br />
Seeding density, phosphate<br />
rate, dasvila<br />
<br />
hòa tan lân. Nhờ vậy, nông dân tiết kiệm được 3050% phân đạm hóa học và 100% lân (TTXVN,<br />
2009).<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nghiên cứu của Dobermann và Fairhurst (2000)<br />
cho thấy để có năng suất 6T/ha, cây lúa cần 162<br />
kg N/ha, trong đó có 115 kg N từ phân bón, 2 kg<br />
N từ nước mưa, 5 kg N từ nước tưới và 40 kg N từ<br />
cố định khí N2. Tuy nhiên, cây chỉ sử dụng 63 kg<br />
N cho hạt lúa, 40 kg N cho rơm rạ, còn lại 60 kg<br />
N bị thất thoát do trực di 10kg và bay hơi 50 kg<br />
(Bùi Kim Ngân, 2009). Lượng đạm bị khử và bốc<br />
hơi làm ô nhiễm môi trường không khí, đạm rửa<br />
trôi làm ô nhiễm nguồn nước (Nguyễn Hữu Hiệp,<br />
& cs., 2005).<br />
<br />
Trong sản xuất hiện nay, nông dân áp dụng mật<br />
độ gieo sạ rất khác nhau theo chương trình 3 giảm<br />
3 tăng, khuyến cáo sử dụng giống mật độ 100-120<br />
kg/ha (sạ thẳng) hoặc 70-100 kg/ha (sạ hàng) và<br />
nhiều mật độ sạ khác mà nông dân đang áp dụng,<br />
lượng giống cho một hecta dao động từ 170 – 220<br />
kg, trung bình 210 kg/ha (Phạm Sỹ Tân, 2004).<br />
Kết quả nghiên cứu Đoàn Văn Hổ (2010) trên<br />
giống OM 4218 cho thấy việc sử dụng DASVILA<br />
tính trên 1 ha sẽ giảm được từ 40 đến 80 kg N mà<br />
vẫn đảm bảo năng suất. Tuy nhiên, về mật độ gieo<br />
sạ và mức độ Lân áp dụng ở mức độ nào cho năng<br />
suất, hiệu quả kinh tế cao chưa được nghiên cứu,<br />
đây cũng là mục tiêu của đề tài này.<br />
<br />
Tại Hội thảo đánh giá kết quả khảo nghiệm phân<br />
vi sinh Dasvila tổ chức tại huyện Lấp Vò - Đồng<br />
Tháp vào tháng 9/2008 cho thấy, ruộng lúa bón<br />
phân vi sinh bằng cách trộn dịch vi khuẩn với hạt<br />
giống trước khi sạ, vi khuẩn này sẽ sống cộng<br />
sinh trong rễ, lá và thân lúa, giúp cố định đạm và<br />
38<br />
<br />
Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 38 - 42<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
cho các nghiệm thức: 12 kg giống/lít Dasvila (liều<br />
lượng theo khuyến cáo nhà sản xuất), 80 kg N/ha<br />
(Đoàn Văn Hổ, 2010) và 40 kg K2O/ha. Ngoài ra<br />
bố trí thêm nghiệm thức đối chứng sản xuất như<br />
nông dân: mật độ sạ 180 kg giống/ha, không xử lý<br />
Dasvila, sử dụng phân 120- 50- 40 NPK để đánh<br />
giá so sánh với các nghiệm thức thí nghiệm. Qui<br />
trình canh tác, chăm sóc, bảo vệ thực vật,… áp<br />
dụng giống nhau cho các nghiệm thức. Riêng loại<br />
phân và qui trình bón phân đối với các nghiệm<br />
thức như sau:<br />
<br />
Thí nghiệm được bố trí vào vụ Hè Thu 2010 tại ấp<br />
Vĩnh Hiệp 1, thuộc xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu<br />
Thành, An Giang. Trên loại hình thổ nhưỡng<br />
Humi Umbric Gleysols (ký hiệu Gluh: đất glây,<br />
đọng mùn, dinh dưỡng kém). Gồm 6 nghiệm thức,<br />
bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên 2<br />
nhân tố mật độ sạ và Lân (3 mật độ sạ: 100, 160<br />
và 220 kg/ha và 2 mức độ Lân: 0 và 50 kg<br />
P2O5/ha), 3 lần lặp lại. Giống được sử dụng là OM<br />
4218, phân Dasvila, Đạm và Kali áp dụng chung<br />
Nghiệm thức<br />
<br />
Bón lần 1: 10 NSG<br />
<br />
Bón lần 2: 20 NSG<br />
<br />
A, B, C<br />
D, E, F, G<br />
<br />
30% URÊ<br />
40 % URÊ+ 50%KCl<br />
30% URÊ + 100% DAP<br />
40 % URÊ+ 50%KCl<br />
(NSG: ngày sau khi gieo)<br />
<br />
Bón lần 3: 35-45 NSG<br />
30% URÊ+ 50% KCl<br />
30% URÊ+ 50% KCl<br />
<br />
nghĩa ở các nghiệm thức. Các nghiệm thức có số<br />
hạt trên bông biến động thấp nhất 41 hạt (C) và<br />
cao nhất 52 hạt (D), các nghiệm thức còn lại biến<br />
động từ 46 – 50 hạt. Do trong điều kiện thí<br />
nghiệm các nghiệm thức cùng chịu tác động như<br />
nhau về yếu tố di truyền (cùng loại giống), kỹ<br />
thuật canh tác và điều kiện thời tiết nên góp phần<br />
tạo thành năng suất không khác biệt.<br />
<br />
Phân tích số liệu sử dụng phần mềm Excel, SPSS,<br />
Graph: phân tích kiểm định F và Duncan, thiết lập<br />
phương trình và vẽ biểu đồ hồi qui tương quan để<br />
so sánh đánh giá ảnh hưởng của đặc tính nông<br />
học, năng suất, hiệu quả kinh tế các nghiệm thức.<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Thành phần năng suất và năng suất thực tế các<br />
nghiệm thức được trình bày Bảng 3.1<br />
<br />
Kết quả trên cũng phù hợp với nghiên cứu của<br />
Nguyễn Ngọc Đệ (2009), “Số hạt/bông cũng là<br />
yếu tố quan trọng cấu thành năng suất, số<br />
hạt/bông được quyết định từ lúc tượng cổ bông<br />
đến 5 ngày trước khi trổ, số hạt/bông ảnh hưởng<br />
bởi yếu tố di truyền, kỹ thuật canh tác và điều<br />
kiện thời tiết, có ảnh hưởng thuận với năng suất”<br />
<br />
3.1 Số bông/m2<br />
Số bông/m2 là một trong bốn yếu tố cấu thành<br />
năng suất. Qua kết quả phân tích thống kê, kiểm<br />
định F nhân tố Lân và tương tác mật độ sạ với<br />
Lân sự khác biệt không có ý nghĩa. Đối với nhân<br />
tố mật độ sạ số bông/m2 giữa các nghiệm thức sự<br />
khác biệt rất có ý nghĩa. Số bông/m2 cao nhất là<br />
C (735) và E (713) thấp nhất A (565) có tương<br />
quan thuận với năng suất thực tế theo mật độ sạ.<br />
<br />
3.3 Tỷ lệ hạt chắc<br />
Qua kết quả (Bảng 3.1), mật độ sạ, Lân và tương<br />
tác mật độ sạ với Lân, sự khác biệt ở các nghiệm<br />
thức không có ý nghĩa. Tỉ lệ hạt chắc của các<br />
nghiệm thức biến động thấp nhất (A) 79% và cao<br />
nhất (C) 85%, các nghiệm thức còn lại biến động<br />
từ 80 – 83%. Trên lý thuyết tỷ lệ hạt chắc tùy<br />
thuộc vào số hoa phân hóa và số hoa bị thoái hóa,<br />
yếu tố này lại phụ thuộc vào giống, điều kiện môi<br />
trường, kỹ thuật canh tác, được quyết định từ đầu<br />
thời kỳ phân hóa đòng đến khi lúa vào chắc nhưng<br />
quan trọng nhất là các thời kỳ phân bào giảm<br />
nhiễm, trổ bông, phơi màu, thụ phấn, thụ tinh và<br />
vào chắc. Muốn có năng suất cao tỷ lệ hạt chắc<br />
phải trên 80% (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009), trong thí<br />
nghiệm các nghiệm thức cùng chịu tác động như<br />
nhau về yếu tố di truyền (cùng loại giống), kỹ<br />
thuật canh tác và điều kiện thời tiết môi trường<br />
<br />
Kết quả trên cũng phù hợp Viện Khoa học Nông<br />
nghiệp Việt Nam (2008), “số bông đóng góp trên<br />
70% năng suất, trong khi đó số hạt/bông, số hạt<br />
chắc/bông và trọng lượng hạt đóng góp gần<br />
30%… Tùy vào giống lúa và các điều kiện thâm<br />
canh như: đất đai, nước, phân bón, thời vụ mà<br />
quyết định mật độ cấy thích hợp để có thể tăng tối<br />
đa số bông trên một đơn vị diện tích” và số<br />
bông/m2 tỷ lệ thuận với năng suất (Nguyễn Ngọc<br />
Đệ, 2009).<br />
3.2 Số hạt/bông<br />
Qua kết quả (Bảng 3.1), mật độ sạ, Lân và tương<br />
tác mật độ sạ với Lân sự khác biệt không có ý<br />
<br />
39<br />
<br />
Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 38 - 42<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
nên góp phần tạo thành năng suất không khác biệt<br />
cũng phù hợp lý thuyết trên.<br />
<br />
Đệ (2009), “trọng lựợng 1.000 hạt cũng là một<br />
trong những yếu tố cấu thành năng suất lúa nhưng<br />
ít biến động mà chủ yếu là do đặc tính di truyền<br />
của giống quyết định. Ở phần lớn các giống lúa,<br />
trọng lượng 1000 hạt thường biến thiên tập trung<br />
trong khoảng 20-30 g”. Trong kết quả này, sử<br />
dụng cùng loại giống)nhưng một số nghiệm thức<br />
có sự khác biệt và biến động không theo quy luật<br />
rất khó giải thích, nên chăng cần có những nghiên<br />
cứu về vấn đề này.<br />
<br />
3.4 Trọng lượng 1.000 hạt<br />
Kết quả (Bảng 3.1), nhân tố Lân sự khác biệt<br />
không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức. Riêng<br />
mật độ sạ và tương tác mật độ sạ với Lân khác<br />
biệt có ý nghĩa, trọng lượng 1.000 hạt cao nhất<br />
26,3g (C) khác biệt với B và D nhưng không có ý<br />
nghĩa với A, F và G; các nghiệm thức A, B, E, F<br />
và G khác biệt không ý nghĩa. Theo Nguyễn Ngọc<br />
<br />
Bảng 3.1: Thành phần năng suất và năng suất thực tế các nghiệm thức<br />
Thành phần năng suất<br />
Nghiệm thức<br />
Bông/m2<br />
(bông)<br />
<br />
Hạt/bông<br />
(hạt)<br />
<br />
TL<br />
chắc<br />
(%)<br />
<br />
TL 1.000<br />
Hạt (g)<br />
<br />
NSTT<br />
(kg /ha)<br />
<br />
A (100 kg giống, 80- 00- 40) Có xử lý DASVILA<br />
<br />
565 c<br />
<br />
48<br />
<br />
79<br />
<br />
25,17 abc<br />
<br />
5.458 b<br />
<br />
B (160 kg giống, 80- 00- 40)<br />
<br />
nt<br />
<br />
660 ab<br />
<br />
50<br />
<br />
83<br />
<br />
24,80 bc<br />
<br />
6.046 a<br />
<br />
C (220 kg giống, 80- 00- 40)<br />
<br />
nt<br />
<br />
735 a<br />
<br />
41<br />
<br />
85<br />
<br />
26,28 a<br />
<br />
6.072 a<br />
<br />
D (100 kg giống, 80- 50- 40)<br />
<br />
nt<br />
<br />
600 bc<br />
<br />
52<br />
<br />
81<br />
<br />
24,20 c<br />
<br />
5.684 ab<br />
<br />
E (160 kg giống, 80- 50- 40)<br />
<br />
nt<br />
<br />
713 a<br />
<br />
48<br />
<br />
80<br />
<br />
25,84 ab<br />
<br />
6.118 a<br />
<br />
F (220 kg giống, 80- 50- 40)<br />
<br />
nt<br />
<br />
657 ab<br />
<br />
47<br />
<br />
83<br />
<br />
25,46 ab<br />
<br />
6.008 a<br />
<br />
**<br />
ns<br />
ns<br />
<br />
ns<br />
ns<br />
ns<br />
<br />
ns<br />
ns<br />
ns<br />
<br />
*<br />
ns<br />
*<br />
<br />
**<br />
ns<br />
ns<br />
<br />
665 ab<br />
<br />
46<br />
<br />
83<br />
<br />
25,49 ab<br />
<br />
5.793 ab<br />
<br />
(F) MẬT ĐỘ SẠ<br />
(F) LÂN<br />
(F) MẬT ĐỘ SẠ*LÂN<br />
G (180 kg giống, 120- 50- 40) Không xử lý<br />
DASVILA (sản xuất như nông dân)<br />
<br />
Chú thích: trong cùng một cột, các số theo cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan; Kiểm<br />
định F: * khác biệt có ý nghĩa 5%, ** khác biệt có ý nghĩa 1%, ns khác biệt không có ý nghĩa<br />
<br />
dinh dưỡng so với các mật độ sạ dày hơn (160 và<br />
220 kg/ha)<br />
<br />
3.5 Năng suất thực tế<br />
Đối với nhân tố Lân, tương tác mật độ sạ với Lân<br />
sự khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm<br />
thức. Đối với nhân tố mật độ sạ năng suất thực tế<br />
các nghiệm thức sự khác biệt rất có ý nghĩa. Các<br />
nghiệm thức có mật độ sạ từ 160-220 kg giống/ha<br />
(B, C, E, F) có năng suất cao biến động từ 6,0086,118 tấn/ha và thấp nhất là 5,458 tấn/ ha (A), mật<br />
độ sạ 180 kg giống/ha theo nông dân (G: không<br />
xử lý DASVILA) và D khác biệt không ý nghĩa<br />
thống kê với B, C, E và F. Với kết quả trên có thể<br />
nói, mật độ sạ thưa 100 kg/ha có năng suất thấp là<br />
do số bông/m2 thấp. Ngoài ra, có thể tạo môi<br />
trường thuận lợi cho cỏ dại phát triển cạnh tranh<br />
<br />
3.6 Tương quan năng suất và mật độ sạ<br />
Phương trình hồi quy năng suất lúa tương ứng với<br />
mật độ sạ (Hình 3.1) trên nền không bón Lân là<br />
hàm số bậc 2 f0(x) = -0,000078055556 x2<br />
+0,030094444 x + 3,2291111; R²=1<br />
Với hàm số f0: Năng suất lúa trên nền không bón<br />
Lân (tấn/ha)<br />
x: mật độ sạ (kg/ha) ; 100 ≤ x ≤ 220.<br />
Dựa vào phương trình trên có thể suy luận: Mật<br />
độ sạ 195 kg giống/ha sẽ có năng suất cao nhất<br />
(6.130 kg/ha).<br />
<br />
40<br />
<br />
Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 38 - 42<br />
Y<br />
6.8<br />
<br />
ĐỒ THỊ PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY<br />
<br />
NĂNG SUẤT<br />
TẤN/HA<br />
<br />
6.6<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
NĂNG SUẤT VỚI MẬT ĐỘ SẠ<br />
<br />
6.4<br />
6.2<br />
6<br />
5.8<br />
5.6<br />
<br />
50 KG P 2O 5/HA<br />
Series 13<br />
<br />
5.4<br />
<br />
f(x)=-7.8055556E-05*x^2+0.030094444*x+3.2291111; R²=1<br />
<br />
5.2<br />
<br />
Series 14<br />
<br />
5<br />
<br />
f(x)=-7.5555556E-05*x^2+0.026877778*x+3.7517778; R²=1<br />
<br />
00 KG P 2O 5/HA<br />
<br />
4.8<br />
4.6<br />
4.4<br />
4.2<br />
4<br />
3.8<br />
3.6<br />
3.4<br />
<br />
MẬT ĐỘ SẠ KG/HA<br />
<br />
3.2<br />
<br />
X<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
50<br />
<br />
60<br />
<br />
70<br />
<br />
80<br />
<br />
90<br />
<br />
100<br />
<br />
110<br />
<br />
120<br />
<br />
130<br />
<br />
140<br />
<br />
150<br />
<br />
160<br />
<br />
170<br />
<br />
50 KG190 2O 5/HA<br />
P<br />
180<br />
200<br />
<br />
210<br />
<br />
220<br />
<br />
230<br />
<br />
Hình 3.1: Đồ thị phương trình hồi quy năng suất với mật độ sạ<br />
<br />
3.7 Hiệu quả kinh tế<br />
<br />
Dựa vào phương trình trên có thể suy luận: Mật<br />
độ sạ 165 kg giống/ha năng suất sẽ đạt 6.070<br />
kg/ha nhưng có lợi nhuận cao nhất: Nếu không<br />
tính chi phí cơ hội thì lợi nhuận là 3.265 kg/ha,<br />
quy ra tiền 14,364 triệu đồng/ha. Nếu có tính chi<br />
phí cơ hội thì lợi nhuận là 1.224 kg/ha, quy ra tiền<br />
5,384 triệu đồng/ha (theo giá lúa thời điểm tháng<br />
8/2010: 4.400 đ/kg).<br />
<br />
Phương trình hồi quy lợi nhuận tương ứng với<br />
mật độ sạ (Hình 3.2) trên nền không bón Lân là<br />
hàm số bậc 2 f0(x)= -0,000077916667 x 2 +<br />
0,02617197 x + 1,0672197; R²=1<br />
Với hàm số f0: Lợi nhuận quy lúa trên nền không<br />
bón Lân (tấn/ha),<br />
x: mật độ sạ (kg/ha); 100 ≤ x ≤ 220<br />
Y<br />
<br />
ĐỒ THỊ PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY<br />
<br />
LỢI NHUẬN<br />
TẤN/HA<br />
<br />
3.8<br />
<br />
LỢI NHUẬN VỚI MẬT ĐỘ SẠ<br />
<br />
3.6<br />
<br />
3.4<br />
<br />
Series 1<br />
<br />
00 KG P 2O 5/HA<br />
<br />
f(x)=-7.7916667E-05*x^2+0.02617197*x+1.0672197; R²=1<br />
Series 2<br />
<br />
3.2<br />
<br />
f(x)=-7.5555556E-05*x^2+0.022991414*x+1.3919823; R²=1<br />
<br />
3<br />
<br />
50 KG P 2O 5/HA<br />
<br />
2.8<br />
<br />
2.6<br />
<br />
2.4<br />
<br />
MẬT ĐỘ SẠ (KG/HA)<br />
<br />
2.2<br />
<br />
X<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
50<br />
<br />
60<br />
<br />
70<br />
<br />
80<br />
<br />
90<br />
<br />
100<br />
<br />
110<br />
<br />
120<br />
<br />
130<br />
<br />
140<br />
<br />
150<br />
<br />
160<br />
<br />
170<br />
<br />
180<br />
<br />
190<br />
<br />
200<br />
<br />
210<br />
<br />
220<br />
<br />
230<br />
<br />
Hình 3.2: Đồ thị phương trình hồi quy lợi nhuận với mật độ sạ<br />
<br />
tấn/ha. Từ phương trình hồi quy tương quan và<br />
hạch toán kinh tế để đạt năng suất lợi nhuận cao,<br />
đề nghị áp dụng mật độ sạ 165 kg giống/ha có xử<br />
lý DASVILA và không bón Lân sẽ đạt năng suất<br />
và hiệu quả kinh tế cao nhất. Tuy nhiên, khi áp<br />
<br />
4. Kết luận và đề nghị<br />
Gieo sạ ở các mật độ 160 và 220 kg giống/ha có<br />
bón Lân cũng như không bón Lân có số bông/m2,<br />
trọng lượng 1.000 hạt đạt mức thích hợp và có<br />
năng suất cao nhất biến động từ 6,008 đến 6,118<br />
41<br />
<br />
Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 38 - 42<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
dụng không bón Lân lâu dài thì năng suất cũng<br />
như độ màu mỡ của đất như thế nào, có ổn định<br />
và bền vững không? Đây là vấn đề cần quan tâm<br />
và cần có nghiên cứu sâu hơn, dài hơn.<br />
<br />
Azospirillum Vi sinh vật cố định đạm với cây<br />
không thuộc họ đậu. Tạp chí Sở KH&CN TP Cần<br />
Thơ số 2.<br />
Nguyễn Ngọc Đệ. (2009). Giáo trình cây lúa. Hồ Chí<br />
Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố<br />
Hồ Chí Minh.<br />
Phạm Sỹ Tân & cs., (2004). Xây dựng mô hình thâm<br />
canh tổng hợp giảm giá thành sản xuất và tăng<br />
phẩm chất lúa gạo khép kín từ sản xuất, chế biến<br />
đến tiêu thụ sản phẩm ở hợp tác xã quy mô 100-200<br />
ha. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học giai<br />
đoạn 2000-2004 (2004), 85-89.<br />
TTXVN. (2009). Phân bón vi sinh Dasvila giúp người<br />
trồng lúa tiết kiệm mỗi vụ từ 1,5-2,5 triệu đồng/ha.<br />
Truy cập từ http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/<br />
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. (2008). Ngân<br />
hàng kiến thức trồng lúa. Truy cập từ<br />
http://vaas.vn/kienthuc/caylua/10/051_nangsuat.ht<br />
m<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Bùi Kim Ngân. (2009). Đạm nitrat với cây lúa nước.<br />
Truy cập từ http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vivn/25/41235/ky-thuat-nghe-nong/dam-nitrat-voicay-lua-nuoc.html<br />
Chi cục Bảo vệ thực vật An Giang. (2005). Kỹ thuật<br />
canh tác lúa theo 3 giảm 3 tăng.<br />
Đoàn Văn Hổ. (2011). Mức độ Đạm và Kali với chế<br />
phẩm vi sinh Dasvila cho hiệu quả cao trên lúa Hè<br />
Thu 2010- xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh<br />
An Giang. Tạp chí sở KH&CN An Giang số 2.<br />
Đọc từ: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn<br />
Nguyễn Hữu Hiệp., Trần Văn Chiêu., Đào Thanh<br />
Hoàng., & Nguyễn Khắc Minh Loan. (2005).<br />
<br />
42<br />
<br />